Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o - TRẦN MẠNH HÙNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HƢƠNG KHÊ HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o - TRẦN MẠNH HÙNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HƢƠNG KHÊ HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRẦN ANH TÀI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS TRẦN ANH TÀI Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luân ̣ văn “Xây dựng chiến lược phát triển Công ty Xăng dầu Hà Tĩnh” là công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Viết Lộc Các thông tin , số liệu đƣợc sử dụng Luân ̣ văn là trung thực, có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Trần Mạnh Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nợ xấu chung 1.1.2 Những kết nghiên cứu chủ yếu khoảng trống nghiên cứu nợ xấu Agribank Hƣơng Khê 1.2.Cơ sở lý luận quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ xấu ảnh hƣởng nợ xấu đến hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế 17 1.3 Nội dung quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng 23 1.3.1 Quan điểm quản lý nợ xấu 23 1.3.2 Nội dung quản lý nợ xấu 24 1.3.3 Kiểm tra giám sát hoạt động quản lý nợ xấu 45 1.3.4 Các tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý nợ xấu 45 1.3.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý nợ xấu 46 1.4.Kinhnghiệmquảnlýnợxấucủamộtsố Ngân hàng Thƣơng mại tỉnh vàbàihọccho Agribank chi nhánh Hƣơng khê 48 1.4.1.Quản lý nợ xấucủa sốchi nhánh Ngân hàng Thƣơng mại tỉnh 48 1.4.2.Bàihọc kinh nghiệmrút cho Agribank chi nhánh Hƣơng khê 51 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 52 2.1.Nguồn tàiliệu vàthông tin nghiên cứu 52 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 52 2.2.1.Phƣơng pháp thống kê – so sánh 52 2.2.2.Phƣơng pháp phântích -tổng hợp 53 2.3.Các bƣớc thực vàthuthậpsố liệu 54 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI AGRIBANK HƢƠNG KHÊ - HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2013 - 2016 56 3.1 Sự đời phát triển Agribank 56 3.2 Thực trạng quảnlý nợxấu tạiAgribank chi nhánh Hƣơng khê 62 3.2.1 Môi trƣờng pháp lý cho hoạt động quản lý nợ xấu 62 3.2.2 Thực trạng quảnlý nợxấu tạiAgribank chi nhánh Hƣơng khê 64 3.3 Mộtsố kết quản lýnợxấutại Agribank chinhánh Hƣơng khê 73 3.3.1 Cơ cấu dƣ nợ 73 3.3.2 Trích lậpquỹ dự phịng rủi ro 74 3.3.3 Xử lý nợ xấu 75 3.4ĐánhgiácôngtácquảnlýnợxấucủaAgribankchinhánhHƣơng khê giai đoạn2013 – 2016 76 3.4.1.Cáckết cụ thể đạt đƣợc 77 3.4.2 Các hạn chế nguyên nhân 78 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG,MỤC TIÊUVÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ NỢXẤUTẠI NGÂNHÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆTNAM - CHI NHÁNH HƢƠNG KHÊ HÀ TĨNH 84 4.1 Định hƣớng mục tiêu quản lý nợ xấu hoa ̣t đ ộng tín dụng Agribank chi nhánh Hƣơng khê Hà tĩnh 84 4.1.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng 84 4.1.2 Mục tiêu quản lý nợ xấu 86 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nợ xấu ta ̣i Agribank chi nhánh Hƣơng khê đến năm 2020 87 4.2.1 Nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng, thực quy trình nghiệp vụ thẩm định, đảm bảo chất lƣợng công tác chấm điểm xếp hạng tín dụng nội và nâng cao trình độ vai trò cán quản lý rủi ro tín dụng 87 4.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động thu hồi nợ trực tiếp và đa dạng biện pháp xử lý nợ 91 4.2.3 Xây dựng quy trình xử lý nợ xấu khoa học, thố ng 93 4.2.4 Trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro hiệu 95 4.2.5 Nâng cao hoạt động hệ thớ ng kiểm tra kiểm sốt 96 4.2.6 Tiếp tục hoàn thiện quy trình tín dụng đơi với đổi cơng nghệ ngân hàng 97 4.3 Một số kiến nghị 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.Tìnhhình huyđộngvốn giai đoạn2013– 2016 58 Bảng 3.2 Cơ cấu dƣ nợ Agribank Hà tĩnh giai đoạn 2013-2016 59 Bảng 3.3 Kết hoạt động dịch vụ Agribank Hƣơng khêgiai đoạn 2013-2016 60 Bảng 3.4 Một số kếtquảtài chủ yếu 61 Bảng 3.5.Tăng trƣởng tín dụng vàtỷlệ nợ xấu Agribank chi nhánh Hƣơng khê giaiđoạn 2013 – 2016 68 Bảng 3.6 Cơ cấu nhóm nợ Agribank chi nhánh Hƣơng khêgiai đo ạn 2013-2016 73 Bảng 3.7 Tỷlệ quỹdựphòngrủi ro/số dƣnợ xấu tại AgribankHƣơng khê giai đoạn 2013– 2016 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trƣờng, hệ thống ngân hàng đƣợc