1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xuất khẩu lao động của việt nam trong bối cảnh hội nhập AEC

121 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI THỊ BÍCH THẢO XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI THỊ BÍCH THẢO XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ KIM CHI XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2017 CAM KẾT Tác giả xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS, TS Nguyễn Thị Kim Chi Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Các số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tác giả xin chịu trách nhiệm hồn tồn nghiên cứu Học viên Bùi Thị Bích Thảo LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế , trƣờng Đại học Kinh tế , Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyề n đa ̣t nhƣ̃ng kiế n thƣ́c vô quý giá nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, tạo môi trƣờng thuận lợi suốt thời gian tác giả học tập nghiên cứu trƣờng Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn tới PGS, TS Nguyễn Thị Kim Chi, ngƣời thầy ngƣời hƣớng dẫn tác giả tận tình, chu đáo suốt trình thực luận văn Khơng có bảo, khuyến khích PGS, TS Nguyễn Thị Kim Chi, tác giả khơng thể cho đời cơng trình nghiên cứu nhƣ Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận Sau đại học, Phòng Đào tạo, anh chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình , ngƣời thân , đồng nghiệp, bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ tác giả trình học tập , làm việc nghiên cứu Học viên Bùi Thị Bích Thảo TĨM TẮT Xuất lao động khơng phải chủ đề mới, song bối cảnh nƣớc ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới nói chung khu vực nói riêng, đặc biệt Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC - ASEAN Economic Community) thức thành lập vào ngày 31/12/2015, đất nƣớc Việt Nam nói chung hoạt động xuất lao động Việt Nam nói riêng đứng trƣớc thời thách thức Do đó, đề tài “Xuất lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC” đƣợc học viên lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Qua trình thực hiện, đề tài đã: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn xuất lao động bối cảnh hội nhập Thứ hai, phân tích thực trạng xuất lao động Việt Nam sang nƣớc ASEAN trƣớc sau AEC thành lập; từ đƣa đánh giá cụ thể hiệu quả, thành công, hạn chế xuất lao động thời gian qua Thứ ba, đƣa số hội, thách thức nhƣ triển vọng xuất lao động Việt Nam sang nƣớc ASEAN đồng thời đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cƣờng xuất lao động Việt Nam sang nƣớc theo hƣớng tập trung vào hoạt động di chuyển lao động có tay nghề ASEAN thời gian tới Đề tài hy vọng cung cấp cho nhà nghiên cứu, chuyên gia nhƣ quan tâm đến hoạt động xuất lao động Việt Nam nói chung xuất lao động sang nƣớc ASEAN nói riêng tranh tồn cảnh thị trƣờng triển vọng thời gian tới Song, trình độ kiến thức cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý thầy, giáo để luận văn đƣợc hồn thiện MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu di chuyển lao động quốc tế 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu xuất lao động Việt Nam sang thị trường 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm xuất lao động quản lý lao động nhập cư 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu xuất lao động nước nói chung Việt Nam nói riêng bối cảnh hội nhập AEC 1.1.5 Khoảng trống nghiên cứu định hướng đề tài 13 1.2 Cơ sở lý luận xuất lao động 14 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến xuất lao động 14 1.2.2 Các hình thức xuất lao động 17 1.2.3 Nguyên nhân xuất lao động 18 1.2.4 Đặc điểm xuất lao động 20 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất lao động 23 1.2.6 Các tiêu chí đánh giá hiệu xuất lao động 27 1.3 Kinh nghiệm xuất lao động số nƣớc ASEAN học Việt Nam .30 1.3.1 Kinh nghiệm xuất lao động số nước ASEAN 30 1.3.2 Bài học Việt Nam 34 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Quy trình nghiên cứu 37 2.2 Phƣơng pháp thu thập xử lý liệu 38 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 38 2.2.2 Phương pháp xử lý liệu 39 2.3 Các phƣơng pháp cụ thể .39 2.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 39 2.3.2 Phương pháp thống kê 41 2.3.3 Phương pháp so sánh 42 2.3.4 Phương pháp kế thừa 43 CHƢƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƢỚC ASEAN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC 44 3.1 Giới thiệu chung AEC tự hóa di chuyển lao động AEC 44 3.1.1 Giới thiệu chung AEC 44 3.1.2 Các hiệp định liên quan đến tự hóa di chuyển lao động AEC 46 3.2 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang nƣớc ASEAN giai đoạn 1995-2017 54 3.2.1 Thị trường Lào 54 3.2.2 Thị trường Campuchia 56 3.2.3 Thị trường Malaysia 59 3.2.4 Thị trường Thái Lan 61 3.2.5 Thị trường Myanmar 63 3.2.6 Thị trường Singapore 65 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội xuất lao động Việt Nam sang nƣớc ASEAN 68 3.3.1 Số lao động việc làm tạo qua xuất lao động góp phần giảm sức ép việc làm nước 68 3.3.2 Cải thiện thu nhập người lao động nguồn thu ngoại tệ nhà nước 69 3.3.3 Hình thành lực lượng lao động có tay nghề có lối sống cơng nghiệp 71 3.3.4 Quảng bá hình ảnh lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế 72 3.4 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân xuất lao động Việt Nam sang nƣớc ASEAN giai đoạn 1995-2017 72 3.4.1 Một số thành tựu đạt 72 3.4.2 Một số hạn chế tồn 73 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 74 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƢỚC ASEAN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2025 76 4.1 Cơ hội thách thức xuất lao động Việt Nam sang nƣớc ASEAN thời gian tới 76 4.1.1 Cơ hội 76 4.1.2 Thách thức 77 4.2 Triển vọng hoạt động xuất lao động Việt Nam sang nƣớc ASEAN đến năm 2020, tầm nhìn 2025 79 4.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam sang nƣớc ASEAN đến năm 2020, tầm nhìn 2025 84 4.3.1 Tiếp tục mở rộng phát triển thị trường xuất lao động nội khối 84 4.3.2 Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất 85 4.3.3 Nâng cao vai trò nhà nước quản lý hỗ trợ hoạt động xuất lao động 90 4.3.4 Cải thiện hoạt động quản lý người lao động làm việc nước nói chung nước ASEAN nói riêng 93 4.4 Một số kiến nghị .95 4.4.1 Kiến nghị với quan lý nhà nước 95 4.4.2 Kiến nghị doanh nghiệp xuất lao động 98 4.4.3 Kiến nghị người lao động 99 KẾT LUẬN .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Tiếng Anh ADB Asia Development Bank AEC AFAS ASEAN ASEAN-6 CLMV FDI ILO IMF 10 IOM 11 ASEAN Economic Community Nguyên nghĩa Tiếng Việt Ngân hàng phát triển Châu Á Cộng đồng Kinh tế ASEAN ASEAN Framework Hiệp định khung dịch vụ Agreement on Services ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Brunei, Indonesia, Brunei, Indonesia, Malaysia, the Philippines, Malaysia, Philippines, Singapore, and Thailand Singapore Thái Lan Cambodia, Laos, Myanmar, Campuchia, Lào, Myanmar, and Vietnam Việt Nam Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc International Labour Organization International Monetary Fund International Organization for Migration Tổ chức Lao động Quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế Tổ chức Di cƣ Quốc tế Bộ LĐ- Bộ Lao động, Thƣơng binh TB&XH Xã hội 12 MNP 13 MRAs Movement of