1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam đồng nai

159 18 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 863,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH CƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 30 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THỤY TP HỒ CHÍ MIN HNĂ M 2017 TÓM TẮT Dựa trên các cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước về các nhân tố tác động đến việc ứng dụng Thẻ điểm cân bằng (BSC) đó là (1) Sự tham gia của lãnh đạo; (2) Sự tập trung hóa; (3) Tầm quan trọng phòng tài chính; (4) Sự chuẩn hóa; (5) Truyền thông nội bộ; (6) Tính năng động sản phẩm, thị trường Quy trình nghiên cứu trải qua 2 giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính trên 20 nhân viên BIDV nhằm hoàn thiện các thang đo Sau đó là nghiên cứu chính thức thông qua khảo sát trực tiếp lao động tại BIDV chi nhánh Nam Đồng Nai Tác giả phát 210 phiếu khảo sát, trong đó có 184 phiếu hợp lệ Sau đó tác giả dùng phương pháp định lượng với các công cụ như thống kê mô tả, Crombach’s Alpha, EFA và hồi quy bội để xác định mô hình các nhân tố tác động đến năng suất lao động Kết quả cả 6 nhân tố: (1) Sự tham gia của lãnh đạo; (2) Sự tập trung hóa; (3) Tầm quan trọng phòng tài chính; (4) Sự chuẩn hóa; (5) Truyền thông nội bộ; (6) Tính năng động sản phẩm, thị trường Các giả thuyết đều được chấp nhận Trên cơ sở xác định thực trạng triển khai ứng dụng BSC vào hệ thống đo lường và kết quả của mô hình nghiên cứu Tác giả đã đưa ra các hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả việc triển khai BSC tại BIDV Nam Đồng Nai Cuối cùng tác giả nhận định các hạn chế của đề tài và các hướng nghiên cứu tiếp theo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng thẻ điểm cân bằng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Đồng Nai” là công trình nghiên cứu của bản thân được đúc kết từ quá trình học tập và nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua Các thông tin và số liệu được sử dụng trong luận văn là hoàn toàn trung thực TP HCM, ngày …… tháng 10 năm 2017 Người cam đoan LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên của luận văn thạc sĩ kinh tế này, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả những người đã hỗ trợ em về chuyên môn, vật chất, tinh thần trong quá trình thực hiện luận văn Tôi xin cảm ơn TS Nguyễn Văn Thụy, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, nhận xét và tận tình giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận văn Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, đồng nghiệp đang công tác tại BIDV Nam Đồng Nai đã dành thời gian giúp tôi thu thập trả lời phiếu khảo sát của đề tài này Cuối cùng, xin cảm ơn tập thể lớp Cao học QTKD1 về những kiến thức và kinh nghiệm riêng biệt ở từng lĩnh vực của các bạn và sự gắn bó của các bạn để tạo nên động lực phấn đấu cho từng cá nhân theo đuổi và hoàn tất thành công chương trình học Xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2017 NGUYỄN MẠNH CƯỜNG MỤC LỤC TÓM TẮT LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 1.1 Sự cần thiết của nghiên cứu: 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 3 Đề xuất hàm ý quản trị giúp BIDV Nam Đồng Nai ứng dụng mô hình BSC vào hệ thống đo lường kết quả hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả 3 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 4 1.4.1 Nghiên cứu định tính: 4 1.4.2 Nghiên cứu định lượng: 4 1.5 Những đóng góp mới của đề tài: 4 1.5.1 Về mặt lý luận: 4 1.5.2 Về mặt thực tiễn: 5 1.6 Kết cấu đề tài: 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 2.1 Tổng quan về đánh giá công việc: 7 2.1.1 Tổng quan về đánh giá kết quả công việc: 7 2.1.2 Phương pháp đánh giá kết quả công việc: 7 2.2 Sự phát triển của các phương pháp đánh giá : 9 2.2.1 Khái niệm về hiệu quả, hiệu suất: 9 2.2.2 Sự phát triển phương pháp đo lường hiệu quả, hiệu suất: 10 2.3 Tổng qua về phương pháp đánh giá Thẻ điểm cân bằng (BSC): 12 2.3.1 Nguồn gốc và sự phát triển của Thẻ điểm cân bằng: 2.3.2 Phương pháp thẻ điểm cân bằng (BSC): 2.3.3 Các khía cạnh của thẻ điểm cân bằng: 2.3.4 Mối quan hệ giữa các khía cạnh trong thẻ điểm cân bằng: 2.3.5 Các thước đo hiệu quả thường được áp dụng trong thẻ điểm cân bằng: 2.3.6 Vai trò của Thẻ điểm cân bằng: 2.3.7 Điều kiện áp dụng Thẻ điểm cân bằng: 2.3.8 Mối liên hệ giữa BSC với sứ mệnh, các giá trị, tầm nhìn, chiến lược: 2.3.9 Bản đồ chiến lược: 2.3.10 Sự cần thiết phải sử dụ 27 2.3.11 Vận dụng Thẻ điểm câ 2.4 Cơ sở lý thuyết về sự thay đổi và quản trị sự thay đổi: 2.4.1 Một số Lý thuyết về quản trị sự thay đổi: 2.4.2 Các nghiên về ảnh hưởng của các nhân tố đến việc áp dụng thẻ điểm cân bằng đến sự ứng dụng thẻ điểm cân bằng: 2.5 Các khái niệm và giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu: 2.5.1 Các khái niệm nghiên cứu: 2.5.1.1 Mức độ ứng dụng BSC 2.5.1.2 Sự tham gia của lãnh đ 2.5.1.3 Sự quản lý tập trung (C 2.5.1.4 Ảnh hưởng của bộ phậ 2.5.1.5 Sự chuẩn hóa (Formal 2.5.1.6 Truyền thông nội bộ (I 2.5.1.7 Sự năng động của sản 2.5.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết nghiên cứu CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu: 3.1.1 Quy trình nghiên cứu: 3.1.1.1 Nghiên cứu định tính: 3.1.1.2 Nghiên cứu định lượng: 3.1.2 Thiết kế mẫu nghiên cứu: 3.1.3 Đối tượng khảo sát: 3.1.4 Xây dựng thang đo: 3.1.4.1 Mức độ ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng: 3.1.4.2 Sự tham gia của lãnh đạo: 3.1.4.3 Sự tập trung hóa: 3.1.4.4 Tầm quan trọng của phòng tài chính: 3.1.4.5 Sự chuẩn hóa: 3.1.4.6 Truyền thông nội bộ: 3.1.4.7 Sự năng động của sản phẩm-thị trường: 3.1.5 Thiết kế bảng câu hỏi: 3.2 Phương pháp phân tích số liệu: 3.2.1 Phân tích độ tin cậy (hệ số Cronbach Alpha): 3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA): 3.2.3 Kiểm định mô hình lý thuyết: 3.2.4 Kiểm định sự khác biệt giữa của mẫu (ANOVA): CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển V Đồng Nai: 4.2 Kết quả phân tích số liệu: 4.2.1 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu: 4.2.2 Thống kê mô tả thang đo: 4.2.3 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo: 4.2.3.1 Kết quả kiểm định độ tin c 73 4.2.3.2 Kết quả kiểm định độ tin cậ 4.2.3.3 Kết quả kiểm định độ tin cậy nhân tố Tầm quan trọng của phòng tài chính: 75 4.2.3.4 Kết quả kiểm định độ tin cậy nhân tố Sự chuẩn hóa: 75 4.2.3.5 Kết quả kiểm định độ tin cậy nhân tố Sự tham gia của lãnh đạo: 76 4.2.3.6 Kết quả kiểm định độ tin cậy nhân tố Truyền thông nội bộ: 77 4.2.3.7 Kết quả kiểm định độ tin cậy nhân tố Mức độ ứng dụng mô hình BSC: 77 4.2.4 Kết quả phân tích yếu tố khám phá (EFA): 79 4.2.4.1 Phân tích EFA của các nhân tố độc lập: 79 4.2.4.2 Phân tích EFA của thang đo Mức độ ứng dụng mô hình BSC: .81 4.2.5 Kết quả kiểm định hệ số tương quan: 82 4.2.6 Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu: 83 4.2.7 Thảo luận kết quả nghiên cứu: 84 4.2.8 Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính: 88 4.2.9 Kiểm định ANOVA, T-test: 90 4.2.9.1 Kiểm định sự khác biệt về Mức độ ứng dụng BSC giữa những nhân viên có vị trí công việc khác nhau: 91 4.2.9.2 Kiểm định sự khác biệt về Mức độ ứng dụng BSC giữa những nhân viên có Phòng ban hiện làm việc khác nhau: 92 4.2.9.3 Kiểm định sự khác biệt về Mức độ ứng dụng BSC giữa những nhân viên có độ tuổi khác nhau: 92 4.2.9.4 Kiểm định sự khác biệt về Mức độ ứng dụng BSC giữa những nhân viên có giới tính khác nhau: 93 CHƯƠNG 5: HÀM Ý QUẢN TRỊ 96 5.1 Kết luận: 96 5.2 Các hàm ý quản trị: 97 5.2.1 Sự cam kết của lãnh đạo: 97 5.2.2 Nâng cao công tác truyền thông nội bộ: 97 5.2.3 Xây dựng Hệ thống theo dõi kết quả thực hiện: 99 5.2.4 Gia tăng mức độ ứng dụng mô hình BSC thông qua sự cân bằng của sự chuẩn hóa và tập trung hóa: 100 5.2.5 Tập trung các giải pháp giúp nhân viên thích nghi nhanh hơn với sự thay đổi trong quy trình, hệ thống đánh giá: 101 5.2.6 Hệ thống lương, thưởng dựa trên hệ thống thẻ điểm cân bằng: 101 5.2.7 Hỗ trợ tư vấn: 102 5.3 Hạn chế của đề tài: 102 5.4 Hướng nghiên cứu trong tương lai: 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 120 Item-Total Statistics TC1 TC2 6.4 Sự chuẩn hóa Reliability Statistics Cronbach's Alpha 887 CH1 CH2 CH3 CH4 6.5 Sự năng động của sản phẩm-thị trường Lần 1 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 638 NĐ1 NĐ2 NĐ3 NĐ4 121 Lần 2 Cronbach's Alpha 787 NĐ1 NĐ2 NĐ3 Cronbach's Alpha 885 TN1 TN2 TN3 6.7 Mức độ ứng dụng mô hình BSC Reliability Statistics Cronbach's Alpha 837 122 Item-Total Statistics CN1 CN2 CN3 PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Total Variance Explained Compone nt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 123 15 16 17 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrix a CH3 CH4 CH1 CH2 TN1 TN2 TN3 NĐ2 NĐ1 NĐ3 TG3 TG2 TG1 TT1 TT2 TC1 TC2 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 5 iterations KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 124 Total Variance Explained Comp onent 1 2 3 Extraction Method: Principal Component Analysis Component a Matrix Component 1 CN2 871 CN1 871 CN3 863 Extraction Method: Principal Component Analysis a 1 components extracted 125 PHỤ LỤC 8: HỒI QUY Correlations Pearson ND Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation TG Sig (2-tailed) N Pearson Correlation TT Sig (2-tailed) N Pearson Correlation TC Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CH Sig (2-tailed) N Pearson Correlation TN Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CN Sig (2-tailed) N 126 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Descriptive Statistics CN ND TG TT TC CH TN Correlations Pearson Correlation Sig (1-tailed) N 127 Model R 1 a Predictors: (Constant), TN, ND, CH, TC, TT, TG b Dependent Variable: CN 836 a Model Regression Residual Total 1 a Dependent Variable: CN b Predictors: (Constant), TN, ND, CH, TC, TT, TG Model (Constant) ND TG 1 TT TC CH TN a Dependent Variable: CN 128 129 130 PHỤ LỤC 9: ANOVA Giới Tính nam CN nữ Independent Samples Test Equal variances assumed CN Equal variances not assumed CN Lãnh đạo Nhân viên Hợp đồng khóan gọn Total 131 Test of Homogeneity of Variances CN Levene 2.709 CN Between Groups Within Groups Total Dependent Variable: CN (I) Vị trí làm việc Lãnh đạo Nhân viên Hợp đồng khóan gọn 132 Descriptives CN Quan hệ KH Nghiệp vụ Hỗ trợ khác Total Test of Homogeneity of Variances CN Levene Statistic 6.664 CN Between Groups Within Groups Total 133 Multiple Comparisons Dependent Variable: CN Tamhane (I) Phòng ban các Anh chị hiện đang làm Quan hệ KH Nghiệp vụ Hỗ trợ khác Descriptives CN N 50 7 Total 184 Test of Homogeneity of Variances CN ... xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng thẻ điểm cân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Đồng Nai? ?? cơng trình nghiên cứu thân đúc kết từ... sau đây: - Câu hỏi 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng mơ hình BSC BIDV Nam Đồng Nai? - Câu hỏi 2: Các nhân tố tác động đến việc ứng dụng mơ hình BSC BIDV Nam Đồng Nai? - Câu hỏi 3: Những... điểm cân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Đồng Nai? ?? làm đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng

Ngày đăng: 04/10/2020, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w