đề thi mẫu trắc nghiệm kí sinh trùng, côn trùng y học tại học viện quân y
Câu hỏi trắc nghiệm - phần Nấm y học Stt Câu hỏi Nấm sinh vật: Đáp án 1- Tiền nhân (prokaryota) 2- Tự dưỡng 3- Có diệp lục tố (chlorophyll) 4- Khơng có diệp lục tố (chlorophyll) 5- Ký sinh nội bào bắt buộc Đặc điểm phù hợp với nấm: 1- Tế bào có nhân thực (eukaryotes) 2- Nấm khơng có thành tế bào 3- Có diệp lục tố (chlorophyll) 4- Tất có nhân 5- Nấm phát triển cần ánh sáng Tất loại nấm sinh vật: 1- Dị dưỡng hoá dưỡng (chemotrophs: sinh lượng nhờ phản ứng hố học khơng cần ánh sáng) 2- Tự dưỡng hoá dưỡng 3- Dị dưỡng quang dưỡng (phototrophs: sinh lượng nhờ phản ứng cần ánh sáng) 4- Tự dưỡng quang dưỡng 5- Tự dưỡng Nhân tế bào nấm có đặc điểm: 1- Chứa nhiễm sắc thể (chromosome) 2- Chỉ có chất nhiễm sắc (chromatin), chưa có nhiễm sắc thể 3- Khơng có màng nhân 4- Giống nhân vi khuẩn Trong tự nhiên, nấm hay gặp đâu: 1- Ký sinh động vật 2- Ký sinh ngươì 3- Ký sinh thực vật 4- Hoại sinh đất 5- Hội sinh người Đặc điểm nấm khác thực vật 1- Có hình thức sinh sản hữu tính 2- Sinh sản bào tử 3- Có thành tế bào 4- Khơng có diệp lục tố (chlorophyll) 5- Có hình thức sinh sản vơ tính Nấm khơng có bào quan nào: 1- Ti thể 2- Bộ máy Golgi 3- Lưới nội tương 4- Diệp lục tố 5- Lysosome Tthành phần nấm có khơng có tế bào động vật 1- Nhân 2- Ti thể 3- Thành tế bào 4- Hệ lưới nội tương 5- Bộ máy Golgi Thành phần chủ yếu thành tế bào nấm là: 1- Protid 2- Lipid 3- Polysaccharid 4- Glucoprotein 5- Các axit amin 10 Đặc điểm khơng phù hợp với nấm: 1- Có thể phát triển nhiệt độ 00C 2- Có thể phát triển nhiệt độ 600C 3- Phát triển không cần ánh sáng 4- Phát triển cần ánh sáng 5- Một vài cấu trúc có tính hướng ánh sáng (phototropism) 11 Tế bào thực vật có đặc điểm khác tế bào nấm: 1- Có nhân thực 2- Có ti thể 3- Có thành tế bào 4- Có hệ lưới nội tương 5- Có diệp lục tố 12 Nấm men có đặc điểm: 2 1- Phần lớn có cấu tạo đa bào 2- Phần lớn có cấu tạo đơn bào 3- Kích thước tế bào trung bình 20 - 40 m 4- Sinh bào tử phát tán không khí 5- Phần lớn có bao ngồi (capsule) 13 Đặc điểm sau không phù hợp với nấm sợi: 1- Có thể hình thành khối (khuẩn lạc) 2- Tế bào có nhân 3- Sợi sinh bào tử 4- Sợi có màu 5- Sợi có vách ngăn 14 Đặc điểm không phù hợp với nấm nhị độ (dimorphism) 1- Có dạng men 2- Có dạng sợi 3- Có khả chuyển dạng men sang dạng sợi 4- Có khả chuyển dạng sợi sang dạng men 5- Dạng men có khả lây nhiễm cho người 15 Điều kiện quan trọng để chuyển từ dạng sợi dang dạng men phịng thí nghiệm là: 1- Môi trường nghèo chất dinh dưỡng 2- Môi trường giàu chất dinh dưỡng 3- Nhiệt độ cao 4- Nhiệt độ thấp 5- Ẩm độ cao 16 Đặc điểm không phù hợp với nấm: 1- Phần lớn sống hoại sinh đất 2- Là sinh vật kỵ khí bắt buộc 3- Có nhiều loại ký sinh gây bệnh thực vật 4- Có khả gây bệnh người 5- Có khả gây bệnh động vật 17 Nấm nấm nhị độ (dimorphism) 1- Sporothrix schenckii 2- Blastomyces dermatitidis 3- Histoplasma capsulatum 4- Aspergillus flavus 5- Penicillium marneffei 18 Nấm nấm nhị độ (dimorphism) ? 