1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nông nghiệp bền vững ở quảng bình 002

122 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 809,25 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỒN NGỌC PHƢƠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỒN NGỌC PHƢƠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở QUẢNG BÌNH Chun ngành Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS VŨ THỊ DẬU Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn cô giáo hướng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học viết luận văn này, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Trƣờng Đại học Kinh tế Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế , tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tơi quá trình học tập Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Dậu dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình quý thầy các bạn TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Phát triển nơng nghiệp bền vững Quảng Bình Số trang: 123 Trƣờng: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính trị Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ Ngƣời nghiên cứu: Đoàn Ngọc Phƣơng Giáo viên hƣớng dẫn: Tiến sỹ Vũ Thị Dậu Trên sở làm rõ khung lý thuyết phát triển nông nghiệp bền vững, đề tài hƣớng tới việc đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển bền vững nông nghiệp thời gian tới.Từ việc phân tích đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp bền vững Quảng Bình năm qua, luận văn đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy nơng nghiệp bền vững Quảng Bình năm tới Với đề tài này, qua việc tìm hiểu sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững Quảng Bình, đánh giá thực trạng ứng dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp hệ thống quan quản lý nhà nƣớc tỉnh Quảng Bình, luận văn hƣớng đến việc đề xuất đƣợc các định hƣớng, giải pháp có tính chất chiến lƣợc để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững Quảng Bình nhằm nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận để nghiên cứu phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử các quan điểm: Quan điểm hệ thống cấu trúc, quan điểm lôgic quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Quảng Bình; đồng thời sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống, phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tƣợng hóa khoa học, thống kê suy luận, … để nghiên cứu các số liệu thứ cấp Sau nghiên cứu, phân tích đánh giá, luận văn đề xuất đƣợc hệ thống giải pháp gồm 07 nhóm giải pháp Các giải pháp đề xuất phù hợp với đặc điểm, điều kiện bối cảnh tỉnh Quảng Bình Kết đồng với mục tiêu đề Từ khóa: Phát triển nơng nghiệp bền vững Quảng Bình MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững vấn đề liên quan 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nông nghiệp .5 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển nơng nghiệp bền vững .6 1.1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp 1.2 Những vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.1 Nông nghiệp 1.2.2 Phát triển nông nghiệp bền vững 11 1.2.3 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững 16 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển nơng nghiệp bền vững 21 1.3 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc Thái Lan 24 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc 24 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững Thái Lan 28 1.3.3 Bài học kinh nghiệm .30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 32 2.1 Phƣơng pháp luận 32 2.1.1 Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 32 2.1.2 Trừu tượng hóa khoa học .36 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .37 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 37 2.2.2 Phương pháp logic - lịch sử 39 2.2.3 Phương pháp thống kê 40 2.2.4 Phương pháp so sánh .41 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu xử lý số liệu .41 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH .44 3.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Quảng Bình .44 3.1.1 Nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội 44 3.1.2 Quan điểm, chủ trương phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Quảng Bình 48 3.2 Thực trạng phát triển nơng nghiệp theo hƣớng bền vững tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005-2013 .50 3.2.1 Quy hoạch phát triển nông nghiệp 50 3.2.2 Đổi hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp 54 3.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 58 3.2.4 Ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến .69 3.2.5 Phát triển nông nghiệp gắn với khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý bảo vệ môi trường 73 3.2.6 Phát triển nông nghiệp gắn với giải vấn đề xã hội 76 3.3 Đánh giá chung phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Quảng Bình .80 3.3.1 Những thành cơng 80 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .86 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 90 4.1 Bối cảnh kinh tế định hƣớng đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Quảng Bình .90 4.1.1 Bối cảnh kinh tế .90 4.1.2 Định hướng đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững .91 4.2 Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Quảng Bình 93 4.2.1 Tăng cường quản lý quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp vấn đề sử dụng đất nông nghiệp .93 4.2.2 Đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật – công nghệ giới hóa sản xuất nơng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông sản 95 4.2.3 Xây dựng thị trường tiêu thụ nông sản xúc tiến thương mại .96 4.2.4 Tăng cường đầu tư hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp 97 4.2.5 Tiếp tục đổi hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp .99 4.2.6 Áp dụng công nghệ, mơ hình sản xuất vừa đại, hiệu quả, vừa bảo vệ môi trường 100 4.2.7 Quan tâm mức đến việc cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người nông dân .101 4.3 Đề xuất với Nhà nƣớc các quan liên quan 102 KẾT LUẬN .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CN Công nghiệp CNH,HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá CPI Chỉ số giá hàng tiêu dùng FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Gross domestic product - Tổng sản phẩm quốc nội GDTX Giáo dục thƣờng xuyên HDI Chỉ số phát triển ngƣời HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã 10 KCN Khu công nghiệp 11 KT-XH Kinh tế - xã hội 12 NGO Non-governmental organization – Tổ chức phi phủ 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế giới 15 XHCN Xã hội chủ nghĩa i 4.2.2 Đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật – cơng nghệ giới hóa sản xuất nơng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông sản Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nâng cao lực khoa học công nghệ phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH tỉnh cho hội nhập khu vực quốc tế Hệ thống tiến kỹ thuật giống trồng, vật ni: Để nơng sản có sức cạnh tranh cao cần tập trung theo các nội dung (1) Ứng dụng gien sản xuất giống để sản xuất lựa chọn giống cho suất cao, phẩm chất tốt thích nghi với điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai vùng địa bàn tỉnh (2) Rà soát lại lực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các sở doanh nghiệp nhà nƣớc có khả sản xuất giống, xác định quy mô yêu cầu đầu tƣ tăng cƣờng để ứng dụng công nghệ sinh học, bảo tồn quỹ gien, chọn lọc phục tráng giống có suất cao, bệnh Đồng thời có sách khuyến khích các tổ chức, cá nhân hộ gia đình sản xuất giỏi có đủ điều kiện sản xuất kinh doanh giống theo quy định, dƣới kiểm soát ngành chức (3) ứng dụng các chế phẩm sinh học sản xuất các sản phẩm nông nghiệp phục vụ tiêu dùng xuất Tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất các sản phẩm nông nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm hàng hóa phục vụ tiêu dùng xuất Nghiên cứu lựa chọn áp dụng các cơng nghệ thích hợp với điều kiện tỉnh (chế biến, bảo quản nông sản, xử lý môi trƣờng phát triển bền vững) Xây dựng các mơ hình ứng dụng, đổi cơng nghệ, áp