1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 31 DS7

2 255 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 56,5 KB

Nội dung

-3 -2 -1 1 2 3 -3 -2 -1 1 2 3 x f(x) Tuần: 15 Tiết: 30 Ngày soạn: . Lớp dạy:7A3+7A4 Ngày dạy: ………. 6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Biết vẽ hệ trục toạ độ. - Biết biểu diễn một cặp số trên một mặt phẳng toạ độ. - Biết cách xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng. - Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ, kỹ năng biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * GV: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu. * HS: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông. III. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5 phút) - Đặt vấn đề theo đúng các ví dụ như trong SGK - Tìm hiểu ví dụ 1. Đặt vấn đề SGK Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ. (10 phút) - Giới thiệu mặt phẳng toạ độ. ! Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ. - Giới thiệu các góc phần tư thứ I, II, III, IV - Nêu chú ý. - Cho một HS lên bảng vẽ 1 hệ trục toạ độ Oxy - Hướng dẫn HS làm các thao tác theo lời nói - Nghe giới thiệu và vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Ghi bài - Tiếp thu - Đọc chú ý - Lên bảng vẽ 1 hệ trục toạ độ Oxy - Lấy 1 điểm M bất kỳ trên mặt phẳng toạ độ 2. Mặt phẳng toạ độ. Ox ⊥ Oy tại O Ox : trục hoành Oy : trục tung O : gốc toạ độ Chú ý : Các đơn vị dài trên hai trục số được trọn bằng nhau (nếu không có gì thêm) Hoạt động 3: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ (20 phút) Tập giáo án Đại số 7 Người soạn: Trang 1 O I II III IV -3 -2 -1 1 2 3 -3 -2 -1 1 2 3 x f(x) • P Q • Tuần: 15 Tiết: 30 Ngày soạn: . Lớp dạy:7A3+7A4 Ngày dạy: ………. - Khi đó cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ của điểm M và ký hiệu M(1,5 ; 3) Số 1,5 gọi là hoành độ và số 3 gọi là tung độ của điểm M - Cho HS làm ?1 Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấ vị trí các điểm P, Q có toạ độ làn lượt là (2;3) và (3;2) - Từ M vẽ các đường vuông góc đến các trục toạ độ. Giả sử, các đường vuông góc này cắt trục hoành tại điểm 1,5 cắt trục tung tại điểm 2. - Làm ?1 3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ Hoạt động 4: Củng cố: (7 phút) - Nhắc lại lần nữa cấu tạo của hệ trục toạ độ. - Làm bài tập 33 trang 67 SGK. - Đướng tại chỗ trả lời - Một HS lên bảng làm Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 34, 35, 36, 37, 38, 39 trang 67, 68 SGK. V. Rút kinh nghiệm: Tập giáo án Đại số 7 Người soạn: Trang 2 -3 -2 -1 1 2 3 -3 -2 -1 1 2 3 x f(x) • M 1,5 . -3 -2 -1 1 2 3 -3 -2 -1 1 2 3 x f(x) Tuần: 15 Tiết: 30 Ngày soạn: . Lớp dạy:7A3+7A4 Ngày dạy: ………. 6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ I Trang 1 O I II III IV -3 -2 -1 1 2 3 -3 -2 -1 1 2 3 x f(x) • P Q • Tuần: 15 Tiết: 30 Ngày soạn: . Lớp dạy:7A3+7A4 Ngày dạy: ………. - Khi đó cặp số (1,5 ;

Ngày đăng: 22/10/2013, 02:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - Tiết 31 DS7
c ủa thầy HĐ của trò Ghi bảng (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w