3 1- Trichophyton rubrum 2- Microsporum canis 3- Histoplasma capsulatum 4- Epidermophyton floccosum 5- Candida albicans 19 Loại nấm chưa nuôi cấy được: 1- Aspergillus flavus 2- Trichophyton mentagrophytes 3- Rhinosporidium seeberi 4- Penicillium marneffei 5- Malassezia furfur 20 Lịai nấm sợi có màu đen 1- Aspergillus niger 2- Cladosporium werneckii 3- Penicillium marneffei 4- Histoplasma capsulatum 5- Trichosoporon beigelii 21 Loại nấm phát triển nhiệt độ 37-500C 1- Candida albicans 2- Aspergillus fumigatus 3- Penicillium marneffei 4- Sporothrix schenckii 5- Trichophyton rubrum 22 Đặc điểm sau không phù hợp với bào tử nấm: 1- Vơ tính 2- Có cấu trúc bọc 3- Chỉ có tế bào 4- Có thể vận động 5- Phát tán nhờ gió 23 Bào tử bào tử vơ tính 1- Bào tử túi 2- Bào tử áo 3- Bào tử đảm 4- Bào tử tiếp hợp 24 Bào tử bào tử hữu tính 1- Bào tử áo 2- Bào tử túi 3- Bào tử phấn 4- Bào tử chồi 5- Bào tử nang 25 Loại nấm sinh bào tử từ bào đài: 1- Trichophyton rumbrum 2- Microsporum ferrugineum 3- Candida albicans 4- Cryptococcus neoformans 5- Aspergillus niger 26 Loại nấm sinh bào tử nang (nang bào tử): 1- Nấm tiếp hợp (Zygomycota) 2- Nấm túi (Ascomycota) 3- Nấm đảm (Basidiomycota) 4- Nấm bất toàn (Deuteromycota) 27 Loại nấm sinh bào tử phấn: 1- Aspergillus fumigatus 2- Penicillium marneffei 3- Candida albicans 4- Malassezia furfur 5- Epidermophyton foccosum 28 Nấm men thường tạo bào tử vơ tính nào: 1- Bào tử đốt 2- Bào tử chồi 3- Bào tử nang 4- Bào tử áo 5- Bào tử phấn 29 Loại nấm dạng men sinh sản theo kiểu phân đôi (fission): 1- Sporothrix schenckii 2- Penicillium marneffei 3- Candida albicans 4- Cryptococcus neoformans 5- Histoplasma capsulatum 30 Những nấm sợi cấu tạo sợi khơng có vách ngăn thuộc ngành nấm nào: 1- Nấm Túi (Ascomycota) 2- Nấm Đảm (Basidiomycota) 3- Nấm Tiếp hợp (Zygomycota) 4- Nấm Bất toàn (Deuteromycota) 31 Vai trò lớn nấm tự nhiên là: 1- Tổng hợp chất hữu 2- Chuyển dạng chất hữu từ dạng sang dạng khác 3- Phân huỷ chất hữu 4- Dự trữ chất hữu 5- Sinh kháng sinh 32 Nấm nấm hội 1- Candida albicans 2- Trichophyton rubrum 3- Microsporum canis 4- Epidermophyton floccosum 5- Streptomyces sp 33 Enzyme nấm khơng có khả phân huỷ chất nào: ? 1- Chitin 2- Lignin 3- Polyvynil chlorua 4- Cellulose 5- Mannan 34 Một sản phẩm chuyển hoá nấm là: 1- Penicillin 2- Streptomycin 3- Chloramphenicol 4- Tetracycline 35 Nấm sinh penicillin: 1- Penicillium chrysogenum 2- Penicillium griseofulvum 3- Cephalosporium sp 4- Aspergillus niger 5- Aspergillus flavus 36 Nấm sinh Aflatoxin 1- Aspergillus fumigatus 2- Aspergillus flavus 3- Candida albicans 4- Cryptococcus neoformans 5- Trichophyton rubrum 37 Môi trường thường dùng nuôi cấy nấm y học là: 1- Môi trường Sabouraud 2- Môi trường thạch khoai đường 3- Môi trường Mac Conkey 4- Môi trường thạch bột ngô 5- Môi trường thạch máu 38 Dùng thuốc để ức chế nấm hoại sinh môi trường nuôi cấy nấm? 1- Penicillin 2- Streptomycin 3- Vitamin B1 4- Actidion (cycloheximid) 5- Chloramphenicol 39 Khi nuôi cấy nấm thường dùng biện pháp để ức chế vi khuẩn: 1- Toan hố mơi trường 2- Kiềm hố mơi trường 3- Tăng nhiệt độ nuôi cấy 4- Giảm nhiệt độ nuôi cấy 5- Tăng độ ẩm môi trường 40 Hiện tượng biến hình (pleomorphism) hay xảy với vi nấm : 1- Aspergillus fumigatus 2- Madurella mycetomatis 3- Epidermophyton floccosum 4- Trichophyton rubrum 5- Rhinosporidium seeberi 41 Ăn phải nấm ngộ độc cấp tính: 1- Aspergillus flavus 2- Saccharomyces cerevisiae 3- Fusarium 4- Amanita phalloides 5- Cladosporium 42 Tỷ lệ tử vong ngộ độc nấm cao nhất: 1- Aphanita phalloides 2- Amanita marginata 3- Mycetismus choleriformis 4- Mycetismus nervosus 5- Galerina autumnalis 43 Nấm hay gây bệnh tổ chức keratin hoá: 1- Aspergillus 2- Nấm da 3- Cryptococcus neoformans 4- Sporothrix schenckii 5- Histoplasma capsulatum 44 Nấm hay gây bệnh tổ chức thần kinh: 1- Aspergillus 2- Nấm da 3- Cryptococcus neoformans 4- Sporothrix schenckii 5- Histoplasma capsulatum 45 Nấm hay gây bệnh hệ bạch huyết: 1- Aspergillus 2- Nấm da 3- Cryptococcus neoformans 4- Sporothrix schenckii 5- Histoplasma capsulatum 46 Nấm hay gây bệnh hệ hô hấp: 1- Aspergillus 2- Nấm da 3- Cryptococcus neoformans 4- Sporothrix schenckii 5- Candida 47 Nấm gây bệnh chủ yếu nhờ enzym: 1- Aspergillus 2- Nấm da 3- Cryptococcus neoformans 4- Sporothrix schenckii 5- Candida 48 Loại nấm hay gặp da người bình thường: 1- Trichophyton mentagrophytes 2- Microsporum canis 3- Epidermophyton floccosum 4- Malassezia furfur 5- Candida albicans 49 Nấm sống hoại sinh bề mặt da người bình thường: 1- Trichophyton rubrum 2- Malassezia furfur 3- Aspergillus 4- Candida tropicalis 5- Microsporum canis 50 Nấm thường sống hội sinh bề mặt niêm mạc đường hô hấp, tiêu hố người bình thường: 1- Cryptococcus neoformans 2- Malassezia furfur 3- Aspergillus 4- Candida albicans 5- Microsporum canis 51 Nấm thích nghi với đời sống hồn tồn kí sinh người: 1- Trichophyton rubrum 2- Candida albicans 3- Cryptococcus neoformans 4- Aspergillus fumigatus 5- Histoplasma capsulatum 52 Loại hoá chất dùng nhiều xét nghiệm tìm nấm: 1- Nước muối sinh lý, 2- Mực tàu 3- Hydroxit kali (KOH) 4- Calcoflour white 5- Giemsa 53 Loại hố chất có tác dụng làm tiêu 1- Nước muối sinh lý, 2- Mực tàu 3- Hydroxit kali (KOH) 4- Calcoflour white 5- Giemsa 54 Loại hoá chất thường dùng để phát bao nấm 1- Nước muối sinh lý, 2- Mực tàu 3- Hydroxit kali (KOH) 4- Calcoflour white 5- Giemsa 55 Nhuộm nấm hoá chất cần soi kính hiển vi huỳnh quang 1- Nước muối sinh lý, 2- Mực tàu 3- Hydroxit kali (KOH) 4- Calcoflour white 5- Giemsa 56 Calcoflour white gắn với thành phần tế bào nấm 1- Ergosterol màng tế bào 2- Chitin thành tế bào 3- Glucoprotein thành tế bào 4- Phospholipid màng tế bào 5- Mucopolysaccharid bao 57 Nhuộm Giemsa thường ứng dụng để phát nấm máu: 1- Candida albicans 2- Malassezia