Quản lý nhà nước về vận tải thủy nội địa ở việt nam

114 47 0
Quản lý nhà nước về vận tải thủy nội địa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN THỊ HẢI TÚ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN THỊ HẢI TÚ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH CHƢƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác trƣớc Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng lời cam đoan này./ Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016 Học viên Phan Thị Hải Tú LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Quý thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Kinh tế trị, Phịng Sau Đại Học, nhiệt tình bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thiện trình học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thanh Chƣơng hƣớng dẫn tận tình, tỉ mỉ để tơi hoàn thành luận văn thời gian quy định Tơi xin gửi lời cảm ơn tới phịng Cục đƣờng thủy nội địa Việt Nam cung cấp số liệu tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu làm luận văn cao học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn đồng nghiệp, đồng môn, bạn bè thành viên gia đình ln khích lệ động viên cổ vũ giúp đỡ tơi mặt tinh thần để tơi hồn thành khoá học Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016 Học viên Phan Thị Hải Tú MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU .1 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái quát VTTNĐ .5 1.1.2 Những cơng trình có liên quan đến đề tài công bố 1.1.3 Những khoảng trống cần nghiên cứu .8 1.2 Cở sở lý luận QLNN VTTNĐ 10 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.2.2 Mục tiêu, vai trò QLNN VTTNĐ .14 1.2.3 Nội dung QLNN VTTNĐ 14 1.2.4 Tiêu chí đánh giá cơng tác QLNN VTTNĐ 17 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN VTTNĐ .21 1.3 Kinh nghiệm quốc tế QLNN VTTNĐ học Việt Nam 23 1.3.1 Một số kinh nghiệm quốc tế QLNN VTTNĐ 23 1.3.2 Bài học Việt Nam 29 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 31 2.1 Cách tiếp cận 31 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 31 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 31 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập liệu thứ cấp 31 2.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý .32 2.2.4 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia 32 2.2.5 Phương pháp bổ trợ khác 33 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM 34 3.1 Quá trình phát triển GTVT ĐTNĐ Việt Nam 34 3.2 Thực trạng hoạt động vận tải đƣờng thủy nội địa Việt Nam 36 3.3 Thực trạng QLNN VTTNĐ Việt Nam 46 3.3.1 Xây dựng chế, sách VTTNĐ 46 3.3.3 Tổ chức thực 54 3.3.3 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực vận tải thủy nội địa 74 3.4 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nƣớc vận tải đƣờng thủy nội địa Việt Nam năm qua 75 3.4.1 Những kết đạt 75 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân .77 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QLNN VỀ VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM 85 4.1 Bối cảnh thách thức lĩnh vực vận tải thủy nội địa Việt Nam 85 4.1.1 Bối cảnh quốc tế .85 4.1.2 Bối cảnh nước 86 4.2 Định hƣớng công tác quản lý nhà nƣớc vận tải thủy nội địa