ví nhƣ dịng chảy huyết mạch kinh tế Hệ thống ngân hàng Quốc gia hoạt động cách lành mạnh, trôi chảy tiền đề để nguồn lực tài đƣợc luân chuyển, phân bổ sử dụng có hiệu quả, từ đó nó kích thích tăng trƣởng kinh tế cách an tồn bền vững Chính vai trị to lớn đó, ngƣời ta không quan tâm và đề cập tới “tổn thất” và “hậu quả” nặng nề mà hệ thống ngân hàng gây cho kinh tế nhƣ hoạt động chúng trở nên “trục trặc, có vấn đề” Những rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng tạo phản ứng dây chuyền, kéo theo đó sụp đổ hệ thống Trên Thế giới chứng kiến vụ sụp đổ ngân hàng với quy mơ lan rộng tồn cầu nhƣ hậu nặng nề mà đem lại: Năm 1997 với khủng hoảng tài đơng Á, đặc biệt năm 2008, Thế giới phải đối mặt với bão khủng hoảng tài tồn cầu Nhắc tới ngun nhân khủng hoảng tài chính, phải nhắc tới rủi ro hoạt động ngân hàng, mà chủ yếu rủi ro phát sinh hoạt động tín dụng Bài học khủng hoảng tài diễn thị trƣờng tài - tiền tệ lớn giới nhƣ Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Canada…cho thấy việc các ngân hàng thƣơng mại chủ động ứng phó với rủi ro xây dựng cho chiến lƣợc quản trị rủi ro điều cần thiết Rủi ro tín dụng ln gắn liền với khoản Nợ xấu (non – performing loan), đó là các khoản nợ khả sinh lời hay khơng có khả thu hồi vốn Do vậy, quản lý rủi ro hoạt động tín dụng quản lý khoản nợ xấu Việc quản lý, ngăn ngừa hạn chế khoản nợ xấu phát sinh nhƣ có biện pháp để xử lý và trở thành vấn đề mà nhà quản trị Ngân hàng đặc biệt quan tâm hoạt động tài ngân hàng Trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thƣơng mại giới (WTO), NHTM Việt Nam bƣớc bƣớc vào quỹ đạo chuyển động hội nhập kinh tế tồn cầu hố Tự hoá thƣơng mại tự hố tài ngày rộng khắp, mạnh mẽ và chi phối ảnh hƣởng đến tầm nhìn, cấu trúc vận động hệ thống tài Từ đó các NHTM Việt Nam cần phải có hoạch định, chiến lƣợc lộ trình riêng cho nhằm đứng vững khẳng định vị trƣờng Quốc tế Hiện với xu hƣớng phát triển chung lĩnh vực ngân hàng, hệ thống NHTM Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động theo hƣớng tăng tỷ trọng dịch vụ phi tín dụng Tuy nhiên phủ nhận với và tƣơng lai tín dụng đem lại nguồn thu chủ lực cho ngân hàng Do vậy, kiểm sốt tốt chất lƣợng tín dụng yêu cầu cần thiết quản trị ngân hàng, với mục tiêu đảm bảo cho hoạt động tín dụng an tồn, hiệu bền vững Các quốc gia giới tổ chức tài quốc tế nhƣ Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) hay uỷ ban Basel đặc biệt quan tâm đến việc quản lý nợ xấu xây dựng chiến lƣợc kiểm sốt hoạt động tín dụng Việc phát sinh nhiều khoản thiệt hại đáng kể sau thực khoản tín dụng hiệu thức tỉnh ngân hàng ngày càng quan tâm đến quản lý nợ xấu Quản lý nợ xấu cách logic có hệ thống giúp nhận biết khoản nợ xấu sớm, từ đó có thể phịng ngừa hay xử lý hiệu Ở nƣớc ta, nợ xấu thực đƣợc quan tâm mức vài năm gần Các kết nghiên cứu tạo mối lo ngại lớn rủi ro tín dụng nhà quản trị ngân hàng nhƣ các nhà hoạch định sách Năm 2011, nợ xấu lên tới 10% tổng dƣ nợ ngân hàng, gây ảnh hƣởng xấu đến kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng Nợ xấu đƣợc ví nhƣ cục máu đơng mạch máu, có bơm tiếp, máu tín dụng bị tắc nghẽn chảy đƣợc Nợ xấu mức cao áp lực trở thành gánh nặng NHTM, làm chậm quá trình đổi phát triển NHTM nói riêng kinh tế nói chung Nếu khơng đƣợc kiểm sốt quản lý khoa học tiếp tục gây nhiều thiệt hại lớn cho hệ thống NHTM Việt Nam, giảm lợi cạnh tranh điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế Quốc tế Chính vậy, việc quản lý nợ xấu đƣợc Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Việt Nam liệt thực nhằm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, giải tỏa cục máu đơng tắc nghẽn cho hệ thống tín dụng Tuy nhiên, vấn đề đặt quản lý nợ xấu đƣợc thực nhƣ nào để đảm bảo tính khả thi hiệu quả? Hơn nữa, Agribank Chi nhánh huyện Hƣơng Khê chƣa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến quản lý nợ xấu Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hƣơng khê Hà tĩnh (Agribank Hƣơng khê)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Câu hỏi nghiên cứu luận văn Thực trạng quản lý nợ xấu Agribank Hƣơng khê – Hà tĩnh nhƣ nào? Cần phải làm gì để kìm hãm tỷ lệ nợ xấu hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu phù hợp với quy chế hoạt động quy mô đơn vị để phát triển bền vững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ ba vấn đề: Thứ nhất: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nợ xấu Thứ hai: Phan tích thực trạng nợ xấu quản lý nợ xấu số Ngân hàng thƣơng mại và Agribank Chi nhánh Hƣơng khê Từ đó đánh giá tình hình quản lý nợ xấu mặt đạt đƣợc, chƣa đạt đƣợc công tác quản lý nợ xấu Agribank Chi nhánh Hƣơng khê Hà Tĩnh Thứ ba: Dựa phân tích và sở lý luận để đƣa các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ xấu Agribank Hƣơng khê tƣơng lai quỹ DPRR theo dõi ngoại bảng, nợ bán VAMC Hoạt động quản lý nợ xấu cần phải đặc biệt quan tâm, đầu tƣ, coi là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu hoạt động cho vay Thành công hoạt động quản lý nợ xấu tảng để tăng trƣởng dƣ nợ cách an toàn, hiệu quả, tăng thu nhập từ thu lãi, thu hồi nợ xấu, nợ XLRR, định đến thành công hoạt động kinh doanh chi nhánh 4.1.2 Mục tiêu quản lý nợ xấu 4.1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Tập trung “làm sạch” bảng tổng kết tài sản thông qua việc xử lý các khoản nợ xấu, tìm giải pháp để tận thu tối đa các khoản nợ chuyển hạch toán ngo ại bảng để tăng nguồn thu, tăng lực tài ngân hàng Nhiệm vụ trọng tâm hoạt động tín dụng là tăng trƣởng tín dụng đơi với nâng cao chất lƣợng, xử lý nợ xấu, thu nợ nợ xử lý rủi ro, đạo kiên để hạn chế xử lý triệt để nợ xấu phát sinh ph ạm vi kiểm soát Vận hành tốt mơ hình quản lý hoạt động tín dụng hệ thống quản lý rủi ro đặc biệt quản lý rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn tốt nhất, hiệu - Chủ động và cân đối nguồn vốn để xử lý các khoản nợ xấu có nợ tiềm ẩn rủi ro việc trích lập DPRR - Song song với việc tăng trƣởng tín dụng là tăng cƣờng công tác ki ểm tra kiểm soát , đảm bảo tăng trƣởng an toàn bền vững, đảm bảo chất lƣợng, hiệu - Phấn đấu thu hồi 75% số nợ XLRR Đề các gi ải pháp kh ả thi, hiệu để đảm bảo xử lý dứt điểm nợ xấu với đa dạng các biện pháp nhƣ thu hồi nợ triệt để trực tiếp từ khách hàng, bù đắp quỹ DPRR, bán khoản nợ xấu cho công ty mua bán nợ trực thuộc NHNo… - Giảm tỷ lệ nợ xuống dƣới 1% tổng dƣ nợ vào năm 2017 trì các năm 86 - Chủ động kiểm soát, nắm bắt cảnh báo s ớm, ngăn ngừa rủi ro các khoản nợ nhóm 2, nợ tiềm ẩn Kể nợ nhóm nhƣng khả trả nợ có dấu hiệu suy giảm - Xây dựng đội ngũ quản lý nợ xấu, quản lý rủi ro chuyên nghiệp, chuyên hoạt động công tác cảnh báo rủi ro xử lý nợ 4.1.2.2 Mục tiêu cụ thể Agribank chi nhánh Hƣơng khê đề số mục tiêu cụ thể hoạt động tín dụng nhƣ sau: + Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn bình quân > 25 % + + Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ bình quân: < 20 % + + Tỷ trọng cho vay ngắn hạn/tổng dƣ nợ: > 60 % + + Dƣ nợ có TSBĐ: > 75 % + + Tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ: < % + + Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dƣ nợ: < % + + Số lƣợng khách hàng vay vốn tăng tối thiểu: > 15 % 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nợ xấu ta ̣i Agribank chi nhánh Hƣơng khê đến năm 2020 4.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, thực quy trình nghiệp vụ thẩm định, đảm bảo chất lượng cơng tác chấm điểm xếp hạng tín dụng nội nâng cao trình độ vai trị cán quản lý rủi ro tín dụng Chất lƣợng tín dụng phụ thuộc chủ yếu vào chất lƣợng thẩm định, chất lƣợng thẩm định tốt dẫn đến chất lƣợng tín dụng tốt và ngƣợc lại Có nhiều nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng thẩm định nhƣ sách nhà nƣ ớc, mơi trƣờng kinh doanh, lực tài và lực quản trị khách hàng, trình độ, đạo đức cán Để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng chi nhánh cần xem xét số vấn đề cơng tác thẩm định tín dụng nhƣ sau: - Quy trình nghiệp vụ phải đƣợc áp dụng nghiêm túc, trung thực thực thi 87 có hiệu Cần tiến hành thuê các chuyên gia kỹ thuật, quan chun mơn, thẩm định góp phần đánh giá , xác đ ể đƣa các quy ết định đắn dự án, phƣơng án kinh doanh lớn, phức tạp chuyên môn, kỹ thuật - Các thông tin thu thập đƣợc từ khách hàng ph ải xác , phải có cơng tác thẩm định, khai thác thông tin từ nhiều kênh thông tin, nhiều chiều sau đó sàng lọc, lựa chọn để có đƣợc thông tin đáng tin cậy nhất, không đơn đón nhận thơng tin chiều từ phía khách hàng Không thẩm định tƣ cách khách hàng , khả tài chính, phân tích hiệu dự án nhƣ uy tín khách hàng cán b ộ tín dụng cịn cần phán đoán kh ả diễn biến thị trƣờng tƣơng lai, biến động các yếu tố có ảnh hƣởng đến hoạt động khách hàng tƣơng lai nhƣ: tỷ giá, tỷ lệ lạm phát, giá vàng, giá dầu, sản phẩm thay thế, chủ trƣơng định hƣớng Nhà nƣớc…Ngoài cán tín dụng phải thƣờng xun nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, giám sát dòng ti ền giải ngân, giám sát nguồn thu từ dự án đầu tƣ, nguồn vốn đấu tƣ, ngân hàng cần xác đ ịnh cụ thể mức độ, ngun nhân để có biện pháp phịng ngừa rủi ro kịp thời có dấu hiệu bất thƣờng xảy - Đánh giá tài sản khách hàng: Tài sản khách hàng thƣờng đƣợc coi vật đảm bảo cho khoản vay, nguồn thu cho Ngân hàng khách hàng khơng có khả trả nợ từ hoạt động sản xuất kinh doanh Các y ếu tố để đánh giá tài sản khách hàng có thể dựa tiêu nhƣ: Ngân quỹ, chứng khoán có giá , hàng hóa tồn kho, tính khoản, tài sản cố định, giá trị thị trƣờng … Để phát huy tối đa vai trò trách nhiệm Phịng Tín dụng quản lý rủi ro tín dụng, ngân hàng cần tiêu chuẩn hóa đội ngũ quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cán hoạt động lĩnh vực tín dụng, đặc biệt quản lý rủi ro tín dụng nhƣ: đạo đức 88 nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế nhƣ kỹ làm việc Bên cạnh lựa chọn nhân tốt cho phận quản lý rủi ro tín dụng, việc đào tạo nâng cao trình độ cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và đồng nhằm trau dồi kiến thức từ văn cũ, cập nhật văn Trong công tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đƣợc tiến hành theo số hình thức nhƣ: + Tổ chức các khóa đào t ạo chuyên môn , các buổi hội thảo nhằm trao đổi thông tin, kinh nghiệm, quan điểm rủi ro, cách thức tiếp cận xử lý thông tin hiệu + Chuyển đổi vị trí cơng tác : Trên phạm vi toàn chi nhánh , công việc phải đƣợc thực thƣờng xuyên, khách quan công tâm Theo đó, thực điều chuyển cán b ộ quản lý rủi ro tín dụng, cán quản lý khoản vay sang đảm nhiệm công việc các đ ịa bàn khác m ột khoảng thời gian định và ngƣợc lại Việc làm giúp cho cán b ộ quản lý rủi ro tín dụngtích lũy đƣợc kinh nghiệm thực tế từ địa bàn cũ, ngồi việc trao đổi thơng tin phận quản lý rủi ro phận tín dụng đƣợc nhìn nhận tinh thần hợp tác, chia sẻ + Đối với cán tham gia các chƣơng trình học tập, đào tạo, nâng cao kiến thức chuyên môn không thuộc chƣơng trình đào tạo nghành thì đơn vị phải có sách khuyến khích cụ thể nhƣ quy định riêng Định kiểm tra, đánh giá trình độ chuyên mơn, kiến thức, kỹ xử lý tình hiệu công việc cán quản lý rủi ro tín dụng, sở đó lựa chọn, thay nhân cho phù hợp với khả và nhu cầu công việc cụ thể Để thực tốt nhiệm vụ quản lý nợ xấu cần đào tạo bổ sung nhân có trình độ chuyên môn kỹ xử lý, thu hồi nợ xấu cho Phịng Tín dụng Trên sở nhân giỏi chuyên môn, tốt kỹ làm việc phận xử lý nợ xấu, phịng Tín dụng chủ động việc lên kế hoạch, trực tiếp triển khai các biện pháp xử lý nợ xấu kịp thời, phù hợp hiệu 89 + Chi nhánh c ần có chế tài quy định cụ thể xử lý trách nhiệm cán b ộ cho vay ngƣời liên quan yếu tố chủ quan việc để xẩy nợ xấu quá trình th ẩm định cho vay và đôn đốc thu hồi nợ Kết xếp hạng tín dụng nội có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc phân loại nợ và xác đ ịnh nợ xấu Để đảm bảo quản lý nợ xấu có hiệu quả, ngân hàng phải thực từ đầu việc xác định nợ xấu cách chuẩn xác Việc chấm điểm khách hàng và đánh giá khách hàng qua việc chấm điểm phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan cá nhân thực chấm điểm, việc đánh giá và lƣu gi ữ kết khách hàng mang tính ch ất cục cá nhân, đồng thời tính dự báo rủi ro khách hàng khơng chuẩn xác, cịn hạn chế, mang tính chất chủ quan cá nhân Qua thời gian hoạt động thấy rõ hiệu áp dụng phƣơng pháp này với ý nghĩa quản lý rủi ro tổng thể không đơn là cấp hạn mức tín dụng Song để có sách quản lý rủi ro đồng đầy đủ thị việc chấm điểm tín dụng xếp hạng tín dụng cần đƣợc áp d ụng tồn cá nhân và các đ ịnh chế tài Bởi lẽ tƣơng lai các dịch vụ, sản phẩm gắn liền với các đối tƣợng phổ biến, chi nhánh cần nhanh chóng áp dụng nội dung quản lý rủi ro nói Một vấn đề khác cần giải công tác ch ấm điểm xếp hạng tín dụng nội điều kiện mức độ xác c các thơng tin đầu vào chƣa cao Chính vì vậy, định kỳ hàng quý, cán cần thƣờng xuyên cập nhật tình hình họat động kinh doanh khách hàng , ngành kinh tế liên quan để đƣa nhận định xác nh ất tình hình tài chính, kết kinh doanh, khả trả nợ tiềm ẩn rủi ro xãy Bên cạnh đó, trƣờng hợp cố tình đƣa thông tin sai lệch vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng cần có quy định cụ thể chế tài xử phạt nghiêm minh Tăng cƣờng giám sát chất lƣợng chấm điểm xếp 90 hạng tín dụng cán b ộ tín dụng việc thực chấm điểm xếp hạng tín dụng đồng thời và/hoặc đột xuất, kiểm tra trực tiếp mức độ trung thực thông tin thông qua tiếp xúc, trao đổi với khách hàng 4.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động thu hồi nợ trực tiếp đa dạng biện pháp xử lý nợ Trên sở phân tích phân loại nợ xấu ngân hàng cần tiến hành đa dạng hóa các hình thức đơn đốc thu hồi nợ với khoản nợ xấu cụ thể, loại hình khách hàng nhằm đạt hiệu thu hồi cao nhất, thời gian ngắn Đây là biện pháp mang lại hiệu cao nhƣng tốn Để điều đƣợc hƣởng ứng cách tích cực ngân hàng cần xây dựng chế, khung thƣởng hấp dẫn việc xử lý để thu hồi nợ xấu với tất các đối tƣợng miễn thu hồi nợ cho ngân hàng cách hiệu nhất, bao gồm tất các cán b ộ nhân viên nhƣ các cá nhân và t ổ chức khác có tham gia Ngân hàng cần xây dựng nguyên tắc thƣởng theo phần trăm giá trị nợ thu hồi đƣợc nhằm mục đích tận thu khoản nợ xấu Cần kiểm tra xác minh và quy trách nhi ệm buộc phải bồi hoàn khoản nợ xấu chủ quan cán b ộ ngân hàng gây ra, không thu hồi đƣợc phải xử lý nghiêm túc, khách quan, minh bạch Ngân hàng xem xét cấu lại nợ các kho ản nợ xấu nguyên nhân khách quan nhƣng chƣa đến mức bị vốn Điều giúp khách hàng có hội tiếp tục sản xuất tiến hành trả nợ cho ngân hàng giúp cho ngân hàng tiết kiệm chi phí, thời gian Chi nhánh tiến hành đa dạng biện pháp xử lý nợ, cụthể: Thứ nhất, Đối với các khoản nợ có tài sản bảo đảm phải khai thác xử lý cách triệt để Xử lý TSBĐ đƣợc coi là phƣơng pháp t ối ƣu để thu hồi nợ ngân hàng vay xảy rủi ro Trƣớc hết Ngân hàng phải tiến hành rà soát lại toàn hồ sơ liên quan nhƣ: hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài chính, hồ sơ pháp lý, hồ sơ 91 bảo đảm tiền vay các kho ản nợ xấu Tiến hành bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện kịp thời các sai sót để tạo điều kiện cho việc xử lý cách hợp pháp, chặt chẽ Tiến hành phân loại các tài sản sau đó tổ chức đánh giá lại trạng, giá trị lại các TSBĐ, từ đó đề biện pháp xử lý thích hợp cụ thể: - Ngân hàng khách hàng tự bán tài sản để trả nợ dƣới giám sát chặt chẽ Ngân hàng Biện pháp này đƣ ợc áp d ụng khách hàng có thiện chí trả nợ nhƣng không có khả trả nhằm đơn giản hoá thủ tục, giải nhanh, giảm thiểu chi phí nhƣng giá bán tài sản cao…làm giảm bớt thiệt hại cho khách hàng và Ngân hàng Tuy nhiên thực tế là để khách hàng tự bán tài sản thời điểm khó đóng băng thị trƣờng bất động sản dẫn đến tình trạng khách hàng chờ đến tài sản mình đƣợc giá theo ý muốn bán nên thời gian xử lý nợ ngân hàng bị kéo dài ảnh hƣởng đến kế hoạch nguồn thu Ngân hàng - Đối với nợ xấu tài sản chấp, cầm cố, tài sản gán n ợ, tài sản toà án giao cho Ngân hàng TCTD phải chủ động xử lý theo các hình thức: + Tự bán công khai thị trƣờng và bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tài sản đủ điều kiện Đây là cách thức khá phổ biến các quốc gia phát triển nhƣng thực tế Nƣớc ta hoạt động thẩm định giá, đấu giá tài sản liên quan đến lĩnh vực gặp nhiều hạn chế nên việc đấu giá để xử lý TSBĐ cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu tính chun nghiệp, thiếu cơng khai minh bạch chí phát sinh nhiều tranh chấp xảy tiêu cực + Bán cho công ty mua bán nợ trực thuộc Agribank Việt Nam (AMC) Đơn vị cần hoạt động thực theo nghĩa nhằm hỗ trợ chi nhánh việc xử lý các khoản nợ, các tài sản - Đối với TSBĐ nợ vay thuộc vụ án đƣ ợc toà án phán nhƣng chƣa giao cho Ngân hàng tập hợp trình Agribank Hà tĩnh, Agribank Việt Nam đề nghị Chính quyền yêu cầu quan thi hành án nhanh chóng bàn giao tài sản cho chi nhánh để tiến hành xử lý thu nợ kịp thời 92 - Chi nhánh cần tiếp tục quản lý, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp tài sản để bán, cho thuê, khai thác kinh doanh góp vốn, liên doanh tài sản thu hồi nợ nhận lại tài sản để khấu trừ nợ tài sản chƣa bán đƣợc Thứ hai, tiến hành liệt các biện pháp pháp lý Trong thời gian qua, chi nhánh m ới thực khởi kiện 05 khách hàng nhiều trƣờng hợp khách hàng b ỏ trốn cố tình khơng hợp tác tr ả nợ (chây ì, khơng thực cam kết, không phối hợp xử lý tài sản) Do vậy, chi nhánh c ần tiếp tục hoàn thiện hồ sơ vay vốn nhóm khách hàng này, chuyển hồ sơ sang các quan ch ức (công an, tòa án ) để tiến hành xử lý, khởi kiện khách hàng để thu hồi nợ hiệu Thứ ba, tăng cƣờng chứng khoán hóa các khoản nợ Trong số các khách hàng có n ợ xấu chi nhánh, số khách hàng hoạt động khủng hoảng tổ chức, sản xuất dẫn đến bị thua lỗ, khơng có khả trả nợ Ngân hàng cần rà soát lại các khách hàng có n ợ xấu nhƣng cịn có khả tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu tiến hành chuyển đổi khoản nợ xấu thành cổ phần/ vốn góp Từ đó ngân hàng tham gia vào hoạt động tái c ấu công ty, tiếp tục đầu tƣ để khách hàng ổn định hoạt động, góp phần thu hồi đƣợc khoản nợ 4.2.3 Xây dựng quy trình xử lý nợ xấu khoa học, thố ng Việc xây dựng quy trình xử lý nợ xấu khoa học, thống công cụ hữu hiệu quản lý nợ xấu nói chung xử lý nợ xấu nói riêng, giúp cho Ngân hàng phát sinh nợ xấu chủ động xử lý và áp dụng các biện pháp phù hợp, theo quy định pháp luật Đồng thời phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm từng cán xử lý nợ xấu tạo phối hợp logic, đồng hiệu quả, đảm bảo tính khách quan t đó nâng cao hiệu thu hồi nợ xấu Trên sở kết chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ, ngân hàng xác định đƣợc các khoản nợ xấu, sau đó các khoản nợ đƣợc chuyển sang 93 phận xử lý nợ xấu thuộc phịng Tín dụng chi nhánh , cán b ộ tín dụng có trách nhiệm cung cấp thơng tin, tình trạng nợ khách hàng nguyên nhân phát sinh nợ xấu, đề xuất biện pháp xử lý phù hợp Ngay sau tiếp nhận khoản nợ xấu phát sinh , Trƣởng phịng Tín dụng sở hồ sơ, kiểm tra lại phân tích thơng tin, chuyển giao cho chun viên xử lý nợ xấu, đồng thời gửi báo cáo chi tiết khoản nợ xấu cho phận xử lý nợ xấu Chuyên viên xử lý nợ xấu tiến hành rà soát kho ản vay, thu thập thông tin, cập nhật thông tin sau nhận đƣợc hồ sơ khoản nợ xấu để đánh giá l ại tình hình khách hàng nhƣ tài liệu liên quan đến khoản vay, tài sản bảo đảm, quan điểm thiện chí khách hàng, tình hình tài Ngồi ra, chun viên xử lý nợ xấu phải kiểm tra, rà soát và hoàn thi ện các thủ tục pháp lý liên quan đến tài sản chấp, đánh giá l ại giá trị tài sản Yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đề xuất các bi ện pháp b ảo đảm tiền vay thay trƣờng hợp giá trị tài sản bị giảm sút, không đủ bù đắp cho khoản nợ Về phía Tổ xử lý nợ xấu, có trách nhi ệm trao đổi, phối hợp và đƣa kết hoạch hành động sau nhận đƣợc báo cáo khoản nợ xấu phát sinh Đối với khoản nợ xấu không nằm phân cấp xử lý chi nhánh, Phịng Tín dụng chủ động đƣa hƣớng xử lý sở kết rà soát khoản vay chun viên xử lý nợ xấu Phịng Tín dụng kiểm tra lại tham khảo ý kiến phận xử lý nợ xấu thấy cần thiết Đối với khoản vay thuộc thẩm quyền xử lý phận xử lý nợ xấu.Bộ phận xử lý nợ xấu trực tiếp đề kế hoạch giải pháp hành động, yêu cầu phối hợp, hỗ trợ Phịng Tín dụng chi nhánh Kế hoạch hành động thực theo hai hƣớng sau : - Chiến lƣợc giữ lại: đƣợc áp dụng đánh giá khách hàng có đủ điều kiện để thu hồi đầy đủ khoản nợ, ngân hàng cần trì mối quan hệ với khách hàng số giải pháp tối ƣu để khách hàng tiếp tục hoạt động 94 - Chiến lƣợc rút lui: đƣợc áp d ụng với khoản vay đƣợc đánh giá là thu hồi nhƣng thời gian xử lý phải kéo dài khơng có khả thu hồi Tổ xử lý nợ xấu xem xét, đánh giá và ti ến hành các th ủ tục cần thiết để chuyển giao cho Công ty quản lý nợ và khai thác tài s ản dƣới hình thức mua bán nợ hợp đồng xử lý nợ có thu phí Đồng thời với việc thực thi kế hoạch hành động tiếp theo, chuyên viên xử lý nợ xấu chi nhánh có trách nhiệm ghi chép, cập nhật liệu vào hệ thống thông tin nợ xấu, đảm bảo đầy đủ, trung thực, khách quan 4.2.4 Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hiệu Để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh trƣờng hợp có rủi ro xảy Agribank chi nhánh Hƣơng khê tuân th ủ nghiêm ngặt định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, Thông tƣ 02/2013-TT/NHNN Quyết định 469/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/03/2012 Agribank Việt nam, Quyết định 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/5/2014 Về việc Phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng hệ thống Agribank Việc trích lập dự phòng tổn thất hoạt động cho vay bao gồm: dự phòng chung dự phòng cụ thể: - Dự phịng chung đƣợc trích hàng q và đƣợc xác định 0,75% số dƣ cuối kỳ dƣ nợ tín dụng - Dự phịng cụ thể: Vào cuối quý dựa theo kết phân loại nợ sau khấu trừ giá trị tài sản chấp, Chi nhánh trích lập dự phịng cụ thể theo số dƣ các kho ản tín dụng với tỷ lệ nhƣ sau: nhóm – Nợ đủ tiêu chuẩn: 0%; nhóm – Nợ cần ý: 5%; nhóm – Nợ dƣới tiêu chuẩn: 20%; nhóm – Nợ nghi ngờ: 50%; nhóm – Nợ có khả vốn: 100% Việc trích lập dự phịng rủi ro định kỳ hàng quý tạo hành lang pháp lý cho ngân hàng tạo nguồn tài nhằm vào việc xử lý nợ xấu Thực tế giai đoạn 2013 – 2016 Agribank chi nhánh Hƣơng khê vi ệc giải nợ xấu phƣơng pháp này chi ếm tỷ trọng lớn các gi ải pháp xử lý 95 nợ xấu Do cần trọng việc nâng cao hiệu giải pháp này b ằng việc tăng cƣờng trích lập sử dụng hợp lý, kịp thời Việc sử dụng quỹ dự phòng các kho ản nợ xấu theo thứ tự ƣu tiên: khoản nợ khơng có khả thu hồi, khoản nợ có khả thu hồi thấp khoản nợ có khả thu hồi cao Ngân hàng có thể định khoảng thời gian tối đa để xử lý nợ xấu các phƣơng pháp khác trƣớc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro 4.2.5 Nâng cao hoạt động hệ thớ ng kiểm tra kiểm sốt Để nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm soát n ội cần thực số nội dung sau: - Kiện tồn tổ chức hoạt động cơng tác kiểm tra, kiểm soát n ội bộ, thành lập phận kiểm tra giám sát tín d ụng độc lập Hiện Chi nhánh việc kiểm tra sau cho vay giao cho cán tín dụng thực Để đảm bảo quản lý rủi ro cách khách quan, hạn chế rủi ro phát sinh, cần hoạt động có hiệu phận giám sát tín dụng độc lập Bộ phận có nhiệm vụ: thƣờng xuyên kiểm tra và đánh giá nghiêm túc c hấp hành pháp lu ật, các quy định, sách c Agribank Việt Nam lĩnh vực tín dụng nhằm kịp thời phát sai sót, vi phạm khuyết điểm hoạt động tín dụng đồng thời đƣa kiến nghị để chỉnh sửa, chấn chỉnh kịp thời - Xây dựng hồn chỉnh các quy chế, quy trình kiểm tra Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình kiểm tra định kỳ (kể hệ thống giám sát t xa) để giám sát phịng ngừa sai sót, hành vi vi phạm pháp lu ật để bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh Chi nhánh Chủ động kiểm tra kiến nghị xử lý các trƣ ờng hợp sai phạm, đảm bảo hoạt động Ngân hàng đƣợc kiểm tra kiểm soát chặt chẽ - Củng cố máy làm công tác ki ểm tra, kiểm soát n ội số lƣợng và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật, kinh nghiệm ý thức trách nhi ệm công việc, trang bị đầy đủ sở vật chất, tạo điều 96 kiện cho công tác kiểm tra kiểm soát ho ạt động có hiệu Tại phịng chun mơn nghiệp vụ cần bố trí tối thiểu 02 lãnh đạo kiểm soá t Cách bố trí giúp hỗ trợ nghiệp vụ nhƣ kiểm soát l ẫn quá trình thực nhiệm vụ - Đối với các cán b ộ có vay cuối ngày giao dịch, phịng tín dụng chuyển hồ sơ phát sinh ngày cho b ộ phận kiểm tra, kiểm soá t Bộ phận kiểm tra, kiểm soát th ực hiện: cần phải xác đ ịnh đánh giá xác v ề tính hợp lệ hợp pháp hồ sơ vay vốn, dòng tiền luân chuyển khách hàng, doanh nghiệp theo các h ợp đồng kinh tế (nếu có) Đặc biệt là tính pháp lý và tính thực tiễn tài liệu hồ sơ vay vốn nhƣ : đơn xin vay , phƣơng án sản xuất kinh doanh, hồ sơ bảo đảm tiền vay… - Khơng ngừng hồn thiện đổi phƣơng pháp kiểm tra áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tuỳ thuộc thời điểm, đối tƣợng mục đích cụ thể - Thực nghiêm việc gắn trách nhiệm cán tín dụng cán liên quan việc để nợ xấu phát sinh chủ quan 4.2.6 Tiếp tục hoàn thiện quy trình tín dụng đơi với đổi công nghệ ngân hàng Thành lập phận thẩm định, đánh giá tài sản độc lập thuê thẩm định giá khoản vay có tài sản đảm bảo lớn Cán tín dụng tiếp xúc, thu thập thông tin khách hàng sau đó lập hồ sơ đề nghị vay vốn chuyển sang phận thẩm định độc lập Bộ phận thẩm định, phê duyệt cho vay dựa hồ sơ khách hàng , thông tin tín dụng, đánh giá khách hàng thu th ập hệ thống Nhƣ khoản vay minh bạch, khách quan, giảm thiểu rui ro xảy Để hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro nợ xấu phát sinh việc nâng cao công nghệ ngân hàng là điều cần thiết bắt kịp với phát triển các NHTM địa bàn phát triển giới, nâng cao uy tín vị 97 nghành Đổi công nghệ ngân hàng góp phần xây dựng máy hoạt động linh hoạt hiệu quả, thích ứng nhanh chóng, phù hợp với biến động thị trƣờng kinh doanh tiền tệ tín dụng Việc chuyển đổi hoạt động ngân hàng theo phƣơng thức phục vụ giao dịch chủ yếu cửa đem đến chuyển biến tích cực hoạt động phịng ngừa hạn chế rủi ro nợ xấu phát sinh với thông tin khách hàng đƣợc cập nhật thƣờng xuyên thông qua hệ thống thơng tin nội bộ, điều này phần giảm thiểu rủi ro 4.3 Một số kiến nghị Kiến nghị với Agribank tỉnh Hà tĩnh Thành lập Chi nhánh phận thẩm định độc lập Đối với khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vốn lớn tài sản chấp lớn phận thẩm định độc lập trực tiếp thẩm định, và đƣa đề xuất chịu trách nhiệm với định Thành lập tổ xử lý rủi ro chuyên trách Để công tác quản lý rủi ro đạt hiệu quả, Chi nhánh cần thành lập tổ xử lý rủi ro chuyên trách với đội ngũ cán nhanh nhạy, giàu kinh nghiệm, vững chuyên môn nghiệp vụ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng Chi nhánh Hoạt động tín dụng vốn tiềm ẩn rủi ro Bên cạnh đó, việc đầu tƣ vốn cho số khách hàng sản xuất kinh doanh yếu kém, không hiệu quả, sử dụng vốn sai mục đích…gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng, nguy nợ xấu lạm phát gia tăng là điều khó tránh Thực trạng có liên quan chặt chẽ đến chất lƣợng kiểm sốt tín dụng Vì vậy, nâng cao chất lƣợng kiểm sốt tín dụng vấn đề sống cịn ngành ngân hàng nói chung Agribank Hƣơng khê nói riêng Ngồi việc tăng cƣờng công tác kiểm tra loại bỏ đƣợc yếu tố rủi ro cán làm sai quy trình nghiệp vụ, cán cấu kết với khách hàng cố ý làm trái để tham ô, lợi dụng Tăng cường công tác đào tạo 98 Để kiểm sốt chất lƣợng tín dụng, an tồn hiệu quả, hạn chế nợ xấu dẫn đến rủi ro, Agribank Hà tĩnh cần tăng cƣờng tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nghiệp vụ quy trình cấp tín dụng, các văn luật có liên quan Xây dựng quy chế thưởng phạt nghiêm minh Đối với các cán b ộ trực tiếp để nợ xấu phát sinh c ần xem xét kỹ lƣỡng nguyên nhân để xảy nợ xấu để có các biện pháp cụ thể nhƣ: dừng công tác cho vay để tập trung thu hồi nợ, trƣng tập vào tổ thu nợ, tạm thời giữ lại lƣơng kinh doanh, các cán kiểm soát có thể cho dừng công việc điều hành tập chung với cán tín dụng đơn đốc thu hồi nợ, trƣờng hợp cao xem xét đuổi việc kiện tịa án… Nếu khơng có chế tài cụ thể thì cán tín dụng có nợ xấu thờ ơ, vô trách nhi ệm với các kho ản nợ xấu đảm nhiệm Đối với các cán b ộ đảm nhiệm công tác x lý nợ xấu phải có chế khuyến khích rõ ràng việc xử lý thu hồi nợ xấu nhƣ chế độ khen thƣởng, tiền lƣơng, ƣu tiên công tác đào t ạo, tạo hội rèn luyện chuyên môn, kỹ nghiệp vụ, tham gia các khóa đào t ạo các lĩnh v ực chuyên môn cung cấp tảng kiến thức cho cán 99 KẾT LUẬN Quá trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng lĩnh vực kinh tế nói chung hệ thống NHTM nói riêng Q trình hội nhập tạo sức cạnh tranh đặt các ngân hàng trƣớc nguy đối mặt với rủi ro cao và nặng nề hơn, đó có nguy nợ xấu tăng cao Nợ xấu cao làm hạn chế khả mở rộng và tăng trƣởng tín dụng, làm giảm lợi nhuận nhƣ khả kinh doanh ngân hàng Mặt khác, nợ xấu tác động trực tiếp đến khả tài ngân hàng, làm suy giảm khả cạnh tranh vị ngân hàng q trình phát triển hội nhập Chính vậy, quản lý nợ xấu nhằm bƣớc lành mạnh hóa tài NHTM hoạt động trọng tâm Trƣớc yêu cầu thực tế khách quan Agribank chi nhánh Hƣơng khê với việc áp dụng biện pháp nghiên cứu linh hoạt, luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề (i) Hệ thống hóa sở lý luận nợ xấu quản lý nợ xấu NHTM, bao gồm việc tìm hiểu quan niệm khác nợ xấu, cách nhận biết, phân loại, đo lƣờng xử lý nợ xấu Các vấn đề này đƣợc tiếp cận dựa nguyên tắc Hiệp ƣớc Basel hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng (ii) Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nợ xấu số NHTM địa bàn Hà tĩnh rút kinh nghiệm vận dụng cho Agribank chi nhánh Hƣơng khê Hà tĩnh (iii) Làm rõ thực trạng tình hình nợ xấu quản lý nợ xấu Agribank chi nhánh Hƣơng khê thơng qua việc phân tích số liệu thu thập Qua đó, xác định hạn chế hoạt động quản lý nợ xấu Agribank chi nhánh Hƣơng khê (iv) Đề xuất giải pháp nhƣ kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý nợ xấu Agribank chi nhánh Hƣơng khê Hà tĩnh 100 ... HƢỚNG,MỤC TIÊUVÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ NỢXẤUTẠI NGÂNHÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆTNAM - CHI NHÁNH HƢƠNG KHÊ HÀ TĨNH 84 4.1 Định hƣớng mục tiêu quản lý nợ xấu hoa...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o - TRẦN MẠNH HÙNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HƢƠNG KHÊ HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số:... Nhận biết phân loại nợ xấu ->Đo lƣờng nợ xấu- >Ngăn ngừa nợ xấu> Xử lý nợ xấu Nhận biết phân loại nợ xấu Nhận biết nợ xấu là bƣớc trình quản lý nợ xấu ngân hàng, mà đó NHTM vào số tiêu chí định