furfur 3- Sporothrix schenckii 4- Histoplasma capsulatum 5- Cryptococcus neoformans 58 Muốn khẳng định có mặt nấm tổ chức cần làm xét nghiệm 1- Xét nghiệm trực tiếp 2- Giải phẫu bệnh lý 3- Nuôi cấy 4- Gây nhiễm động vật thực nghiệm 5- Sinh học phân tử 59 Phương pháp nhuộm giá trị phát nấm tổ chức 1- Giemsa 2- Gram 3- Hematoxylin 4- Hematoxylin Eosin 5- Periodic Acid Schiff 60 Định loài nấm thường áp dụng kỹ thuật 1- Xét nghiệm trực tiếp 2- Giải phẫu bệnh lý 3- Nuôi cấy 4- Gây nhiễm động vật thực nghiệm 10 3- Cryptococcus neoformans 4- Sporothrix schenckii 5- Coccidioides immitis 170 Triệu chứng hay gặp bệnh nấm Cryptococcus neoformans var neoformans ? 1- Rối loạn tiêu hoá 2- Khó thở 3- Ỉa chảy 4- Hội chứng màng não 5- Vàng da 171 Hiện bệnh Cryptococcus neoformans var neoformans hay gặp đối tượng 1- Bệnh nhân ung thư 2- Bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS 3- Bệnh nhân đái đường 4- Bệnh nhân ghép tạng 5- Người già yếu, suy kiệt 172 Tổn thương Cryptococcus neoformans var gattii hay gặp đâu? 1- Da 2- Niêm mạc 3- Phổi 4- Não 5- Màng não 173 Cryptococcus neoformans var gattii tìm thấy đâu ? 1- Đất lẫn phân chim bồ câu 2- Hang chuột 3- Hang dơi 4- Cây bạch đàn trắng 5- Cây tre 174 Cryptococcus neoformans var gattii phân bố chủ yếu đâu ? 1- Châu Á 2- Châu Âu 3- Châu Mỹ 4- Châu Phi 5- Châu Úc 175 Trong tiêu giải phẫu bệnh, hình ảnh nghĩ đến nấm Cryptococcus 29 neoformans: 1- Tế bào nấm men, nẩy búp 2- Tế bào nấm men, có bao ngồi 3- Tế bào nấm men tế bào, có bao ngồi 4- Tế bào nấm men, có vách ngăn 5- Nấm men, sợi giả 176 Thường lấy bệnh phẩm để chẩn đoán bệnh Cryptococcus neoformans var neoformans ? 1- Máu 2- Đờm 3- Dịch hút phế quản 4- Mô sinh thiết 5- Dịch não tủy 177 Phương pháp thường áp dụng để chẩn đoán nhanh viêm não màng não Cryptococcus neoformans var neoformans 1- Test nội bì 2- Xét nghiệm trực tiếp dịch não tuỷ KOH 3- Xét nghiệm trực tiếp dịch não tuỷ mực Tầu 4- Sinh học phân tử 5- Xét nghiệm tìm kháng nguyên dịch não tuỷ 178 Phương pháp trực tiếp chẩn đoán nhanh viêm màng não Cryptococcus neoformans var neoformans 1- Nhuộm Gram dịch não tủy 2- Nhuộm Giemsa đờm 3- Nhuộm Giemsa đờm 4- Nhuộm mực tầu dịch não tủy 5- Nhuộm Giemsa dịch não tủy 179 Cryptococcus neoformans nhậy cảm với hoá chất 1- Amphotericin B 2- Chloramphenicol 3- Nystatin 4- Griseofulvin 5- Streptomycin 180 Loại nấm gây bệnh gây huyết khối (thrombosis) xa 1- Aspergillus 2- Candida 3- Cryptococcus neoformans 30 4- Histoplasma capsulatum 5- Penicillium marneffei 181 Loài Aspergillus phân lập bệnh nhân với tỷ lệ cao 1- A.flavus 2- A.niger 3- A.nidulans 4- A.fumigatus 5- A.terreus 182 Yếu tố nguy bị bệnh Aspergillus thể xâm nhập 1- Giảm bạch cầu hạt kéo dài 2- Dùng thuốc ức chế miễn dịch 3- Nhiễm HIV/AIDS 4- Dùng kháng sinh kéo dài 5- Đái đường 183 Người làm nghề có nguy nhiễm Aspergillus cao 1- Thường xuyên tiếp xúc với nước (bán cá, rửa bát…) 2- Người trồng hoa 3- Người nuôi chim bồ câu 4- Chế biến lông vũ 5- Gái mại dâm 184 Trên người không bị suy giảm miễn dịch, có hang lao cũ thường bị thể Aspergillus 1- Thể bệnh phổi phế quản dị ứng 2- Bướu nấm 3- Nấm không xâm nhập 4- Thể xâm nhập cấp tính 5- Thể hoại tử mạn tính 185 Trên người đái đường thường bị thể Aspergillus 1- Thể bệnh phổi phế quản dị ứng 2- Bướu nấm 3- Nấm không xâm nhập 4- Thể xâm nhập cấp tính 5- Thể hoại tử mạn tính 186 Bướu nấm (aspergilloma) thuộc hình thái aspergillosis: 1- Thể phát triển chỗ, dị ứng 2- Thể phát triển chỗ, không dị ứng 3- Thể xâm nhập, hoại tử cấp tính 31 4- Thể xâm nhập, hoại tử mạn tính 187 Trên người giảm bạch cầu hạt kéo dài thường bị thể Aspergillus 1- Thể bệnh phổi phế quản dị ứng 2- Bướu nấm 3- Nấm không xâm nhập 4- Thể xâm nhập cấp tính 5- Thể hoại tử mạn tính 188 Trên người hen phế quản thường bị thể Aspergillus 1- Thể bệnh phổi phế quản dị ứng 2- Bướu nấm 3- Nấm không xâm nhập 4- Thể xâm nhập cấp tính 5- Thể hoại tử mạn tính 189 Lồi Aspergillus hay gây bệnh tai 1- A.flavus 2- A.niger 3- A.nidulans 4- A.fumigatus 5- A.terreus 190 Nấm Aspergillus có xu hướng xâm nhập, lan truyền qua hệ thống nào: 1- Mạch máu 2- Hệ bạch huyết 3- Hệ thần kinh 4- Lân cận 5- Hệ thống võng nội mơ 191 Test nội bì với aspergillin thường áp dụng chẩn đoán thể 1- Thể bệnh phổi phế quản dị ứng 2- Bướu nấm 3- Nấm không xâm nhập 4- Thể xâm nhập cấp tính 5- Thể hoại tử mạn tính 192 Kỹ thuật phát kháng thể thường khơng chẩn đốn thể aspergillosis 1- Thể phổi phế quản dị ứng 2- Bướu nấm 3- Thể lan tràn đường máu 4- Thể viêm phổi nhà nông 32 5- Thể hoại tử mạn tính 193 Đặc điểm bật xét nghiệm giải phẫu bệnh lý bệnh phẩm có nấm Aspergillus 1- Thấy sợi nấm có vách ngăn 2- Sợi nấm phận sinh bào tử hình hoa cúc 3- Sợi nấm tế bào men 4- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh thành hai, tạo góc 45 độ 5- Sợi nấm có màu 194 Aspergillus ký sinh có đặc điểm khác Aspergillus hoại sinh 1- Kháng kháng sinh thông thường 2- Nhậy cảm cycloheximid 3- Phát triển tốt nhiệt độ 370C 4- Phát triển tốt nhiệt độ phòng 5- Phát triển tốt môi trường Sabouraud 195 Không nên dùng môi trường nuôi cấy bệnh phẩm từ bệnh nhân nghi ngờ nhiễm Aspergillus 1- Môi trường Sabouraud 2- Môi trường malt extract agar 3- Môi trường Czapek Dox agar 4- Mơi trường Sabouraud có kháng sinh 5- Mơi trường Sabouraud có kháng sinh, cycloheximid 196 Kỹ thuật xét nghiệm miễn dịch ứng dụng chẩn đóan bệnh aspergillosis thể xâm nhập 1- Tiêm aspergillin nội bì 2- Miễn dịch khuyếch tán phát kháng thể huyết 3- Miễn dịch điện di phát kháng thể huyết 4- Kỹ thuật miễn dịch đánh dấu phát galactomannan 5- Khơng có kỹ thuật 197 Thuốc dùng để điều trị bệnh aspergillosis thể xâm nhập: 1- Ketoconazole 2- Econazole 3- Miconazole 4- Amphotericin B 5- Terbinafine 198 Nấm gây bướu nấm phổi 1- Histoplasma 2- Aspergillus 33 3- Sporothrix schenckii 4- Candida 5- Rhinosporium seeberi 199 Trong tự nhiên thường phát nấm Histoplasma capsulatum var capsulatum đâu: A 1- Trong đất lẫn phân chim 2- Trên có gai 3- Trên bạch đàn trắng 4- Trong hang chuột 5- Trên thực vật rữa nát 200 Hình thể Histoplasma capsulatum var capsulatum có đặc điểm khác Histoplasma capsulatum var duboisii 1- Dạng sợi có vách ngăn 2- Bào tử lớn có kích thước nhỏ 3- Bào tử nhỏ khơng xuất 4- Bề mặt bào tử lớn khơng có bướu 5- Dạng men có kích thước nhỏ 201 Cấu trúc đặc hiệu loài Histoplasma capsulatum 1- Sợi nấm có vách ngăn 2- Bào tử lớn 3- Bào tử nhỏ 4- Bào tử dạng chổi 5- Bào tử dạng hoa cúc 202 Đặc điểm không phù hợp nấm Histoplasma capsulatum 1- Nấm lưỡng dạng 2- Dạng hoại sinh thường đất lẫn phân chim 3- Dạng men có bao 4- Ký sinh nội bào 5- Không lây nhiễm từ ngừơi sang người 203 Người thường nhiễm Histoplasma capsulatum từ 1- Chim bồ câu 2- Gà 3- Đất 4- Bệnh nhân 5- Dơi 204 Tất người nhiễm Histoplasma capsulatum có: 1- Test da dương tính 34 2- Triệu chứng giống cúm 3- Viêm phổi cấp tính 4- Sốt 5- Suy giảm miễn dịch 205 Cấu trúc Histoplasma capsulatum có vai trò gây nhiễm bệnh: 1- Sợi nấm 2- Bào tử lớn 3- Bào tử nhỏ 4- Tế bào men 5- Bào tử đốt 206 Điểm bật Histoplasma capsulatum ký sinh là: 1- Tế bào nấm có bao 2- Xu hướng lan tràn mạch máu 3- Xu hướng lan tràn hệ thần kinh 4- Xu hướng lan tràn theo hệ bạch huyết 5- Ký sinh tế bào 207 Phần lớn người có hệ miễn dịch bình thường nhiễm Histoplasma capsulatum var capsulatum có biểu 1- Giống cúm 2- Sơ nhiễm phổi 3- Tổn thương thần kinh 4- Hang phổi 5- Không triệu chứng 208 Histoplasma capsulatum var capsulatum gây tổn thương chủ yếu 1- Màng não 2- Phổi 3- Da 4- Tổ chức da 5- Âm đạo 209 Histoplasma capsulatum var duboisii gây tổn thương chủ yếu 1- Màng não 2- Phổi 3- Da tổ chức da 4- Hệ thống thần kinh 5- Âm đạo 210 Nấm Histoplasma capsulatum lan tràn chủ yếu theo 35 1- Mạch máu 2- Hệ bạch huyết 3- Hệ thần kinh 4- Lân cận 5- Hệ thống võng nội mô 211 Trong tiêu máu nhuộm giêm sa, hình ảnh nghĩ đến nấm Histoplasma capsulatum: 1- Tế bào nấm men, nẩy búp 2- Tế bào nấm men, có bao ngồi 3- Tế bào nấm men tế bào, trơng có bao ngồi 4- Tế bào nấm men, có vách ngăn 5- Nấm men, sợi giả 212 Vùng dịch tễ nấm Histoplasma capsulatum var capsulatum 1- Đông Nam Á 2- Châu Phi 3- Châu Âu 4- Australia 5- Mỹ 213 Vùng dịch tễ nấm Histoplasma capsulatum var duboisii 1- Đông Nam Á 2- Châu Phi 3- Châu Âu 4- Australia 5- Mỹ 214 Viêm phổi cấp Histoplasma capsulatum var thường để lại di chứng gì: 1- Xơ hố phổi 2- Viêm phế quản mãn 3- Khí phế thũng 4- Ho máu tái diễn 5- Calci hoá 215 Nấm Penicillium marneffei phân lập lần đâu: 1- Đông Nam Á 2- Châu Phi 3- Châu Âu 4- Australia 5- Mỹ 216 Trong tự nhiên thường phân lập nấm Penicillium marneffei đâu 36 1- Trong đất lẫn phân chim 2- Trên bạch đàn trắng 3- Trên có gai 4- Trong hang chuột tre 5- Trong hang dơi 217 Hiện bệnh Penicillium marneffei hay gặp đối tượng 1- Bệnh nhân ung thư 2- Bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS 3- Bệnh nhân đái đường 4- Bệnh nhân ghép tạng 5- Người già yếu, suy kiệt 218 Tổn thương Penicillium marneffei hay gặp đâu 1- Da 2- Niêm mạc 3- Tổ chức da 4- Não 5- Phổi 219 Hình ảnh nghĩ đến nấm Penicillium marneffei tiêu giải phẫu bệnh: 1- Tế bào nấm men, nẩy búp 2- Tế bào nấm men, có bao ngồi 3- Tế bào nấm men tế bào, trông có bao ngồi 4- Tế bào nấm men, có vách ngăn 5- Nấm men, sợi giả 220 Nấm Penicillium marneffei phân bố chủ yếu đâu A 1- Đông Nam Á 2- Châu Phi 3- Châu Âu 4- Australia 5- Mỹ 221 Nấm Penicillium marneffei lan tràn chủ yếu theo 1- Mạch máu 2- Hệ bạch huyết 3- Hệ thần kinh 4- Lân cận 5- Hệ thống võng nội mô 222 Đặc điểm phân biệt Penicillium marneffei với Penicillium sp khác 37 1- Sợi có vách ngăn, không màu 2- Tạo bào tử dạng chổi 3- Tạo sắc tố 4- Phát triển chậm 5- Tạo dạng men nuôi cấy nhiệt độ cao 223 Khi ni cấy nhiệt độ phịng, hình ảnh đặc trưng Penicillium sp 1- Sợi nấm có vách ngăn, khơng màu 2- Sợi nấm có vách ngăn, có màu 3- Bào tử lớn trịn, có bướu bề mặt 4- Sợi nấm có vách ngăn, khơng màu, bào tử dạng chổi 5- Sợi nấm không vách ngăn 224 Khi ni cấy nhiệt độ phịng, Penicillium marneffei khác loại Penicillium sp đặc điểm 1- Sợi có vách ngăn, khơng màu 2- Tạo bào tử dạng chổi 3- Tạo sắc tố đỏ 4- Phát triển chậm 5- Tạo dạng men 225 Thuốc lựa chọn điều trị công bệnh penicilliosis marneffei 1- Amphotericin B 2- Fluconazole 3- Ketoconazole 4- Nystatin 5- Voriconazole 226 Thuốc lựa chọn điều trị trì bệnh penicilliosis marneffei 1- Amphotericin B 2- Fluconazole 3- Ketoconazole 4- Itraconazole 5- Voriconazole 227 Đặc điểm phù hợp với nấm Sporothrix schenckii 1- Nấm men 2- Nấm sợi 3- Nấm lưỡng dạng 4- Nhậy cảm cyclyheximid 5- Lây nhiễm chủ yếu qua đường hô hấp 228 Trong tự nhiên thường phân lập nấm Sporothrix schenckii đâu 38 1- Trong đất lẫn phân chim 2- Trên bạch đàn trắng 3- Trên có gai 4- Trong hang chuột tre 5- Trong hang dơi 229 Nấm Sporothrix schenckii xâm nhập chủ yếu qua đường 1- Hơ hấp 2- Tiêu hóa 3- Da 4- Niêm mạc 5- Máu 230 Tổn thương Sporothrix schenckii hay gặp đâu 1- Cẳng chân 2- Bẹn 3- Mông 4- Đùi 5- Ngực 231 Thể bệnh hay gặp bệnh sporothrichosis 1- Thể da 2- Thể da – bạch huyết 3- Thể phổi 4- Thể màng não 5- Thể lan tràn 232 Nghề nghiệp thường nhiễm Sporothrix schenckii 1- Trồng lúa 2- Bán cá 3- Trồng rau 4- Trồng hoa 5- Gái mại dâm 233 Yếu tố nguy chủ yếu nhiễm Sporothrix schenckii 1- Tiếp xúc với nước 2- Tiếp xúc với đất 3- Quan hệ tình dục khơng an tồn 4- Tiêm chích ma t 5- Trồng hoa, chăm sóc cảnh 234 Loại nấm thường xâm nhập qua vết gai đâm, chầy xước da: 39 1- Trichophyton rubrum 2- Candida albicans 3- Aspergillus fumigatus 4- Sporothrix schenckii 5- Microsporum canis 235 Nấm Sporothrix schenckii lan tràn chủ yếu theo 1- Mạch máu 2- Hệ bạch huyết 3- Hệ thần kinh 4- Lân cận 5- Hệ thống võng nội mô 236 Triệu chứng gặp bệnh Sporothrix schenckii 1- Sẩn cứng 2- Sẩn, loét 3- Sẩn loét, chảy mủ 4- Sẩn lan dọc theo mạch bạch huyết 5- Đau 237 Hình ảnh nghĩ đến nấm Sporothrix schenckii tiêu giải phẫu bệnh: 1- Tế bào nấm men, nẩy búp 2- Tế bào nấm men, có bao ngồi 3- Tế bào nấm men tế bào, trơng có bao ngồi 4- Tế bào nấm men, kéo dài hình điếu thuốc 5- Tế bào nấm men, có vách ngăn 238 Hình ảnh vi thể đặc trưng Sporothrix schenckii nuôi cấy nhiệt độ phòng 1- Nhiều tế bào nấm men, kéo dài hình điếu thuốc 2- Sợi nấm mảnh, có vách ngăn 3- Bào tử thành đám giống hoa 4- Bào tử dạng hoa cúc 5- Bào tử dạng chổi 239 Kỹ thuật xét nghiệm thường có ý nghĩa chẩn đóan bệnh Sporothrix schenckii 1- Xét nghiệm trực tiếp 2- Giải phẫu bệnh 3- Nuôi cấy 4- Xét nghiệm huyết 40 5- Gây nhiễm động vật 240 Thuốc thường dùng điều trị bệnh da, da Sporothrix schenckii 1- Griseofunvin 2- Amphotericin B 3- Nystatin 4- Kali iodua 5- Fluconazole 241 Thuốc thường dùng điều trị bệnh Sporothrix schencki ilan tràn 1- Griseofunvin 2- Amphotericin B 3- Nystatin 4- Kali iodua 5- Fluconazole 242 Bệnh bướu nấm (mycetoma) thường hay gặp vị trí nào: 1- Bàn tay 2- Bàn chân 3- Cẳng chân 4- Cẳng tay 5- Ngực 243 Tác nhân gây bệnh bướu nấm (mycetoma) 1- Vi khuẩn 2- Virus 3- Rickettsia 4- Chlamydia 5- Naegleria fowleri 244 Tổn thương đặc trưng bệnh bướu nấm 1- Sẩn cứng sau mềm dần loét 2- Tổn thương loét, chảy mủ 3- Tổn thương có lỗ dị, chảy mủ, mủ có hạt nhỏ 4- Tổn thương lan theo mạch bạch huyết 5- Tổn thương không đau 245 Thường điều trị bệnh u nấm cẳng chân cách nào? 1- Kali iodua 2- Penicillin 3- Phẫu thuật cắt cụt 4- Griseoflulvin 41 5- Amphotericin 246 Nấm gây u, bướu (mycetoma)? 1- Trychophyton 2- Penicillium 3- Candida 4- Madurella 5- Epidermophyton 247 Rhinosporidium seeberi thường gây bệnh đâu? 1- Da 2- Tóc 3- Móng 4- Ống tai 5- Niêm mạc mũi 248 Đường lây nhiễm chủ yếu Rhinosporidium seeberi 1- Qua da 2- Qua niêm mạc 3- Qua đường hô hấp 4- Qua đường máu 5- Chưa rõ 249 Biện pháp có giá trị chẩn đốn bệnh Rhinosporidium seeberi 1- Chẩn đoán lâm sàng 2- Xét nghiệm trực tiếp 3- Giải phẫu bệnh lý 4- Ni cấy 5- Sinh học phân tử 250 Hình ảnh giải phẫu bệnh đặc trưng bệnh Rhinosporidium seeberi 1- Các tế bào nấm men có sợi giả 2- Sợi nấm có vách ngăn, bào tử đốt 3- Sợi nấm phân nhánh thành góc 450 4- Tế bào nấm men hình bầu dục, có vách ngăn 5- Các cấu trúc hình trịn có kích thước khác nhau, vài m đến vài trăm m 42 43 ... thành tế bào 68 Thuốc gây rối loạn trình phân bào: 1- Itraconazole 2- Nystatin 3- Griseofulvin 4- Terbinafine 5- Caspofungin 69 70 1- c Thuốc thuộc nhóm allylamine: 1- Itraconazole 2- Nystatin 3-... Saccharomyces cerevisiae 3- Fusarium 4- Amanita phalloides 5- Cladosporium 42 Tỷ lệ tử vong ngộ độc nấm cao nhất: 1- Aphanita phalloides 2- Amanita marginata 3- Mycetismus choleriformis 4- Mycetismus... 5- Aspergillus niger 26 Loại nấm sinh bào tử nang (nang bào tử): 1- Nấm tiếp hợp (Zygomycota) 2- Nấm túi (Ascomycota) 3- Nấm đảm (Basidiomycota) 4- Nấm bất toàn (Deuteromycota) 27 Loại nấm sinh