Việt Nam 88 4.2.1 Quan điểm phát triển công tác quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa giai đoạn 2016-2020 88 4.2.2 Mục tiêu công tác quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa giai đoạn 2016-2020 89 4.2.3 Nhiệm vụ đặt công tác quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa giai đoạn 2016-2020 91 4.3 Một số nhóm giải pháp cụ thể 92 4.3.1 Nhóm giải pháp chế, sách 92 4.3.2 Giải pháp tổ chức máy 94 4.3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản lý VTTNĐ .95 4.3.4 Giải pháp đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng GTVT ĐTNĐ 96 4.3.5 Tăng cường kết nối, nâng cao hiệu phát triển hài hòa phương thức vận tải, phát triển vận tải đa phương thức dịch vụ logistics 98 4.3.6 Giải pháp tăng cường công tác tra, kiểm tra thông tin tuyên truyền vận tải thủy nội địa .98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa Bộ GTVT Bộ Giao thông vận tải CCCM Chứng chuyên môn Cục ĐTNĐ Việt Nam Cục Đƣờng thủy nội địa Việt Nam ĐTNĐ Đƣờng thủy nội địa GCNKNCM Giấy chứng nhận khả chuyên môn GT Giao thông HH Hàng hóa HK Hành khách KCHT Kết cấu hạ tầng 10 QLNN Quản lý nhà nƣớc 11 Sở GTVT Sở Giao thông vận tải 12 VTTNĐ Vận tải thủy nội địa DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Tổng hợp sản lƣợng vận tải thủy nội địa, từ 37 2010 đến 2015 Bảng 3.2 Tổng hợp vận tải sông pha biển năm 2014 38 Bảng 3.3 Tổng hợp vận tải sông pha biển năm 2015 38 Bảng 3.4 Phân tích doanh nghiệp vận tải đƣờng thủy nội 43 địa theo quy mô lao động vốn năm 2011 Bảng 3.5 Hiện trạng số cảng thủy nội địa 64 Bảng 3.6 Thống kê phƣơng tiện thủy nội địa 67 Bảng 3.7 Nguồn vốn cấp cho cơng tác bảo trì từ năm 70 2010-2015 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam 10 nƣớc có mật độ sơng ngịi cao giới với hàng ngàn sông kênh dày đặc tạo thành mạng lƣới giao thông đƣờng thủy thuật lợi, liên thông địa phƣơng vùng nƣớc Hệ thống giao thông thủy nội địa nƣớc ta bao gồm sông, kênh, rạch, đầm, phá, hồ, vụng, vịnh, ben bờ biển, tuyến từ đất liền đảo, tuyến nối đảo thuộc vùng nội thủy Cả nƣớc có 3.551 sơng, kênh, có 3045 sơng, kênh nội tỉnh 406 sơng, kênh liên tỉnh với tổng chiều dài khoảng 80577 km nối với biển thơng qua cửa sơng, có khoảng 42000 km sơng, kênh có khả khai thác vận tải Mật độ sơng ngịi Việt Nam vào loại cao giới, đạt xấp xỉ 52,1 km/1000km2 Vùng có mật độ sơng kênh cao Đồng sông Cửu Long (0,68km/km2) Đồng sông Hồng (0,45km/km2) (Tạp chí Biển Bờ, số 8/2016) Với điều kiện thuận lợi nhƣ thúc đẩy giao thông vận tải thủy nội địa phát triển VTTNĐ phƣơng thức vận tải nƣớc ta có vai trị quan trọng VTTNĐ khơng có vai trị chung chuyển khối lƣợng hàng hoá, hành khách lớn mà cịn tạo hàng triệu việc làm, góp phần bảo đảm an sinh xã hội bảo vệ quốc phòng an ninh.Vận tải thuỷ có tính xã hội hố cao, nhiều thành phần tham gia khai thác, kinh doanh; ngành nghề kinh doanh có điều kiện, song điều kiện phải có để kinh doanh khơng phức tạp; VTTNĐ vận chuyển hàng hoá với khối lƣợng lớn, nhiều chủng loại, đặc biệt hàng siêu trƣờng, siêu trọng mà hình thức khác khơng vận chuyển đƣợc Ngồi ra, VTTNĐ phƣơng thức vận tải tiết kiệm lƣợng, giảm nguy ô nhiễm, bảo vệ môi trƣờng tăng hiệu sử dụng đất - Về hoạt động vận tải chủ yếu hoạt động kinh doanh cá thể, hộ gia đình, hoạt động tự phát không theo quy hoạch định hƣớng chung, - Cảng hành khách: có cảng hành khách hoạt động đạt 16 triệu lƣợt hành khách/năm; phấn đấu đến năm 2020 có 30 cảng đƣa vào hoạt động, đạt 30 triệu lƣợt hành khách/năm - Xã hội hóa đầu tƣ xây dựng cảng Phù Đổng thành cảng đầu mối khai thác container vận tải đƣờng thủy nội địa tuyến Quảng Ninh-Hải Phòng-Hà Nội - Cải tạo nâng cấp tuyến vận tải thủy gồm: tuyến vùng hồ Sơn La, tuyến Vũng Tàu-Thị Vải-Sài Gịn-Mỹ Tho-Cần Thơ, tuyến sơng Đồng Nai, tuyến kênh Chợ Gạo giai đoạn II, sơng Hàm Lng, sơng Sài Gịn đoạn từ cầu đƣờng sắt Bình Lợi đến cầu Bến Súc (Bộ GTVT, 1385/QĐ-BGVT, 2015) 4.2.3 Nhiệm vụ đặt công tác quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa giai đoạn 2016-2020 4.2.3.1 Nhiệm vụ trọng tâm - Ƣu tiên đầu tƣ, đẩy nhanh tiến độ hoàn thành dự án cải tạo nâng cấp tuyến đƣờng thủy nội địa kết nối với phƣơng thức vận tải: * Khu vực đồng sông Cửu Long + Tuyến hành lang từ thành phố Hồ Chí Minh xuyên Đồng Tháp Mƣời Tứ Giác Long Xuyên + Tuyến hành lang duyên hải phía Nam: ngã ba Đại Lại-Giá Lai * Khu vực đồng sông Hồng +Tuyến hành lang Việt Trì –Quảng Ninh qua sơng Đuống + Tuyến hành lang Hà Nội - Lạch Giang qua sơng Hồng, sơng Ninh Cơ - Khuyến khích vận chuyển container đƣờng thủy nội địa; hàng rời, hàng bao có khối lƣợng lớn, cự ly vận chuyển dài đƣờng thủy nội địa 4.2.3.2 Nhiệm vụ cụ thể - Xây dựng văn quy phạm pháp luật, chế sách thuế, phí để doanh nghiệp vận tải thủy nội địa đầu tƣ đóng phƣơng tiện chở 91 container, thiết bị bốc xếp container, đặc biệt vùng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long; - Lập dự án đầu tƣ cải tạo, nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng thủy nội địa trọng điểm: Vũng Tàu-Thị Vải-Sài Gòn-Mỹ Tho-Cần Thơ, tuyến vận tải thủy vùng hồ Sơn La, tuyến sông Đồng Nai theo nguồn vốn ODA, nguồn vốn đối ứng; sông Hàm Lng, sơng Sài Gịn đoạn từ cầu đƣờng sắt Bình Lợi đến cầu Bến Súc theo hình thức PPP, đồng thời xã hội hóa cơng tác bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng thủy nội địa theo hình thức nạo vét tận thu sản phẩm - Xây dựng đề án, phƣơng án vận tải, quy hoạch ĐTNĐ, quy hoạch đội tàu để thúc đẩy VTTNĐ - Đẩy mạnh cải cách hành cơng VTTNĐ 4.3 Một số nhóm giải pháp cụ thể 4.3.1 Nhóm giải pháp chế, sách a) Cơng tác lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch, quản lý thực quy hoạch Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng công tác lập, quản lý quy hoạch chuyên ngành ĐTNĐ Rà soát, quy định cụ thể thời gian, bƣớc quy trình xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Nâng cao chất lƣợng đóng góp ý kiến quy hoạch phát triển giao thông ĐTNĐ địa phƣơng địa phƣơng có giao thơng ĐTNĐ phát triển nhƣ Hải Phịng, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Bắc Ninh, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ… Cục ĐTNĐ Việt Nam cần tổ chức làm việc với địa phƣơng để hƣớng dẫn, thống nội dung quy hoạch cụ thể để đảm bảo phát huy hiệu toàn hệ thống lợi vùng Cần thay đổi tƣ phƣơng pháp lập quy hoạch phát triển KCHT GT ĐTNĐ theo hƣớng quy hoạch tích hợp đa ngành, phù hợp với 92 hình thức quản lý tổng hợp, đảm bảo tài nguyên nƣớc đƣợc khai thác, sử dụng bền vững Bên cạnh thực quy trình theo dõi, tổng hợp báo cáo tình hình thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển, Cục ĐTNĐ Việt Nam cần xây dựng mơ hình quản lý, giám sát thực quy hoạch Tăng cƣờng công tác QLNN trình thực quy hoạch phát triển cảng, bến thủy nội địa, đặc biệt lƣu ý phối hợp gắn kết đồng với quy hoạch phát triển mạng lƣới giao thông kết nối đến cảng, bến thủy nội địa, quy hoạch xây dựng quy hoạch chung phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng có cảng, phối hợp chặt chẽ với địa phƣơng việc cấp phép đầu tƣ xây dựng, hạn chế bến nhỏ lẻ Nghiên cứu đề xuất chế linh hoạt cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng cảng, bến thủy nội địa; âu tàu đƣợc xây dựng nguồn vốn ngân sách theo quy định Cục ĐTNĐ Việt Nam kiến nghị: + Bộ GTVT sớm báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ giao cho Bộ GTVT xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển KCHT GT ĐTNĐ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 + Đề xuất lập quy hoạch chi tiết chuyên ngành (luồng tuyến, hành lang bảo vệ luồng, cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu ngồi cảng, kè, đập giao thơng, báo hiệu đƣờng thủy, cơng trình phù trợ trung tâm logistics) nhằm tăng cƣờng kết nối VTTNĐ + Chỉ đạo UBND cấp tỉnh, thành phố đến năm 2017 hoành thành xây dựng triển khai thực quy hoạch phát triển GT ĐTNĐ địa phƣơng, tăng cƣờng công tác bảo vệ hành lang ATGT ĐTNĐ; trọng công tác quản lý, giải tỏa bến thủy nội địa không phép, quản lý bến khách ngang sông, đăng ký phƣơng tiện theo thẩm quyền, khai thác khoáng sản lịng sơng 93 Tăng cƣờng trao đổi, làm việc các tỉnh, thành phố, tổ chức trị xã hội, Ban đạo Tây Nam Bộ, Tây Bắc, Tây Nguyên… để đƣa chiến lƣợc phát triển ngành Nghị Đảng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, vùng kinh tế trọng điểm b) Cục ĐTNĐ Việt Nam thực chƣơng trình cải cách hành cơng lĩnh vực vận tải đƣờng thủy nội địa đạt mức độ cấp phép vận tải thủy qua biên giới, cấp phép vào cảng bến thủy nội địa; cơng bố giáo trình đào tạo thuyền viên, ngƣời lái phƣơng tiện thủy nội địa, ngân hàng câu hỏi thi đáp án trang thông tin điện tử Cục Đƣờng thủy nội địa Việt Nam; c) Bộ GTVT giao cho Cục ĐTNĐ Việt Nam hoàn thiện phƣơng án phát triển tuyến vận tải container Hải Phịng-Việt Trì, khuyến khích doanh nghiệp cảng đầu tƣ thiết bị xếp dỡ hàng container cảng khu vực Việt Trì, Ninh Bình-Ninh Phúc, Long An, An Giang; d) Bộ GTVT triển khai tổ chức đánh giá tình hình thực Quyết định số 47/2015/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ chế sách khuyến khích phát triển GT VTTNĐ Tiếp tục rà sốt, đề xuất điều chỉnh chế, sách phù hợp với thực tế, đặc biệt chế, sách thơng thống, đặc thù để khuyến khích nhà đầu tƣ xây dựng KCHT GT ĐTNĐ 4.3.2 Giải pháp tổ chức máy - Bộ GTVT phân định rõ trách nhiệm quản lý cảng bến thủy nội địa, luống, tuyến ĐTNĐ cho Trung ƣơng (Cục ĐTNĐ Việt Nam) địa phƣơng (Sở GTVT tỉnh) quản lý để tránh chồng chéo chức Từ giúp máy quản lý nhà nƣớc hoạt động hiệu quả, trơn tru hơn, chi phí quản lý giảm - Cơ cấu tổ chức máy quản lý Trung ƣơng, cụ thể Cục Đƣờng thủy nội địa Việt Nam bố trí Chi cục ĐTNĐ phía Bắc, Nam 94 nằm Hà Nội TP Hồ Chí Minh đơn vị trực thuộc Cục ĐTNĐ Việt Nam thực chức quản lý hành nhà nƣớc Để phát triển VTTNĐ nội địa khu vực miền Trung – Tây Nguyên, tác giả kiến nghị Bộ GTVT thành lập thêm Chi cục ĐTNĐ miền Trung Trƣớc mắt bố trí nhân lực từ Chi cục ĐTNĐ phía Bắc, phía Nam để làm 4.3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản lý VTTNĐ Dự báo tốt nhu cầu nhân lực Dựa vào định hƣớng, mục tiêu, chiến lƣợc ngành, lĩnh vực thực trạng cấu nhân lực, độ tuổi cán bộ, có tính đến tốc độ tăng trƣởng số lƣợng chất lƣợng nhân lực, số csn chuẩn bị nghỉ hƣu, tinh giản biên chế; Căn chức nhiệm vụ, cấu tổ chức, định hƣớng phát triển để đƣa dự báo tốt nhu cầu nhân lực Cập nhật nâng cao chất lượng chương trình đào tạo Cần tập trung nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng thuộc Cục Muốn trƣớc hết cần cập nhật bổ sung chƣơng trình đào tạo phù hợp với yêu càu CNH&HĐH ngành ĐTNĐ hội nhập quốc tế, phấn đấu sớm đạt yêu cầu đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực đảm bảo thỏa mãn yêu cầu TPP Khuyến khích trƣờng liên kết đào tạo với nƣớc ngoài, hợp tác song phƣơng với trƣờng nƣớc ngoài, tham gia đặn thi tay nghề ASEAN cấp quốc gia quốc tế; tổ chức thƣờng xuyên hội thi tay nghề giỏi ngành Giữ thu hút chuyên gia trình độ cao nhân tài Cần kết hợp chặt chẽ sử dụng đãi ngộ nhân tài Tạo môi trƣờng thu hút nhân tài Cần xây dựng sách thu hút sử dụng nguồn nhân lực phải mang tính chất tồn diện; phải xây dựng cấu nhân lực hợp lý nhằm tạo nhân tài nhiều lĩnh vực, tạo đồng cấu nhân ngành: đào tạo đại học, sau đại học phải kết hợp với đào tạo nghề 95 Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán Xây dựng kế hoạch cụ thể để đào tạo, bồi dƣỡng nƣớc: lý luận trị, chun mơn, nghiệp vụ; kiến thức pháp luật, kiến thức kỹ QLNN chuyên ngành, kỹ mềm, kỹ làm việc theo nhóm, kỹ tin học, ngoại ngữ Tập trung đầu tƣ đào tạo lao động dây chuyền: xây dựng, thi công, vận tải logistics, điều khiển phƣơng tiện giao thơng, máy móc thiết bị Cử cán nguồn đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nƣớc ngồi Xã hội hóa cơng tác đào tạo Xem xét khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực đào tạo: xây dựng sở vật chất, trang thiết bị học tập Tìm nguồn tài trợ tổ chức quốc tế đầu tƣ cho trƣờng thông qua dự án khơng hồn lại Xây dựng dự án đào tạo thơng qua dự án ODA cơng trình trọng điểm ngành Chỉ đạo trƣờng chủ động nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu thực tế, mở rộng ngành nghề đào tạo, loại hình đào tạo phục vụ nhu cầu đào tạo ngành xã hội 4.3.4 Giải pháp đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng GTVT ĐTNĐ Trên sở chức nhiệm vụ đƣợc giao, Cục ĐTNĐ Việt Nam xây dựng, trình phƣơng án vốn đầu tƣ cho phát triển kết cấu hạ tầng theo hƣớng ƣu tiên đầu tƣ cơng trình KCHT trọng điểm ĐTNĐ kết nối với KCHT phƣơng thức vận tải khác  Luồng tuyến Ƣu tiên đầu tƣ nâng cấp, cải tạo, nạo vét tuyến kết nối với hệ thống cảng biển đầu mối khu vực Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh Cần Thơ (đặc biệt tuyến kênh Chợ Gạo) 96 Tập trung đầu tƣ xây dựng mới, nâng cấp luồng tuyến chính, ƣu tiên tuyến độc đạo, nâng cấp cảng mà tàu trọng tải lớn chƣa thể cập cảng hạn chế luồng (Hải Phịng - Ninh Bình, Việt Trì - Lào Cai, Vạn Gia - Ka Long, Ninh Bình - Thanh Hóa, Âu Tắc Thủ - Cà Mau, Quản Lộ - Phụng Hiệp) Đề xuất giải pháp công nghệ để xử lý vấn đề liên quan tĩnh không cầu cầu có tĩnh khơng thấp, vấn đề nút thắt cổ chai KCHT tuyến vận tải  Cảng, bến thủy nội địa Nâng cấp, cải tạo, xây số cảng quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp lớn, có kết nối thuận tiện với phƣơng thức vận tải đƣờng biển, đƣờng sắt Hải Phòng, Ninh Bình, …đồng thời bƣớc nâng cấp, đại hóa dây chuyền cơng nghệ, thiết bị bốc xếp để nâng cao lực hàng hóa thơng qua cảng Xây dựng sở hạ tầng cầu cảng, kho bãi trang bị cơng nghệ đồng bộ, hồn chỉnh, có thiết bị xếp dỡ đại Ƣu tiên nâng cấp cải tạo KCHT phục vụ vận tải container đƣờng sông dịch vụ logistics khu vực Hải Phòng, Hà Nội, Hồ Chí Minh Cần Thơ Nâng cấp lực tiếp nhận cảng sông đầu mối hàng hóa nhƣ Ninh Phúc, Đa Phúc, Việt Trì, Hịa Bình, cảng container Phù Đổng Nâng cấp, cải tạo KCHT cảng, bến hành khách có (nâng cấp cầu dẫn, phòng chờ rộng rãi, …) nhằm tăng cƣờng hiệu khai thác (cảng hành khách Hà Nội, Hải Phòng, Tuần Châu, Sa Kỳ, cảng hành khách Hồ Chí Minh, Cầu Đá, Mỹ Tho, Cà Mau) Tăng cƣờng nạo vét, cải tạo luồng ĐTNĐ tỉnh đồng sông hồng khu vực Tây Nam Bộ, ƣu tiên luồng có nhu cầu vận tải lớn 97 Xúc tiến đầu tƣ, nghiên cứu thí điểm triển khai thực xã hội hóa số dự án theo hình thức đối tác - công - tƣ (PPP) gồm: dự án container Phù Đổng, phối hợp với Cục ĐTNĐ Việt Nam triển khai dự án cầu Bình Lợi, hồn vốn thu phí ĐTNĐ 4.3.5 Tăng cƣờng kết nối, nâng cao hiệu phát triển hài hòa phƣơng thức vận tải, phát triển vận tải đa phƣơng thức dịch vụ logistics a) Cục ĐTNĐ Việt Nam, Sở GTVT địa phƣơng tổ chức vận tải hợp lý hành lang vận tải chính; b) Tăng cƣờng kết nối phát triển vận tải đa phƣơng thức, dịch vụ logistics: - Tăng cƣờng vai trò vận tải đƣờng sắt, đƣờng thủy nội địa hành lang vận tải kết nối với cảng biển Hải Phịng Quảng Ninh, cảng biển Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh; cảng đƣờng thủy nội địa Việt Trì, Ninh Bình-Ninh Phúc để đẩy mạnh vận tải đa phƣơng thức dịch vụ logistics - Tiếp tục phát triển vận tải ven biển từ Quảng Ninh-Quảng Bình-Bình Thuận-Kiên Giang tăng thị phần vận tải nội địa hành lang Bắc-Nam 4.3.6 Giải pháp tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra thông tin tuyên truyền vận tải thủy nội địa a) Bộ GTVT xây dựng kế hoạch tổ chức đợt kiểm tra liên ngành Cục Đƣờng thủy nội địa Việt Nam, Cục Cảnh sát giao thông, Cục Đăng kiểm Việt Nam để kiểm tra, giám sát: hoạt động vận tải hành khách, hoạt động khai thác cát sỏi, an tồn vận tải thủy, cơng tác đào tạo, đăng ký, đăng kiểm phƣơng tiện thủy nội địa; 98 b) Cục ĐTNĐ Việt Nam tăng cƣờng công tác tuyên truyền đến tầng lớp nhân dân, doanh nghiệp, phối hợp với quan thơng tấn, báo chí để phổ biến quy định liên đến hoạt động quản lý, khai thác vận tải thủy nội địa Tổ chức hội nghị tuyên truyền phổ biến pháp luật đƣờng thủy nội địa nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cho đối tƣợng quản lý ngƣời điều khiển phƣơng tiện việc tự giác chấp hành luật giao thông đƣờng thủy nội địa 99 KẾT LUẬN Vận tải đƣờng thủy nội địa ngành phát triển sớm, có nhiều thuận lợi, năm qua đƣợc Nhà nƣớc quan tâm, cởi mở chế sách, đơn vị mạnh dạn đầu tƣ mở rộng hoạt động sản xuất, công tác quản lý đƣợc củng cố, trọng, nhiều năm liền tăng trƣởng giao thông đƣờng thủy nội địa mức bình quân cao 10%; nhiều loại hình vận tải thuỷ phát triển có chất lƣợng cao nhƣ vận chuyển hàng hoá đƣờng dài liên tỉnh, Bắc, Trung, Nam, vận chuyển khách tàu cao tốc làm đổi mặt giao thông đƣờng thủy nội địa Tuy nhiên nhiều bất cập, sản xuất chủ yếu tự phát, trang bị kỹ thuật cịn thơ sơ, đặc biệt vốn cho đầu tƣ, tu sở hạ tầng hạn hẹp, đảm bảo cho hoạt động tu thƣờng xuyên, luồng tuyến hầu hết khai thác tự nhiên bị biến động chịu ảnh hƣởng nhiều thiên nhiên; Cảng bến, sở công nghiệp quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, thiết bị xếp dỡ chƣa phù hợp, đặc biệt thiết bị xếp dỡ hàng container, đội tàu không đƣợc đổi mới, nhiều chủng loại, chất lƣợng kém, tính an tồn chƣa cao, phạm vi hoạt động hạn chế, suất thấp Nên có nhiều cố gắng, tiến chƣa đáp ứng nhu cầu xã hội, u cầu tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc kỷ 21 Là phƣơng thức vận tải có nhiều ƣu trội có khả chở hàng với khối lƣợng lớn, an toàn nhiễm mơi trƣờng ít, xã hội hố cao, đƣợc Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ mức, đặc biệt tăng cƣờng vốn đầu tƣ xây dựng với quy mô lớn tạo bƣớc ngoặt thay đổi hệ thống sở hạ tầng thời gian tới, đồng thời ban hành chế sách khuyến khích phát triển vận tải thủy nội địa Cùng với phối hợp đồng ngành, địa phƣơng tổ chức vận động, hƣớng dẫn cộng đồng xã hội thực nghiêm luật định giao thông đƣờng thủy nội địa, kết hợp 100 với phấn đấu nỗ lực toàn ngành, vận tải đƣờng thủy nội địa có đổi mới, tăng trƣởng đáng kể, trở thành lực lƣợng vận tải mũi nhọn động lực góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác, góp phần làm thay đổi diện mạo vùng, miền quê đất nƣớc, đƣa đất nƣớc vào giai đoạn phát triển với đóng góp tích cực vận tải thuỷ an tồn, chất lƣợng cao 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Giao thông vận tải, 2013 Quyết định số 4409/QĐ-BGTVT ngày 31/12/2013 quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Bộ Giao thông vận tải, 2015 Quyết định số 3397/QĐ-BGTVT ngày 21/9/2015 việc sửa đổi cấu tổ chức Cục ĐTNĐ Việt Nam Bộ Giao thông vận tải, 2015 Quyết định số 1385/QĐ-BGVT ngày 17/4/2015 phê duyệt Đề án tái cấu vận tải đường thủy nội địa đến năm 2020 Bộ Giao thông vận tải, 2015 Thông tư số 83/2015/TT-BGTVT ngày 31/12/2015 quy định tổ chức hoạt động cảng vụ đường thủy nội địa Bộ Giao thông vận tải, 2014 Thông tư số 50/2014/TT-BGTVT ngày 17/10/2014 quy định cảng, bến thủy nội địa Chính phủ, 2008 Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải Cục ĐTNĐ Việt Nam, 2014 Giáo trình bổ túc cấp giấy chứng nhận khả chuyên môn máy trưởng hạng nhì mơn Kinh tế vận tải Cục ĐTNĐ Việt Nam, 2015 Quyết định số 537/QĐ-CĐTNĐ ngày 26/6/2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Chi cục Đường thủy nội địa phía Bắc Cục ĐTNĐ Việt Nam, 2015 Quyết định số 536/QĐ-CĐTNĐ ngày 26/6/2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Chi cục Đường thủy nội địa phía Nam 102 10 Cục ĐTNĐ Việt Nam, 2015 Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 11 Cục ĐTNĐ Việt Nam, 2014 Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 12 Cục ĐTNĐ Việt Nam, 2013 Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 13 Cục ĐTNĐ Việt Nam, 2012 Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 14 Cục ĐTNĐ Việt Nam, 2011 Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012 15 Cục ĐTNĐ Việt Nam, 2010 Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 16 Cục ĐTNĐ Việt Nam, 2016 Báo cáo Bộ trưởng lĩnh vực đường thủy nội địa 17 Đỗ Văn Điển, 2009 Một số vấn đề quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 18 Phan Huy Đƣờng, 2012 Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia 19 Đỗ Thị Hải Hà, 2008 Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân 20 Nguyễn Thị Hằng, 2011 Ngành vận tải biển Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội 21 Vũ Mạnh Hùng, 2016 Giao thơng thủy nội địa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Biển Bờ, số tháng 8, trang 11-22 103 22 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004 Luật Giao thông đường thủy nội địa Điều 77 23 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004 Luật Giao thông đường thủy nội địa Điều 78 24 Đỗ Hồng Tồn, 2009 Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: NXB Thế giới 25 Nguyễn Xuân Thịnh, 2016 Ứng dụng kỹ thuật đo sau đa tia khảo sát luồng đƣờng thủy nội địa Tạp chí Biển Bờ, số tháng 8, trang41 26 Đỗ Minh Tiến, 2014 Thực trạng giải pháp quản lý môi trường lĩnh vực giao thông vận tải đường thủy nội địa.Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Quốc Tuấn, 2015 Quản lý nhà nước dịch vụ Logistics Cảng Hải Phòng Luận án Tiến sỹ Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng 28 Phạm Thanh Tùng, 2016 Chủ động hội nhập hợp tác quốc tế để nâng cao hiệu vai trò kết nối giao thông vận tải ngành giao thông thủy nội địa Việt Nam Tạp chí Biển Bờ, số tháng 8, trang 6-10 II Tài liệu tham khảo Internet 29 European Parliamentary Research Service Blog, 2014 Inland waterways in the EU [Accessed: September 15, 2016] 30 Trung tâm xúc tiến đầu tƣ phía Nam, Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2014 Tăng cường chức quản lý nhà nước dịch vụ vận tải biển số vấn đề liên quan [Ngày truy cập: 03 tháng 10 năm 2016] 104 31 Viện Chiến lƣợc phát triển giao thông, 2014 Phát triển vận tải thủy nội địa, học kinh nghiệm Trung Quốc, Ấn Độ, Brasil < http://tdsi.gov.vn/PrintView.aspx?ArticleID=6005 >[Ngày truy cập: 18 tháng năm 2016] 105 ... liệu công tác quản lý Nhà nƣớc vận tải thủy nội địa 33 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM 3.1 Quá trình phát triển GTVT ĐTNĐ Việt Nam Hoạt động vận chuyển ngƣời,... nhà nƣớc vận tải thủy nội địa - Khảo cứu thực trạng hoạt động vận tải thủy nội địa thực trạng quản lý nhà nƣớc vận tải thủy Việt Nam giai đoạn nay; - Đề giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà. .. quản lý nhà nƣớc vận tải thủy nội địa Việt Nam 88 4.2.1 Quan điểm phát triển công tác quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa giai đoạn 2016-2020 88 4.2.2 Mục tiêu công tác quản lý nhà

Ngày đăng: 02/10/2020, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan