1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ THỊ TIÊN SINH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ THỊ TIÊN SINH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐƠNG NAM Á Chun ngành: Tài Ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TRUNG THÀNH Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng .ii Danh mục biểu đồ iii Danh mục sơ đồ iv LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, chức ngân hàng thương mai 1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 12 1.2.1 Nguồn vốn ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Các nguồn hình thành lên nguồn vốn ngân hàng thương mại 14 1.2.3 Các hình thức huy động vốn ngân hàng thương mại 17 1.2.4 Một số tiêu chí thể phát triển hoạt động huy động vốn 20 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 23 1.3.1 Nhân tố chủ quan 23 1.3.2 Nhân tố khách quan 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á 29 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 29 2.1.1 Lịch sử hình thành ngân hàng 29 2.1.2 Cơ cấu, tổ chức máy hoạt động Ngân hàng 30 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh chủ yếu giai đoạn 2009 – 2011 32 2.2 Phân tích thực trang hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 40 2.2.1 Thực trạng huy động vốn từ nguồn tiền gửi 41 2.2.2 Thực trạng huy động vốn thị trường tiền tệ 47 2.2.3 Thực trạng huy động vốn thông qua hoạt động vay 50 2.3 Đánh giá thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 57 2.3.1 Những kết đạt 57 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á 66 3.1 Định hướng phát triển huy động vốn ngân hàng TMCP Đông Nam Á thời gian tới 66 3.2 Một số giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn ngân hàng TMCP Đông Nam Á 68 3.2.1 Mở rộng mạng lưới kênh phân phối 68 3.2.2 Củng cố nâng cao tiềm lực tài 69 3.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo hoạt động ngân hàng 70 3.2.4 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn 71 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên 74 3.2.6 Nâng cao vị uy tín ngân hàng, xây dựng hình ảnh tốt ngân hàng 75 3.2.7 Sử dụng lãi suất linh hoạt để đáp ứng biến động thị trường, đồng thời tạo thuận lợi cho khách hàng 76 3.2.8 Đổi công nghệ 76 3.3 Kiến nghị 77 3.3.1 Đối với phủ Nhà Nước 77 3.3.2 Đối với ngân hàng Nhà Nước 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA ACB Ngân hàng TMCP Á Châu CBNV Cán nhân viên CKH Có kỳ hạn CP Chính phủ GTCG Giấy tờ có giá KKH Khơng kỳ hạn NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước 10 SEABANK Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á 11 TCTD Tổ chức tín dụng 12 TCKT Tổ chức kinh tế 13 TMCP Thương mại cổ phần 14 VietinBank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương 15 Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương i DANH MỤC CÁC BẢNG STT SỐ HIỆU Bảng 2.1 NỘI DUNG TRANG Kết kinh doanh dịch vụ toán nước 37 giai đoạn 2009-2011 Bảng 2.2 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2009-2011 39 Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại hình 40 huy động Bảng 2.4 Cơ cấu vốn tiền gửi theo kỳ hạn giai đoạn 42 2009 – 2011 Bảng Cơ cầu vốn tiền gửi không kỳ hạn theo đối tượng 43 khách hàng Bảng 2.6 Cơ cấu vốn tiền gửi có kỳ hạn theo đối tượng 45 khách hàng Bảng 2.7 Cơ cấu GTCG theo hình thức phát hành 48 Bảng Giá trị GTCG theo thời hạn phát hành 49 Bảng 2.9 Cơ cấu huy động vốn qua hoạt động vay 51 10 Bảng 2.10 Tình hình huy động vốn số ngân hàng 53 Việt Nam 11 Bảng 11 So sánh vốn chủ sở hữu số NHTM Việt 55 Nam thời điểm 31/12/2011 12 Bảng 2.12 Bảng thống kê mạng lưới hoạt động số 62 NHTM Việt Nam 13 Bảng 3.1 Kế hoạch nguồn vốn giai đoạn 2013 -2015 ii 67 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT SỐ HIỆU NỘI DUNG TRANG Biểu đồ 2.1 Tổng huy động vốn giai đoạn 2009 – 2011 33 Biểu đồ 2.2 Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2009 – 2011 34 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ nợ hạn giai đoạn 2009 – 2011 35 Biểu đồ 2.4 Tốc độ tăng trưởng cấu nguồn vốn huy động 41 Biểu đồ 2.5 Vốn tiền gửi không kỳ hạn theo đối tượng 44 khách hàng Biểu đố 2.6 Cơ cấu vốn tiền gửi có kỳ hạn giai đoạn 44 2009 – 2011 Biểu đồ 2.7 Giá trị GTCG phát hành giai đoạn 2009 - 2011 47 Biểu đồ 2.8 Tỷ trọng GTCG theo thời hạn phát hành 50 Biểu đồ 2.9 Cơ cấu huy động vốn qua hoạt động vay 52 10 Biểu đồ 2.10 Cơ cấu huy động vốn từ vay CP NHNN 52 11 Biểu đồ 2.11 Mối quan hệ vốn điều lệ tổng tài sản 57 giai đoạn 12 Biểu đồ 2.12 Quan hệ tổng vốn huy động tổng dư nợ giai đoạn 2009 – 2011 iii 59 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT SỐ HIỆU NỘI DUNG TRANG Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á 31 iv LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại (NHTM) doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với nhiệm vụ thường vụ thường xuyên chủ yếu huy động vốn, cho vay cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng Đối với hoạt động ngân hàng huy động vốn hoạt động chủ yếu nhằm tăng quy mô nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh Trên thực tế, cấu vốn ngân hàng thương mại vốn tự có chiếm tỉ lệ nhỏ phần lớn vốn huy động, vốn vay vốn khác.Trong vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn Do khẳng định vốn huy động có vai trị vô to lớn, định đến khả hoạt động phát triển ngân hàng Nhận thức điều này, ngân hàng đưa biện pháp cạnh tranh nhằm thu hút, huy động nguồn vốn lớn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh khác Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á số NHTM có hoạt động sơi thị trường thời gian gần đây.Trong xu hội nhập, ngân hàng có đổi khơng vốn, quy mô mà phương châm hoạt động, mô hình quản lý Tuy nhiên, đứng trước xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày mạnh mẽ gia nhập vào tổ chức kinh tế giới WTO (tháng năm 2007), SeaBank không tránh khỏi cạnh tranh khốc liệt ngân hàng nước tập đồn tài lớn giới xuất ngày nhiều thị trường vốn Việt Nam Thêm vào đó, ngân hàng thương mại cổ phần phải đối diện với khan vốn bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn Do vấn đề đặt phải đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn SeaBank, tận dụng hội, phân tích khó khăn, thách thức 3.2.7 Sử dụng lãi suất linh hoạt để đáp ứng biến động thị trường, đồng thời tạo thuận lợi cho khách hàng Hoạt động huy động vốn gắn liền với sách lãi suất, lãi suất hấp dẫn yếu tố quan trọng để thu hút lượng tiền gửi khách hàng Bởi mục đích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng việc đảm bảo an toàn tài sản gửi, hưởng dịch vụ ngân hàng cung ứng nhằm mục đích tìm kiếm thu nhập Đây xem khoản đầu tư người có vốn nhàn rỗi Để huy động nhiều nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế, ngân hàng cần phải áp dụng sách lãi suất mềm dẻo linh hoạt Chẳng hạn, thời hạn dài lãi suất cao để nhằm thu hút vốn trung – dài hạn, có phân biệt lãi suất khách hàng truyền thống khách hàng mới, khách hàng đặc biệt khách hàng thơng thường… Ngân hàng áp dụng phương thức huy động vốn với lãi suất theo nhóm kỳ hạn với khoảng cách kỳ hạn ngắn Cách giúp cho khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với thời hạn họ muốn, khách hàng tối đa hóa thu nhập cách lựa chọn kỳ hạn, lãi suất thích hợp với thời gian tiền nhàn rỗi ngân hàng chủ động việc tìm nguồn chi trả, tránh rủi ro khoản Thu hút khách hàng khó chăm sóc khách hàng làm cho khách hàng hài lịng, trung thành với SeABank cịn khó Có thể sử dụng số hình thức khuyến như: tặng quà, tăng lãi suất huy động vốn, tặng quà sinh nhật cho khách hàng lớn (có số dư tiền gửi số tiền định),…Đôi quà có giá trị thấp mang lại cho khách hàng niềm vui, mang lại lợi ích lớn cho ngân hàng 3.2.8 Đổi công nghệ Trong môi trường cạnh tranh đại, công nghệ yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới thành công ngân hàng Song song với việc tăng vốn 76 chủ sở hữu SeABank cần tiếp tục nâng cấp hệ thống cơng nghệ mình, tiếp thu, áp dụng cơng nghệ tạo nhiều sản phẩm dịch vụ có hàm lượng cơng nghệ cao có khả hợp tác, liên kết với ngân hàng bạn khu vực tồn giới Để đầu tư vào công nghệ đai, trước hết SeABank phải có đội ngũ nhân viên cơng nghệ thơng tin có trình độ kỹ thuật cao để tiếp nhận triển khai công nghệ tiên tiến lĩnh vực ngân hàng, xây dựng chiến lược phát triển cơng nghệ thơng tin dài hạn, tìm kiếm đối tác có uy tín lĩnh vực phần mềm ngân hàng để triển khai hệ thống ngân hàng lõi, phần mềm tích hợp với phần mềm ngân hàng lõi cách tiện ích, hỗ trợ tối đa giao dịch hoạt động ngân hàng Làm điều SeABank tạo cho lợi cạnh tranh trình cạnh tranh 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với phủ Nhà Nước Các giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh huy động vốn Seabank ngân hàng khác phải thực tảng điều kiện kinh tế - xã hôi, mơi trường trị pháp lý ổn định Vì vậy, tầm vĩ mơ, nhà nước, phủ quan chức cần quan tâm tới số yếu tố sau: Thứ nhất, cần tiếp tục hoàn thiện khn khổ pháp luật, cần ý tới việc đồng hóa văn hướng dẫn luật, luật liên quan tới hoạt động Ngân hàng (như Luật Tổ chức tín dụng sửa đổi bổ sung; Luật đất đai, Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật thương mại, Luật phá sản, Luật dân sự…) Mặt khác, cần ý tới việc thực quan thực thi pháp luật cấp, nhằm xây dựng môi trường kinh doanh thông thống, lành mạnh hơn, qua tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động ngày có hiệu quả, an toàn bền vững Điều 77 tạo niềm tin cho dân chúng vào môi trường pháp lý, tin tưởng vào hệ thống ngân hàng từ chuyển dần tài sản đầu tư vào bất động sản, vàng thành tiền gửi ngân hàng Thứ hai, xây dựng quy định quy chế đảm bảo tính minh bạch, xác cơng bố số liệu tài chính, báo cáo tài ngân hàng để thuận tiện cho việc đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng.Tạo điều kiện cho quan tổ chức có lực pháp lý lực chuyên mơn nghiệp vụ cao để đưa công bố xếp hạng ngân hàng hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng cách lành mạnh Thứ ba, xây dựng sở hạ tầng, công nghệ thông tin đại cho kinh tế nhằm tạo điều kiện cho công nghệ ngân hàng phát triển phát triển khơng giới hạn sản phẩm dịch vụ tài đem lại lợi ích cho người dân Thứ tư, tạo lập môi trường xã hội ổn đinh, nâng cao nhận thức người dân Chính phủ quan chức phải tạo điều kiện cho ngân hàng thông qua phương tiện truyền thông để quảng bá dịch vụ tiện ích ngân hàng, khuyến khích người dân tốn qua ngân hàng Điều tạo điều kiện cho ngành ngân hàng phát triển có điều kiện tạo mơi trường cạnh tranh cho ngân hàng mà phương pháp để hướng người dân sử dụng phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt nhằm chống tham dũng, kiểm soát thuế thu nhập thuế doanh thu kinh tế, kiểm soát luồng tiền dân chúng Và để khuyến khích người dân sử dụng phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt phải tạo trường kinh tế ổn định, tạo công ăn việc làm cho người dân để họ có thu nhập ổn định sớm tiếp cận với dịch vụ ngân hàng 3.3.2 Đối với ngân hàng Nhà Nước Thứ nhất, xây dựng môi trường pháp lý vững nhằm tạo lòng 78 tin người dân vào hệ thống ngân hàng, bảo vệ lợi ích đáng người gửi tiền Để thực điều đó, NHNN cần có quy định việc tham gia bảo hiểm tiền gửi ngân hàng giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy định bảo hiểm tiền gửi ngân hàng Đồng thời phổ biến rộng rãi quy định bảo hiểm tiền gửi ngân hàng cho công chúng biết tạo an tâm cho khách hàng đến mở tài khoản toán, gửi tiết kiệm, tham gia sử dụng dịch vụ NHTM Bên cạnh đó, Ngân hàng nhà nước cần phải thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến lợi ích tốn khơng dùng tiền mặt phương tiện thông tin đại chúng để người dân hiểu tiện ích việc tốn qua ngân hàng Thứ hai, tạo điều kiện khuyến khích ngân hàng đại hóa cơng nghệ thơng tin đồng thời sớm xây dựng hoàn thiện quy định, khung pháp lý toán điện tử ngân hàng Điều tạo điều kiện cho phát triển dịch vụ ngân hàng đại, rút ngắn thời gian toán điện tử liên ngân hàng, hạn chế lỗi kỹ thuật gây chậm trễ việc tốn hệ thống, hồn thiện kỹ thuật công nghệ chế quản lý hệ thống bù trừ NHNN Xây dựng hệ thống chữ ký điện tử bảo mật, an toàn, ban hành quy trình, nghiệp vụ lưu trữ chứng từ pháp luật Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo ngân hàng hoạt động theo khuôn khổ pháp lý theo quy định luật ngân hàng Phát trường hợp cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng việc tung tin đồn thất thiệt ngân hàng đối thủ nhằm hạ uy tín ngân hàng, gây bất ổn cho tồn hệ thống ngân hàng Đồng thời xây dựng chế xử phạt trường hợp vi phạm quy định NHNN Đặc biệt vốn huy động khan nên ngân hàng muốn thu hút nhiều khách hàng đến gửi tiền nên vượt quy định trần lãi suất NHNN, nhận tiền gửi với lãi suất cao 79 nhiều so với trần lãi suất quy định.Điều tạo nên “chạy đua lãi suất” hệ thống ngân hàng Việt Nam, làm cho thị trường tài biến động mạnh, kết kinh doanh NHTM giảm sút không dự báo rủi ro lãi suất Đây biểu cạnh tranh không lành mạnh NHNN cần có chế xử phạt nghiêm khắc Thứ tư, tạo điều kiện cho NHTM cổ phần tăng quy mô vốn điều lệ việc tăng vốn pháp định cần có quản lý từ phía Nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển xây dựng tài tiền tệ quốc gia; tránh tình trạng tăng vốn hỗn loạn lợi ích cục bộ, dẫn đến tình trạng khơng kiểm sốt Trong q trình tăng vốn điều lệ, NHNN có trách nhiệm quản lý chặt chẽ hoạt động tăng vốn (trừ trường hợp bổ sung vốn điều lệ nguồn lợi nhuận để lại) nhằm hạn chế loại trừ trường hợp phát sinh tượng tăng vốn nóng cách cổ đơng vay vốn ngân hàng có cổ phần ngân hàng khác để bổ sung vốn Việc tăng vốn phải nhằm góp phần giải vấn đề tầm vĩ mô quản lý đảm bảo tính khoản hệ thống 80 KẾT LUẬN Trong hệ thống ngân hàng thương mại diễn cạnh tranh vô gay gắt, đặc biệt cạnh tranh huy động vốn Sự cạnh tranh diễn không ngân hàng nước mà ngân hàng nước với chi nhánh ngân hàng nước Đặc biệt điều kiện hội nhập nay, rào cản ngân hàng nước đến lúc phải dỡ bỏ hết, ngân hàng nước thực xâm nhập vào thị trường Việt Nam.Với tình hình khan vốn nay, gia nhập chi nhánh ngân hàng nước thị trường vốn Việt Nam thực thách thức lớn ngân hàng thương mại cổ phần Chính Ngân hàng TMCP Việt Nam muốn tồn phát triển khơng cách khác phải tự nâng cao khả cạnh tranh tất hoạt động mình, hoạt động có vai trị quan trọng khơng thể thiếu phát triển công tác huy động vốn cá nhân Trong viết này, với đề tài “Phát triển hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á” tác giả vào nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn nêu lên sở lý luận chung ngân hàng thương mại, khái niệm, vai trò huy động vốn và nguồn vốn ngân hàng Trên sở đó, tác giả nghiên cứu tình hình phát triển huy động vốn ngân hàng thương mại, nhân tố chủ quan khách quan tác động lên khả thu hút vốn huy động vốn ngân hàng Thứ hai, luận văn nêu lên số nét trình hình thành phát triển ngân hàng, cấu tổ chức hoạt động hoạt động ngân hàng TMCP Đơng Nam Á Trên sở đó, luận văn nêu lên thực trạng lực huy động vốn huy động vốn ngân hàng TMCP Đông 81 Nam Á, qua đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ ba, sở mục tiêu, định hướng chiến lược số dự báo cho hoạt động huy động vốn ngân hàng TMCP Đông Nam Á, luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hoạt động huy động vốn ngân hàng TMCP Đơng Nam Á Nhìn chung, với đề tài phát triển hoạt động huy động vốn ngân hàng TMCP Đông Nam Á đề tài vơ nóng hổi nay, qua vấn đề nghiên cứu trình bày luận văn, tác giả mong muốn làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn công tác huy động vốn nhằm đưa giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn cho ngân hàng TMCP nói chung ngân hàng TMCP Đơng Nam Á nói riêng Tuy nhiên, với khả thời gian có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy giáo, nhà kinh tế quản lý ngân hàng quan tâm tới lĩnh vực Xin trân trọng cảm ơn! 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Hà Thị Huyền (2010), Tăng cường công tác huy động vốn ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Ngô Thị Mai Lan (2010), Nâng cao lực cạnh tranh hoạt động huy động vốn NH TMCP Đông Nam Á, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2009 – 2011), Bảng cân đối kế toán hợp ngày 31 tháng 12 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, Hà Nội Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2009 – 2011), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, Hà Nội Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2009 – 2011), Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, Hà Nội Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2009 – 2011), Kế hoạch kinh doanh ngân hàng TMCP Đông Nam Á từ năm 2013 đến 2015, Hà Nội Tô Kim Ngọc (2005), Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng, tái lần thứ nhất, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Quốc hội nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, hiệu lực 01/01/2011 11 Nguyễn Văn Tiến (2009), Ngân hàng thương mại, xuất lần thứ 3, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 www.local.seabank.com.vn 83 13 www.chinhphu.vn 14 www.sbv.gov.vn 15 www.seabank.com.vn 16 http://techcombank.com.vn 17 http://vneconomy.vn 18 http://vietcombank.com.vn 84 ... 1: Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Đông Nam. .. PHẦN ĐÔNG NAM Á 2.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á 2.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - Seabank thành lập năm 1994 ngân hàng thương mại. .. Nam Á CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, chức ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng

Ngày đăng: 02/10/2020, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN