1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh sóc trăng

126 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 816,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRỊNH THỊ NHÀN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: TS Ngô Văn Lương Hà nội - 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng KINH TẾ TƢ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 1.1 Sự tồn khách quan kinh tế tƣ nhân cấu kinh tế nhiều thành phần 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân 1.1.2 Sự cần thiết khách quan việc phát triển kinh tế tư nhân kinh tế nước ta 11 1.1.3 Quan điểm Đảng ta phát triển kinh tế tư nhân 18 1.1.4 Các loại hình kinh tế tư nhân 21 1.2 Vai trò kinh tế tƣ nhân phát triển kinh tế - Xã hội địa bàn tỉnh Sóc Trăng 24 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân kinh tế thị trƣờng 29 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển khu vực kinh tế tư nhân giới 29 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân số tỉnh Việt Nam 33 Chƣơng 37 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN Ở TỈNH SÓC TRĂNG TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY 37 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội trình hình thành, phát triển kinh tế tƣ nhân tỉnh Sóc Trăng 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 2.1.3 Quá trình hình thành phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Sóc Trăng 41 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế tƣ nhân tỉnh Sóc Trăng từ năm 1992 đến 44 2.2.1 Thành tựu nguyên nhân 44 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 76 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN Ở TỈNH SÓC TRĂNG TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 85 3.1 Mục tiêu phƣơng hƣớng 85 3.1.1 Về cấu 86 3.1.2 Về quy mô phát triển 89 3.1.3.Về tốc độ phát triển 89 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy kinh tế tƣ nhân sóc trăng 90 3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 90 3.2.2 Nhóm giải pháp vi mô 97 3.2.3 Các giải pháp khác 109 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN chủ trương có tính quy luật, lâu dài Đảng Nhà nước ta Trong kinh tế nhiều thành phần đó, kinh tế tư nhân (KTTN) phận quan trọng cấu thành mô hình có ý nghĩa to lớn việc phát triển kinh tế xã hội nước ta Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng khẳng định trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn nước ta trình chuyển hố kinh tế cịn nhiều tính chất tự cấp, tự túc thành kinh tế hàng hoá Do đó, phải thay đổi cấu kinh tế cũ, phát triển kinh tế hàng hố có cấu nhiều thành phần, sử dụng đầy đủ nguồn lực bên kết hợp với nguồn lực bên tạo nên sức mạnh tổng hợp, để kinh tế nước ta phát triển nhanh bền vững Kể từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng đến nay, khu vực KTTN phục hồi phát triển nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng, góp phần khai thác tiềm đưa sản xuất phát triển, mặt kinh tế đất nước có nhiều biến đổi KTTN khơng tạo khối lượng hàng hoá phục vụ nhu cầu nước mà tạo mặt hàng xuất điều kiện kinh tế mở, giải công ăn việc làm cho hàng triệu lao động KTTN cịn góp phần nâng cao thu nhập dân cư, làm tăng nguồn thu ngân sách cho nhà nước huy động lớn nguồn vốn hàng triệu hộ gia đình để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Kinh tế tư nhân có vai trị to lớn q trình phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, thành phần kinh tế Sóc Trăng chưa quan tâm mức, tư tưởng định kiến với KTTN Sóc Trăng tỉnh nghèo với số đơng đồng bào dân tộc Khơ - Me, nên cần giải pháp hữu hiệu để khu vực phát huy tiềm mình, nhằm góp phần đưa kinh tế quốc gia ngày phát triển Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Sóc Trăng” làm luận văn thạc sỹ chun ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển KTTN công đổi nước ta nhiều nhà khoa học nghiên cứu có viết đăng số báo tạp chí như: Tiến sĩ Hà Huy Thành, “Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân lý luận sách”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Trần Ngọc Bút, “Phát triển KTTN định hướng xã hội chủ nghĩa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 GS TS Nguyễn Thanh Tuyền, “Thành phần kinh tế tư tư nhân q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Kỷ yếu khoa học, đề tài cấp 2000 - 2001, “KTTN quản lý Nhà nước KTTN nước ta nay” Phan Sĩ Mậu, “Kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thơn”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 256 tháng 9/1999 Tiến sĩ Nguyễn Huy Oánh, “Vai trò KTTN kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tháng 12/2001 Các cơng trình trên, tập trung nghiên cứu vấn đề chung cấu kinh tế nhiều thành phần vào nghiên cứu vài lĩnh vực Riêng Tỉnh Sóc Trăng chưa có cơng trình trình bày hệ thống nội dung Kế thừa thành tựu nghiên cứu tác giả trên, luận văn sâu tìm hiểu lý luận thực tiễn, khảo sát làm rõ thực trạng tình hình KTTN Sóc Trăng Từ đó, nêu giải pháp nhằm thúc đẩy KTTN Sóc Trăng phát triển Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích Thơng qua việc tìm hiểu lý luận thực tiễn phát triển KTTN, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTTN Sóc Trăng từ năm 1992 đến Từ đề xuất số phương hướng giải pháp phát triển khu vực kinh tế Sóc Trăng từ đến năm 2010 * Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn phát triển KTTN số nước giới Việt Nam - Đánh giá thực trạng phát triển KTTN Tỉnh Sóc Trăng từ năm 1992 đến - Đề xuất số phương hướng giải pháp, nhằm phát huy vai trị to lớn KTTN tỉnh Sóc Trăng từ đến năm 2010 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phát triển KTTN tỉnh Sóc Trăng từ tái lập tỉnh (năm 1992) đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin: Duy vật biện chứng, vật lịch sử Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp khác như: Khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh… Đóng góp luận văn * Về lý luận Góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn cho phát triển KTTN Việt Nam nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng * Về thực tiễn - Góp phần đề xuất phương hướng, giải pháp cho phát triển KTTN tỉnh Sóc Trăng từ đến năm 2010 - Bổ sung kiến thức cho giảng dạy kinh tế trị thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: Chƣơng 1: Kinh tế tư nhân kinh tế nhiều thành phần nước ta Chƣơng 2: Thực trạng phát triển KTTN tỉnh Sóc Trăng từ năm 1992 đến Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp phát triển KTTN Sóc Trăng từ đến năm 2010 Chƣơng KINH TẾ TƢ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 1.1 Sự tồn khách quan kinh tế tƣ nhân cấu kinh tế nhiều thành phần 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân loại hình kinh tế tồn nước ta từ lâu Nó gắn liền với tồn lực lượng sản xuất cịn thủ cơng, lạc hậu, phân tán Trải qua trình phát triển lâu dài, KTTN có bước thăng trầm Bước thăng trầm khơng phải chất KTTN mà nhận thức người KTTN Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12 năm 1986) đến nay, KTTN sử dụng phổ biến nước ta Trên thực tế, loại hình hoạt động mạnh mẽ Nhưng đến nay, việc xác định nội hàm KTTN chưa toàn diện đầy đủ Hiện nay, nhiều quan niệm khác vấn đề này, sau vài quan niệm: Quan niệm thứ cho rằng: KTTN hình thức kinh tế mà toàn hay đại phận tư liệu sản xuất thuộc sở hữu tư nhân có thuê mướn lao động, chủ sở hữu tư liệu sản xuất chiếm đoạt giá trị thặng dư công nhân lao động tạo [46] Về hình thức tổ chức kinh doanh, KTTN bao gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (do công nhân nắm tỷ lệ cổ phiếu khống chế) Quan niệm KTTN không bao gồm sở kinh tế cá thể đồng KTTN với tư tư nhân Quan niệm thứ hai cho rằng: “KTTN bao gồm đơn vị kinh tế mà phần lớn vốn tư nhân góp lại, huy động cổ phần (do một nhóm tư nhân nắm cổ phần chi phối), thuê lao động sản xuất kinh doanh” [46] Quan niệm không phân biệt kinh tế cá thể, tiểu chủ với kinh tế tư tư nhân Quan niệm thứ ba cho rằng: KTTN bao gồm tất sở kinh tế kinh tế nhà nước (kể hợp tác xã kinh tế gia đình) Loại ý kiến thống KTTN với khu vực kinh tế dân doanh [51] Trên quan niệm khác KTTN Chính nhiều quan niệm khác KTTN vậy, tơi tán đồng với quan niệm có tính phổ biến nhà kinh tế sau: Khái niệm: Kinh tế tư nhân loại hình kinh tế dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất tương ứng với cách quản lý, phân phối phù hợp với hình thức sở hữu - Xét quan hệ sở hữu: Sở hữu tư nhân hình thức sở hữu nhà sản xuất, kinh doanh tư nhân tư liệu sản xuất, tiền vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh Với hai mức độ: + Sở hữu tư nhân nhỏ hay gọi sở hữu tư nhân cá thể, hình thức sở hữu người sản xuất nhỏ, bao gồm người sản xuất hàng hoá nhỏ người sản xuất tự túc, tự cấp + Sở hữu tư nhân lớn hình thức sở hữu tư nhân làm sở cho việc hình thành doanh nghiệp tư nhân, công ty tư nhân doanh nghiệp đan xen hình thức sở hữu hỗn hợp - Xét quan hệ quản lý: Xuất phát từ quan hệ sở hữu kinh tế tư nhân, quan hệ quản lý khu vực kinh tế gồm quan hệ quản lý dựa sở hữu tư nhân nhỏ quan hệ quản lý dựa sở hữu tư nhân lớn Quan hệ sở hữu tư nhân nhỏ quan hệ dựa tự tổ chức, điều hành, phân công công việc nội gia đình, thành viên gia đình với Quan hệ quản lý dựa sở hữu tư nhân lớn quan hệ quản lý chủ thể quản lý với đối tượng quản lý khách thể quản lý, người quản lý với người bị quản lý - Xét quan hệ phân phối: Trong KTTN, quan hệ phân phối dựa sở loại hình sở hữu tư nhân khác Đối với sở sản xuất kinh đầu tư xây dựng sở sản xuất, kinh doanh phù hợp với quy hoạch theo quy định pháp luật hành Sở Tài nguyên môi trường, Sở Xây dựng cần phối hợp sở ngành hữu quan UBND huyện, thị có trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng hàng năm dài hạn tỉnh Cần thông báo công khai cho doanh nghiệp nhân dân biết, để làm sở thực thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thoả thụân, đền bù, thu hồi đất, xin giao đất, thuê đất cho mục đích sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp thực thủ tục xây dựng theo quy định hành Sở Tài nguyên môi trường, UBND huyện, thị cần khẩn trương hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà phạm vi toàn tỉnh, nhằm giúp cho doanh nghiệp, hộ sản xuất, kinh doanh có điều kiện pháp lý sử dụng tài sản kinh doanh + Sở Công nghiệp, Kế hoạch Đầu tư, Xây dựng, Tài nguyên Môi trường phối hợp hướng dẫn UBND huyện, thị xã liên quan tiến hành khảo sát, quy hoạch triển khai thực dự án đầu tư xây dựng cụm công nghiệp tập trung từ đến năm 2010, tạo điều kiện có mặt sản xuất cho sở sản xuất Tạo điều kiện di dời sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp khỏi nội thị xã + Nhanh chóng triển khai đầu tư xây dựng khu công nghiệp tập trung gồm khu công nghiệp An Nghiệp; Tân Phú (thị xã Sóc Trăng), cụm cơng nghiệp Trần Đề Cái Côn (thuộc huyện Long Phú Kế Sách) Trước mắt cần ưu tiên cho triển khai đầu tư xây dựng khu cơng nghiệp An Nghiệp, có diện tích khoảng 200 Các cụm công nghiệp Trần Đề; Cái côn xây dựng tiến độ thực dự án giao thông tuyến Nam Sông Hậu tốc độ phát triển kinh tế xã hội địa phương + Phát triển mạng lưới điện hạ cho vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn, vùng cách mạng, phục vụ nhu cầu điện thắp sáng sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đến năm 2010 đáp ứng 109 90% hộ dân có điện sử dụng, đảm bảo cung cấp điện cho khu, cụm công nghiệp sản xuất Thành công lớn điện lực Sóc Trăng thời gian gần kéo đường dây cao vượt Sông Hậu đưa điện vùng Cù Lao Dung góp phần thúc đẩy kinh tế vùng đất giàu tiềm + Phát triển hệ thống nước sạch: Để đảm bảo nhu cầu nước cung cấp cho sản xuất tiêu dùng địa bàn tỉnh, Tỉnh uỷ; Uỷ ban nhân dân tỉnh phối hợp với cơng ty cấp nước, chương trình UNICEF có nhiều chương trình cung cấp nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt địa bàn Phấn đấu đến năm 2010 có khoảng 85% dân số sử dụng nước hợp vệ sinh bảo đảm nhu cầu phục vụ nước cho sản xuất * Kết cấu hạ tầng xã hội: Đi đôi với phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, kết cấu hạ tầng xã hội cần phải quan tâm xây dựng nhằm hình thành tri thức, nhân cách, đạo đức, lối sống người, yếu tố mà sản xuất đại cần phải có Để xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội cần phải: + Tăng cường sở vật chất cho giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao + Quan tâm chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn + Thực quy chế dân chủ sở, đồng thời đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội 110 - Đẩy mạnh thực sách, chế ƣu đãi đầu tƣ Sở kế hoạch đầu tư có kế hoạch tiếp tục phổ biến, hướng dẫn loại hình doanh nghiệp tư nhân có dự án, phương án đầu tư sản xuất, kinh doanh thuộc diện hưởng ưu đãi đầu tư lập hồ sơ, thủ tục đăng ký ưu đãi đầu tư theo quy định Cơng bố cơng khai quy trình, hồ sơ thủ tục cấp ưu đãi đầu tư tăng cường cơng tác thẩm định, trình duyệt, cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp Sở Kế hoạch đầu tư cần hướng dẫn, hỗ trợ UBND huyện, thị xã việc xem xét, trình duyệt cấp ưu đãi đầu tư sở KTTN, cá thể cấp huyện quản lý nhằm tăng cường thực sách ưu đãi đầu tư doanh nghiệp nhỏ phạm vi toàn tỉnh Mặt khác sở Kế hoạch đầu tư có trách nhiệm theo dõi đơn đốc sở ngành hữu quan thực tốt chế, sách ưu đãi đầu tư doanh nghiệp, sau UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư Uỷ ban nhân dân huyện, thị cần tăng cường phổ biến sách, chế ưu đãi đầu tư hành Nhà nước đến đối tượng doanh nghiệp, sở KTTN thuộc phạm vi quản lý cấp Phải niêm yết cơng khai quy trình, hồ sơ, thủ tục đăng ký ưu đãi đầu tư phân công phận nghiệp vụ tiếp nhận, xem xét, thẩm định trình duyệt kịp thời sở sản xuất, kinh doanh đăng ký xin ưu đãi đầu tư Cục Thuế tỉnh chi cục thuế huyện, thị vào giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư Uỷ ban nhân dân tỉnh (huyện )đã cấp cho doanh nghiệp, có định thực đầy đủ chế ưu đãi đầu tư liên quan thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất, tiền thuê đất sở sản xuất kinh doanh cấp ưu đãi đầu tư Các sở ngành hữu quan, theo nội dung giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cấp cho doanh nghiệp, có trách nhiệm thực sách, chế hỗ trợ ưu đãi đầu tư doanh nghiệp theo qui định hành 111 - Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc Muốn doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN tổ chức sản xuất, kinh doanh quy định pháp luật, thiết phải tăng cường công tác quản lý Nhà nước Đây nhiệm vụ quan trọng để dẫn dắt khu vực KTTN phát triển phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý Nhà nước doanh nghiệp không yêu cầu doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh pháp luật, mà qua nắm bắt khó khăn, vướng mắc trình hoạt động doanh nghiệp Căn vào quy định sách hành Nhà nước, sở ngành chức Uỷ ban nhân dân huyện, thị phải xác định rõ nội dung phạm vi cơng tác quản lý nhà nước doanh nghiệp, từ có kế hoạch quản lý chặt chẽ họat động KTTN Công tác quản lý nhà nước sở sản xuất, kinh doanh, cần tập trung vào số lĩnh vực như: đăng ký kinh doanh; chế độ sổ sách kế toán, kê khai thực nghĩa vụ thuế với nhà nước; chế độ, sách tuyển dụng lao động; thủ tục đầu tư xây dựng; vệ sinh môi trường * Quản lý đăng ký kinh doanh sau đăng ký kinh doanh: Phòng đăng ký kinh doanh tỉnh Uỷ ban nhân dân huyện, thị, có kế hoạch tăng cường cơng tác xem xét cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định hành Việc xét cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân có yêu cầu đăng lý kinh doanh, phải bảo đảm đầy đủ hồ sơ, thủ tục theo quy định Lưu ý phát hiện, xử lý từ đầu trường hợp đăng ký kinh doanh đối tượng, lĩnh vực ngành nghề mà luật doanh nghiệp cấm, không cho đăng ký kinh doanh Tăng cường thực biện pháp quản lý sau đăng ký kinh doanh như: Yêu cầu doanh nghiệp thực việc bố cáo thành lập doanh nghiệp, chế độ báo cáo, thông tin theo quy định phối hợp với ngành, địa phương hữu quan nắm tình hình hoạt động doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh, nhằm kịp thời phát hiện, xử lý kiên trường hợp 112 lợi dụng thơng thống luật doanh nghiệp để đăng lý thành lập doanh nghiệp “ma”, thực mua bán chứng từ, hoá đơn, kiếm lời bất hợp pháp hay thực hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản nhà nước công dân * Quản lý sổ sách kế toán, chứng từ, hoá đơn thực nghĩa vụ thuế doanh nghiệp Cục thuế tỉnh chi cục huyện, thị, có kế hoạch phối hợp ngành hữu quan tăng cường phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN thực chế độ sổ sách kế toán, chứng từ, hoá đơn, kê khai thực nộp thuế, đảm bảo doanh nghiệp nộp đúng, nộp đủ thuế cho ngân sách nhà nước theo quy định Tăng cường công tác kiểm tra, phát xử lý trường hợp sai phạm, truy thu số thuế phải nộp, cần xem xét, đối chiếu chứng từ, hoá đơn với hoạt động đầu tư sản xuất, kinh doanh thực tế doanh nghiệp thực chế độ hoàn thuế giá trị gia tăng, chế độ ưu đãi đầu tư miễn phí, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Những trường hợp vi phạm nghiêm trọng, phải chuyển hồ sơ sang quan chức để điều tra, khởi tố theo luật định Đi đôi với việc tăng cường công tác quản lý thu thuế, ngành thuế phải có kế hoạch kiện tồn tổ chức máy, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tư tưởng đạo đức lực lượng cán thuế, kiên loại bỏ cán biến chất, thối hố, đồng lỗ với số doanh nghiệp làm ăn phi pháp để chiếm đoạt tiền thuế nhà nước * Quản lý đầu tư xây dựng môi trường Sở Xây dựng, sở Tài nguyên môi trường phối hợp ngành, địa phương hữu quan tăng cường công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng doanh nghiệp tư nhân địa bàn theo quy định Kiên xử lý trường hợp xây dựng cơng trình không xin cấp giấy phép, xây dựng không đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng không quy hoạch, gây vệ sinh, ô nhiễm, tác động xấu đến môi trường sinh thái sức khoẻ cộng đồng dân cư 113 Sở Tài nguyên môi trường tăng cường biện pháp quản lý sở sản xuất, kinh doanh mà hoạt động sản xuất có tác động xấu đến mơi trường sinh thái, lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp Buộc nhà máy sản xuất phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường, thường xuyên có biện pháp xử lý nước thải, chất thải q trình sản xuất theo tiêu chuẩn mơi trường quy định * Quản lý sách chế độ sử dụng lao động doanh nghiệp Sở lao động Thương binh xã hội, Sở Y tế phối hợp bảo hiểm Xã hội, Liên đoàn Lao động tỉnh UBND huyện, thị có kế hoạch tăng cường cơng tác kiểm tra tình hình thực chế độ, sách chủ sử dụng lao động người lao động, quản lý bắt buộc sở KTTN phải thực quy định Bộ Luật Lao động chế độ làm việc, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ an toàn lao động người lao động, để đảm bảo quyền lợi người lao động doanh nghiệp Kiên thực chế tài cần thiết để xử lý vi phạm sử dụng lao động theo qui định pháp luật Cần nghiên cứu xây dựng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp người lao động theo hướng người sử dụng lao động người lao động đóng góp, có hỗ trợ phần nhà nước, nhằm đảm bảo an sinh xã hội lao động thất nghiệp * Công tác tra, kiểm tra sở KTTN phải đảm bảo nguyên tắc chung: Cơ quan bảo vệ pháp luật kiểm tra, tra sở sản xuất, kinh doanh có dấu hiệu vi phạm pháp luật Việc thực công tác tra, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh phải bảo đảm theo quy định pháp luật, không gây phiền hà, nhũng nhiễu, kéo dài thời gian gây khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; đồng thời phải báo cáo kết luận rõ ràng kết thúc công tác tra, kiểm tra 114 KẾT LUẬN Kinh tế tư nhân nước ta tồn kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý vĩ mô nhà nước tất yếu khách quan, quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất đòi hỏi Chủ trương phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, có khu vực KTTN Đảng nhà nước ta chủ trương đắn, hợp lòng dân, hợp với tiến trình phát triển chung đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vai trị, vị trí khu vực KTTN vấn đề có ý nghĩa to lớn tiến trình phát triển chung đất nước địa bàn tỉnh Sóc Trăng nói riêng Nó khơng tạo tâm lý an tâm cho người sản xuất mà động lực mạnh mẽ để thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh chóng Chúng ta biết KTTN nước ta tồn từ lâu, có giai đoạn loại không phát triển khả sẵn có thân Điều bắt nguồn từ ngun nhân sâu xa khơng phải nó, mà khả nhận thức chưa người Với phương châm: hiệu quả, suất, chất lượng, KTTN đóng góp to lớn cho tăng thu nhập quốc dân, tăng thu ngân sách, huy động vốn đầu tư, giải việc làm, thay đổi cơng nghệ Từ đó, lực sản xuất bước giải phóng , nguồn lực xã hội sử dụng hợp lý có hiệu hơn, chủ doanh nghiệp, hộ cá thể yên tâm sản xuất kinh doanh tất ngành nghề mà luật pháp không cấm Trong cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp thể tốt tính chủ động cạnh tranh, thể tài nghệ kinh doanh Mặc khác KTTN góp phần quan trọng vào việc ổn định trị xã hội Hiện có đầy đủ khả khống chế tính tự phát khu vực kinh tế này, không sợ phát triển khu vực kinh tế làm hạn chế lấn át khu vực kinh tế thuộc sở hữu nhà nước 115 Tuy nhiên, tồn doanh nghiệp vươn lên chế thị trường với tính cạnh tranh chi phối mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp lúng túng việc xác định chiến lược kinh doanh, chưa có phương án để khắc phục khó khăn cho đơn vị, dẫn đến tình trạng thua lỗ, chí nhiều doanh nghiệp khơng tốn nợ vay ngân hàng, tượng kinh doanh không tuân theo pháp luật, lừa đảo để thu lợi bất cịn Khi KTTN nhìn nhận với tư cách thành phần kinh tế cấu kinh tế thống nhất, KTTN nước ta phải đối xử bình đẳng thành phần kinh tế khác Mặt khác Đảng Nhà nước phải có chủ trương, sách đắn nhằm tạo điều kiện, tạo mơi trường cho KTTN phát triển, góp phần doanh nghiệp nhà nước tạo nên mơi trường cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo đóng vai trị định hướng cho KTTN Việc nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp phát tiển KTTN tỉnh Sóc Trăng giai đoạn việc làm cần thiết, nhằm giúp phần nhỏ cho tỉnh nhà có sở đánh giá thực trạng KTTN, sở tìm mặt mạnh mặt yếu nó, khó khăn thuận lợi KTTN, tạo điều kiện cho khu vực kinh tế phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố tỉnh Sóc Trăng Một số kiến nghị: Đối với sở sản xuất, kinh doanh Một là: Sóc Trăng tỉnh nơng nghiệp cần đầu tư phát triển ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, mặt hàng nơng thủy sản Lĩnh vực địi hỏi vốn đầu tư lớn Nếu có luật sách hợp lý khuyến khích khu vực KTTN đầu tư vào ngành này, giải nhu cầu tiêu dùng địa phương đẩy manh xuất mặt hàng chế biến từ nông phẩm, 116 chuyển xuất sơ chế sang xuất sản phẩm tinh chế Đồng thời, giải việc làm, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn tỉnh Sóc Trăng Hai là: Đầu tư phát triển ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động may mặc, giày da, thủ công mỹ nghệ, ngành địi hỏi vốn khơng lớn lắm, lao động khơng cần trình độ cao Đồng thời ngành nghề truyền thống kinh tế cá thể, tiểu chủ, khuyến khích họ đầu tư phát triển mạnh số lượng mở rộng quy mô sản xuất Một số đề nghị với nhà nước Để KTTN phát triển mạnh chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, biện pháp nêu trên, tơi có số đề nghị sau: Cần ban hành hệ thống luật phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ban hành, bổ sung hoàn chỉnh luật như: Luật thương mại, luật ngân hàng, luật hải quan, luật bưu viễn thông, luật khoa học công nghệ, luật tài nguyên nước, luật khuyến khích đầu tư nước ngồi nước, luật doanh nghiệp, luật bảo hộ người tiêu dùng bảo đảm điều kiện đời hoạt động sở sản xuất, kinh doanh tư nhân Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rà sốt văn pháp quy cấp, xoá bỏ quy định địa phương ban hành trái với văn pháp quy Quốc hội, Chính phủ ban hành Xây dựng qui chế thông tin dân định công việc nhà nước, triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, huy động lực lượng đồn thể trị, xã hội nghề nghiệp, thành phần kinh tế - xã hội, phương tiện thông tin đại chúng, tham gia đợt vận động thường xuyên xây dựng nếp sống, làm việc theo hiến pháp pháp luật Sắp xếp máy hành chính, hợp số quan quản lý chuyên ngành kinh tế sở xác định rõ thực chức quản lý chuyên ngành kinh tế Từ đó, xác định rõ thực chức 117 quản lý, phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm cấp hành cụ thể theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phù hợp với yêu cầu nâng cao hiệu lực đạo, điều hành thống thông suốt hệ thống hành nhà nước thủ trưởng quan hành Bổ sung quy định kiểm tra hành chính, trọng kiểm tra thường xun thơng qua chế độ báo cáo, kế toán, kiểm toán, khắc phục tình trạng nhiều đồn kiểm tra, tra chồng chéo, gây phiền hà tốn cho sở Tăng cường biện pháp chống cửa quyền, đặc quyền, đặc lợi quản lý 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hà Văn Ánh (2002), “Kinh tế tư nhân Thành phố Hồ Chí Minh thực trạng xu phát triển”, Nghiên cứu kinh tế, (294), tr.62-67 Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận - Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bảo hiểm xã hội tỉnh Sóc Trăng (2004), Báo cáo tình hình tham gia bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế quốc doanh năm 1995 - 2004 Mai Văn Bảo (2005), “Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước”, Lý luận trị, (8) Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Văn Cấp (2004), “Đổi tư lý luận - thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế tư nhân”, Thơng tin vấn đề kinh tế trị học (1, 2), tr.1- Cục Thống kê tỉnh Cần Thơ (2004), Thống kê tiêu tổng hợp Cục Thống kê Thành phố Cần Thơ, tháng 11 Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng (2003), Thống kê tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng từ năm 1992 - 2004 Cục Thuế tỉnh Sóc Trăng (2004), Báo cáo so sánh số thuế phát sinh kinh tế cá thể năm 2003 - 2004 10 Cục thuế tỉnh Sóc Trăng (2004), Báo cáo thực thu nộp ngân sách Nhà nước từ năm 1992 đến năm 2004 11 Diêu Dương - Hạ Tiểu Lâm (2002), “Khu vực kinh tế tư nhân Trung Quốc: Chính sách q trình phát triển trở ngại trước mắt”, Nghiên cứu kinh tế, (287), trang 61 - 69 119 12 Diêu Dương - Hạ Tiểu Lâm (2002), “Khu vực kinh tế tư nhân Trung Quốc: Chính sách trình phát triển trở ngại trước mắt”, Nghiên cứu kinh tế, (288), tr.62 -73 13 Nguyễn Anh Dũng (2004), “Phát triển khu vực kinh tế tư nhân - thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Nghiên cứu kinh tế, (319) 14 Võ Kim Dũng (2004), “Hội chợ việc làm Tiền Giang, doanh nghiệp tư nhân có sức hút lao động”, VNECONOMY, cập nhật 29/4/2004 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Nghị số 16 Bộ trị đổi sách chế quản lý sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, Hà Nội, ngày 15/7 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (19991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sóc Trăng lần thứ IX nhiệm kỳ 1996 - 2000, Sóc Trăng 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sóc Trăng lần thứ X nhiệm kỳ 2001 - 2005 24 Lan Hương (2003), “Đoạn tuyệt xin cho”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (177), ngày 5/11 120 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Kỷ yếu khoa học đề tài cấp 2000 - 2001, Kinh tế tư nhân quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân nước ta 26 Hồ Sỹ Hùng (2004), “Quản lý nhà nước việc tạo lập doanh nghiệp mới”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (105), tháng 10 27 Nguyễn Thị Thanh Hoài (2005), “Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam”, Lý luận trị, (1) 28 Nguyễn Đình Kháng (2002), “Kinh tế tư nhân xu hướng phát triển kinh tế thị trường dịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Lý luận trị, (4), trang 7-13 29 Ngun Kim (2005), "Kích hoạt" thị trường cơng nghệ, Thời báo kinh tế Việt Nam, (179), ngày 8/8 30 Kế hoạch UBND tỉnh Sóc Trăng tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo kiện phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Sóc Trăng theo chương trình hành động tỉnh uỷ thực nghị Trung ương V khố IX 31 V.I.Lênin (1978), tồn tập, tập 43, Nxb Tiến Mátxcơva, 1978 32 Nguyễn Ngọc Long (2005), “Công đổi Việt Nam - thành tựu học kinh nghiệm”, Lý luận trị, (1) 33 Luật doanh nghiệp (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Các Mác Ăng Ghen (1986), Tuyển tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Một số vấn đề lý luận thực tiễn trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, tập I, Hà Nội, 1993 37 Phan Sĩ Mậu (1999), “Kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thôn”, Nghiên cứu kinh tế, (256) 38 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 40 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Ngân hàng nhà nước tỉnh Sóc Trăng, Báo cáo tình hình huy động vốn tỉnh Sóc Trăng 44 Nghiên cứu kinh tế, tháng 6/1994, tr.51 - 56 45 Nghiên cứu kinh tế, số 287, tháng 4/2000 46 Trần Đức Nguyên (1990), “Chế độ sở hữu, hình thức tổ chức kinh tế thành phần kinh tế”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (7) 47 TS Nguyễn Huy Oánh (2001), “Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế, (12) 48 TS Nguyễn Huy Oánh (2001), “Kinh tế tư nhân số nước giới”, Kỷ yếu khoa học 49 TS Nguyễn Minh Phong - ThS Nguyễn Kim Nhã (2002), “Một số giải pháp tài hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân”, Lý luận trị, (6) 50 Bạch Minh Sơn (1993), “Bình đẳng nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển lành mạnh”, Nghiên cứu kinh tế, (3) 51 Lưu Văn Sơn (2003), Giải pháp tư tưởng thực cầu thị, tiến thời đại, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN…, Bắc Kinh 52 Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Sóc Trăng (2004), Báo cáo tình hình đăng ký kinh doanh từ năm 1992 đến năm 2004 53 TS Hà Huy Thành (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân lý luận sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Tỉnh ủy tỉnh Sóc Trăng, Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khoá IX tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân 122 55 Tổng Liên đoàn Lao động (2002), Báo cáo Tổng Liên đoàn lao động phát triển đồn viên, xây dựng cơng đoàn sở khu vực kinh tế quốc doanh năm 2001 - 2002 56 Vũ Quốc Tuấn (2005), “Góp sức chấn hưng đất nước”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (203), ngày 12/10 57 GS, TS Nguyễn Thanh Tuyền (2002), Thành phần kinh tế tư tư nhân q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Trung tướng Nguyễn Đình Ước (2002), “Khuyến khích phát triển thành phần kinh tế tư nhân, khơng phải tư nhân hố tồn kinh tế”, Tạp chí Cộng sản, (33), trang 25 - 27 123 ... Kinh nghiệm phát triển khu vực kinh tế tư nhân giới 29 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân số tỉnh Việt Nam 33 Chƣơng 37 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN Ở TỈNH SÓC... hình kinh tế tư nhân 21 1.2 Vai trò kinh tế tƣ nhân phát triển kinh tế - Xã hội địa bàn tỉnh Sóc Trăng 24 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân kinh tế thị... TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN Ở TỈNH SÓC TRĂNG TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội trình hình thành, phát triển kinh tế tƣ nhân tỉnh Sóc Trăng 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Tỉnh

Ngày đăng: 02/10/2020, 21:07

w