dụng các hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến có hiệu Cơng tác khuyến nơng: tăng mức đầu tƣ cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, vùng núi khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Triển 95 khai xây dựng các chƣơng trình giống trồng, vật ni, đảm bảo đủ giống tốt cung cấp cho sản xuất nơng nghiệp Có sách thu hút các nhà khoa học hợp tác chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất Tăng dần hàm lƣợng khoa học công nghệ giá trị nơng sản, bƣớc thực khí hóa ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Xây dựng mạng lƣới dịch vụ khuyến nông tự quản sở bảo gồm: các hợp tác xã nông nghiệp, câu lạc nông dân, tổ hợp tác Các câu lạc nơi giúp đỡ nông dân chuyển giao, tập huấn tiến kỹ thuật công nghệ, nơi trao đổi kinh nghiệm sản xuất, giải đáp thắc mắc, tƣ vấn, thông tin, tổ chức tham quan hội thảo, giúp nơng dân tín dụng xây dựng tủ sách khuyến nơng Thực giới hóa sản xuất nông nghiệp chế biến cách tạo điều kiện hỗ trợ cho các hộ nông dân các vùng sản xuất trồng hàng hóa, vùng sản xuất tập trung đầu tƣ mua máy móc, thiết bị giới hóa các khâu trồng trọt, chế biến nơng sản Phát triển chế biến gắn vùng nguyên liệu với quy mơ cơng suất thích hợp Các sản phẩm ƣu tiên chế biến: rau quả, lúa gạo, bột cá, tôm phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi, chế biến thịt các loại 4.2.3 Xây dựng thị trường tiêu thụ nông sản xúc tiến thương mại Nông lâm, thủy sản Quảng Bình ngồi tiêu thụ nội địa, tham gia vào thị trƣờng các tỉnh lân cận xuất khẩu, cần nghiên cứu xây dựng thƣơng hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp, xây dựng website giới thiệu sản phẩm nông, lâm, thủy sản gắn với các vùng sản xuất an toàn Đẩy mạnh, đổi công tác xúc tiến thƣơng mại, dự báo thị trƣờng, khuyến khích, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, các nhà khoa học tỉnh ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để phát triển mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nông sản nƣớc bƣớc xuất Xây dựng mạng lƣới tiêu thụ nông sản phẩm rộng khắp, đa dạng các loại hình quy mơ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Tiếp tục cố nâng 96 cao vai trò hệ thống thƣơng mại dịch vụ Hƣớng dẫn, tạo điều kiện để các HTX đảm nhận dịch vụ đầu cho sản phẩm hàng hóa Tăng cƣờng liên kết “ 04 nhà”, nối liền sản xuất với chế biến, kinh doanh, xuất nhập đảm bảo các tiêu chuẩn mà thị trƣờng đòi hỏi khâu, sở phân chia hợp lý lợi nhuận rủi ro tất các bƣớc cho đối tƣợng tham gia, phải ý đến quyền lợi nhà nông Bên cạnh đó, khẩn trƣơng thành lập các hiệp hội ngành nông nghiệp, nông thôn để hạn chế cạnh tranh nội có tiếng nói bảo vệ quyền lợi chung khơng cịn bảo hộ nhà nƣớc sau gia nhập WTO Triển khai xây dựng, phê duyệt quy hoạch tổng thể kết cấu hạ tầng thƣơng mại phạm vi toàn tỉnh, gồm: Xây dựng cửa hàng kinh doanh tổng hợp, siêu thị trung tâm thƣơng mại, chợ; Hệ thống sở giết mổ gia súc tập trung 4.2.4 Tăng cường đầu tư hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp Công tác thủy lợi phục vụ nông nghiệp: Đầu tƣ nâng cấp các hệ thống tƣới tiêu Sông Nhật Lệ, sông Gianh, sông Kiến Giang, đập An Mã, đập Phú Vinh, hồ chứa nƣớc Rào Đá bảo đảm tiêu úng kịp thời cho tồn diện tích đất canh tác; Xây dựng các cơng trình bơm tiêu ứng từ nội đồng sông Gianh Rà soát điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện mạng lƣới, trạm bơm, hệ thống mƣơng máng tƣới tiêu, kết hợp có hiệu với hệ thống thoát nƣớc khu đô thị Thực nâng cấp các trạm bơm, cống tƣới tiêu, bê tông hóa hệ thống mƣơng máng vùng phát triển nông nghiệp ổn định Cải tạo các trạm bơm lấy nƣớc từ sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông Kiến Giang theo hƣớng hạ thấp bể hút để bơm nƣớc mực nƣớc ông xuống thấp, bảo đảm tƣới chủ động cho diện tích canh tác vụ xuân Tu bổ đê điều phòng chống thiên tai bảo vệ sản xuất Có kế hoạch xác lập các quy hoạch chuẩn cho việc khai thác nguồn nƣớc ngầm, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân khai thác sử dụng, vừa tránh lãng phí vừa hạn chế nhiễm nguồn nƣớc ngầm 97 Phát