KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Âm như thế nào gọi là âm phản xạ? Phân biệt âm phản xạ và tiếng vang? 2. Làm bài tập 14.4 SBT. BÀI15CHỐNGÔNHIỄMTIẾNGỒN I – Nhận biết ônhiễmtiếngồn Hình 15.1 Hình 15.2 Hình 15.3 C1: Hình nào trong các hình trên thể hiện tiếngồn tới mức ônhiễmtiếng ồn? Vì sao em biết? • Hình 15.1 thể hiện tiếngồn không tới mức ônhiễmtiếng ồn. • Vì tiếngồn do sấm sét gây ra không kéo dài nên không ảnh hưởng tới sức khỏe nên không gây ônhiễmtiếng ồn. HÌNH 15.1 • Hình 15.2 thể hiện tiếngồn tói mức ô nhiễm. • Vì tiếng máy khoan to làm ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và làm điếc tai người thợ khoan. HÌNH 15.2 • Hình 15.3 thể hiện tiếngồn tới mức ô nhiễm. • Vì tiếngồn to kéo dài từ chợ làm ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh và giảng dạy của giáo viên. HÌNH 15.3 * Vậy tiếngồn gây ônhiễm có đặc điểm gì? KẾT LUẬN Tiếngồn gây ônhiễm là tiếngồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người. • Hãy nêu các biện pháp chốngônhiễmtiếng ồn? II – Tìm hiểu biện pháp chống ônhiễmtiếngồn 1. Treo biển “Cấm bóp còi” tại những nơi gần bệnh viện, trường học. 2. Xây dựng tường bê tông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc. 3. Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau. 4. Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ, phủ nhung để ngăn bớt âm truyền qua chúng. ? Giải thích tại sao làm như vậy có thể chốngônhiễmtiếngồn C3.Từ những thông tin về các biện pháp chống ônhiễmtiếngồn giao thông nêu trên,hãy điền các biện pháp cụ thể làm giảm tiếngồn vào chỗ trống trong bảng dưới đây: Cách làm giảm tiếngồn Biện pháp cụ thể làm giảm tiếngồn 1.Tác động vào nguồn âm 2.Phân tán âm trên đường truyền 3.Ngăn không cho âm truyền tới tai Xây tường chắn,làm tường nhà dày bằng xốp,làm tường phủ dạ,nhung . ˝Cấm bóp còi” tại những nơi gần bệnh viện trường học… Trồng nhiều cây xanh… BÀI15 : CHỐNG ÔNHIỄMTIẾNGỒNTiếngồn gây ônhiễm là tiếngồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người. II- Tìm hiểu biện pháp chốngônhiễm tiến ồn. 1.Tác động vào nguồn âm 2.Phân tán âm trên đường truyền 3.Ngăn không cho âm truyền tới tai III- Vận dụng II- Nhận biết ônhiễmtiếngồn Qua bài học em hãy cho biết: 1.Ô nhiễmtiếngồn xẩy ra khi nào? 2.Có những biện pháp nào chống ônhiễmtiếng ồn? C5. C6. . hiện tiếng ồn không tới mức ô nhiễm tiếng ồn. • Vì tiếng ồn do sấm sét gây ra không kéo dài nên không ảnh hưởng tới sức khỏe nên không gây ô nhiễm tiếng ồn. . biết ô nhiễm tiếng ồn Hình 15. 1 Hình 15. 2 Hình 15. 3 C1: Hình nào trong các hình trên thể hiện tiếng ồn tới mức ô nhiễm tiếng ồn? Vì sao em biết? • Hình 15. 1