1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với phát triển công nghiệp phụ trợ ở việt nam

220 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM VĂN KIM DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM VĂN KIM DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Chính trị Mã số : 62.31.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Danh Tốn PGS TS Vũ Hồng Tiến Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâ ̣n án này là công trình nghiên cƣ́u của riêng Các số liệu luận án là trung thực , có nguồn gốc rõ ràng Nhƣ̃ng kế t luâ ̣n khoa ho ̣c của luâ ̣n án chƣa tƣ̀ng đƣơ ̣c công bố bấ t kỳ công trin ̀ h nào khác Tác giả Phạm Văn Kim MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DOANH NGHIÊP̣ NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁ T TRIỂN CÔNG NGHIÊ ̣P PHỤ TRỢ 1.1 Những cơng trình nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Các cơng trình nghiên c ứu doanh nghiệp nhỏ vừa của các tác giả ngoài nước .6 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên c ứu doanh nghiệp nhỏ vừa của các tác giả nước .7 1.2 Những cơng trình nghiên cứu cơng nghiệp phụ trợ 13 1.2.1 Nhóm công trình của các tác giả nư ớc ngồi nghiên cứu công nghiệp phụ trợ 13 1.2.2 Nhóm cơng trình về cơng nghi ệp phụ trợ phát triển công nghiệp phụ trợ của các tác giả nước 16 1.3 Những cơng trình nghiên cƣ́u v ề vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển công nghiệp phụ trợ 21 1.3.1 Nhóm các cơng trình về doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đ ối với phát triển công nghiê ̣p phụ trợ của các tác giả nước ngoài 21 1.3.2 Nhóm các cơng trình nước nghiên cứu về doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đối với phát triển công nghiê ̣p phụ trợ của các tác giả nước .22 1.4 Nhƣ̃ng kế t quả chủ yế u và “khoảng trố ng” nghiên cƣ́u 23 1.4.1 Những kế t quả nghiên cứu chủ yế u .23 1.4.2 “Khoảng trố ng” nghiên cứu 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ 26 2.1 Cơ sở lý luận 26 2.1.1 Doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa 26 2.1.2 Công nghiê ̣p phụ trợ 34 2.1.3 Vai trò doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đ ối với phát triển công nghiê ̣p phụ trợ 49 2.1.4 Điều kiện đảm bảo thực vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đố i với phát triển công nghiệp phụ trợ 52 2.1.5 Tiêu chí đánh giá vai trò của doanh nghiệp nhỏ vừa đối với phát triển công nghiệp phụ trợ 58 2.2 Kinh nghiệm quốc tế vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển công nghiệp phụ trợ học rút cho Việt Nam 58 2.2.1 Kinh nghiê ̣m của một số quố c gia thế giới 58 2.2.2 Bài học rút cho Việt Nam 70 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA DOANH NGHI ỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM .75 3.1 Phân tích thực trạng các điều kiện thực vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa sƣ̣ phát triể n của công nghiệp phụ trợ Việt Nam 75 3.1.1 Cơ chế , sách của nhà nước .75 3.1.2 Sự phát triể n của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa ̣ thố ng doanh nghiê ̣p ở Viê ̣t Nam 84 3.2 Thực trạng vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam 92 3.2.1 Thực tiễn vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đố i với phát triể n công nghiê ̣p phụ trợ nói chung 92 3.2.2 Vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đố i với phát triể n công nghiê ̣p phụ trợ ở một số ngành 103 3.3 Đánh giá chung về vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a đố i với phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ 116 3.3.1 Những thành tựu chủ yế u 116 3.3.2 Những hạn chế chủ yế u .118 3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 124 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁ T HUY VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁ T TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM .133 4.1 Bối cảnh tác động đến vai trò của doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp phụ trợ ởViệt Nam 133 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 133 4.1.2 Bối cảnh nước 139 4.1.3 Cơ hội thách thức hiê ̣n 142 4.2 Quan điể m phát phát triể n doanh nghi ệp nhỏ vừa để thúc đẩy phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam đến năm 2025 145 4.2.1 Phát triển doanh nghi ệp nhỏ vừa công nghiệp phụ trợ cần lựa chọn lĩnh vực phù hợp 145 4.2.2 Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực công nghiệp phụ trợ ph ải hướng vào xuất khẩu, tham gia chuỗi giá tri ̣ toàn cầu .146 4.2.3 Phát triển doanh nghi ệp nhỏ vừa phát triển công nghiệp phụ trợ phải phù hợp với xu hướng quốc tế thực tiễn của Việt Nam 147 4.2.4 Phát triển doanh nghi ệp nhỏ vừa phát triển công nghiệp phụ trợ theo hướng phát triển bền vững 147 4.2.5 Phát triển doanh nghi ệp nhỏ vừa phát triển công nghiệp phụ trợ phải dựa nguyên tắc của thị trường có điều tiết vĩ mơ của nhà nước 148 4.3 Một số giải pháp nhằ m phát huy vai trò của doanh nghi ệp nhỏ vừa đố i với phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam .149 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp 149 4.3.2 Nhóm giải pháp 150 4.3.3 Một số giải pháp đặc thù nhằ m phát huy vai trò của doanh nghi ệp nhỏ vừa đố i với s ự phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô, điện tử, dệt may, da giày, khí 163 4.3.4 Điều kiện bản thực giải pháp của nhà nước 167 KẾT LUẬN .169 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 PHỤ LỤC 179 CNH, HĐH CN CNHT CNPT CTQG DN DNL DNNVV TNHH NXB SXKD VCCI ASEAN AFTA FDI GDP JETRO METI MITI MNCs DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Công nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp Cơng nghiệp hỗ trợ Cơng nghiệp phụ trợ Chính trị quốc gia Doanh nghiệp Doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp nhỏ vừa Trách nhiệm hữu hạn Nhà xuất Sản xuất - kinh doanh Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Association of Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Southeast Asian Nations ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Japan External Trade Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản Organization Ministry of Economy, Bộ Kinh tế, Thƣơng mại CN Trade and Industry Ministry of International Bộ CN và Thƣơng mại Quốc tế Trade and Industry Tập đoàn đa quốc gia (công ty có chủ sở Multinational corporation hữu vốn thuộc cơng ty nhiều quốc gia) SOEs SME Organization for Economic Cooperation and Development State-Owned Enterprise Small and Medium Enterprise TNCs Transational Corporations OECD TPP USD WTO The Trans-Pacific Partnership United States dollar World Trade Organization Tổ chức hợp tác phát triên kinh tê Doanh nghiê ̣p nhà nƣớc Doanh nghiê ̣p nhỏ vừa Công ty xuyên quốc gia (Những cơng ty có chủ sở hữu vốn thuộc cơng ty mẹ quốc gia) Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lƣợc xun Thái Bình Dƣơng Đơ la Mỹ Tổ chức Thƣơng mại giới i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1:Chƣơng trình, dƣ̣ án hỗ trơ ̣ các DNNVV phát triể n CNHT theo quyế t đinh ̣ 1556/QĐ-TTg 82 Bảng 3.2: Cơ cấ u doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a theo quy mô lao đô ̣ng 87 Bảng 3.3: Cơ cấ u doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a theo tiêu chuẩ n vố n 87 Bảng 3.4: Cơ cấ u DNNVV theo loa ̣i hin ̀ h sở hƣ̃u (%) 89 Bảng 3.5: Số lƣợng DN chính và DN CNPT ngành CN theo các năm 93 Bảng 3.6: Số lƣợng DN theo ngành CN và phu ̣ trợ 94 Bảng 3.7: Quy mơ lao động bình qn DN CNPT 95 Bảng3.8: Vốn doanh nghiệp CNPT 96 Bảng 3.9: Quy mơ vốn bình qn DN CNPT ngành 96 Bảng 3.10: Khó khăn DNNVV liñ h vƣ̣c CNPT đ ầu tƣ máy móc, thiết bị 101 Bảng3.11: Số lƣơ ̣ng DN tham gia ngành ô tô 106 Bảng 3.12: Vốn đầu tƣ DN SX sợi dệt vải Việt Nam 110 Bảng 3.13: Phân loa ̣i DNNVV ngành da giày 112 Bảng 3.14: Số lƣợng DNNVV ngành khí 115 Bảng 3.15: Quy mơ vốn DNNVV CNPT khí chế tạo 115 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đờ mối quan hệ CN CN phụ trợ 36 Hình 3.2: Tỷ trọng DN theo quy mơ tính thời điểm ngày 31/8/2015 88 Hình 3.3: Thƣ̣c tra ̣ng công nghê ̣ ta ̣i các DNNVV 91 Hình 3.4: Sự phù hợp DNNVV với phát triển CNPT 92 Hình 3.5: Vai trị DNNVV phát triển CNPT VN 93 Hình 3.6: Tỉ trọng số lƣợng DN CNPT, hình thức sở hữu ngành CN 95 Hình 3.7: Công nghệ sử dụng DN CNPT 97 Hình 3.8: Ng̀n gốc nguyên liệu đầu vào DNNVV lĩnh vực CNPT 102 Hình 3.9: Mạng lƣới SX ơtơ Trƣờng Hải 105 Hình 3.10: Tỷ lệ nơi địa hóa ngành dệt may Việt Nam 109 Hình 3.11: Khó khăn chủ yếu hoạt động SX kinh doanh DN lĩnh vực CNPT 121 Hình 3.12: Sự hỗ trợ từ các đơn vị chức 121 Hình 3.13: Sự cầ n thiết hỗ trợ nhà nƣớc cho DNNVV lĩnh vực CNPT 129 Hình 3.14: Trình độ lao động DNNVV để phát triển CNPT 130 Hình 3.15: Khảo sát DN áp dụng phƣơng pháp quản lý SX 131 Hình 4.1: Ng̀ n vớ n đầ u tƣ vào Châu Á 137 Hình 4.2: Ng̀ n vớ n đầ u tƣ vào ASEAN 138 Hình 4.3: Lợi suất dự án ASEAN 138 Hình 4.4: Những khó khăn chủ yếu DNNVV lĩnh vực CNPT 156 Hình 4.5: Sự cần thiết hỗ trợ giúp DNNVV hoạt động lĩnh vực CNPT Nhà nƣớc .156 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài “Công nghiệp phụ trợ” hay “Công nghiệp hỗ trợ” (supporting industries) CNSX chi tiết, phận trung gian để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh CN chế tác Ở nƣớc ngoài, nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc: CNPT đƣợc hiểu ngành CNSX vật liệu phụ tùng, linh kiện cung cấp cho DN lắp ráp sản phẩm hồn chỉnh (ơ tơ, xe máy, thiết bị điện tử…) Chi phí vật liệu phụ tùng, linh kiện thƣờng chiếm từ 80% đến 90% giá thành sản phẩm hồn chỉnh Vì vậy, phát triển CNPT là điều kiện quan trọng để phát tri ển ngành “hạ nguồn” và phát triển chung nhiều ngành CN có liên quan Ngày nay, sản phẩm CN hầu hết không còn đƣợc SX trọn không gian hay địa điểm, mà đƣợc phân chia thành nhiều công đoạn, châu lục, quốc gia, các địa phƣơng khác Khái niệm CNPT đời nhƣ cách tiếp cận SXCN với nội dung việc chun mơn hố sâu sắc cơng đoạn q trình SX Việt Nam tiến trình đẩy ma ̣nh s ự nghiệp CN hoá, đại hoá, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế sâu rô ̣ng, phát tri ển CNPT có vai trị quan trọng chiến lƣợc phát triển đất nƣớc Thực tiễn số nƣớc giới chứng minh, phát triển hƣớng ngành CNPT tiền đề quan trọng đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế quốc dân Đối với Việt Nam , CNPT phát triển góp phần làm tăng tỷ lệ nội địa hoá, giảm nhập khẩu, giảm giá thành sản phẩm, giảm phụ thuộc vào bên ngoài, đảm bảo tính chủ động cho kinh tế CNPT phát triển đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, phát huy cao độ yếu tố nội lực, phát triển nguồn nhân lực, mối liên kết CN sử dụng công nghệ cao, tăng giá trị gia tăng sản phẩm CN Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nay, CNPT đáp ứng cách linh hoạt, kịp thời trƣớc nhu cầu phải thay đổi tính năng, kiểu dáng, mẫu mã, dây chuyền, công nghệ nhàCN thị hiếu tiêu dùng ngày cao cạnh tranh ngày khốc liệt Ngoài ra, phát triển CN phụ trợ góp phần cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, nâng cao sức hút đầu tƣ vào lĩnh vực CN mà CNPT trƣớc bƣớc để “mở đƣờng” Chính vậy, CNPT phát triển nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm CN nói riêng, kinh tế quốc dân nói chung Hiện nay, Việt Nam ngành CNPT còn khá non tr ẻ, quy mơ nhỏ, tính cạnh tranh thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngành CN chế tạo lắp ráp Điều này hạn chế khả cạnh tranh doanh nghiệp lắp ráp, DN nƣớc DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Phát triển CNPT vấn đề mới, phạm vi rộng nội dung phức tạp liên quan đến các lĩnh vực SX dịch vụ CN Việt Nam, với nguồn lực hạn hẹp, quy mô ngành kinh tế hạn chế, phát triển ngành CNPT đòi hỏi nguồn vốn lớn, công ... CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁ T TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM .133 4.1 Bối cảnh tác động đến vai trò của doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp phụ trợ ? ?Việt Nam. .. DOANH NGHI ỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM .75 3.1 Phân tích thực trạng các điều kiện thực vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa sƣ̣ phát triể n của công nghiệp phụ. .. phát phát triể n doanh nghi ệp nhỏ vừa để thúc đẩy phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam đến năm 2025 145 4.2.1 Phát triển doanh nghi ệp nhỏ vừa công nghiệp phụ trợ cần lựa chọn lĩnh

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w