1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi trắc nghiệm - phần Nấm y học

64 9,9K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 719,5 KB

Nội dung

Câu hỏi trắc nghiệm - phần Nấm y học Stt Câu hỏi Đáp án 1 Nấm là những sinh vật: 1- Tiền nhân (prokaryota). 2- Tự dưỡng. 3- Có diệp lục tố (chlorophyll). 4- Không có diệp lục tố (chlorophyll). 5- Ký sinh nội bào bắt buộc 4 2 Đặc điểm nào phù hợp với nấm: 1- Tế bào có nhân thực (eukaryotes) 2- Nấm không có thành tế bào 3- Có diệp lục tố (chlorophyll) 4- Tất cả đều có một nhân. 5- Nấm phát triển cần ánh sáng. 1 3 Tất cả các loại nấm đều là những sinh vật: 1- Dị dưỡng và hoá dưỡng (chemotrophs: sinh năng lượng nhờ những phản ứng hoá học không cần ánh sáng). 2- Tự dưỡng và hoá dưỡng. 3- Dị dưỡng và quang dưỡng (phototrophs: sinh năng lượng nhờ những phản ứng cần ánh sáng). 4- Tự dưỡng và quang dưỡng. 5- Tự dưỡng. 1 1 4 Nhân tế bào nấm có đặc điểm: 1- Chứa nhiễm sắc thể (chromosome). 2- Chỉ có chất nhiễm sắc (chromatin), chưa có nhiễm sắc thể 3- Không có màng nhân 4- Giống nhân vi khuẩn. 1 5 Trong tự nhiên, nấm hay gặp nhất ở đâu: 1- Ký sinh ở động vật 2- Ký sinh ở ngươì 3- Ký sinh ở thực vật 4- Hoại sinh ở đất 5- Hội sinh ở người. 4 6 Đặc điểm nào của nấm khác thực vật 1- Có hình thức sinh sản hữu tính 2- Sinh sản bằng bào tử 3- Có thành tế bào. 4- Không có diệp lục tố (chlorophyll) 5- Có hình thức sinh sản vô tính. 4 7 Nấm không có bào quan nào: 1- Ti thể. 2- Bộ máy Golgi. 3- Lưới nội tương. 4- Diệp lục tố. 5- Lysosome. 4 8 Tthành phần nào của nấm có không có ở tế bào động vật 1- Nhân. 3 2 2- Ti thể. 3- Thành tế bào. 4- Hệ lưới nội tương. 5- Bộ máy Golgi. 9 Thành phần chủ yếu của thành tế bào nấm là: 1- Protid. 2- Lipid 3- Polysaccharid. 4- Glucoprotein. 5- Các axit amin. 3 10 Đặc điểm nào không phù hợp với nấm: 1- Có thể phát triển ở nhiệt độ 00C. 2- Có thể phát triển ở nhiệt độ 600C. 3- Phát triển không cần ánh sáng. 4- Phát triển cần ánh sáng. 5- Một vài cấu trúc có tính hướng ánh sáng (phototropism). 4 11 Tế bào thực vật có đặc điểm nào khác tế bào nấm: 1- Có nhân thực. 2- Có ti thể. 3- Có thành tế bào. 4- Có hệ lưới nội tương. 5- Có diệp lục tố. 5 12 Nấm men có đặc điểm: 1- Phần lớn có cấu tạo đa bào. 2- Phần lớn có cấu tạo đơn bào. 2 3 3- Kích thước tế bào trung bình 20 - 40 µm. 4- Sinh bào tử phát tán trong không khí. 5- Phần lớn có bao ngoài (capsule) 13 Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với nấm sợi: 1- Có thể hình thành những khối (khuẩn lạc). 2- Tế bào có một nhân. 3- Sợi có thể sinh bào tử. 4- Sợi có thể có màu. 5- Sợi có thể có vách ngăn. 2 14 Đặc điểm nào dưới đây không phù hợp với nấm nhị độ (dimorphism) 1- Có dạng men. 2- Có dạng sợi. 3- Có khả năng chuyển dạng men sang dạng sợi. 4- Có khả năng chuyển dạng sợi sang dạng men. 5- Dạng men có khả năng lây nhiễm cho người. 5 15 Điều kiện quan trọng nhất để chuyển từ dạng sợi dang dạng men trong phòng thí nghiệm là: 1- Môi trường nghèo chất dinh dưỡng. 2- Môi trường giàu chất dinh dưỡng. 3- Nhiệt độ cao. 4- Nhiệt độ thấp. 5- Ẩm độ cao. 3 16 Đặc điểm nào không phù hợp với nấm: 1- Phần lớn sống hoại sinh trong đất. 2- Là những sinh vật kỵ khí bắt buộc. 2 4 3- Có nhiều loại ký sinh gây bệnh ở thực vật. 4- Có khả năng gây bệnh ở người. 5- Có khả năng gây bệnh ở động vật. 17 Nấm nào không phải là nấm nhị độ (dimorphism) 1- Sporothrix schenckii 2- Blastomyces dermatitidis 3- Histoplasma capsulatum 4- Aspergillus flavus 5- Penicillium marneffei 4 18 Nấm nào là nấm nhị độ (dimorphism) ? 1- Trichophyton rubrum. 2- Microsporum canis. 3- Histoplasma capsulatum. 4- Epidermophyton floccosum. 5- Candida albicans. 3 19 Loại nấm nào cho đến nay vẫn chưa nuôi cấy được: 1- Aspergillus flavus. 2- Trichophyton mentagrophytes. 3- Rhinosporidium seeberi. 4- Penicillium marneffei. 5- Malassezia furfur. 3 20 Lòai nấm nào sợi có màu đen 1- Aspergillus niger. 2- Cladosporium werneckii. 3- Penicillium marneffei. 4- Histoplasma capsulatum 2 5 5- Trichosoporon beigelii 21 Loại nấm nào có thể phát triển ở nhiệt độ 37- 50 0 C 1- Candida albicans. 2- Aspergillus fumigatus. 3- Penicillium marneffei. 4- Sporothrix schenckii. 5- Trichophyton rubrum. 2 22 Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với bào tử nấm: 1- Vô tính. 2- Có cấu trúc bọc. 3- Chỉ có một tế bào. 4- Có thể vận động được. 5- Phát tán nhờ gió. 3 23 Bào tử nào là bào tử vô tính 1- Bào tử túi 2- Bào tử áo 3- Bào tử đảm 4- Bào tử tiếp hợp. 2 24 Bào tử nào là bào tử hữu tính 1- Bào tử áo 2- Bào tử túi 3- Bào tử phấn 4- Bào tử chồi 5- Bào tử nang 2 25 Loại nấm nào sinh bào tử từ bào đài: 5 6 1- Trichophyton rubrum. 2- Microsporum ferrugineum. 3- Candida albicans. 4- Cryptococcus neoformans. 5- Aspergillus niger. 26 Loại nấm nào sinh bào tử trong nang (nang bào tử): 1- Nấm tiếp hợp (Zygomycota). 2- Nấm túi (Ascomycota). 3- Nấm đảm (Basidiomycota). 4- Nấm bất toàn (Deuteromycota). 1 27 Loại nấm nào sinh bào tử phấn: 1- Aspergillus fumigatus. 2- Penicillium marneffei. 3- Candida albicans. 4- Malassezia furfur. 5- Epidermophyton foccosum. 5 28 Nấm men thường tạo ra bào tử vô tính nào: 1-Bào tử đốt. 2-Bào tử chồi. 3-Bào tử nang. 4-Bào tử áo. 5-Bào tử phấn. 2 29 Loại nấm nào khi ở dạng men sinh sản theo kiểu phân đôi (fission): 1- Sporothrix schenckii. 2- Penicillium marneffei. 2 7 3- Candida albicans. 4- Cryptococcus neoformans. 5- Histoplasma capsulatum. 30 Những nấm sợi cấu tạo sợi không có vách ngăn thuộc ngành nấm nào: 1-Nấm Túi (Ascomycota) 2-Nấm Đảm (Basidiomycota). 3-Nấm Tiếp hợp (Zygomycota). 4-Nấm Bất toàn (Deuteromycota) 3 31 Vai trò lớn nhất của nấm trong tự nhiên là: 1- Tổng hợp chất hữu cơ. 2- Chuyển dạng chất hữu cơ từ dạng này sang dạng khác. 3- Phân huỷ chất hữu cơ. 4- Dự trữ chất hữu cơ. 5- Sinh kháng sinh. 3 32 Nấm nào là nấm cơ hội 1- Candida albicans. 2- Trichophyton rubrum. 3- Microsporum canis. 4- Epidermophyton floccosum. 5- Streptomyces sp. 1 33 Enzyme của nấm không có khả năng phân huỷ chất nào: 1- Chitin. 2- Lignin. 3- Polyvynil chlorua ? 8 4- Cellulose. 5- Mannan 34 Một trong những sản phẩm chuyển hoá của nấm là: 1- Penicillin. 2- Streptomycin. 3- Chloramphenicol. 4- Tetracycline 1 35 Nấm nào sinh penicillin: 1- Penicillium chrysogenum 2- Penicillium griseofulvum. 3- Cephalosporium sp. 4- Aspergillus niger. 5- Aspergillus flavus. 1 36 Nấm nào sinh ra Aflatoxin 1- Aspergillus fumigatus 2- Aspergillus flavus 3- Candida albicans 4- Cryptococcus neoformans 5- Trichophyton rubrum 2 37 Môi trường thường dùng nhất trong nuôi cấy nấm y học là: 1- Môi trường Sabouraud 2- Môi trường thạch khoai đường 3- Môi trường Mac Conkey 4- Môi trường thạch bột ngô 5- Môi trường thạch máu 1 9 38 Dùng thuốc nào để ức chế nấm hoại sinh trong môi trường nuôi cấy nấm? 1- Penicillin. 2- Streptomycin 3- Vitamin B1. 4- Actidion (cycloheximid). 5- Chloramphenicol. 4 39 Khi nuôi cấy nấm thường dùng biện pháp nào để ức chế vi khuẩn: 1- Toan hoá môi trường 2- Kiềm hoá môi trường 3- Tăng nhiệt độ nuôi cấy 4- Giảm nhiệt độ nuôi cấy 5- Tăng độ ẩm môi trường 1 40 Hiện tượng biến hình (pleomorphism) hay xảy ra với vi nấm : 1- Aspergillus fumigatus. 2- Madurella mycetomatis. 3- Epidermophyton floccosum. 4- Trichophyton rubrum. 5- Rhinosporidium seeberi. 3 41 Ăn phải nấm nào có thể ngộ độc cấp tính: 1- Aspergillus flavus 2- Saccharomyces cerevisiae. 3- Fusarium 4- Amanita phalloides 5- Cladosporium 4 10 [...]... schenckii 5- Histoplasma capsulatum 3 45 Nấm nào hay g y bệnh ở hệ bạch huyết: 1- Aspergillus 2- Nấm da 3- Cryptococcus neoformans 4- Sporothrix schenckii 5- Histoplasma capsulatum 4 46 Nấm nào hay g y bệnh ở hệ hô hấp: 1- Aspergillus 2- Nấm da 1 11 3- Cryptococcus neoformans 4- Sporothrix schenckii 5- Candida 47 Nấm nào g y bệnh chủ y u nhờ enzym: 1- Aspergillus 2- Nấm da 3- Cryptococcus neoformans 4- Sporothrix... móng 1- Trichophyton rubrum 2- Trichophyton mentagrophytes 3 29 3- Microsporum canis 4- Epidermophyton floccosum 121 Loài nấm nào g y bệnh nấm v y rồng (Tokekau) 4 1- Trichophyton rubrum 2- Trichophyton mentagrophytes 3- Epidermophyton floccosum 4- Trichophyton concentricum 5- Microsporum canis 122 Loài nấm da nào hay gặp nhất 1- Trichophyton mentagrophytes 2- Trichophyton rubrum 3- Epidermophyton floccosum... Trichophyton equinum 4- Microsporum gypseum 5- Epidermophyton floccosum 3 95 Nấm nào là nấm ưa đất: 1- Trichophyton rubrum 2- Trichophyton ajelloi 3- Microsporum canis 4- Trichophyton mentagrophytes 5- Epidermophyton floccosum 2 96 Nấm da tiến hoá theo hướng nào: 1- Nấm ưa người → nấm ưa động vật → nấm ưa đất 3 23 2- Nấm ưa đất → nấm ưa người → nấm ưa động vật 3- Nấm ưa đất → nấm ưa động vật → nấm ưa... màu 5- Nấm lưỡng dạng 2 87 Loại bào tử nào có giá trị nhất trong định loại nấm da: 1- Bào tử nhỏ 2- Bào tử lớn 3- Bào tử đốt 4- Bào tử áo 2 21 5- Thể quả kín 88 (Thể vô tính) nấm da thuộc lớp nấm nào: 1- Lớp nấm túi 2- Lớp nấm đảm 3- Lớp nấm tiếp hợp 4- Lớp nấm bất toàn 5- Lớp nấm một roi 4 89 Nấm nào thường quan sát th y nhiều bào tử lớn nhất: 1- Trichophyton rubrum 2- Trichophyton mentagrophytes 3-. .. Microsporum gypseum 3 22 92 Loại nấm nào ít gặp ở Việt Nam: 1- Trichophyton rubrum 2- Trichophyton schoenleinii 3- Micsoporum canis 4- Microsporum gypseum 5- Epidermophyton floccosum 2 93 Nấm nào là nấm ưa người: 1- Trichophyton rubrum 2- Trichophyton ajelloi 3- Microsporum canis 4- Microsporum gypseum 5- Microsporum equinum 1 94 Nấm nào là nấm ưa động vật: 1- Trichophyton rubrum 2- Trichophyton ajelloi 3- Trichophyton... ngộ độc nấm nào cao nhất: 1- Aphanita phalloides 2- Amanita marginata 3- Mycetismus choleriformis 4- Mycetismus nervosus 5- Galerina autumnalis 1 43 Nấm nào hay g y bệnh ở tổ chức keratin hoá: 1- Aspergillus 2- Nấm da 3- Cryptococcus neoformans 4- Sporothrix schenckii 5- Histoplasma capsulatum 2 44 Nấm nào hay g y bệnh ở tổ chức thần kinh: 1- Aspergillus 2- Nấm da 3- Cryptococcus neoformans 4- Sporothrix... Khám xét lâm sàng 2- Xét nghiệm trực tiếp 3- Xét nghiệm huyết thanh 4- Nuôi c y nấm 3 26 5- Dùng đèn Wood 108 Dùng đèn Wood chẩn đoán bệnh do nấm da ở vùng nào 1- Đầu 2- Ngực 3- Chân 4- Bẹn 5- Mông 1 109 Xét nghiệm v y da bệnh nhân nấm da bằng KOH 5 có thể quan sát được: 1- Sợi nấm có vách ngăn, bào tử lớn 2- Sợi nấm có vách ngăn, bào tử nhỏ 3- Sợi nấm không vách ngăn, bào tử lớn 4- Sợi nấm không vách... 113 Nấm nào không ký sinh ở tóc 1- Trichophyton violaceum 2- Trichophyton schoenleinii 3- Epidermophyton floccosum 4- Microsporum ferrugineum 5- Microsporum canis 3 114 Nấm nào là nấm ưa đất (geophilic) 1- Trichophyton rubrum 2- Trichophyton tonsurans 3- Microsporum canis 4- Microsporum gypseum 5- Epidermophyton floccosum 4 115 Nấm nào là nấm ưa động vật (zoophilic) 1- Trichophyton rubrum 2- Trichophyton... Loài nấm nào có thể g y thể dị ứng (dermatophytid): 1- Trichophyton rubrum 2- Trichophyton mentagrophytes 3- Microsporum canis 4- Microsporum ferrugineum 5- Epidermophyton floccosum 2 106 Dùng biện pháp nào có thể định loại được nấm 1- Khám xét lâm sàng 2- Xét nghiệm trực tiếp 3- Xét nghiệm huyết thanh 4- Nuôi c y nấm 5- G y nhiễm động vật 4 107 Chẩn đoán nấm da thường ít áp dụng biện pháp nào 1- Khám... Trichophyton schoenleinii 4- Microsporum canis 5- Epidermophyton floccosum 4 90 Loại nấm nào không sinh bào tử lớn: 1- Trichophyton rubrum 2- Trichophyton mentagrophytes 3- Trichophyton schoenleinii 4- Microsporum canis 5- Epidermophyton floccosum 5 91 Loại nấm nào bào tử lớn thường mọc thành chùm: 1- Trichophyton rubrum 2- Trichophyton mentagrophytes 3- Epidermophyton floccosum 4- Microporum canis 5- Microsporum . Câu hỏi trắc nghiệm - phần Nấm y học Stt Câu hỏi Đáp án 1 Nấm là những sinh vật: 1- Tiền nhân (prokaryota). 2- Tự dưỡng. 3- Có diệp lục tố (chlorophyll). 4- Không có diệp lục tố (chlorophyll). 5-. thuộc ngành nấm nào: 1 -Nấm Túi (Ascomycota) 2 -Nấm Đảm (Basidiomycota). 3 -Nấm Tiếp hợp (Zygomycota). 4 -Nấm Bất toàn (Deuteromycota) 3 31 Vai trò lớn nhất của nấm trong tự nhiên là: 1- Tổng hợp. Aspergillus. 2- Nấm da. 1 11 3- Cryptococcus neoformans. 4- Sporothrix schenckii. 5- Candida. 47 Nấm nào g y bệnh chủ y u nhờ enzym: 1- Aspergillus. 2- Nấm da. 3- Cryptococcus neoformans. 4- Sporothrix

Ngày đăng: 19/06/2015, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w