Doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với phát triển công nghiệp phụ trợ ở việt nam

257 16 0
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với phát triển công nghiệp phụ trợ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM VĂN KIM DOANH NGHIÊPC̣ NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIÊṬ NAM ́ LUÂṆ ÁN TIÊN SĨKINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội, 2017 ́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM VĂN KIM DOANH NGHIÊPC̣ NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIÊṬ NAM Chuyên ngành Mã số : Kinh tế Chính trị : 62.31.01.02 ́ LUÂṆ ÁN TIÊN SĨKINH TẾ CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Danh Tốn PGS TS Vũ Hồng Tiến Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâṇ án này làcông trinhh̀ nghiên cƣƣ́u của riêng Các số liệu luận án là trung thực , có nguồn gốc rõ ràng Nhƣƣ̃ng kết luâṇ khoa hocc̣ của luâṇ án chƣa tƣh̀ng đƣơcc̣ công bốtrong bất kỳcông trinh h̀ nào khác Tác gia Phạm Văn Kim MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU h̀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÊDOANH NGHIÊPc̣ ƣ́ ̉ NHỎ VÀ VỪA ĐÔI VỚI PHÁT TRIÊN CÔNG NGHIÊPc̣ PHU T c̣ RỢ 1.1 Những cơng trình nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.1 Các cơng trình nghiên c ứu doanh nghiệp nhỏ vừa của các tác gia nước 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên c ứu doanh nghiệp nhỏ vừa của các tác gia nước 1.2 Những cơng trình nghiên cứu công nghiệp phụ trợ 13 1.2.1 Nhóm cơng trình của các tác gianư ớc ngồi nghiên cứu công nghiệp phụ trợ 13 1.2.2 Nhóm cơng trình vềcơng nghi ệp phụ trợ phát triển công nghiệp phụ trợ của các tác gia nước 16 1.3 Những cơng trình nghiên cƣƣ́u v ề vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển công nghiệp phụ trợ 21 1.3.1 Nhóm các cơng trình vềdoanh nghiêpp̣ nhỏvà vừa đ ối với phát triển công nghiêpp̣ phu tp̣ rơ cp̣ ủa các tác gianước 21 1.3.2 Nhóm các cơng trình nước nghiên cứu vềdoanh nghiêpp̣ nhỏvà vừa đối với phát triển công nghiêpp̣ phu p̣trơ cp̣ ủa các tác giatrong nước 22 1.4 Nhƣƣ̃ng kết quảchủyếu và“khoảng trống” nghiên cƣƣ́u 23 1.4.1 Những kết quanghiên cứu chủyếu 23 1.4.2 “Khoang trống” nghiên cứu 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒCỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ 26 2.1 Cơ sở lý luận 26 2.1.1 Doanh nghiêpp̣ nhỏvà vừa 26 2.1.2 Công nghiêpp̣ phu tp̣ rợ 34 2.1.3 Vai trò của doanh nghiêpp̣ nhỏvà vừa đ ối với phát triển công nghiêpp̣ phụ trợ 49 2.1.4 Điều kiện đam bao thực vai trò của doanh nghiêpp̣ nhỏvà vừa đối với phát triển công nghiệp phụ trợ 52 2.1.5 Tiêu chí đánh giá vai trị của doanh nghiệp nhỏ vừa đối với phát triển công nghiệp phụ trợ 58 2.2 Kinh nghiệm quốc tế vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển công nghiệp phụ trợ và bài học rút cho Việt Nam 58 2.2.1 Kinh nghiêṃ của môṭ sốquốc gia thếgiới 58 2.2.2 Bài học rút cho Việt Nam 70 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒCỦA DOANH NGHI ỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM 75 3.1 Phân tích thực trạng các điều kiện thực vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa sƣ c̣phát triển của công nghiệp phụ trợ Việt Nam 75 3.1.1 Cơ chế, sách của nhà nước 75 3.1.2 Sư p̣phát triển của doanh nghiêpp̣ nhỏvà vừa p̣thống doanh nghiêpp̣ ViêṭNam 84 3.2 Thực trạng vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam 92 3.2.1 Thực tiễn vai trò của doanh nghiêpp̣ nhỏvà vừa đối với phát triển công nghiêpp̣ phu tp̣ rơ p̣nói chung 92 3.2.2 Vai tròcủa doanh nghiêpp̣ nhỏvà vừa đối với phát triển công nghiêpp̣ phu p̣ trơ p̣ơmôṭ sốngành 103 3.3 Đánh giáchung vềvai tròcủa doanh nghiêpc̣ nhỏvàvƣh̀a phát triển công nghiêpc̣ phu tc̣ rơ c̣ 116 3.3.1 Những thành tưụ chủyếu 116 3.3.2 Những haṇ chếchủyếu 118 3.3.3 Nguyên nhân của những haṇ chế 124 ̉ CHƢƠNG 4: QUAN ĐIÊM VÀGIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒCỦA DOANH ƣ́ ̉ NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐÔI VỚI PHÁT TRIÊN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM 133 4.1 Bối cảnh tác động đến vai tròcủa doanh nghiệp nhỏ và vừa công nghiệp phụ trợ ởViệt Nam 133 4.1.1 Bối canh quốc tế 133 4.1.2 Bối canh nước 139 4.1.3 Cơ hội thách thức hiêṇ 142 4.2 Quan điểm phát phát triển doanh nghi ệp nhỏ và vừa để thúc đẩy phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam đến năm 2025 145 4.2.1 Phát triển doanh nghi ệp nhỏ vừa công nghiệp phụ trợ cần lựa chọn lĩnh vực phù hợp 145 4.2.2 Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực công nghiệp phụ trợ ph hướng vào xuất khẩu, tham gia chuỗi giá tri tp̣ oàn cầu 146 4.2.3 Phát triển doanh nghi ệp nhỏ vừa phát triển công nghiệp phụ trợ phai phù hợp với xu hướng quốc tế thực tiễn của Việt Nam 147 4.2.4 Phát triển doanh nghi ệp nhỏ vừa phát triển công nghiệp phụ trợ theo hướng phát triển bền vững 147 4.2.5 Phát triển doanh nghi ệp nhỏ vừa phát triển công nghiệp phụ trợ phai dựa nguyên tắc của thị trường có điều tiết vĩ mô của nhà nước 148 4.3 Một số giải pháp nhằm phát huy vai tròcủa doanh nghi ệp nhỏ và vừa phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam 149 4.3.1 Căn đề xuất giai pháp 149 4.3.2 Nhóm các giai pháp 150 4.3.3 Một số giai pháp đặc thù nhằm phát huy vai tròcủa doanh nghi ệp nhỏ vừa đối với s ự phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô, điện tử, dệt may, da giày, khí 163 4.3.4 Điều kiện ban thực các giai pháp của nhà nước .167 KẾT LUẬN 169 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 PHỤ LỤC 179 CNH, HĐH CN CNHT CNPT CTQG DN DNL DNNVV TNHH NXB SXKD VCCI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ASEAN Association of Southeast Asian N AFTA ASEAN Free Trad FDI Foreign Direct Inv GDP Gross Domestic Pr JETRO METI MITI MNCs OECD Japan External Tra Organization Ministry of Econo Trade and Industry Ministry of Interna Trade and Industry Multinational corp Organization for E Cooperation and D SOEs State-Owned Ente SME Small and Medium TNCs Transational Corpo TPP The Trans-Pacific USD United States dolla WTO World Trade Organ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1:Chƣơng trinh,h̀ dƣ ác̣ n hỗtrơ cc̣ ác DNNVV phát triển CNHT theo quyết đinh 1556/QĐ-TTg 82 Bảng 3.2: Cơ cấu doanh nghiêpc̣ nhỏvàvƣh̀a theo quy mô lao đôngc̣ 87 Bảng 3.3: Cơ cấu doanh nghiêpc̣ nhỏvàvƣh̀a theo tiêu chuẩn vốn 87 Bảng 3.4: Cơ cấu DNNVV theo loaịhinhh̀ sởhƣƣ̃u (%) 89 Bảng 3.5: Số lƣợng DN chinhƣ́ vàDN CNPT ngành CN theo các năm 93 Bảng 3.6: Số lƣợng DN theo ngành CN và phu tc̣ rợ 94 Bảng 3.7: Quy mơ lao động bình qn của DN CNPT 95 Bảng3.8: Vốn của các doanh nghiệp CNPT 96 Bảng 3.9: Quy mơ vốn bình qn của DN CNPT ngành 96 Bảng 3.10: Khó khăn DNNVV linhƣ̃ vƣcc̣ CNPT đ ầu tƣ máy móc, thiết bị 101 Bảng3.11: Sốlƣơngc̣ DN tham gia ngành ô tô 106 Bảng 3.12: Vốn đầu tƣ của các DN SX sợi và dệt vải Việt Nam 110 Bảng 3.13: Phân loaịDNNVV ngành da giày 112 Bảng 3.14: Số lƣợng DNNVV ngành khí 115 Bảng 3.15: Quy mô vốn của DNNVV CNPT khí chế tạo 115 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đờ mối quan hệ CN và CN phụ trợ 36 Hình 3.2: Tỷ trọng DN theo quy mơ tính thời điểm ngày 31/8/2015 88 Hình 3.3: Thƣcc̣ trangc̣ cơng nghê tc̣ aịcác DNNVV 91 Hình 3.4: Sự phù hợp DNNVV với phát triển CNPT 92 Hình 3.5: Vai trị của DNNVV phát triển CNPT VN .93 Hình 3.6: Tỉ trọng số lƣợng DN CNPT, hình thức sở hữu ngành CN 95 Hình 3.7: Cơng nghệ sử dụng DN CNPT 97 Hình 3.8: Ng̀n gốc ngun liệu đầu vào của DNNVV lĩnh vực CNPT 102 Hình 3.9: Mạng lƣới SX ôtô Trƣờng Hải 105 Hình 3.10: Tỷ lệ nơi địa hóa của ngành dệt may Việt Nam 109 Hình 3.11: Khó khăn chủ yếu hoạt động SX kinh doanh của DN lĩnh vực CNPT 121 Hình 3.12: Sự hỡ trợ từ các đơn vị chức .121 Hình 3.13: Sự cần thiết hỡ trợ của nhà nƣớc cho DNNVV lĩnh vực CNPT 129 Hình 3.14: Trình độ lao động DNNVV để phát triển CNPT 130 Hình 3.15: Khảo sát DN áp dụng phƣơng pháp quản lý SX .131 Hình 4.1: Ng̀n vốn đầu tƣ vào Châu Á 137 Hình 4.2: Nguồn vốn đầu tƣ vào ASEAN 138 Hình 4.3: Lợi suất của các dự án ASEAN 138 Hình 4.4: Những khó khăn chủ yếu của DNNVV lĩnh vực CNPT .156 Hình 4.5: Sự cần thiết hỗ trợ giúp DNNVV hoạt động lĩnh vực CNPT của Nhà nƣớc 156 iii - Đến 2010 tập trung thu hút đầu tƣ số dự án SX linh kiện điện tử, mạch vi điện tử, vật liệu linh kiện điện từ, linh kiện thạch anh, linh kiện máy vi tính… để phát triển các thiết bị ngoại vi và máy tính cá nhân, đờ điện tử gia dụng, thiết bị nghe nhìn, các linh kiện lắp ráp đơn giản - Sau 2010 phát triển sản xuát linh kiện lắp ráp đồng bộ, linh kiện dạng nguyên vật liệu và các loại linh phụ kiện khác (các đĩa CD, CD-ROM, DVD, pin mặt trời…) Xây dựng số nhà máy SX các thiết bị điện tử y tế kỹ thuật cao, thiết bị cảnh báo điện tử 4.4 Đối với ngành SX Lắp ráp ô tô - Sản lƣợng xe tải, xe khách đến 2010 vào khoảng 73.000 chiếc Do đó đầu tƣ chiều sâu phát triển các nhà máy khí tô có theo hƣớng công nghệ truyền lực, công nghệ chassis Các doanh nghiệp Nhà nƣớc (VEAM, VINAMOTOR, TKV, SAMCO) và các công ty Xuân Kiên, Trƣờng Hải… là sở có vai trò chủ đạo - Sau 2010, tập trung SX phụ tùng và tổng thành của loại động diesel công suất từ 80-240 kW Thu hút đầu tƣ liên doanh SX động diesel khu CN tơ Củ Chi (Thành phố Hờ Chí Minh), tiến tới hình thành khu CN hỡ trợ cho việc SX động và ô tô Thành phố Hờ Chí Minh, Bình Dƣơng, Tây Ninh Xây dựng nhà máy chế tạo bánh trục cho hệ thống truyền lực (khung 10-30 nghìn cái/năm, truyền lực, cầu 20 nghìn cái/năm) Thành phố Hờ Chí Minh Đà Nẵng - Sản lƣợng các loại phụ tùng dự kiến đến năm 2010 và 2020 nhƣ sau: Cacbin xe tải từ 56.000 lên 92.000 cái; Khung xe tải từ 56.000 lên 92.000 cái; Khung xe khách từ 17.000 lên 56.000 cái; Vỏ xe khách từ 7.000 lên 56.000 cái; Hệ thống treo xe tải từ 17.000 lên 92.000 cái; Hệ thống treo xe khách từ 7.000 lên 56.000 cái; Cụm động các loại từ 44.000 lên 88.600 cái.; hộp số và cầu xe, moay bánh xe, các đăng từ 44.300 lên 88.600 bộ; Hệ thống lái và cầu trƣớc từ 63.000 lên 109.500 cái - Các phụ tùng hỡ trợ khác nhƣ ắc quy, săm lốp, kính… đƣợc SX các nhà máy có thuộc các chuyên ngành CN đƣợc quy hoạch 4.5 Đối với ngành Cơ khí Chế tạo - Hình thành số nhà máy chuyên SX các chi tiết tiêu chuẩn, khuôn mẫu xác, vật liệu cắt gọt và gia cơng áp lực… với mức độ trang thiết bị có độ xác cao, đƣợc điều khiển bằng chƣơng trình tự động hoá, số hoá gần các khu vực có các nhà máy chế tạo nhóm sản phẩm khí nêu - Xây dựng các khu, cụm CN hỗ trợ khí Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Hƣng n, Hải Phịng, Đờng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Tây Ninh và Đà Nẵng Các giai pháp sách thực hiện quy hoạch 5.1 Các giải pháp tạo dựng mơi trường đầu tư, khún khích phát triển SX kinh doanh - Xây dựng các chƣơng trình phát triển nhóm sản phẩm hỗ trợ để thu hút tham gia của thành phần kinh tế và ngoài nƣớc - Khún khích hình thành các khu, cụm CNSX linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu phụ trợ cho các ngành CN Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia SX sản phẩm hỗ trợ, cung ứng nguyên phụ liệu cho SX hỗ trợ 201 - Tiếp tục đổi hoạt động của các doanh nghiệp nhà nƣớc, đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá để nâng cao tính tự chủ SX kinh doanh của các doanh nghiệp này và thu hút vốn đầu tƣ từ các thành phần kinh tế khác - Tập trung phát triển các ngành, các sản phẩm CN ƣu tiên, CN mũi nhọn tạo tảng để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ làm vệ tinh phát triển CN hỡ trợ Tiếp tục quá trình cải cách hành chính, nâng cao tính minh bạch của mơi trƣờng SX kinh doanh để phát triển thêm nhiều doanh nghiệp theo mục tiêu đề ra, cũng nhƣ thu hút mức độ cao đầu tƣ nƣớc ngoài vào phát triển CN, đó có CN hỡ trợ Có sách khún khích đầu tƣ, khún khích chuyển giao cơng nghệ, bảo hộ bản quyền sở hữu trí tuệ, hỡ trợ tìm kiếm, điều tiết thị trƣờng, tạo mặt bằng, nhà xƣởng cho thuê để SX kinh doanh các công ty, tập đoàn nƣớc ngoài, cũng nhƣ các doanh nghiệp nội địa để phát triển CN hỗ trợ Tổ chức và hỗ trợ thành lập các trung tâm tiếp thị tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ và đối tƣợng cung cấp sản phẩm hỗ trợ và ngoài nƣớc, làm cầu nối các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp nội địa Thành lập và đƣa vào hoạt động số trang web chuyên ngành CN hỗ trợ bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc Tăng cƣờng công tác thống kê, xây dựng sở liệu các doanh nghiệp SX hỗ trợ để làm sở cho việc giới thiệu, tìm kiếm các mối liên kết ngang 5.2 Các giai pháp khoa học - công nghệ Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm theo chuẩn quốc tế làm cho việc định hƣớng phát triển Hỗ trợ phát triển và nâng cấp các tổ chức kiểm định, đánh giá chất lƣợng sản phẩm hỗ trợ thuộc nhiều thành phần kinh tế đạt trình độ quốc tế Thực các Chƣơng trình đầu tƣ từ ng̀n vốn ODA cho các khoa chuyên ngành của trƣờng đại học và cao đẳng để hoàn thiện công nghệ bản gắn kết các sở đào tạo với các hoạt động của doanh nghiệp, đổi trang thiết bị, chƣơng trình đào tạo Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp FDI có các dự án chuyển giao cơng nghệ và khún khích chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào SX Việt Nam Hỗ trợ chi phí mua bản quyền cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển CN hỡ trợ Khún khích các Viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may, da giày, khí, công nghệ… triển khai nghiên cứu, thực nghiệm các đề tài, dự án gắn với nhu cầu phát triển SX các chủng loại vật liệu, chi tiết, linh phụ kiện, phụ tùng… phục vụ phát triển CN hỗ trợ Giành đủ kinh phí cho các Bộ, ngành triển khai xây dựng các tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn sở liên quan tới các sản phẩm hỗ trợ 5.3 Các giai pháp hạ tầng sơ để phát triển CN hỗ trợ Đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện các sở giao thông, vận tải nhƣ các bến cảng, sân bay, đƣờng sắt, đƣờng bộ, giao thông đô thị Hình thành các kho tàng, điểm tập trung hàng hoá các vùng kinh tế trọng điểm để gia tăng điều kiện phát triển CN Tập trung xây dựng số khu, cụm CN hỗ trợ có trang thiết bị, công nghệ tiên tiến gắn với các vùng có các ngành CN phát triển 5.4 Các giai pháp đào tạo nguồn nhân lực Tăng cƣờng đào tạo cán kỹ thuật các ngành thiết kế (bao gồm cả thiết kế mẫu mốt, thời trang, kiểu dáng CN), chế tạo máy, luyện kim, điều khiển tự động, điện 202 tử tin học để làm chủ các công nghệ đƣợc chuyển giao, nghiên cứu thiết kế tạo công nghệ nguồn và kiểu dáng sản phẩm riêng của Việt Nam Thu hút hỡ trợ của Chính phủ các nƣớc phát triển nhƣ Nhật Bản, EU để đào tạo nguồn nhân lực cho CN hỗ trợ Đặc biệt khuyến khích các doanh nghiệp FDI tham gia vào cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Tạo điều kiện đầu tƣ trang thiết bị cho các sở nghiên cứu, chủ động đào tạo đội ngũ cán chuyên ngành, cũng nhƣ hợp tác nghiên cứu với các đối tác nƣớc ngoài số chƣơng trình đào tạo ng̀n nhân lực để phát triển CN hỗ trợ 5.5 Các giai pháp liên kết doanh nghiệp Kết nối các doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp nội địa việc phát triển SX hỡ trợ thơng qua các chƣơng trình giới thiệu nhu cầu phát triển và sử dụng sản phẩm hỗ trợ và hợp đồng kinh tế các doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp nội địa Xây dựng các chƣơng trình hợp tác dài hạn với các đối tác chiến lƣợc-các công ty, tập đoàn đa quốc gia phát triển CN nói chung và CN hỗ trợ nói riêng Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010, tầm nhìn 2020 Xây dựng sở liệu và website danh mục các doanh nghiệp SX linh phụ kiện, các sản phẩm hỗ trợ, danh mục các sản phẩm hỗ trợ cần ƣu tiên phát triển đến năm 2010 để thu hút đầu tƣ từ các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp có quan tâm Đổi mơ hình tổ chức và hoạt đọng của các Viện nghiên cứu chuyên ngành để làm cầu nối nghiên cứu - thiết kế - ứng dụng, gắn quá trình nghiên cứu với chuyển giao đƣa vào SX Xây dựng số chƣơng trình phát triển CN hỗ trợ dài hạn nhằm tập trung nỗ lực của Nhà nƣớc cho các hoạt động nghiên cứu phát triển, nghiên cứu ứng dụng, hỗ trợ đầu tƣ và liên kết ngành SX hỗ trợ Củng cố và nâng cao vai trò của các Hiệp hội ngành nghề, các tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ làm đầu mối liên kết doanh nghiệp Đổi chế tổ chức và hoạt động của các Hiệp hội ngành nghề để có thể đóng vai trò đại diện cho ngành tìm kiếm, tiếp nhận tài trợ của Chính phủ và của các tổ chức, cá nhân và ngoài nƣớc thực các giải pháp phát triển ngành, đầu mối xúc tiến đầu tƣ, phát triển thị trƣờng, đề xuất các chế sách phát triển CN hỡ trợ Thƣờng xuyên tổ chức và nâng cao tính chuyên nghiệp của các hội chợ, chợ công nghệ, triển lãm và các hội thảo chuyên đề phát triển CN hỗ trợ cho lĩnh vực sản phẩm riêng biệt 5.6 Các giai pháp tài Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể dễ dàng tiếp cận đƣợc với nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tƣ phát triển Nghiên cứu kinh nghiệm của Nhật Bản để thành lập hệ thống ngân hàng phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chế bảo lãnh tín dụng thu hời thơng qua các tài khoản phải thu và thế chấp các tài khoản phải thu vay vốn của các tổ chức tín dụng Nhà nƣớc Tạo điều kiện nguồn vốn cho các hoạt động khuyến công, hỗ trợ phát triển khoa học - công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ việc đầu tƣ nghiên cứu và phát triển SX hỗ trợ Phát triển mạnh cách thức thuê mua tài mua sắm máy móc, thiết bị, cơng nghệ cho các doanh nghiệp SX hỗ trợ để nâng cao khả phát triển và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp này 203 Sử dụng vốn ODA để hỗ trợ đào tạo lao động, xây dựng thể chế pháp lý và các chƣơng trình phát triển CN hỡ trợ, CN vừa và nhỏ, chƣơng trình hợp tác với các công ty đa quốc gia đầu tƣ trực tiếp vào Việt Nam Điều Tổ chức thực Bộ CN có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các Bộ, Ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đạo phát triển ngành theo quy hoạch đƣợc phê duyệt Bộ CN phối hợp với các Bộ: Kế hoạch và Đầu tƣ; Tài chính; Thƣơng mại; Khoa học và Cơng nghệ; Tài nguyên và Môi trƣờng; Ngân hàng phát triển Việt Nam; Phòng Thƣơng mại và CN Việt Nam theo chức để hỗ trợ các doanh nghiệp, các địa phƣơng việc triển khai quy hoạch đƣợc phê duyệt Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cụ thể hoá quy hoạch phát triển ngành CN hỗ trợ địa bàn tỉnh, thành phố Tham gia với các Bộ, Ngành kiểm tra, giám sát việc triển khai thực quy hoạch đƣợc duyệt để đảm bảo tính đờng bộ, thống nhất với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng Bộ CN phối hợp với Phòng Thƣơng mại và CN Việt Nam thực Quy hoạch bằng các hình thức: Tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn cho cộng đồng các doanh nghiệp ngành CN hỗ trợ cả nƣớc để có định hƣớng và kế hoạch phát triển SX kinh doanh phù hợp với Quy hoạch Nghiên cứu, đề xuất với các quan quản lý nhà nƣớc điều chỉnh các sách, chế để phát triển ngành CN hỗ trợ theo Quy hoạch Điều Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và các quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ BỘ TRƢỞNG Đa kƣ̃ ý Hoàng Trung Hải 204 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực CN hỗ trợ” THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị quyết số 22/NQ-CP ngày 05 tháng năm 2010 của Chính phủ triển khai thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 của Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ; Căn Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ sách phát triển số ngành CN hỡ trợ; Xét đề nghị của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ” với các nội dung chủ yếu sau: I QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU TRỢ GIÖP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC CN HỖ TRỢ ĐẾN NĂM 2020 Quan điểmphát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ: a) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ sở thu hút tối đa các nguồn vốn đầu tƣ của các thành phần kinh tế, đặc biệt là vốn đầu tƣ nƣớc ngoài b) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ để tham gia vào mạng lƣới SX của các tập đoàn đa quốc gia c) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ sở phát huy tối đa nguồn nhân lực và các nguồn lực nƣớc d) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ để tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp trƣớc sức ép hội nhập Định hƣớng trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ đến năm 2020: a) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ dựa các khu vực tập trung của doanh nghiệp nhỏ và vừa CN hỗ trợ số địa phƣơng b) Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ sở triển khai thực tốt các sách ƣu đãi phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và các sách liên quan đến phát triển CN hỗ trợ Mục tiêu phát triển: Đến năm 2020, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ cần đạt đƣợc số mục tiêu nhƣ sau: - Đẩy nhanh phát triển số lƣợng và nâng cao lực của doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ, đảm bảo doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ có thể cung ứng đƣợc khoảng 50% nhu cầu nội địa hoá các lĩnh vực khác của các ngành CN chế tạo; 205 Số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ đạt khoảng 2.000 doanh nghiệp II CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Nhóm giải pháp liên quan đến sách, thể chế cho doanh nghiệp nhỏ và vừa CN hỡ trợ: a) Xây dựng sách cho các khu vực tập trung của doanh nghiệp nhỏ và vừa CN hỗ trợ: Ban hành khung sách với quy định tiêu chuẩn và ƣu đãi cho các Khu CN hỗ trợ, Khu CN chuyên sâu b) Thể chế hoá các ngành CN hỗ trợ: Đƣa toàn các lĩnh vực hoạt động CN hỗ trợ vào phân ngành kinh tế kỹ thuật theo các cấp, ngành đăng ký kinh doanh, Hải quan, Thuế, phân loại thống kê của Tổng cục thống kê c) Xây dựng hệ thống chất lƣợng liên quan đến linh phụ kiện: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn riêng của Việt Nam để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ sở xem xét đến các tiêu chuẩn quy định quốc tế cũng nhƣ các tiêu chuẩn sẵn có của các tập đoàn đa quốc gia có mặt thị trƣờng Việt Nam lĩnh vực CN hỗ trợ d) Nhóm giải pháp liên quan đến ƣu đãi khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ: Tập trung thực các sách ƣu đãi, khuyến khích phát triển CN hỡ trợ theo Qút định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ sách phát triển số ngành CN hỗ trợ; Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ Danh mục sản phẩm CN hỗ trợ ƣu tiên phát triển và các văn bản pháp luật liên quan đó đặc biệt quan tâm đến việc ƣu đãi, khuyến khích các dự án SX sản phẩm CN hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa là chủ đầu tƣ đ) Giải pháp tài chính: Giao Ngân hàng Phát triển Việt Nam xem xét xây dựng các quy định riêng điều kiện vay vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ Nhóm giải pháp hỡ trợ thơng qua các chƣơng trình dự án trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỡ trợ: - Chƣơng trình phổ biến công nghệ kỹ thuật SXCN hỗ trợ dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; - Chƣơng trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa trở thành nhà cung ứng cho các tập đoàn đa quốc gia lĩnh vực chế tạo Việt Nam; - Chƣơng trình hỡ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng các hệ thống quản lý SX; - Chƣơng trình đào tạo ng̀n nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỡ trợ; - Chƣơng trình xây dựng sở liệu và website cung cấp thông tin CN hỡ trợ (Chi tiết các chƣơng trình theo Phụ lục kèm theo Quyết định này) Điều Tổ chức thực Bộ Cơng Thƣơng: Chủ trì triển khai thực các hoạt động trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa CN hỗ trợ Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ: Chủ trì xây dựng khung sách dành cho các khu vực tập trung SXCN hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Bộ Khoa học và Cơng nghệ: Bố trí ng̀n ngân sách từ Chƣơng trình đổi cơng nghệ quốc gia và Chƣơng trình suất chất lƣợng; Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ: Bố trí ng̀n ngân sách từ ng̀n trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; dành cho thực đề án này 206 Các Bộ: Công Thƣơng, Kế hoạch và Đầu tƣ, Khoa học và Công nghệ vào nhiệm vụ của Đề án xây dựng dự toán kinh phí hàng năm gửi Bộ Tài thẩm định để triển khai thực theo quy định hành Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Thủ trƣởng các quan có liên quan, phạm vi chức và nhiệm vụ của mình, chịu trách nhiệm hƣớng dẫn cụ thể và kiểm tra việc thực Quyết định này Các doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam có trách nhiệm khẩn trƣơng triển khai thực các nội dung của Quyết định này Điều Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và các quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./ KT THỦ TƢỚNG PHÓ THỦ TƢỚNG (Đã ký) Hoàng Trung Hai 207 MỘT SỐ NHIỆM VỤ, CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHỤC VỤ TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN: “TRỢ GIÖP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC CN HỖ TRỢ” (Ban hành kèm theo Quyết định số1556/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) _ I CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT DỰ KIẾN ĐƢỢC XÂY DỰNG VÀ ĐIỀU CHỈNH NHẰM HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VỀ CN HỖ TRỢ Tên của văn ban pháp luật dự kiến điều chỉnh Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 phát triển số ngành CN hỗ trợ Quyết định 1483/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ Danh mục sản phẩm CN hỡ trợ ƣu tiên phát triển II CÁC CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI, KHUYẾN KHÍCH VÀ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CN chuyên sâu) trợ 208 III CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN TRỢ GIÖP DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Chƣơng trình phổ biến cơng nghệ kỹ thuật SXCN hỡ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa a Giới thiệu b Mục tiêu c Đối tƣợng d đ e g h Hoạt động Đơn vị chủ và phối hợp Thời gian Ngân sách d kiến Nguồn ngâ sách Chƣơng trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa trở thành nhà cung ứng cho các tập đoàn đa quốc gia lĩnh vực chế tạo Việt Nam a Giới th b Mục ti c Đối tƣợ d Hoạt đ chín Đơn vị c đ và phối Thời g e g Ngân sách dự kiến h Chƣơng trình hỡ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng các hệ thống quản lý SX a b c d đ e g h Chƣơng trình đào tạo ng̀n nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ a b c Nguồn n sách d đ Đơn vị chủ trì và Bộ Cơng Thƣơng; Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội; phối hợp e g h Nguồn ngân sách - Sử dụng nguốn vốn vay ODA Hỗ trợ của các tập đoàn đa quốc gia Chƣơng trình xây dựng sở liệu và website cung cấp thông tin CN hỗ trợ a b c d đ e g h Ngân sách dự kiến 211 ... TIỄN VỀ VAI TRÒCỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Doanh nghiêpp̣ nhỏv? ?vừa 2.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa DNNVV là phạm trù... TRÒCỦA DOANH NGHI ỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM 75 3.1 Phân tích thực trạng các điều kiện thực vai trị của doanh nghiệp nhỏ và vừa sƣ c̣phát triển của công. .. doanh nghiêpp̣ nh? ?và vừa đối với phát triển công nghiệp phụ trợ 52 2.1.5 Tiêu chí đánh giá vai trị của doanh nghiệp nhỏ vừa đối với phát triển công nghiệp phụ trợ 58

Ngày đăng: 03/10/2020, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan