1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý dạy học trải nghiệm môn toán ở các trường THCS thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

129 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THÀNH VINH QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THÀNH VINH QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Công Khanh THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu do bản thân thực hiện cùng với sự dẫn dắt nhiệt tình của TS Mai Công Khanh, trong thời gian từ tháng 1/2019 đến tháng 6/2020 Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau, các nguồn thông tin được tổng hợp, khái quát đưa vào luận văn một cách hợp lý và đúng quy định Các kết quả, số liệu và kết luận của đề tài được trình bày trong luận văn là khách quan, trung thực và chưa được công bố ở bất kỳ tài liệu và công trình nghiên cứu khoa học nào khác Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội dung của luận văn Thái Nguyên, tháng 8 năm 2020 Tác giả Đỗ Thành Vinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu luận văn, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và gia đình Em xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, quý thầy cô giáo của trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường, đồng thời đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong việc hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo TS.Mai Công Khanh đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, truyền tải những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và động viên, giúp đỡ em hoàn thành luận văn của mình Trong khoảng thời gian hạn hẹp, khi làm luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được những góp ý, giúp đỡ của thầy giáo, cô giáo để em hoàn thành bài luận văn một cách tốt nhất Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 8 năm 2020 Tác giả Đỗ Thành Vinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu .2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4 Giả thuyết nghiên cứu 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6 Giới hạn phạm vi, thời gian nghiên cứu 4 7 Phương pháp nghiên cứu .4 8 Cấu trúc luận văn 5 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .6 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6 1.1.1 Những nghiên cứu về dạy học trải nghiệm 6 1.1.2 Quản lý dạy học trải nghiệm, quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán 7 1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán ở trường trung học cơ sở 9 1.2.1 Quản lý 9 1.2.2 Dạy học trải nghiệm 10 1.3 Hoạt động dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS .17 1.3.1 Đặc điểm của bộ môn Toán trong chương trình giáo dục THCS 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.2 Các yếu tố của dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS .18 1.4 Nội dung quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán ở trường THCS 25 1.4.1 Mục tiêu quản lí dạy học trải nghiệm cho giáo viên Toán trường trung học cơ sở 25 1.4.2 Lập kế hoạch quản lý dạy học trải nghiệm cho giáo viên Toán trường trung học cơ sở 26 1.4.3 Tổ chức quản lý dạy học trải nghiệm cho giáo viên Toán trường trung học cơ sở 28 1.4.4 Chỉ đạo quản lý dạy học trải nghiệm cho giáo viên Toán trường trung học cơ sở 29 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động dạy học trải nghiệm môn Toán ở trường trung học cơ sở 30 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán ở trường THCS 32 1.5.1 Tác động từ chương trình, nội dung, kế hoạch, các văn bản pháp quy về quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS .32 1.5.2 Yếu tố người quản lý, đối tượng bị quản lý 33 1.5.3 Cơ sở vật chất, phương tiện và thiết bị dạy học 34 1.5.4 Môi trường giáo dục nói chung và môi trường dạy học nói riêng 35 1.5.5 Công nghệ thông tin và truyền thông 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 37 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH 38 2.1 Khái quát về kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 38 2.1.1 Khái quát về kinh tế, xã hội thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 38 2.1.2 Khái quát về văn hóa, giáo dục thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1.3 Giáo dục trung học cơ sở thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh .40 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 42 2.2.1 Mục đích khảo sát 42 2.2.2 Đối tượng khảo sát 42 2.2.3 Nội dung khảo sát 42 2.2.4 Phương pháp khảo sát 42 2.2.5 Thang đánh giá Phiếu khảo sát 43 2.3 Thực trạng dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường trung học cơ sở thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 43 2.3.1 Về quy mô và chất lượng dạy học 43 2.3.2 Thực trạng xác định mục tiêu dạy học trải nghiệm môn Toán 45 2.3.3 Thực trạng thực hiện nội dung dạy học trải nghiệm môn Toán 47 2.3.4 Thực trạng phương pháp dạy học trải nghiệm môn Toán 48 2.3.5.Thực trạng hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm môn Toán .50 2.3.6 Thực trạng kết quả dạy học trải nghiệm môn Toán .52 2.4 Thực trạng quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS thành phố Bắc Ninh 55 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lí dạy học trải nghiệm cho giáo viên Toán trường trung học cơ sở thành phố Bắc Ninh 55 2.4.2 Thực trạng tổ chức quản lý dạy học trải nghiệm cho giáo viên 57 2.4.3 Thực trạng chỉ đạo quản lý dạy học trải nghiệm cho giáo viên 59 2.4.4 Thực trạng đánh giá hiệu quả hoạt động dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường trung học cơ sở thành phố Bắc Ninh 62 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh .64 2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán 65 2.6.1 Những ưu điểm 65 2.6.2 Những hạn chế 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.6.3 Nguyên nhân của những hạn chế 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 69 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH 71 3.1 Nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý 71 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích, tính tổ chức, tính kế hoạch .71 3.1.2 Đảm bảo tính tự nguyện, tính tự quản 72 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn, tính khả thi 72 3.1.4 Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống 72 3.2 Biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 73 3.2.1 Nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên, CBQL về dạy học trải nghiệm môn Toán 73 3.2.2 Tăng cường quản lý việc thực hiện nội dung chương trình dạy học trải nghiệm môn Toán 75 3.2.3 Tăng cường bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy học trải nghiệm môn Toán 78 3.2.4 Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS 80 3.2.5 Tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy học trải nghiệm môn Toán 83 3.2.6 Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả dạy học trải nghiệm môn Toán 87 3.3 Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 90 3.3.1 Mô tả cách thức khảo nghiệm .90 3.3.2 Kết quả khảo nghiệm 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1 Kết luận .100 2 Khuyến nghị 101 2.1 Đối với Sở GD&ĐT .101 2.2 Với Ủy ban nhân dân thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 101 2.3 Đối với phòng GD&ĐT 102 2.4 Đối với đội ngũ CBQL và giáo viên 102 2.5 Đối với phụ huynh học sinh 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHẦN PHỤ LỤC 108 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ 1 BGH Ban giám hiệu 2 CBQL Cán bộ quản lý 3 CBGV Cán bộ giáo viên 4 CNTT Công nghệ thông tin 5 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 6 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 7 HĐDH Hoạt động dạy học 8 HĐGD Hoạt động giáo dục 9 HĐHT Hoạt động học tập 10 HĐTN Hoạt động trải nghiệm 11 THCS Trung học cơ sở 12 QTDH Quá trình dạy học 13 GV Giáo viên 14 HS Học sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ủy ban nhân dân thành phố có giải pháp chỉ đạo Chính quyền các xã, phường tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, đặc biệt là xây dựng các phòng học bộ môn Động viên các cấp, các ngành và toàn dân chăm lo sự nghiệp giáo dục, thực sự xem đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển 2.3 Đối với phòng GD&ĐT Hàng năm trong chỉ đạo phương hướng, nhiệm vụ năm học, Phòng GD&ĐT đã duy trì đề cập đến vấn đề dạy học trải nghiệm trong các trường học THCS, tuy nhiên chưa chú ý đầy đủ đến việc hướng dẫn các trường triển khai các hoạt động trải nghiệm cho học sinh Đồng thời, ngoài các định hướng chung của Bộ GD&ĐT thì phòng GD&ĐT cũng cần có những định hướng, kế hoạch cụ thể hơn cho hoạt động này, gắn với thực tiễn giáo dục địa phương để các trường làm tốt hơn công tác xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học Trong quá trình kiểm tra, đánh giá toàn diện trường THCS, ngoài trọng tâm quản lý công tác dạy và học của các trường cần chú ý đến vai trò quản lý dạy học trải nghiệm và cần đưa công tác này vào nội dung đánh giá và thi đua của từng trường cần có những quy định khen thưởng những cá nhân và tập thể có thành tích tốt trong dạy học trải nghiệm, đặc biệt cần có cơ chế khuyến khích những sáng kiến, ý tưởng về dạy học trải nghiệm và phát huy tính sáng tạo cho học sinh 2.4 Đối với đội ngũ CBQL và giáo viên Có sự quyết tâm chung sức của các giáo viên, đặc biệt là GVCN trên cơ sở nhận thức đúng đắn và đầy đủ về dạy học trải nghiệm là quan trọng Tham gia các đợt tập huấn tại chỗ để nâng cao năng lực tổ chức dạy học trải nghiệm cho giáo viên Chủ động, tích cực, học hỏi, bồi dưỡng các kỹ năng; Phối hợp chặt chẽ giữa các giáo viên trong tổ chuyên môn, với đoàn thanh niên, thư viện, hội phụ huynh,… trong quá trình xây dựng, thực hiện dạy học trải nghiệm Quan tâm tạo động lực cho học sinh tham gia và đóng góp ý tưởng trong tổ chức các hoạt động trải nghiệm… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.5 Đối với phụ huynh học sinh Cần phối hợp với BGH, GVCN và tham gia hỗ trợ nhà trường tổ chức các hoạt động trải nghiệm, đồng thời cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho con em mình tham gia đầy đủ các hoạt động trải nghiệm của nhà trường Cần dành thời gian hợp lý, cơ hội cho các em rèn luyện kỹ năng sống và trải nghiệm thực tế ở gia đình và cộng đồng xung quanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý nhà trường Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 2 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2010), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hội thảo, Tổ chức hoạt động giáo dục giáo dục trải nghiệm khoa học kỹ thuật trong trường trung học, TP Cần Thơ, tháng 3-2014 4 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Kinh nghiệm quốc tế trong tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông, Hội thảo Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh phổ thông và mô hình trường phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương 5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Kỷ yếu Hội thảo Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh phổ thông và mô hình trường phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương, Tuyên Quang (08/2014) 6 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục giáo dục phổ thông 2018 7 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011): “Hoạt động quản lý là tác động có định hướng, có chủ định của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) - trong một tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức” 8 Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020.Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 9 Nguyễn Đức Chính (2017), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Coleman (1976), Experience and Education, Nhà xuất bản trẻ 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29 - NQ/TW, Nghị quyết căn bản toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nhập quốc tế”, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII.Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 David A Kolb (1984), Experiential Learning: experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 15 Nguyễn Đình Đương (2015), “Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở trường THPT Bất Bạt tiếp cận đảm bảo chất lượng”, Luận văn thạc sĩ Đại học quốc gia 16 Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục.Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hạnh (2019), “Học tập trải nghiệm: Một lý thuyết học tập đóng vai trò trung tâm trong đào tạo theo năng lực”, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 18 Bùi Minh Hiền (2012), Quản lý giáo dục Nhà xuất bản Đại học Sư phạm 19 Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn (chủ biên) (1987), Những bài giảng về quản lý trường học tập III (Nghiệp vụ quản lý trường học).Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Vũ Hoạt (1996), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS, NXB Giáo dục 21 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành ( 2015), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội 22 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá trong dạy-học đại học.Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Hà Nội 23 Lê Thị Hương Lan (2015),Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở trường THCS huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay Luận văn thạc sĩ 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương về quản lý giáo dục.Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thực tiễn.Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 26 M.I.Kondakop (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, trường Cán bộ quản lý giáo dục và Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 27 Đào Thị Ngọc Minh, Vũ Thị Anh (2018), “Vận dụng một số hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm cho học sinh trong dạy học Giáo dục công dân lớp 7", Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018 28 Đào Thị Ngọc Minh, Vũ Thị Anh (2018), Dạy học trải nghiệm thông qua các trò chơi, qua các cuộc thi, qua các tổ chức diễn đàn, qua hoạt động tình nguyện, hoạt động nhân đạo, hoạt động tham quan, dã ngoại 29 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1999): “Quản lý là một quá trình định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý là một hệ thống, là quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt được mục tiêu nhất định” 30 Phòng giáo dục và Đào tạo thành phố Bắc Ninh, Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018 31 Phòng giáo dục và Đào tạo thành phố Bắc Ninh, Báo cáo tổng kết năm học 2018-2019 32 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý, Trường Cán bộ quản lý Trung ương, Hà Nội 33 Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2009 34 Đinh Thị Kim Thoa (2014), Trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Đinh Thị Kim Thoa (2015), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu, chuẩn kết quả, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả học tập của học sinh qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới, ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội 36 Đinh Thị Kim Thoa (2018), Hoạt động trải nghiệm ở chương trình phổ thông mới được dạy thế nào? Báo ViệtNamnet ngày 5 tháng 1 năm 2018 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 37 Đỗ Ngọc Thống (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế và vấn đề của Việt Nam Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Trần Thị Thanh Thủy (2016), Dạy học tích hợp phát triển năng lực của học sinh Nhà xuất bản Đại học sư phạm 39 Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lý thuyết quản lý Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Trâm (2015), Trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng trong chương trình phổ thông mới, Báo Giáo dục và Thời đại ngày 10/8/2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên ở các trường THCS ) Kính thưa các thầy giáo, cô giáo! Phiếu khảo sát này hướng tới đánh giá thực trạng dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS thành phố Bắc Ninh, được đặt ra trong khuôn khổ nghiên cứu của một luận văn thạc sĩ, không mang tính chất đánh giá và phê bình; để giúp tác giả có những số liệu nghiên cứu một cách khách quan, chính xác, rất mong các thầy, cô vui lòng giúp đỡ và trả lời những câu hỏi, bằng cách đánh dấu X vào phương án trả lời thích hợp sau: 1 Thầy cô vui lòng cho biết mức độ xác định mục tiêu dạy học trải nghiệm môn Toán của GV trường THCS ? (Đánh dấu x vào ô mà thầy cô chọn, mỗi mức độ chọn 01 đáp án) Mức độ thực hiện TT Mục tiêu Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Kiến thức: nắm được các kiến thức số học, đơn đa thức, biểu 1 thức đại số, phương trình, bất phương trình Tam giác, tứ giác, đường tròn, các hình không gian Kỹ năng: Hình thành và rèn các kĩ năng tính toán, biến đổi biểu thức, sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi Rèn luyện cho HS khả năng suy luận hợp 2 lý và hợp lôgic, khả năng quan sát, dự đoán, phát triển trí tưởng tượng không gian tại thực địa thông qua trải nghiệm môn học.Rèn luyện cho HS thói quen làm việc nhóm thông qua trải nghiệm môn học Thái độ: Chăm học, cẩn thận, 3 chính xác trong tính toán Hứng thú, yêu thích môn học qua trải nghiệm 108 2 Thầy cô vui lòng cho biết mức độ thực hiện nội dung dạy học trải nghiệm môn Toán ? (Đánh dấu x vào ô mà thầy cô chọn, mỗi mức độ chọn 01 đáp án) TT Nội ung 1 2 Số và Đại số, thống kê Hình học và Đo lường Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 3 Thầy cô vui lòng cho biết mức độ thực hiện phương pháp dạy học trải nghiệm môn Toán? (Đánh dấu x vào ô mà thầy cô chọn, mỗi mức độ chọn 01 đáp án) TT Phương pháp 1 2 Khám phá, tìm tòi, điều tra Thực nghiệm và nghiên cứu tổng quan 3 4 Thảo luận nhóm Trải nghiệm thực tế Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 4 Thầy cô vui lòng cho biết mức độ thực hiện hình thức dạy học trải nghiệm môn Toán trong giờ học? (Đánh dấu x vào ô mà thầy cô chọn, mỗi mức độ chọn 01 đáp án) TT Hình thức 1 Dạy học trải nghiệm thông qua thiết kế đồ dùng Dạy học trải nghiệm thông qua các trò chơi trí tuệ 2 3 Tốt SL % Dạy học trải nghiệm thông qua thực hành đo đạc và sử lý dữ liệu thực tế 109 Mức độ thực hiện Khá TB SL%SL % Yếu SL % 5 Thầy cô vui lòng cho biết mức độ thực hiện hình thức dạy học trải nghiệm môn Toán ngoài giờ học? (Đánh dấu x vào ô mà thầy cô chọn, mỗi mức độ chọn 01 đáp án) Mức độ thực hiện TT Hình thức Tốt SL 1 Các câu lạc bộ Toán học 2 Các trò chơi học tập 3 Các diễn đàn 4 Trải nghiệm STEM Khá % SL TB % SL Yếu % SL % 6 Thầy cô vui lòng cho biết mức độ thực hiện đánh giá kết quả dạy học trải nghiệm môn Toán? (Đánh dấu x vào ô mà thầy cô chọn, mỗi mức độ chọn 01 đáp án) Mức độ thực hiện TT Năng lực Toán Tốt SL 1 Năng lực tư duy và luận Toán học 2 Năng lực giải quyết vấn đề 3 Năng lực giao tiếp học 4 Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán Khá % lập toán 110 SL % TB SL Yếu % SL % 7 Thầy cô tự đánh giá về việc lập kế hoạch quản lý dạy học trải nghiệm của mình như thế nào? (Đánh dấu x vào ô mà thầy cô chọn, mỗi mức độ chọn 01 đáp án) Lập kế hoạch quản lý dạy STT Ý kiến Tôt học trải nghiệm của GV SL 1 Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực dạy học trải nghiệm của đội ngũ giáo viên 2 Xác định và thiết lập các mục tiêu dạy học trải nghiệm của đội ngũ giáo viên 3 Thiết lập các nội dung dạy học trải nghiệm của đội ngũ GV 4 Xác định các chuẩn đánh giá, đo kết quả trước, trong và sau dạy học trải nghiệm của đội ngũ giáo viên 111 Khá % SL % SL Đ TB Yếu % SL % TB 8 Thầy cô tự đánh giá việc tổ chức quản lý dạy học trải nghiệm cho mình như thế nào? (Đánh dấu x vào ô mà thầy cô chọn, mỗi mức độ chọn 01 đáp án) Tổ chức quản lý dạy học STT trải nghiệm của GV 1 Tổ chức nhận thức đúng và đầy đủ kế hoạch dạy học Ý kiến Tốt Khá TB Yếu ĐTB SL % SL % SL % SL % trải nghiệm Hiệu trưởng và các thành viên trong BGH thống nhất việc phân công, sắp xếp 2 công việc, phân chia trách nhiệm cho GV tham gia một cách hợp lý trên cơ sở nhiệm vụ, chức năng, thế mạnh của GV tham gia Hiệu trưởng phân chia các đầu mối công việc, phân 3 công cán bộ có năng lực, trình độ và kinh nghiệm trong công tác dạy học trải nghiệm 4 Hiệu trưởng xây dựng chính sách động viên, hỗ trợ giáo viên trước, trong và sau giảng dạy 112 9 Thầy cô tự đánh giá về việc chỉ đạo quản lý dạy học trải nghiệm cho mình như thế nào? (Đánh dấu x vào ô mà thầy cô chọn, mỗi mức độ chọn 01 đáp án) Chỉ đạo quản lý dạy học TT Ý kiến Tốt trải nghiệm của GV SL 1 Hiệu trưởng quán triệt các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn có liên quan 2 Hiệu trưởng chỉ đạo, hướng dẫn triển khai: nhiệm vụ, hoạt động, nội dung dạy học trải nghiệm 3 4 Thường xuyên đôn đốc, động viên, kích thích GV Giám sát, theo dõi việc giảng dạy của giáo viên, tổ bộ môn 5 Chỉ đạo hoạt động giảng dạy, cập nhật những yêu cầu, nội dung mới theo yêu cầu của Sở, của Phòng 113 Khá % SL % SL TB Yếu ĐTB % SL % 10 Thầy cô nhà trường đã triển khai đánh giá hiệu quả dạy học trải nghiệm môn Toán như thế nào? (Đánh dấu x vào ô mà thầy cô chọn, mỗi mức độ chọn 01 đáp án) Đánh giá kết quả quản lý dạy học STT Ý kiến Có trải nghiệm SL 1 GV tự đánh giá về kết quả giảng dạy 2 Đánh giá của BGH nhà trường 3 Kết quả tổ chức dạy học trải nghiệm của giáo viên 4 Đánh giá của học sinh 5 Đánh giá của GV - GV 6 Kết hợp các cách thức đánh giá trên 114 Không % SL % 11 Thầy cô hãy cho biết những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán ở trường mình? (Đánh dấu x vào ô mà thầy cô chọn, mỗi mức độ chọn 01 đáp án) TT Các yếu tố ảnh hưởng Ý kiến đánh giá Có Tác động từ chương trình, nội dung, kế hoạch về quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS Chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học môn Toán đã sắp 1 xếp theo hệ thống, bảo đảm tính ổn định, lâu dài và phù hợp với xu thế phát triển của giáo dục chưa Nhóm yếu tố thuộc về Hiệu trưởng và CBQL 2 CBQL nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của dạy học trải nghiệm môn Toán 3 CBQL thiếu sự chỉ đạo chi tiết từ nhà trường đến tổ chuyên môn và giáo viên dạy Toán Nhóm yếu tố thuộc về GV dạy môn Toán và HS 4 Nhận thức và năng lực còn hạn chế của giáo viên trong triển khai dạy học trải nghiệm môn Toán 5 Ý thức, thái độ, động cơ học tập chưa tích cực của HS trong học môn Toán Nhóm yếu tố thuộc về cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, công nghệ thông tin và truyền thông 6 Điều kiện CSVC, thiết bị dạy học trải nghiệm môn Toán của nhà trường còn hạn chế 7 Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy chưa phù hợp Xin chân thành cảm ơn! 115 Không ... thuộc thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh; - Nghiên cứu biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh; 6.2 Thời gian nghiên cứu Quản lý dạy học trải nghiệm. .. Thực trạng quản lý dạy học trải nghiệm mơn Tốn trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Biện pháp quản lý HĐDH trải nghiệm mơn Tốn trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Số... động dạy học trải nghiệm mơn Tốn trường trung học sở thành phố Bắc Ninh 62 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học trải nghiệm mơn Tốn trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

Ngày đăng: 03/10/2020, 15:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w