triển hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội đồng phù hợp với phát triển KT - XH địa bàn, nhằm tạo gắn kết, liên hồn, thơng suốt với mạng lƣới giao thơng tỉnh, làm cầu nối các vùng chuyên canh, sản xuất hàng hóa, vùng nguyên liệu với sở chế biến, sản xuất tiêu thụ Cứng hóa hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, đảm bảo thuận tiện cho các phƣơng tiện giới hóa nơng nghiệp lại, vận chuyển hàng hóa thuận tiện mùa khơ mùa mƣa Theo đó, phát động mạnh mẽ phong trào làm đƣờng giao thông nông thôn; ƣu tiên phát triển giao thông nông thôn miên núi, các tuyến đƣờng liên xã; bƣớc đƣa hệ thống đƣờng giao thông nông thôn vào cấp hạng xây dựng mặt đƣờng theo tiêu chuẩn Hệ thống công trình điện nơng thơn đảm bảo cho nơng nghiệp, nơng thơn có đủ điều kiện phát triển giới hóa các khâu trƣớc, sau quy hoạch, giới hóa thủy lợi (tƣới, tiêu), phát triển cơng nghiệp, ngành nghề nông thôn cần phát huy nguồn khai thác; Đẩy nhanh việc sử dụng điện các khâu giới hóa nơng nghiệp nơng thơn, giới hóa khâu chế biến nơng lâm sản Đầu tƣ tăng cƣờng sở hạ tầng trang thiết bị cho hệ thống các trạm trại kỹ thuật nhằm nâng cao lực hoạt động phục vụ cho công ty giống trồng, đảm bảo cung cấp đủ giống tốt cho sản xuất Huy động nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc - Ngân sách Trung ƣơng: Tranh thủ các nguồn vốn ngân sách Trung ƣơng cách tận dụng nguồn kinh phí thuộc Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quản lý để hồn thiện sở hạ tầng Mặt khác, Quyết định số 952/QĐ-TTg ngày 23/6/2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 để đề nghị ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ số dự án nâng cấp các sở nghiên cứu có xây dựng thêm số sở nghiên cứu, chuyển giao công nghệ mới, đại sản xuất nông nghiệp 98 - Ngân sách tỉnh Tỉnh Quảng Bình cần dành phần ngân sách phù hợp để đầu tƣ cho ngành nông nghiệp, đặc biệt đầu tƣ vào các khu trang trại ứng dụng các mơ hình sản xuất đƣợc quy hoạch, để các trang trại nhanh chóng vào hoạt động kéo theo phát triển toàn ngành Huy động vốn từ các nguồn khác (ngoài ngân sách Nhà nƣớc) - Đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế để tiếp nhận các khoản viện trợ khơng hồn lại nƣớc ngồi (của các tổ chức quốc tế, các chƣơng trình nghiên cứu giới, các quỹ phát triển ), nhằm tăng nguồn vốn cho việc thực các dự án ƣu tiên, nâng cấp sở hạ tầng cho vùng nông thôn - Tạo điều kiện thuận lợi ƣu đãi (về chế sách ) để mời gọi các nhà đầu tƣ từ thành phần kinh tế nƣớc tham gia đầu tƣ trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp Đặc biệt đầu tƣ vào các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, vào việc mua sắm các trang thiết bị phục vụ phát triển đánh bắt thủy hải sản khơi, chế biến xuất các nƣớc Châu âu, EU thị trƣờng các nƣớc toàn giới - Nguồn vốn vay từ các ngân hàng nguồn vốn đặc biệt các doanh nghiệp, các hộ sản xuất lĩnh vực nông nghiệp để đầu tƣ mở rộng, nâng cấp, cải tiến các sở sản xuất Do Nhà nƣớc cần tiếp tực thực sách ƣu đãi ngƣời vay vốn kinh doanh lĩnh vực 4.2.5 Tiếp tục đổi hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Tiếp tục nghiên cứu bổ sung các chế sách để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ vào địa bàn nông thôn, đặc biệt các doanh nghiệp tiêu thụ chế biến sản phẩm nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ kinh tế trang trại, nơng trại gia đình khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ để phát triển nông nghiệp Tăng cƣờng vai trò kinh tế nhà nƣớc để đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời vật tƣ hàng hóa tiêu thụ sản phẩm cho nông dân 99 Khuyến khích thành lập các hợp tác xã chuyên doanh, đẩy nhanh phát triển kinh tế trang trại theo hƣớng sản xuất hàng hóa Thực tốt cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cho các chủ hộ, chủ trang trại các chủ doanh nghiệp nông nghiệp., Triển khai, hƣớng dẫn thực hỗ trợ vốn kinh doanh, đất đai để khuyến khích phát triển hợp tác xã theo quy định Chính phủ Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh các hợp tác xã nông nghiệp, tuyên truyền, vận động xây dựng các HTX sở liên kết, hợp tác tự nguyện các hộ, trang trại, doanh nghiệp nhiều hình thức, quy mơ 4.2.6 Áp dụng cơng nghệ, mơ hình sản xuất vừa đại, hiệu quả, vừa bảo vệ môi trường Quảng Bình tỉnh nhỏ đƣợc thành lập từ lâu đời, nhƣng kinh tế phát triển chậm, nên quá trình CNH, HĐH đƣợc trọng Diện tích đất nơng nghiệp dần bị thu hẹp để thay vào xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho công nghiệp, đời sống ngƣời dân Vậy để Quảng Bình tiếp tục tăng trƣởng phát triển ổn định ngành nông nghiệp theo hƣớng bền vững vấn đề không dễ Khảo cứu kinh nghiệm nhiều nƣớc có nơng nghiệp đại giới cho thấy, số nƣớc với diện tích khơng nhiều, tỷ trọng lao động nông nghiệp thấp, nhƣng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp lại cao Sở dĩ có đƣợc hiệu họ áp dụng các cơng nghệ, mơ hình sản xuất đại, hiệu quả, đạt suất cao không gây ô nhiễm môi trƣờng Nông nghiệp ngành sản xuất đặc trƣng, với đối tƣợng tác động các sinh vật sống (cây, con) có quy luật sinh trƣởng riêng, việc tăng sản lƣợng đơn vị diện tích canh tác, định sớm đến giới hạn Do đó, việc tăng trƣởng ngày thấp dần khó đảm bảo đƣợc mục tiêu phát triển bền vững Để khắc phục tình trạng này, cần phải ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ kỹ thuật đại vào sản xuất Đặc biệt cơng nghệ sinh học, cho phép tạo giống trồng, vật ni có suất cao Mặt khác, tăng trƣởng ngành nông nghiệp nhƣ kinh tế đƣợc tính 100 giá trị, mơ hình sản xuất nông nghiệp không chạy theo việc tăng sản lƣợng mà trọng chất lƣợng độ an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm nông nghiệp, dẫn đến giá trị hàng hóa nơng phẩm đƣợc nâng lên, điều làm giảm cho ngành nơng nghiệp tiếp tục đƣợc trì đƣợc tăng trƣởng ổn định Trong thời đại ngày nay, giới quan tâm nhiều đến chất lƣợng sản phẩm nơng nghiệp (vì ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe ngƣởi), nơng phẩm đảm bảo đƣợc chất lƣợng độ dễ dàng tiêu thụ (thực đƣợc giá trị), vấn đề đặc biệt quan trọng kinh tế thị trƣờng Chính vậy, để đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững tỉnh Quảng Bình thời gian tới, cần áp dụng cơng nghệ cao, mơ hình sản xuất vừa tăng đƣợc sản lƣợng vừa đảm bảo đƣợc chất lƣợng, đặc biệt trọng cải thiện chất lƣợng để tạo sản phẩm nơng nghiệp sạch, có giá trị cao 4.2.7 Quan tâm mức đến việc cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người nông dân Nền nông nghiệp phát triển bền vững nông nghiệp mang đến phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trƣờng sinh thái Có thể thấy kinh tế phát triển, nơng dân có đƣợc nguồn thu nhập ngày cao từ sản xuất nông nghiệp, chắn đời sống vật chất tinh thần họ đƣợc nâng lên đáng kể Nhƣng giai đoạn nay, kinh tế nƣớc ta chƣa phát triển, ngành nơng nghiệp cịn lạc hậu, giá trị sản xuất nơng nghiệp tạo cịn thấp, dựa vào nên kinh tế nông nghiệp chƣa đem lại cải thiện đáng kể cho đời sống ngƣời nông dân Vì vậy, để đảm bảo tiến mặt xã hội cho nơng dân nơng thơn, ngồi việc dựa vào kinh tế nông nghiệp, Nhà nƣớc các cấp phải có sách đầu tƣ ƣu tiên cho tỉnh Quảng Bình, điều khơng tác động đến nơng nghiệp phát triển bền vững mà cịn thể đƣợc tính chất xã hội ƣu việt đất nƣớc phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Tỉnh Quảng Bình cần tiếp tục huy động các nguồn vốn (từ nhiều kênh khác Trung ƣơng, tỉnh, các tổ chức quốc tế), để đầu tƣ, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nơng thơn Đó là: hệ thống điện sinh hoạt tới hộ dân; hệ 101 thống đƣờng giao thông lại thuận tiện; hệ thống cung cấp nƣớc sinh hoạt đảm bảo vệ sinh cho ngƣời dân; xây dựng các trƣờng học, bệnh viện hay trạm y tế phục vụ đầy đủ nhu cầu ngƣời dân nông thôn; xây dựng mạng lƣới thông tin, truyền thông rộng khắp nơi Tỉnh Quảng Bình nêu đề chủ trƣơng tạo điều kiện mặt ngân sách để các địa phƣơng tổ chức nhiều các hoạt động văn hóa, thể thao từ nhỏ đến lớn, từ cấp xã đến cấp thành phố, nhằm làm phong phú thêm đời sống tinh thần ngƣời dân nông thôn Điều cịn góp phần tăng tính đồn kết, thân thiện đời sống nhân dân, trì ổn định mặt trị - xã hội nơng thơn Để giảm bớt gánh nặng kinh tế nông nghiệp, tỉnh cần thực cách có hiệu các chủ trƣơng, sách đào tạo nghề việc làm các lĩnh vực phi nông nghiệp cho lao động nơng thơn Có thể giảm bớt mặt số lƣợng, song chất lƣợng lao động lĩnh vực nông nghiệp cần đƣợc tăng lên, để sử dụng máy móc, cơng nghệ đại sản xuất, chuyển phần lao động nông thôn sang lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Điều giải đƣợc phần việc làm thu nhập cho ngƣời dân nông thôn 4.3 Đề xuất với Nhà nƣớc quan liên quan Nhà nƣớc các quan liên quan có liên quan đến vấn đề nhƣ: giao quyền sử dụng đất,đào tạo nguồn nhân lực, đầu tƣ vốn, sách tín dụng lãi suất cho nông nghiệp, hỗ trợ công nghệ, thơng tin thị trƣờng (1) Tiếp tục giải phóng phát huy cao các nguồn lực, đẩy mạnh CNH, HĐH nông, lâm nghiệp thuỷ sản, phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn (2) Phát triển nông nghiệp, đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia, gắn phát triển nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế nông thôn với tạo việc làm tăng thu nhập Xây dựng thực chƣơng trình phát triển nông nghiệp nhằm nâng suất nông nghiệp, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên địa phƣơng Áp dụng hệ thống sản xuất kết hợp nông lâm ngƣ phù hợp với điều kiện sinh thái vùng 102 nhằm sử dụng tổng hợp có hiệu nguồn tài nguyên Gắn phát triển nông nghịêp với kinh tế nông thôn (3) Tập trung tạo môi trƣờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển, bình đẳng tham gia thị trƣờng, nắm bắt đƣợc tín hiệu thị trƣờng, phát triển sản xuất, gắn sản xuất, chế biến tiêu thụ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ để tăng, sức cạnh tranh hàng hoá nông sản (4) Phát triển hệ thống thị trƣờng linh hoạt, gắn phát triển giao thông với hệ thống marketing để nơng dân mua đƣợc đầu vào rẻ bán đƣợc sản phẩm với giá cao (5) Công nhận thị trƣờng đất đai nông nghiệp để giúp cho nông dân dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất, tạo an ninh lâu dài quyền tài sản đất đai (6) Tăng cƣờng đầu tƣ công cho nông nghiệp nông thôn Cần đầu tƣ vào lĩnh vực không hấp dẫn đầu tƣ tƣ nhân nông thôn nhƣ phát triển sở hạ tầng, đào tào hƣớng nghiệp, khuyến nông, khuyến công khuyến thƣơng, tăng cƣờng lực quản lý rủi ro, tăng cƣờng thông tin thị trƣờng đầu vào, đầu (thị trƣờng đất đai, lao động, khoa học công nghệ, vốn, sản phẩm ) 103 KẾT LUẬN Con ngƣời phải đối mặt với thách thức to lớn:Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, thiên tai xảy bất thƣờng đe dọa sống ngƣời Tăng dân số kèm theo tăng nhu cầu lƣơng thực thực phẩm, áp lực cơng ăn việc làm theo tăng lên Vấn đề cấp bách đặt làm để có hình thức sản xuất phù hợp nhất, thông minh đem lại hiệu cao mặt kinh tế mà bảo tồn tự nhiên Đó phát triển nơng nghiệp bền vững thông qua ba phƣơng diện: bền vững kinh tế, môi trƣờng xã hội Yếu tố kinh tế đóng vai trị quan trọng phát triển bền vững nhƣng khơng mục đích kinh tế mà bỏ qua khía cạnh mơi trƣờng Huỷ hoại mơi trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến sống ngƣời, từ làm cho khía cạnh xã hội khó đƣợc đảm bảo trƣớc mắt nhƣ lâu dài Kinh nghiệm Trung Quốc Thái Lan cho thấy phƣơng diện hoạch định sách cần phải trƣớc bƣớc việc nhận thức rõ nội hàm khái niệm, tác động tới đời sống hôm mai sau, lĩnh vực ƣu tiên cần phát triển bền vững các hoạt động phải triển khai, nội dung tầm quan trọng phát triển bền vững phải đƣợc nhận thức thông suốt từ cấp hoạch định sách đến cấp thực thi cụ thể, coi trọng rõ việc định hƣớng chiến lƣợc phát triển nông nghiệp bền vững cho phù hợp để thực hiện, nâng cao lực quy hoạch phát triển rừng, quan tâm đến bền vững môi trƣờng kinh tế - xã hội, quan tâm đến bền vững môi trƣờng sinh thái Phát triển nơng nghiệp bền vững Quảng Bình có tiến Cơ cấu ngành chuyển dịch hƣớng, tạo đƣợc nét đột phá cho phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững Tỷ trọng ngành trồng trọt giảm đi, tỷ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản tăng lên Một số vùng sản xuất tập trung các sản phẩm mũi nhọn mơ hình nơng nghiệp du lịch sinh thái đƣợc hình thành, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp các nông sản hàng hoá cao cấp, an toàn yêu cầu cảnh quan, sinh thái Khoa học công nghệ bắt đầu đƣợc biết đến với vai trò then chốt 104 cho chuyển dịch cấu qua việc nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ cao, công nghệ công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, nơng nghiệp Quảng Bình phát triển chƣa bền vững, thiếu tính chiến lƣợc lâu dài So với các điều kiện yêu cầu phát triển cụ thể giai đoạn tỉnh Quảng Bình, phát triển kinh tế nơng nghiệp thời gian qua cịn chậm, chƣa đạt yêu cầu tốc độ chất lƣợng phát triển, khoa học - công nghệ chƣa đủ sức tạo nên thay đổi mặt chất lƣợng cấu các yếu tố, đáp ứng thực đòi hỏi nơng nghiệp sạch, an tồn bền vững Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững, hoà nhập với xu hƣớng phát triển chung vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ nƣớc nhiệm vụ đặt cho Quảng Bình giai đoạn tới Muốn vậy, Quảng Bình cần thực đồng các giải pháp nhƣ: Tăng cƣờng quản lý quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp vấn đề sử dụng đất nông nghiệp; Đẩy mạnh ứng dụng các tiến kỹ thuật – cơng nghệ giới hóa sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông sản; Xây dựng thị trƣờng tiêu thụ nông sản xúc tiến thƣơng mại; Tăng cƣờng đầu tƣ hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp; Áp dụng các công nghệ, mô hình sản xuất vừa đại, hiệu quả, vừa bảo vệ môi trƣờng; Quan tâm mức đến việc cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời nông dân 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, 2005 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, 2005 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Ban Tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng, 2007 Việt Nam – WTO, cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn doanh nghiệp, Tài liệu hỏi – đáp phục vụ học tập Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa X Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thât Ban Tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng Bộ nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, 2002 Con đường Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Văn Bích, 2007 Nông nghiệp, nông thôn Việt nam sau hai mươi năm đổi – Quá khứ Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ, 2010 Báo cáo tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO.Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ & Môi trƣờng, 1997 Một số vấn đề thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế (ngành, vùng, thành phần) q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KHXH 02 Hội thảo khoa học lần thứ Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội, 2005 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 2006-2010 Hà Nội: Nhà xuất Lao động Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2005 Báo cáo khoa học công nghệ nông nghiệp 20 năm đổi mới, trọn 07 tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 10 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2007 Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp Việt Nam 2007 triển vọng 2008 Hà Nội 106 11 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2007 Phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 12 Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, 2008 Đề án nông nghiệp, nông dân nơng thơn Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 13 Trần Ngọc Bút, 2002 Chính sách nơng nghiệp nơng thôn Việt Nam cuối kỷ XX số định hướng đến năm 2010 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 14 Trần Thị Minh Châu, 2007 Về sách đất nơng nghiệp nước ta Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 15 Nguyễn Sinh Cúc, 2003 Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 16 Cục Thống kê, 2005 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình Hà Nội: Nxb Thống kê 17 Cục Thống kê, 2008 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình Hà Nội: Nxb Thống kê 18 Cục Thống kê, 2010 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình Hà Nội: Nxb Thống kê 19 Cục Thống kê, 2013 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình Hà Nội: Nxb Thống kê 20 Vũ Thị Dậu, 2012 Lý thuyết kinh tế K Mark Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Phạm văn Dũng , 2012 Kinh tế trị đại cương Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đảng tỉnh Quảng Bình, 2005 Nghị BCH Đảng lần thứ XIII 23 Đảng tỉnh Quảng Bình, 2010 Nghị BCH Đảng lần thứ XIV 107 24 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình khóa XVI, 2012 Kỷ yếu kỳ họp thứ đến kỳ họp thứ 4, Lưu hành nội tháng 12/2012.Quảng Bình 25 Hội Kinh tế Việt Nam, 2012 Kinh tế 2011 – 2012 Việt Nam Thế giới Tạp chí Thời báo kinh tế Việt Nam, số 14, trang 10-13 26 Bùi Chí Hữu, 2010 Bàn chuyển dịch sử dụng đất nơng nghiệp quá trình cơng nghiệp hóa nƣớc ta Tạp chí cộng sản, số 814, trang 25-29 27 Nguyễn Thị Hồng Phấn, 2003 Cơ cấu nông nghiệp Việt Nam thời ký 1986 – 2000 Hội thảo chuyển dịch cấu ngành cấu vùng kinh tế - Thực trạng vấn đề phương hướng Hà Nội ngày 8/6/2003 28 Lê Quang Phi, 2007 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ Hà Nội : NXB Chính trị quốc gia - thật 29 Tô Huy Rứa, 2008 Nông nghiệp, nông thôn, nông dân đổi Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Cộng sản, số 794, trang 3335 30 Sở Giao thơng & Vận tải tỉnh Quảng Bình, 2013 Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thơng địa bàn tỉnh Quảng Bình 31 Sở Kế hoạch & Đầu tƣ tỉnh Quảng Bình, 2013 Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2010-2015 32 Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2014 Kế hoạch triển khai đề án tái cấu lĩnh vực chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch nông lâm thủy sản giai đoạn 2014-2020 33 Sở Tài nguyên & Môi trƣờng tỉnh Quảng Bình, 2013 Báo cáo tóm tắt quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005-2020 34 Đặng Kim Sơn, 2008 Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa Hà Nội : NXB Chính trị quốc gia 108 35 Ngơ Đức Thanh, 2010 Phát triển xuất nông sản theo hƣớng bền vững Tạp chí cộng sản điện tử, số 19, trang 211 36 Thủ tƣớng Chính phủ, 2011 Quyết định số 952/QĐ-TTg ngày 23/6/2011 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 37 Nguyễn Kế Tuấn, 2006 Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông nghiệp hữu Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển, số 104, trang 56-58 38 Nguyễn Từ, 2010 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam Hà Nội : NXB Chính trị quốc gia 39 UBND tỉnh Quảng Bình, 2010 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quảng Bình 40 UBND tỉnh Quảng Bình, 2011 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2011 Quảng Bình 41 UBND tỉnh Quảng Bình, 2013 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2010-2013 Quảng Bình 42 UBND tỉnh Quảng Bình, Ban đạo Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn tỉnh Quảng Bình Quảng Bình 43 UBND tỉnh Quảng Bình, Quyết định ban hành Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2014-2020 Quảng Bình 44 Viện nghiên cứu quản lý thị trƣờng Trung ƣơng, 2005 Ảnh hưởng sách nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản tới phát triển bền vững Việt Nam Hà Nội : Nhà xuất lao động – xã hội 45 Mai Thị Thanh Xuân, 2005 Vấn đề xuất nông, lâm sản Việt Nam Tạp chí Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương, số 38, trang 15-19 46 Mai Thị Thanh Xuân Ngô Đăng Thành, 2006 Phát triển công nghiệp chế biến nơng sản Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 109 ... nghiệm phát triển nông nghiệp 1.2 Những vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.1 Nông nghiệp 1.2.2 Phát triển nông nghiệp bền vững 11 1.2.3 Nội dung phát triển nông nghiệp. .. .41 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH .44 3.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Quảng Bình .44 3.1.1... trương phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Quảng Bình 48 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005-2013 .50 3.2.1 Quy hoạch phát triển nông

Ngày đăng: 02/10/2020, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w