Natural Persons Mutual Recognition i Di chuyển thể nhân Thỏa thuận công nhận lẫn Bộ LĐ-TB&XH Cục Quản lý lao động nƣớc Doanh nghiệp XKLĐ Đại sứ quán Việt Nam VP DN nƣớc Ban quản lý lao động NLĐ CSDLĐ NLĐ Tổ trƣởng NLĐ NLĐ Các tổ chức quản lý hỗ trợ lao động nƣớc quốc tế Quan hệ quản lý Quan hệ hợp tác hỗ trợ Hình 4.1: Mơ hình quản lý lao động Việt Nam làm việc nƣớc ngồi Bên cạnh đó, công tác tra, kiểm tra cần phải đƣợc thực cách thƣờng xuyên, chặt chẽ với ngƣời lao động doanh nghiệp XKLĐ để đảm bảo yêu cầu mặt chuyên môn, tay nghề nhƣ yếu tố mặt thủ tục, pháp lý Đồng thời, cần tăng cƣờng hợp tác với quan quản lý lao động nhập cƣ nƣớc sở tổ chức quốc tế, tổ chức phủ, phi phủ để phối hợp quản lý hỗ trợ bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động có phát sinh xảy sở làm việc nơi sinh sống ngƣời lao động chất lƣợng cao Việt Nam nƣớc tiếp nhận 94 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Kiến nghị với quan lý nhà nước * Quốc hội - Tiến hành xây dựng hệ thống pháp luật thống hài hịa với luật pháp quốc tế, tạo mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng cho tổ chức, cá nhân hoạt động hiệu bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên tham gia ngƣời lao động nƣớc làm việc - Đánh giá lại hoạt động XKLĐ sang thị trƣờng nói chung thị trƣờng ASEAN nói riêng thực hiện, xem xét, đƣa thay đổi, bổ sung luật cịn thiếu khơng phù hợp với thực tế bối cảnh kinh tế hội nhập - Hoàn thiện bổ sung số Luật có liên quan đến XKLĐ phù hợp với Luật ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng * Chính phủ - Chính phủ nên có phù hợp sách tài trợ cho vay sở đào tạo Mặt khác, nên đăng luật quy định Luật Lao động Việt Nam nƣớc ngồi thơng qua thực năm để đảm bảo tính minh bạch đơn giản hóa Thủ tục hành Bên cạnh đó, thơng tin XKLĐ trung ƣơng dịch vụ lao động tỉnh cần đƣợc cải thiện để dễ dàng tiếp cận với tất khách hàng (các công ty, sở đào tạo công nhân) - Ban hành sách hậu XKLĐ nhằm chăm nom, động viên ngƣời thân ngƣời lao động quê nhà, khuyến khích ngƣời lao động bỏ vốn, tay nghề, kinh nghiệm, quan hệ… thu đƣợc từ hoạt động XKLĐ để đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho ngƣời thân xã hội - Song song với thực cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục có liên quan đến XKLĐ Các sách ƣu đãi tiền vay ngân hàng phải đƣợc thông qua, đặc biệt áp dụng cho cơng nhân nơng thơn để nhiều ngƣời có hội tham gia XKLĐ không rơi vào gánh nặng nợ nần - Để phục vụ mục tiêu dài hạn, cần phải phát triển chiến lƣợc XKLĐ quốc gia Một cơng việc lớn thành cơng đƣợc dựa nghiên cứu 95 toàn diện cấp quốc gia Mặt khác, nghiên cứu nên đƣợc tồn cầu hóa, dựa nhu cầu khách hàng quốc tế định hƣớng kết Đầu nghiên cứu đƣợc sử dụng để tham gia vào chiến lƣợc XKLĐ nhằm giải thiếu sót hạn chế (mơi trƣờng pháp lý sách, nghiên cứu thông tin, đào tạo lao động dịch vụ xuất khẩu, vấn đề ngân sách cho vay ) * Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Bộ LĐ-TB&XH, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tỉnh, thành phố cần có thêm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ngƣời lao động nƣớc; mở rộng việc thông báo công khai cập nhật liên tục thông tin thị trƣờng lao động nƣớc, nƣớc trang web để nâng cao hiệu kết nối cung - cầu Từ đó, xây dựng chiến lƣợc phát triển XKLĐ Việt Nam theo giai đoạn, thị trƣờng, ngành nghề địa phƣơng làm sở cho việc đƣa sách XKLĐ phù hợp - Xây dựng tiêu, điều kiện để đánh giá, phân loại cấp phép cho doanh nghiệp XKLĐ đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp - Có kế hoạch chuẩn bị nguồn lao động xuất theo nhu cầu thị trƣờng lao động nƣớc nói chung nƣớc ASEAN nói riêng; Đặt hàng trung tâm dạy nghề chất lƣợng cao nhằm đào tạo đội ngũ lao động theo số ngành mà thị trƣờng lao động nƣớc ASEAN cần Xây dựng đề án phát triển nguồn lao động xuất theo vùng, miền; Triển khai thành công Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh XKLĐ góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 đƣợc Chính phủ phê duyệt - Đầu tƣ xây dựng hệ thống trƣờng nghề, trung tâm đào tạo lao động có tay nghề, chất lƣợng cao vùng trọng điểm, cải tiến chƣơng trình đào tạo nghề cho ngành nghề riêng theo tiêu chuẩn mà nƣớc ASEAN thống hiệp định liên quan đến tự hóa di chuyển lao động AEC - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp XKLĐ chi nhánh sở XKLĐ phụ thuộc Xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm kể biện pháp hình doanh nghiệp không chấp hành pháp luật, cƣơng rút giấy phép XKLĐ doanh nghiệp thƣờng xuyên vi phạm 96 Bên cạnh đó, việc phối hợp với Bộ, ngành, cấp đơn vị có liên quan quan trọng cấp thiết Bộ Kế hoạch Đầu tƣ phối hợp với Bộ LĐ-TB&XH lập trình Chính phủ kế hoạch XKLĐ hàng năm, năm phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Bộ Tài phối hợp với Bộ LĐTB&XH xây dựng chế độ, quy chuẩn tài quản lý tài XKLĐ, sách chế độ liên quan đến thuế, bảo hiểm xã hội doanh nghiệp ngƣời lao động, thƣờng xuyên kiểm tra việc thực chế độ báo cáo tài chính, khoản đóng góp doanh nghiệp XKLĐ ngân sách nhà nƣớc Ngân hàng Nhà nƣớc kết hợp với Bộ LĐ-TB&XH xây dựng sách tín dụng lao động chuẩn bị xuất cảnh, sách kiều hối, tỷ giá hối đoái khoản ngoại tệ ngƣời lao động chuyển về, sách cho vay ƣu đãi ngƣời lao động hoàn thành hợp đồng cần vốn để đầu tƣ sản xuất kinh doanh Bộ Ngoại giao đạo đại sứ quán, quan đại diện Việt Nam nƣớc ngồi nói chung nƣớc ASEAN nói riêng tăng cƣờng bảo hộ hợp pháp bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động doanh nghiệp nƣớc sở đồng thời tạo điều kiện tối đa cho cán phụ trách lao động hoạt động theo quyền hạn chức trách Bộ Cơng an tiến hành rà soát khâu làm hộ chiếu, đơn giản hóa tối đa thủ tục xin cấp hộ chiếu ngƣời lao động, tăng cƣờng kiểm tra khâu xuất nhập cảnh không để tội phạm lợi dụng XKLĐ trốn nƣớc ngoài, phối hợp với Bộ LĐ-TB&XH điều tra làm rõ sai phạm lĩnh vực XKLĐ, chuyển nhanh vụ án có liên quan đến XKLĐ qua Viện Kiểm sát, Tòa án truy tố xét xử kịp thời mang tính răn đe giáo dục Với địa phƣơng đơn vị, cấp cần quán triệt sâu sắc chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc XKLĐ, tăng cƣờng quản lý XKLĐ địa bàn mình, rà sốt đơn giản hóa thủ tục mơ hình liên kết với doanh nghiệp, đạo Ban đạo XKLĐ địa phƣơng phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp công tác tuyên tuyền, tuyển chọn, đào tạo nghề, dạy ngoại ngữ giáo dục định hƣớng, hỗ trợ cho ngƣời lao động vay tiền quản lý lao động làm việc nƣớc 97 4.4.2 Kiến nghị doanh nghiệp xuất lao động Để khắc phục thiếu sót hạn chế để đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc đề ra, có lẽ nâng cấp chất lƣợng đào tạo nghề hành động cấp bách cần đƣợc thực Bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo trƣớc khởi hành, sở đào tạo cần đầu tƣ nguồn vốn nguồn nhân lực để phát triển đa dạng hóa chƣơng trình dạy nghề có tay nghề cao tìm kiếm thị trƣờng phù hợp Một biện pháp khám phá hợp tác với doanh nghiệp để giúp sinh viên nhận đƣợc việc làm Thêm vào đó, dịch vụ lao động trung ƣơng tỉnh tận dụng việc mở rộng kinh tế quốc tế để tìm kiếm kênh XKLĐ Đó bao gồm việc khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngồi doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nhập hợp đồng gia cơng nƣớc ngồi Bên cạnh đó, doanh nghiệp liên kết với sở dạy nghề, trƣờng dạy nghề để đào tạo nguồn lao động lĩnh vực để đáp ứng tốt cho đối tác nƣớc nƣớc ASEAN tiếp nhận nguồn lao động Việt Nam Đồng thời, cần tăng cƣờng quản lý lao động nƣớc ngoài, với chủ sử dụng lao động, đại diện ngoại giao Việt Nam nƣớc quản lý tốt lao động nƣớc ngoài, kịp thời giải phát sinh quyền lợi cho ngƣời lao động, giải dứt điểm tình trạng lao động bỏ trốn, lành mạnh hóa mơi trƣờng sống làm việc, đảm bảo an ninh trật tự cộng đồng ngƣời lao động Việt Nam nhằm trì tăng thị phần thị trƣờng XKLĐ truyền thống thâm nhập vào thị trƣờng ASEAN Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh mơ hình liên thơng với địa phƣơng để tạo nguồn lao động xuất khẩu, công khai thông tin liên quan đến XKLĐ, xây dựng số địa phƣơng tạo nguồn trọng điểm để có điều kiện đầu tƣ chiều sâu, đồng thời phát triển tạo nguồn lao động địa phƣơng sở kinh nghiệm mơ hình sẵn có Chuẩn hóa quy trình tạo nguồn lao động lĩnh vực thủ tục, tài nhằm tạo điều kiện tối đa cho ngƣời lao động có điều kiện tham gia XKLĐ Xây dựng đội ngũ công tác viên tạo nguồn lao động, có sách 98 qn, đãi ngộ hợp lý cho đối tƣợng đồng thời có chế giám sát để cộng tác viên thực quy định doanh nghiệp 4.4.3 Kiến nghị người lao động Bên cạnh việc quan tâm đạo cởi mở sách Nhà nƣớc, hỗ trợ tạo điều kiện quan chức có nhiệm vụ tuyển chọn lao động, nỗ lực tự giác việc tự hồn thiện ngƣời lao động đóng vai trị quan trọng, có tính chất định cho phát triển, mở rộng thị trƣờng thành công hoạt động XKLĐ sang nƣớc ASEAN Nếu ngƣời lao động khơng tự rèn luyện cho ý thức chấp hành pháp luật quy chế lao động nƣớc sở tại, không ý thức đƣợc thân ngƣời lao động nhân cách đại diện cho quốc gia việc làm vi phạm pháp luật “con sâu bỏ rầu nồi canh” ảnh hƣởng đến lợi ích cộng đồng quốc gia khác, khơng thể có quan tuyển chọn, sở đào tạo tạo cho ngƣời lao động phẩm chất cần thiết để thực hợp đồng lao động có hiệu Ngƣời lao động cần tìm hiểu cách chủ động công việc thị trƣờng XKLĐ phù hợp với nhu cầu lực mình, nghiên cứu kỹ nội dung hợp đồng ký với doanh nghiệp XKLĐ, chủ sử dụng lao động để định việc làm việc nƣớc Đồng thời, cần chủ động nâng cao tay nghề, nâng cao chuyên môn, tham gia học nghề cách bản, trau dồi ngoại ngữ cho phù hợp với yêu cầu chất lƣợng lao động thị trƣờng, đồng thời rèn luyện tác phong ý thức kỷ luật, trang bị kiến thức xã hội, văn hóa, pháp luật, phong tục tập quán nƣớc khu vực ASEAN để thích nghi tốt mơi trƣờng lao động nƣớc tiếp nhận Không thế, ngƣời lao động cần thực nghiêm chỉnh nội dung hợp đồng ký, có phát sinh mâu thuẫn tìm kiếm cách giải hiệu quả, khơng tự ý phá vỡ hợp đồng chuyển nơi làm việc khác so với nơi ban đầu ký hợp đồng 99 KẾT LUẬN Xuất lao động trở thành loại hình hoạt động kinh tế đối ngoại mang tính tất yếu cần thiết Việt Nam nhƣ nhiều nƣớc giới Phát triển hoạt động XKLĐ nhằm phát huy lợi ích trao đổi quốc tế “sức lao động” không nƣớc xuất mà nƣớc nhập lao động Hiện nay, nhiều nƣớc giới coi XKLĐ nhƣ ngành kinh tế mũi nhọn, họ tổ chức XKLĐ có quản lý hỗ trợ tối đa từ phía Nhà nƣớc, có chiến lƣợc phát triển XKLĐ gắn liền với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội dài hạn Gần 30 năm đƣa lao động nƣớc ngồi làm việc nói chung 20 năm đƣa lao động Việt Nam sang làm việc nƣớc ASEAN nói riêng, XKLĐ Việt Nam có bƣớc phát triển rõ rệt Tuy nhiên XKLĐ nƣớc ta nhiều yếu tố rủi ro hạn chế ảnh hƣởng tới tăng trƣởng phát triển bền vững, điều kiện nay, mà hầu hết nƣớc giới sống bối cảnh phát triển công nghệ nhƣ vũ bão hội nhập quốc tế nhƣ khu vực ngày sâu rộng Qua trình nghiên cứu, luận văn thực đƣợc điều sau: Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn XKLĐ phân tích kinh nghiệm XKLĐ số nƣớc khu vực ASEAN, từ rút số học cho Việt Nam công tác Hai là, phân tích làm rõ thực trạng nhƣ biến động hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trƣờng nƣớc ASEAN giai đoạn 19952017, qua đƣa số đánh giá hiệu kinh tế - xã hội hoạt động nhƣ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế hoạt động XKLĐ Việt Nam sang nƣớc ASEAN giai đoạn Ba là, đƣa triển vọng XKLĐ Việt Nam sang thị trƣờng nƣớc ASEAN đến năm 2020, tầm nhìn 2025 thơng qua phân tích hội thách thức mà Việt Nam gặp phải; đồng thời đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ Việt Nam sang nƣớc ASEAN thời gian tới 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Hồng Bích, 2007 Xuất lao động số nước Đông Nam Á kinh nghiệm học Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (đồng chủ biên), 2012 Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Phạm Kiên Cƣờng, 1989 Tổ chức sử dụng có hiệu nguồn lao động xã hội Việt Nam lĩnh vực đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Cục lãnh - Bộ Ngoại giao, 2011 Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước [pdf] Available at: < http://dicu.gov.vn/Uploaded/Tulieu/Baocaotongquan_Final.pdf > Truy cập ngày 10 tháng năm 2017 Nguyễn Tiến Dũng, 2010 Phát triển xuất lao động Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đồn Minh Duệ Nguyễn Duy Dũng, đồng chủ biên, 2010 Hoạt động xuất lao động nước Đông Nam Á – Thực trạng học kinh nghiệm cho Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Từ điển Bách khoa Trần Văn Hằng, 1996 Các giải pháp nhằm đổi quản lý nhà nước xuất lao động giai đoạn 1995-2010 Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Thị Minh Hiền (2016), Khung trình độ quốc gia - hội thách thức giáo dục nghề nghiệp Việt Nam Tạp chí Lao động Xã hội, số 535 (từ 16-30/9/2016) Hoàng Lan Hoa, 2002 Xuất lao động Thái Lan sang Đài Loan: Tình hình triển vọng Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số 01 10 Lƣu Văn Hƣng, 2011 Xuất lao động Việt Nam thời đổi hội nhập Hà Nội: Nhà xuất Từ điển bách khoa 101 11 IOM, 2011 Giải thích thuật ngữ di cư Tái lần Luật di cƣ quốc tế, số 27 Geneva 12 Nguyễn Thƣờng Lạng cộng sự, 2015 Đánh giá mức độ sẵn sàng nguồn nhân lực Việt Nam tham gia AEC Tạp chí Tài kỳ 1, tháng 4/2015, số 606, trang 23-27 13 Nguyễn Thị Phƣơng Linh, 2004 Một số giải pháp đổi quản lý tài xuất lao động Việt Nam theo chế thị trường Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng 14 Quốc hội, 2006 Luật số: 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Hà Nội 15 Cao Văn Sâm, 1994 Hoàn thiện hệ thống tổ chức chế quản lý xuất lao động nước ta giai đoạn tới Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Nguyễn Hồng Sơn, 2007 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Nội dung, biện pháp thực vấn đề đặt Viện Kinh tế Chính trị giới Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, tháng 8-2007, số 8(136), trang 36-46 17 Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu, 2016 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Bối cảnh kinh nghiệm quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Trần Thị Thu, 2006 Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hồng Thƣơng, 2016 Tự di chuyển lao động Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Cơ hội thách thức Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Bùi Thị Minh Tiệp, 2015 Nguồn nhân lực nƣớc ASEAN tham chiếu cho Việt Nam trƣớc thềm hội nhập AEC Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 212, tháng 02/2015, trang 25-34 21 Nguyễn Tiệp, 2005 Giáo trình thị trường lao động Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội 102 22 Nguyễn Lƣơng Trào, 1993 Mở rộng nâng cao hiệu việc đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 23 Bùi Sỹ Tuấn, 2012 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam đến năm 2020 Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 24 Nguyễn Lƣơng Trào, 1994 Mở rộng nâng cao hiệu việc đưa lao động làm việc có thời hạn nước Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 25 VCCI, 2016a Hồ sơ thị trƣờng Lào [pdf] [Ngày truy cập: tháng năm 2017] 26 VCCI, 2016b Hồ sơ thị trƣờng Campuchia [pdf] [Ngày truy cập: tháng năm 2017] 27 VCCI, 2016c Hồ sơ thị trƣờng Malaysia [pdf] [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2017] 28 VCCI, 2016d Hồ sơ thị trƣờng Thái Lan [pdf] [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2017] 29 VCCI, 2016e Hồ sơ thị trƣờng Myanmar [pdf] [Ngày truy cập: 12 tháng năm 2017] 30 VCCI, 2016f Hồ sơ thị trƣờng Singapore [pdf] [Ngày truy cập: 12 tháng năm 2017] 103 Tiếng Anh 31 Aniceto C Orbeta, Jr and Kathrina Gonzales, 2013a Enhancing labor mobility in ASEAN: Focus on lower-skilled workers PIDS Discussion Paper Series No 2013-17 32 Aniceto C Orbeta, Jr and Kathrina Gonzales, 2013b Managing international labor migration in ASEAN: Themes from a Six-country Study PIDS Discussion Paper Series No 2013-26 33 Siow Yue Chia, 2011 “Free Flow of Skilled Labor in the AEC”, in Urata, S and M Okabe (eds.), Toward a Competitive ASEAN Single Market: Sectoral Analysis ERIA Research Project Report 2010-03, pp.205-279 Jakarta: ERIA 34 Flavia Jurje, Sandra Lavenex, 2015 ASEAN Economic Community: what model for labour mobility? NCCR Working Paper No 2015/02, January 2015 [pdf] Available at: [Accessed 30 July 2016] 35 Golfgang Form et al., 2014 Challenges for Vietnam’s participation in AEC when it comes to one of the integration pillars - free flow of skilled labor and lessons learned from European Union, 3rd AEC International Conference Hanoi, Vietnam October 2014 36 Nguyen Huy Hoang, 2013 Toward an Integrated ASEAN Labor Market: Prospects and Challenges for CLMV countries VNU Journal of Economics and Business, Vol 29, No 5E, pp 34-42 37 June J.H Lee, 2005 A Survey on the Labour Emigration Management Systems of 12 countries of origin to the Republic of Korea IOM 38 ILO, 2007 Laborsta, Economically Active Population Estimates and Projections Bangkok 104 39 ILO, 2012 Global Employment Trends 2012: Preventing a Deeper Jobs Crisis ISBN 978-92-2-124925-2, ILO [pdf] Available at: [Accessed 30 July 2016] 40 ILO, 2013 Global Employment Trends 2013: Recovering from a Second Jobs Dip ISBN 978-92-2-126656-3, ILO [pdf] Available at: [Accessed 30 July 2016] 41 ILO, 2014a Global Employment Trends 2014: Risk of a Jobless Recovery ISBN 978-92-2-127486-5, ILO [pdf] Available at: [Accessed 30 July 2016] 42 ILO, 2014b Wages in Asia and the Pacific: Dynamic but uneven progress [pdf] Available at: [Accessed 30 July 2016] 43 ILO/ADB, 2014 ASEAN Community 2015: Managing integration for better jobs and shared prosperity Bangkok [pdf] Available at: [Accessed 30 July 2016] 44 ILO, 2015a World Employment and Social Outlook (WESO): Trends 2015 ISBN 978-92-2-129260-9, ILO [pdf] Available at: [Accessed 30 July 2016] 45 ILO, 2015b World Employment and Social Outlook 2015: The Changing Nature of Jobs ISBN 978-92-2-129264-7, ILO [pdf] Available at: [Accessed 30 July 2016] 46 ILO, 2016a World Employment and Social Outlook (WESO): Trends 2016 ISBN 978-92-2-129633-1, ILO [pdf] Available at: [Accessed 25 August 2016] 47 ILO, 2016b World Employment and Social Outlook 2016: Transforming jobs to end poverty ISBN 978-92-2-130388-6, ILO [Accessed 17 December 2016] 105 [pdf] Available at: 48 ILO, 2017 World Employment and Social Outlook: Trends 2017 ISBN 978-922-128881-7, ILO [pdf] Available at: [Accessed 25 September 2017] 49 IOM, 2011 World Migration Report 2011: Communicating Effectively about Migration e-ISBN 978-92-1-055227-1, IOM [pdf] Available at: [Accessed June 2016] 50 IOM, 2013 World Migration Report 2013: Migration Well-being and Developmen ISSN 1561-5502, IOM [pdf] Available at: [Accessed June 2016] 51 IOM, 2015 World Migration Report 2015: Migration and Cities: New Parterships to Manage Mobility ISBN 978-92-9068-709-2, IOM [pdf] Available at: [Accessed June 2016] 52 Jennee Grace U Rubrico, 2015 Free Flow, Managed Movement Labour mobility policies in ASEAN and the EU EIAS Briefing Paper 2015, no.3, European Institute for Asian Studies (EIAS) [pdf] Available at: [Accessed 30 June 2016] 53 Michele Tuccio (2017), Determinants of Intra-ASEAN Migration Asian Development Review, vol 34, no 1, pp 144-166 54 Natenapha Wailerdsak, 2013 Impact of the ASEAN Economic Community on labor market and human resource management of Thailand Southeast Asia Journal of Contemporary Business, Economics and Law, Vol 2, Issue Bangkok 55 OECD, 2011 OECD Employment Outlook 2011 France: OECD Publishing [pdf] Available at: [Accessed 10 June 2016] 106 56 OECD, 2012 OECD Employment Outlook 2012 France: OECD Publishing [pdf] Available at: [Accessed 10 June 2016] 57 OECD, 2013 OECD Employment Outlook 2013 France: OECD Publishing [pdf] Available at: [Accessed 10 June 2016] 58 OECD, 2014 OECD Employment Outlook 2014 France: OECD Publishing [pdf] Available at: [Accessed 10 June 2016] 59 OECD, 2015 OECD Employment Outlook 2015 France: OECD Publishing [pdf] Available at: [Accessed 10 June 2016] 60 OECD, 2016 OECD Employment Outlook 2016 France: OECD Publishing [pdf] Available at: [Accessed 23 August 2016] Internet 61 Bộ LĐ, TB&XH, 2017 Cảnh giác với “hứa hẹn” xuất lao động Singapore [Ngày truy cập: 25 tháng 12 năm 2017] 62 Huy Đăng, Nguyên Khơi, 2017 Vì Myanmar thu hút lao động Việt [Ngày truy cập: 10 tháng 10 năm 2017] 63 Doãn Thị Mai Hƣơng, 2017 Khảo sát kinh nghiệm xuất lao động nƣớc ASEAN [Ngày truy cập: 26 tháng 12 năm 2017] 107 64 Không rõ tác giả Thuyết nhu cầu Maslow kỹ động viên nhân viên [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2017] 65 Tổ chức Di cƣ Quốc tế, 2017 Dữ liệu & Báo cáo Di cƣ Việt Nam < https://vietnam.iom.int/vi/D%E1%BB%AF-li%E1%BB%87u-B%C3%A1oc%C3%A1o-v%E1%BB%81-Di-c%C6%B0> [Ngày truy cập: 26 tháng 12 năm 2017] 66 Trung tâm WTO, 2016 Tóm lƣợc Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) [Ngày truy cập: tháng năm 2017] 67 http://asean.org/asean-economic-community/ 68 https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412 69 https://www.molisa.gov.vn/ 70 http://data.worldbank.org/ 71 http://dl.ueb.vnu.edu.vn/ 72 http://www.adb.org/data/statistics 73 http://www.ilo.org/global/lang en/index.htm 108 ... CHƢƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƢỚC ASEAN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC 44 3.1 Giới thiệu chung AEC tự hóa di chuyển lao động AEC 44 3.1.1 Giới thiệu chung AEC ... xuất lao động Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang nước ASEAN bối cảnh hội nhập AEC Chương Một số giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam. .. nghiên cứu kinh nghiệm xuất lao động quản lý lao động nhập cư 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu xuất lao động nước nói chung Việt Nam nói riêng bối cảnh hội nhập AEC 1.1.5 Khoảng trống

Ngày đăng: 02/10/2020, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w