Tiết 10-11-12-13 AN 9

6 330 0
Tiết 10-11-12-13 AN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 30/10/2010 Ngày dạy: 3/11/2010 Tiết 10: - Ôn tập bài hát : Nối vòng tay lớn - Ôn tập Tập đọc nhạc: tđn Số 3 - Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát: Mẹ yêu con I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu lời ca của bài Nối vòng tay lớn. Biết hát kết hợp gõ nhịp. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3, kết hợp gõ nhịp. - Biết vài nét về tiểu sử nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý. Biết nội dung bài hát mẹ yêu con là một khúc ru trìu mến, ca ngợi tình mẹ con. 2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo kỹ năng hát bài hát và đọc bài TĐN. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS. II. Ph ơng pháp: Hớng dẫn, luyện tập III. Chuẩn bị: + GV: Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có). GV su tầm một số t liệu dùng cho phần ANTT. + HS : SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 2. Bài cũ: (5) Trình bày bài hát Nối vòng tay lớn? Trình bày bài TĐN số 3? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (10 ) GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát vài lần. HS : Nghe và cảm nhận. GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần. HS : Thực hiện theo sự hớng dẫn của GV. GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và phần đệm phù hợp). HS : Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Cho các em hát với tốc nhanh, hát thể hiện khí thế hào hùng, tự hào, truyền cảm. HS: Hát theo hớng dẫn của GV. GV: Cho các em tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS : Tập biểu diễn trớc lớp. * Hoạt động 2: (10 ) GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần. HS : Nghe và cảm nhận. GV: Đàn gam Fa trởng và các nốt trụ. HS: Thực hiện theo sự hớng dẫn của GV. GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng phù hợp). HS : Đọc nhạc và ghép lời ca. 1. Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Lá xanh Nhạc & lời: Hoàng việt - Gam Fa trởng và các nốt trụ. F - G - A - B - C - D - E F F - A - C - F GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN. HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca. GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ, cá nhân HS : Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. * Hoạt động 3: (15 ) GV: Gọi HS đọc phần ANTT SGK Tr 31. HS : Đọc bài trong SGK. GV: Treo tranh ảnh NS (nếu có) và giới thiệu vài nét về thân thế sự ngiệp và những sáng tác tiêu biểu. HS : Nghe, cảm nhận và viết bài. GV: Kể tên một số sáng tác tiêu biểu của Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. HS: Nghe và viết bài. GV : Mở băng đĩa 1 số các tác phẩm của ông (nếu có). HS : Nghe và cảm nhận. GV: Giới thiệu vài nét về bài hát Mẹ yêu con . Trình bày bài hát 1 lần. HS: Nghe và cảm nhận. 3. Âm nhạc th ờng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát: Mẹ yêu con. - Ông sinh ngày 5/3/1925 quê ở Vinh Nghệ An. Là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng nh: Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xa; Một khúc tâm tình ngời Hà Tĩnh; Ngời đi xây hồ kẻ gỗ; Mầu áo chú bộ đội; Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ; Dáng đứng bến tre Ông đã đ ợc nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về Văn Học Nghệ thuật. Âm nhạc của ông giầu chất trữ tình, giai điệu mợt mà đậm đà bản sắc dân tộc. - Bài hát: Mẹ yêu con ra đời năm 1956 mang đậm nét dân ca dân vũ Việt Nam. Nhịp giọng C dur. 4. Củng cố: (4) - GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3. - GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT. 5. Dặn dò: (1) Tìm hiểu cấu trúc và nội dung bài hát Lý kéo chài. * Rút kinh nghiệm: 3 4 Ngày soạn: 7/11/2010 Ngày dạy: 10/11/2010 Tiết 11: Học hát : Bài Lý kéo chài I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết bài Lý kéo chài là dân ca Nam Bộ. Nội dung bài hát thể hiện tinh thần lao động và niềm lạc quan yêu đời của ngời dân đánh cá. Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát 2. Kỹ năng: Lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, các hình thức hát. 3. Thái độ: Giáo dục cho các em yêu thích bộ môn phát huy năng khiếu âm nhạc. II. Ph ơng pháp: Hớng dẫn, luyện tập III. Chuẩn bị: + GV: Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe (nếu có). Bảng phụ chép sẵn bài hát. GV tập đặt lời ca mới cho bài hát. + HS : SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (10 ) GV: Giới thiệu vài nét về bài hát Lý kéo chài. HS: Nghe và cảm nhận. GV: Các em hiểu Lý là gì ? HS: Trả lời nh ở bên. GV: Các em đã đợc học những bài lý nào ? HS: Trả lời (Lý cây đa; Lý dĩa bánh bò; Lý cây bông; Lý ngựa ô ) GV: Bài hát Lý kéo chài mô tả lại cảnh gì ? HS: Mô tả lại cuộc sống vất vả của dân chài ở vùng sông nớc nhng họ rất lạc quan, yêu đời, tơi vui. HS: Nghe và cảm nhận. * Hoạt động 2: (2 ) GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động giọng. HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV. * Hoạt động 3:(5 ) GV: Treo bảng phụ chép bài hát. HS: Quan sát và nhận xét nh ở bên. GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. HS: Nghe cảm nhận & viết bài. 1. Giới thiệu bài hát: Lý kéo chài Dân ca Nam Bộ Đặt lời mới: hoàng lân - Lý là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc. Mỗi bài lý thờng đợc xây dựng từ những câu thơ lục bát. VD: Bông xanh bông trắng bông vàng Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông. Ngựa ô anh thắng kiệu vàng Anh tra khốp bạc đa nàng về dinh. Chiều chiều ra đứng lầu tây Thấy cô tát nớc tới cây ngô đồng. 2. Luyện thanh: - Mẫu luyện thanh: Mí i ì Mế ê ề Má a à 3. Phân tích bài hát: - Nhịp 2/4 . Tính chất: Vừa phải. - Có ô nhịp lấy đà. - Luyến: - Tiết tấu: * Hoạt động 4: (23 ) GV: Mở băng đĩa hoặc trình bày bài hát. HS: Nghe và cảm nhận. GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài. HS: Hát theo sự hớng dẫn của GV. GV: Lu ý cho các em những chỗ khó & chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách. HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV. GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần. HS: Hát theo đàn. GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có). HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV. GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm. HS: Tập hát và biểu diễn. - Thang 5 âm (gồm 5 câu): Rề Fa Sol La - Đô Rế 4. Học hát: 4. Củng cố: (4) - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: Lý kéo chài. - Củng cố khắc sâu nội dung & tác giả bài hát cho HS. 5. Dặn dò: (1) Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát Lý kéo chài. Xem trớc bài mới, lu ý Giọng Rê thứ. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 13/11/2010 Ngày dạy: 17/11/2010 Tiết 12: - Ôn tập bài hát: Lý kéo chài - Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ TĐN Số 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Lý kéo chài. Biết trình bày theo các hình thức đơn ca. song ca, tốp ca - Biết công thức cấu tạo của giọng Dm. Biết bài Cánh én tuổi thơ là sáng tác của nhạc sỹ Phạm Tuyên, đợc viết ở giọng Dm, đọc đúng giai điệu và ghép lời ca. 2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo kỹ năng đọc bài TĐN. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập cho HS. II. Ph ơng pháp: Hớng dẫn, luyện tập III. Chuẩn bị: + GV: Đàn phím điện tử, bảng phụ chép bài TĐN số 4. GV tập đàn, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 4 thành thạo. + HS :SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 2. Bài cũ: Trình bày bài hát Lý kéo chài.(4) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1:(15 ) GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát một vài lần. HS : Nghe và cảm nhận. GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học 1 vài phút. HS: Luyện thanh theo mẫu, theo đàn. GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và phần đệm phù hợp). HS: Hát theo đàn. GV: Chia lớp làm 2 dãy, chỉ huy cho các em hát đuổi hoặc hát đối đáp các đoạn kết hợp đánh nhịp. HS: Hát theo hớng dẫn của GV. GV: Gọi một vài em lên hát kết hợp một vài vận động. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. * Hoạt động 2: (20 ) GV: Giới thiệu về giọng Rê thứ và nêu khái niệm nh ở bên. HS: Nghe, cảm nhận và viết bài. GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 4. Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc toàn bài. 1. Ôn tập bài hát: Lý kéo chài 2. Tập đọc nhạc: a. Giọng Rê thứ. - Có âm chủ là Rê. Hoá biểu của giọng Rê thứ có một dấu giáng (Si giáng). Gam Rê thứ tự nhiên và gam Rê thứ hoà thanh có cấu tạo nh sau: Gam Rê thứ tự nhiên: HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc. GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài TĐN. HS: Nghe và cảm nhận. GV: Gọi 1 HS nhận xét bài TĐN. HS : Nhận xét nh gợi ý ở bên. GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích. HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu đàn. GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện cha đúng, hớng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc. HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ phách. GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca. HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn. GV: Hớng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại. HS: Thực hiện 2 lần theo hớng dẫn của GV. GV: Kiểm tra mố số em khá (đọc nhạc và ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và cho điểm. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. Gam Rê thứ hoà thanh: VD: Đoạn nhac giọng Rê thứ HT. b. Tập đọc nhạc số . Bài : Cánh én tuổi thơ. Nhạc & lời : Phạm Tuyên. * Phân tích: - Giọng (d_moll) Rê thứ hoà thanh. - Nhịp . Gồm 4 câu. - Tính chất : Vừa phải. - Trờng độ : - Cao độ : Là, đô, rê, mi, fa, sol, la, si, đố. Sử dụng dấu nối có tiết tấu đảo phách: - Có ô nhịp đầu là ô nhịp lấy đà. 4. Củng cố: (4) - GV đệm đàn cả lớp hát lại bài hát Lý kéo chài. - Giọng Rê thứ TĐN số 4. (Đọc nhạc và ghép lời ca). 5. Dặn dò: (1) - Hát thuần thục bài Lý kéo chài. Tập đọc nhạc và ghép lời ca TĐN số 4. - Su tầm một số ca khúc mang âm hởng dân ca. *. Rút kinh nghiệm: 2 4 . những câu thơ lục bát. VD: Bông xanh bông trắng bông vàng Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông. Ngựa ô anh thắng kiệu vàng Anh tra khốp bạc đa nàng về dinh 2. Luyện thanh: - Mẫu luyện thanh: Mí i ì Mế ê ề Má a à 3. Phân tích bài hát: - Nhịp 2/4 . Tính chất: Vừa phải. - Có ô nhịp lấy đà. - Luyến: - Tiết tấu:

Ngày đăng: 22/10/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan