đại học quốc gia Hà Nội tr- ờng đại học kinh tÕ *** NGUYễN NGọC DUNG Phát triển đặc khu kinh tế ë trung qc vµ bµi häc kinh nghiƯm cho viƯt nam Chuyên ngành: Kinh tế trị Mà số: 60 31 01 Luận văn thạc sỹ kinh tế trị Ng- êi h- íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun Ngäc Hồi Hà nội - 2008 Mục lục phần mở đầu Ch-ơng phát triển đặc khu kinh tế - sở lý luận thực tiễn 11 1.1 Đặc khu kinh tế vai trò 11 1.1.1 Khu kinh tế đặc khu kinh tế - Quá trình hình thành phát triển 11 1.1.2 Vai trò đặc khu kinh tế n- ớc phát triển 23 1.2 Cơ sở hình thành đặc khu kinh tÕ ë Trung Quèc 29 1.2.1 T×nh h×nh kinh tÕ-x· héi Trung Qc tr- íc cải cách 30 1.2.2 Đ- ờng lối cải cách Trung Quốc đời đặc khu kinh tế 31 Kết luận ch-ơng 37 Ch-ơng Thực tiễn phát triển đặc khu kinh tế Trung QUốc học kinh nghiÖm 38 2.1 Tình hình phát triển đặc khu kinh tế Trung Quốc 38 2.1.1 Đặc khu kinh tÕ Th©m QuyÕn 38 2.1.2 Đặc khu kinh tế Chu Hải 41 2.1.3 Đặc khu kinh tế Sán Đầu 42 2.14 Đặc khu kinh tế Hạ Môn 43 2.1.5 Đặc khu kinh tế Hải Nam 44 2.2 Đánh giá chung đặc khu kinh tế Trung Quốc 46 2.2.1 Về vị trí địa lý đặc khu kinh tế 46 2.2.2 Về chế, sách áp dụng đặc khu kinh tế 47 2.2.3.Đóng góp đặc khu kinh tế ®èi víi nỊn kinh tÕ Trung Qc 53 2.3 Bµi häc kinh nghiƯm cđa Trung Qc vỊ ph¸t triĨn c¸c đặc khu kinh tế 60 2.3.1.Bài học thành công 60 2.3.2 Những vấn đề đặt 64 KÕt luËn ch-¬ng 67 Ch-¬ng vËn dơng kinh nghiệm trung quốc việc xây dựng phát triển đặc khu kinh tế việt nam 68 3.1 Khả hình thành phát triển đặc khu kinh tế Việt Nam 68 3.2 Sự cần thiết xây dựng phát triển đặc khu kinh tế Việt Nam 72 3.3 Những điểm t- ơng đồng khác biệt Việt Nam Trung Quốc - Cơ sở để Việt Nam vận dụng học kinh nghiệm Trung Qc 85 3.4 Mét sè ®Ị xt việc thành lập đặc khu kinh tế Việt Nam sở vận dụng kinh nghiệm cña Trung Quèc 90 KÕt luËn ch-¬ng 97 KÕt luËn 98 danh mơc Tµi liƯu tham kh¶o .100 phơ lôc 105 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐKKT Đặc khu kinh tế CNH, HĐH Công nghiê ̣p hóa , đại hóa BOT Xây dƣ̣ng-kinh doanh-chuyể n giao BT Kinh doanh – chuyể n giao FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài GDP Tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i KCN Khu công nghiê ̣p KCNC Khu công nghê ̣ cao KCX Khu chế xuấ t NDT Nhân dân tệ NICs Các nƣớc công nghiệp mới USD Đô la Mỹ WEF Diễn đàn kinh tế thế giới WTO Tổ chƣ́c Thƣơng ma ̣i thế giới VAT Thuế giá tri ̣gia tăng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiế t của đề tài : Tƣ̀ bắ t đầ u thƣ̣c hiê ̣n chiń h sách mở cƣ̉a nề n kinh tế vào tháng 12 năm 1978, Đảng và Chin ̣ cho ̣n viê ̣c xây dƣ̣ng ́ h phủ Trung Quố c đã quyế t đinh các ĐKKT làm điểm đột phá cho toàn bộ chiế n lƣơ ̣c mở cƣ̉a , hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế Tƣ̀ năm 1980, Trung Quố c đã lầ n lƣơ ̣t xây dƣ̣ng các ĐKKT là Thâm Quyế n , Chu Hải , Sán Đầu, Hạ Môn và Hải Nam Các ĐKKT của Trung Q́c có mợt sớ đặc điểm chung : có vị trí ven biể n, tiế p giáp với các khu vƣ̣c kinh tế đô ̣ng nhƣ Hồ ng Kông , Ma Cao, Đài Loan, đƣơ ̣c hƣởng các chiń h sách ƣu đaĩ đầ u tƣ cao nhấ t ; có ̣ thớ ng sở hạ tầng tƣơng đới hoàn chỉnh ; có thể chế hành kinh tế thơng thoáng , phù hợp với thông lê ̣ quố c tế Có thể nói, với nhƣ̃ng đă ̣c trƣng , mô hiǹ h khu kinh tế tƣ̣ mang tiń h tổ ng hơ ̣p nhƣ ĐKKT đã trở thành một địa chỉ thƣ̣c sƣ̣ hấ p dẫn đố i với các nhà đầ u tƣ nƣớc ngoài và sự diện của nó tr ong thời gian qua đã góp phầ n không nhỏ vào thành công chung của nền kinh tế Trung Quốc Trong điề u kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế ở nƣớc ta hiê ̣n , việc xây dƣ̣ng các loa ̣i hin ̀ h khu kinh tế đă ̣ c biê ̣t, đó có mô hiǹ h ĐKKT sẽ là một hƣớng tić h cƣ̣c nhằ m đẩ y ma ̣nh quá triǹ h hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế và tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài cho phát triển kinh tế đất nƣớc Cho đế n nay, nƣớc ta có nhiều loại hình khu kinh tế đã và hoạt động nhƣ KCN , KCX, KCNC, khu kinh tế mở …Các khu kinh tế này thời gian qua đã đóng vai trò tích cƣ̣c viê ̣c thu hút nguồ n lƣ̣c tƣ̀ bên ngoài , phục vụ cho phát triển kinh tế Song ̣n chế về sở ̣ tầ ng , chế hoạt động và thể chế kinh tế áp du ̣ng còn nhiề u bấ t câ ̣p và chƣa thƣ̣c sƣ̣ thông thoáng , các khu kinh tế trở thành môi trƣờng hấ p dẫn đối với các nhà đầu tƣ và chƣa phát huy tố i đa vai trò của mình Do đó , hình thành và ph át triển các ĐKKT sẽ là giải pháp mang tính đột phá , giúp nƣớc ta khai thác tố i đa lơ ̣i thế về điạ kinh tế, điạ chin ́ h tri ̣trong viê ̣c thu hút nguồ n lƣ̣c tƣ̀ bên ngoài cho phát triể n kinh tế Trong chiế n lƣơ ̣c xây dƣ̣ng và p hát triển các ĐKKT , sự thành công và nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m viê ̣c xây dƣ̣ng ĐKKT của các quốc gia trƣớc , đă ̣c biê ̣t là của Trung Quố c sẽ là bài ho ̣c quý báu đố i với Viê ̣t Nam Xuấ t phát tƣ̀ nhƣ̃ng lý , viê ̣c nghiên cƣ́u t hƣ̣c tiễn phát triể n các ĐKKT Trung Quố c , tìm nhƣ̃ng bài ho ̣c thành công cũng nhƣ mô ̣t số vấ n đề tồ n ta ̣i, đố i chiế u với điề u kiê ̣n cu ̣ thể của Viê ̣t Nam , để tƣ̀ đó đề xuấ t mô ̣t số kiế n nghi ̣đố i với viê ̣c hin ̀ h thành và phá t triể n ĐKKT Việt Nam là vấn đề cấ p thiế t và có ý nghiã quan tro ̣ng giai đoa ̣n hiê ̣n Vì vậy , vấn đề “Phát triển đặc khu kinh tế ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” đƣơ ̣c cho ̣n làm đề tài nghiên cƣ́u của luâ ̣n văn Tình hình nghiên cứu : Vào thập niên 90 của thế kỷ XX , trƣớc nhƣ̃ng thành công của Trung Quố c viê ̣c sƣ̉ du ̣ng các ĐKKT nhƣ mô ̣t công cụ nhằ m thu hút tố i đa nguồ n lƣ̣c tƣ̀ bên ngoài để phát triển kinh tế , nhiề u nhà nghiên cƣ́u nƣớc đã công bố các đề tài, bài viết về ĐKKT của Trung Quốc Năm 1993, Viê ̣n Thông tin khoa ho ̣c xã hô ̣i thuô ̣c Viê ̣n Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam đã xuấ t bản cuố n “Một số vấ n đề về đặc khu kinh tế ”; đó, tâ ̣p trung các bài tổng thuật, lƣơ ̣c thuâ ̣t và dich ̣ tƣ̀ tài liê ̣u nƣớc ngoài về kinh nghiê ̣m xây dƣ̣ng ĐKKT của Trung Quốc và một số nƣớc thế giới Năm 1994, Viê ̣n Kinh tế Viê ̣t Nam xuấ t bản cuố n sách “Kinh nghiê ̣m thế giới về phát triển khu chế xuấ t và đặc khu kinh tế” với nô ̣i dung chủ yế u là giới thiê ̣u về hoàn cảnh đời, thành tựu và các chính sách áp dụng đối với ĐKKT Trung Q́ c Gầ n nhấ t, có ḷn án tiến sĩ kinh tế với đề tài “Chính sách khuyế n khích đầ u tư vào đặc khu kinh tế Trung Quố c và kinh nghiê ̣m đố i với Viê ̣t Nam” của tác giả Nguyễn Thái Sơn, bảo vệ năm 2004 với nô ̣i dung chủ đa ̣o là nghiên cƣ́u nhƣ̃ng chính sách thu hút đầu tƣ của Chính phủ Trung Quốc vào các ĐKKT, tƣ̀ đó rút một số bài ho ̣c kinh nghiê ̣m đố i với Viê ̣t Nam Ngoài ra, còn có mợt sớ bài viết đƣơ ̣c đăng các báo và ta ̣p chí bàn về từng khía cạnh của mô hiǹ h này ; đó , có thể kể đến bài “Đặc khu kinh tế- Nhìn từ hiện thực Việt Nam” của tác giả Trần Bạch Đằng đăng Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 41 năm 1993; bài “Việc thành lập đặc khu kinh tế ở Trung Quốc” của tác giả Nguyễn Minh Hằng đăng tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 1996; bài “Những điều kiện xây dựng khu kinh tế mở ở nước ta” của GS.TS Võ Đa ̣i Lƣơ ̣c đăng ta ̣p chí Những đề kinh tế thế giới, số năm 2001; bài “Đặc khu kinh tế – Mô hình mới cầ n được nghiên cứu, thí điểm ở Việt Nam”của tác giả Nguyễn Minh Sang, đăng ta ̣p chí Phát triể n kinh tế số 88 năm 1998; bài “Mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốc – Thành tựu và bài học kinh nghiệm” đƣơ ̣c đăng ta ̣p chí Quản lý nhà nƣớc số 12 năm 2005 của tác giả Hoàng Hồ ng Hiê ̣p ; bài của tác giả Bùi Đƣờng Nghiêu “Kinh nghiê ̣m xây dựng và phát triể n các đặc khu kinh tế ở Trung Quố c” đăng ta ̣p chí Nghiên cƣ́u Trung Quố c số năm 1999 và bài “Thầ n kỳ Thâm Quyế n” của tác giả Nguyễn Long Vân đƣợc đăng ta ̣p chí Châu Á-Thái Bình Dƣơng, số 218 năm 2008 … Nhìn chung , các công trình nghiên cứu tập trung bàn về các thành tƣ̣u mà Trung Quố c đa ̣t đƣơ ̣c chiế n lƣơ ̣c phát triể n các ĐKKT và xem ĐKKT là mơ hình có tác dụng to lớn đối với các nƣớc phát triển điề u kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế Tuy nhiên , các công trình nghiên cứu chƣa quan tâm đế n nhƣ̃ng vấ n đề mà Trung Quố c phải đố i mă ̣t phát triể n mạnh các ĐKKT Bên ca ̣nh đó , việc nghiên cứu toàn diện ĐKKT với tƣ cách là một loa ̣i hình khu kinh tế đặc biệt , cũng nhƣ các vấn đề liên quan đến điều kiện và khả của Viê ̣t Nam viê ̣c hình thành các ĐKKT chƣa đƣơ ̣c đề câ ̣p một cách có ̣ thố ng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu : - Mục đích: sở phân tích , đánh giá thƣ̣c tiễn phát triể n ĐKKT của Trung Quốc, từ rút bài học kinh nghiệm và các đề xuấ t đố i với viê ̣c hin ̀ h thành và phát triển các ĐKKT Việt Nam - Nhiệm vụ: + Khái quát quá trình hình thành và phát triển khu kinh tế nói chung và ĐKKT nói riêng + Phân tić h vai trò của khu kinh tế nói chung và ĐKKT nói riêng đới với các nề n kinh tế phát triể n + Phân tích, đánh giá thƣ̣c tiễn phát triển của các ĐKKT Trung Quố c các phƣơng diện : vị trí địa lý , chế chính sách áp du ̣ng , thành tựu kinh tế và nhƣ̃ng vấ n đề còn tồ n ta ̣i … tƣ̀ đó rút nhƣ̃ng bài học chiến lƣợc xây dƣ̣ng các ĐKKT của Trung Quố c + Phân tić h điề u kiê ̣n , khả của Việt Nam việc hình thành và phát triển các ĐKKT + Phân tích điể m tƣơng đồ ng và khác biê ̣t giƣ̃a Viê ̣t Nam và Trung Quố c phát triể n các ĐKKT + Tƣ̀ bài ho ̣c kinh nghiê ̣m củ a Trung Quố c và thƣ̣c tiễn Viê ̣t Nam , đề xuấ t mô ̣t số giải pháp nhằ m xây dƣ̣ng và phát triển các ĐKKT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu: Luâ ̣n văn lấ y đố i tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u là cácĐKKT đời bối cảnh Trung Quốc thực cải cách , mở cƣ̉a nề n kinh tế - Phạm vi nghiên cứu: Luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiên cƣ́ u thƣ̣c tiễn phát triể n các ĐKKT Trung Quố c, tƣ̀ đó rút các bài ho ̣c thành công cũng nhƣ nhƣ̃ng vấ n đ ề đặt chiế n lƣơ ̣c phát triể n mô hin ̀ h này Trên sở đó đề xuấ t mô ̣t số kiế n nghi ̣đố i với viê ̣c hin ̀ h thành và phát triển các ĐKKT Việt Nam Luâ ̣n văn không đề câ ̣p đế n góc đô ̣ tổ chƣ́c - kỹ thuật của việc xây dựn g và vận hành ĐKKT Trung Quốc cũng nhƣ các ĐKKT Việt Nam Phương pháp nghiên cứu : - Luâ ̣n văn đƣợc thực dựa sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa vâ ̣t biê ̣n chƣ́ng và chủ nghiã vâ ̣t lich ̣ sƣ̉ - Luâ ̣n văn sƣ̉ du ̣ng mô ̣t số phƣơng pháp cụ thể nhƣ : phân tić h , tổ ng hơ ̣p, thố ng kê, so sánh, kết hợp lôgic với lịch sử…trong quá triǹ h nghiên cƣ́u Dư ̣ kiế n đóng góp của luâ ̣n văn : - Góp phần kh ẳng định vai trò của các loại hình khu kinh tế nói chung và ĐKKT nói riêng đối với phát triển kinh tế , đă ̣c biê ̣t là đối với các nƣớc phát triể n điều kiện mở rộng hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế - Khái quát thực tiễn phát triển của cácĐKKT Trung Quố c, rút các bài học thành công cũng nhƣ vấn đề mà Trung Quốc phải đối mặt chiến lƣơ ̣c phát triể n mô hin ̀ h này Trên sở đo,́ kế t hơ ̣p với viê ̣c phân tić h khả và điều kiện cụ thể của Việt Nam , điể m tƣơng đồ ng và khác biê ̣t giƣ̃ a Trung Quố c và Viê ̣t Nam , đề xuất một số kiến nghị đối với chiến lƣợc xây dựng và phát triển các ĐKKT nƣớc ta Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng Phát triển đă ̣c khu kinh tế -Cơ sở lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn Chƣơng Thƣ̣c tiễn phát triể n các đă ̣c khu kinh tế Trung Quố c và các bài học kinh nghiệm Chƣơng Vâ ̣n du ̣ng kinh nghiê ̣m của Trung Quố c t rong viê ̣c xây dƣ̣ng và phát triể n các đă ̣c khu kinh tế Việt Nam 10 phục khó khăn này , chúng ta có thể sử dụng nhiều biện pháp nhƣ vố n nhàn rỗi dân thông qua phát hành trái phiế u : huy ̣ng , có các hình thức thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bỏ vố n đầ u tƣ xây dựng sở hạ tầng theo hình thƣ́c BT, BOT… Bên ca ̣nh sở ̣ tầ ng hiê ̣n đa ̣i , các ĐKKT cầ n đƣơ ̣c áp du ̣ng các chế thông thoáng , phù hợp với thông lệ quốc tế và chính sách ƣu đãi đă ̣c biê ̣t so với các khu vƣ̣c còn la ̣i Đó là ƣu đãi về tài chiń h , chế đô ̣ quản lý ngoại hối , chế đô ̣ xuấ t nhâ ̣p khẩ u , xuấ t nhâ ̣p cảnh , ƣu đaĩ về ngành nghề đầ u tƣ kinh doanh , về quyề n sƣ̉ du ̣ng đấ t và giá thuê đấ t… Mă ̣t khác , nhƣ phân tić h ở , nề n kinh tế ngày càng hô ̣i nhâ ̣p đầ y đủ vào nề n kinh tế toàn cầ u thì nhƣ̃ng ƣu đaĩ về đầ u tƣ sẽ ngày càng bị hạn chế và giảm tác du ̣ng Trong điề u kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p , các ĐKKT cầ n mô ̣t chế chính sách phát triển riêng , đă ̣c thù theo hƣớng tƣ̣ hóa , cởi mở , thông thoáng, giảm thiểu sự can thiệp hành chính của nhà nƣớc , phù hợp với thông lê ̣ quố c tế là bƣớc đột phá, quyế t đinh ̣ sƣ̣ thành công của mô hình ĐKKT 3.3.3 Về vấ n đề quản lý nhà nước đố i với đặc khu kinh tế Vấ n đề quản lý nhà nƣớc đố i với ĐKKT vƣ̀a có ý nghiã nhằ m đảm bảo cho sƣ̣ phát triể n ổ n đinh ̣ và lành ma ̣nh của ĐKKT cũng nhƣ đối với các vùng còn lại của đất nƣớc , vƣ̀a có tác đô ̣ng nhấ t đinh ̣ đố i với môi trƣờng đầ u tƣ Do đó, vấ n đề này cầ n đƣơ ̣c nghiên cƣ́u và xem xét mô ̣t cách kỹ lƣỡng và thận trọng Ở Trung Quốc , các ĐKKT đƣơ ̣c dầ n mở rô ̣ng tiń h tƣ̣ chủ theo nhip̣ đô ̣ và thời gian phát triển Công tác quản lý hà nh chiń h đố i với các ĐKKT của Trung Quố c đƣơ ̣c phân thành ba cấ p : cấ p Trung ƣơng , cấ p chiń h quyề n tin ̉ h và cấp địa phƣơng nơi đặt các ĐKKT Ở cấp Trung ƣơng , Hô ̣i đồ ng nhà nƣớc thành lập mợt văn phòng , có trách nhiệm tham mƣu cho Trung ƣơng về các 93 chính sách chung cho các ĐKKT Ban đầ u , các ĐKKT chịu sự quản lý trƣ̣c tiế p của cấp thứ hai , đó là chính quyền tỉnh nơi có ĐKKT thông qua mô ̣t Ủy ban quản lý Dầ n dầ n , quyề n quản lý đƣơ ̣c phân cấ p xuố ng chính quyền nhân dân của cấ p thƣ́ 3, đó là ĐKKT (ví dụ ĐKKT Thâm Quyế n ) Theo đó , chính quyền ĐKKT đƣơ ̣c tƣ̣ chủ về ngân sách ; có quyề n cấ p phép các dự án đầ u tƣ khuô n khổ chính sách của đấ t nƣớc ; có thể vâ ̣n du ̣ng linh hoạt các chính sách của Trung ƣơn g vào điề u kiê ̣n cu ̣ thể của điạ phƣơng… Còn đố i với nhà đầ u tƣ , chế quản lý này có lợi cho họ sự gọn nhẹ và nhanh chóng thủ tục hành chính đầu tƣ vào các ĐKKT Vâ ̣n du ̣ng kinh nghiê ̣m của Trung Quố c , quá trình xây dƣ̣ng và vận hành các ĐKKT, chúng ta cần mạnh dạn trao quyền tự chủ cho các ĐKKT với các cấ p đô ̣ khác phù hơ ̣p với tình hình thƣ̣c tế của tƣ̀ng ĐKKT 3.4.4 Trong quá trình triển khai, cần thường xuyên tổn g kế t thực tiễn phát triển của các đặc khu kinh tế Cho tới , Viê ̣t Nam đã thành lâ ̣p nhiề u loa ̣i hiǹ h khu kinh tế tƣ̀ các khu nằ m sâu nô ̣i điạ nhƣ khẩ u và khu kinh tế mở KCN, KCN, KCNC đến các khu kinh tế cử a ven biể n …Viê ̣c xem xét mô ̣t cách nghiêm túc hiê ̣u hoạt động của các loại hình khu kinh tế này cũng là sở quan trọng để đƣa các quyế t sách đố i với viê ̣c xây dƣ̣ng ĐKKT Xây dƣ̣ng ĐKKT sau Trung Quố c 20 năm, chúng ta không nên áp dụng mô hình của Trung Quốc một cách rập khuôn , máy móc mà cần phải chú ý đến các điều kiện kinh tế -xã hội cụ thể của đất nƣớc Trong quá trình triển khai xây dựng và vận hành các ĐKKT, nên lƣ̣a cho ̣n mô hình thí điể m ; đồ ng thời, phải thƣờng xuyên tổ ng kế t , rút kinh nghiệm , tƣ̀ đó có nhƣ̃ng điề u chỉnh phù hơ ̣p và có lơ ̣i cho sƣ̣ phát triể n của các ĐKKT Trong quá trình 94 tổ ng kế t , rút kinh nghiệm cũng cần phải tôn trọng các số liệu , tình hình hoạt đô ̣ng thƣ̣c tế , so sánh với mô hiǹ h của các nƣớc khác , tƣ̀ đó có nhƣ̃ng đánh giá chuẩn xác và đƣa chính sách hiệu cho các ĐKKT 3.4.5 Có các chính sách khuyế n khích Kiều bàođầ u tư vào đặc khu kinh tế Bài học về việc lựa chọn đối tƣợng để thu hút đầu tƣ của Trung Q́c có ý nghĩa thực tiễn cao đối với Việt Nam việc xây dựng và phát triển các ĐKKT Với nhâ ̣n thƣ́c rằ ng số Hoa kiề u và ngƣời Hoa số ng ở nƣớc ngoài là lực lƣợng có thực lực kinh tế mạnh , có mới liên hệ về mặt văn hóa và ngơn ngƣ̃ nên tƣ̀ thƣ̣c hiê ̣n cải cách , mở cƣ̉a , Trung Quố c đã chú ý đế n viê ̣c thu hút Hoa ki ều về nƣớc đầu tƣ Năm 1979, Trung Quố c đã khôi phu ̣c hoạt động của Ủy ban Hoa Kiều và các chính sách ƣu đãi đối với nhằ m khuyế n khić h Hoa Kiề u về nƣớc đầ u tƣ Hoa kiề u Ví dụ , chế độ "thẻ xanh" mà Trung Quố c áp du ̣ng Theo đó , nhƣ̃ng ngƣời đƣơ ̣c cấ p thẻ sẽ đƣơ ̣c nhập cƣ vĩnh viễn, xuất nhập cảnh và đƣợc tạm trú với hợ chiếu có sẵn mà khơng cần visa; đƣợc mua nhà với giá ƣu đãi , thậm chí đƣợc trợ cấp nhà và đƣơ ̣c hƣởng các dich ̣ vu ̣ với mƣ́c giá của ngƣời dâ n bình thƣờng Kế t quả là Trung Quố c đã thu hút đƣơ ̣c mô ̣t lƣơ ̣ng vố n đáng kể tƣ̀ Hoa kiề u , đă ̣c biê ̣t là tƣ̀ Hồ ng Kông và Đài Loan , đóng góp tích cƣ̣c vào tăng trƣởng và phát triể n kinh tế đấ t nƣớc Ở Việt Nam, nhƣ̃ng n ăm gầ n , thực quan điểm của Đảng "coi kiều bào là một bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam", Chính phủ đã thực các chính sách đoàn kết dân tộc với cộng đồng ngƣời Việt Nam nƣớc ngoài, triển khai nhiều hoạt động nhằ m thu hút Việt kiều tham gia xây dựng đất nƣớc Bên ca ̣nh đó , mô ̣t số chính sách mời go ̣i Viê ̣t kiề u về nƣớc đầ u tƣ cũng đƣơ ̣c quan tâm nghiên cƣ́u và triể n khai nhƣ áp dụng chế “mô ̣t giá ” đố i với 95 các yếu tố đầu vào , thuế thu nhâ ̣ p doanh nghiê ̣p và các dich ̣ vu ̣ nhà ở , la ̣i, viễn thông… ; Nghị định 90/2006/NĐ-CP sửa đổi cho phép Viê ̣t Kiề u đƣ ợc mua nhà của Bô ̣ xây dƣ̣ng ; các chính sách đãi ngộ đối với trí thức Việt kiều về nƣớc làm viê ̣c ; đề án của Bộ Giáo dục hỗ trợ cộng đồng Viê ̣t Nam nƣớc ngoài học tiếng Việt… Nhờ nhƣ̃ng chính sách này , hàng năm lƣợng ngoại tệ Kiề u bào chuyể n về nƣớc đa ̣t khoảng tỉ USD, nhiên số này còn rấ t khiêm tố n so với thƣ̣c lƣ̣c của triê ̣u kiề u bào hiê ̣n sinh số ng ta ̣i nhiề u nƣớc thế giới Những vấ n đề đƣơ ̣c coi là trở ngại việc thu hút đầu tƣ của Kiều bào vẫn là thủ tục hành chính và môi trƣờng đầu tƣ Chúng ta đã nhiề u chính sách cởi mở để thu hút đầu t ƣ của Viê ̣t kiề u , song các chính sách còn chung chung, thiế u các biê ̣n pháp kèm và viê ̣c thƣ̣c thi chính sách còn nhiề u bấ t câ ̣p , không nhấ t quán nên đã gây tâm lý e nga ̣i về nƣớc đầ u tƣ đố i với Kiề u bào Tƣ̀ kinh nghiê ̣m của Trung Quốc , chúng ta cần có chính sách thơng thoáng và cởi mở nữa, kèm với nó là sƣ̣ minh ba ̣ch , rõ ràng quá trình thƣ̣c thi để thu hút Viê ̣t kiề u về nƣớc Ngƣời Viê ̣t Nam ta có câu “an cƣ mới la ̣c nghiê ̣p ” Do vâ ̣y, nhƣ̃ng chính sách liên quan đế n thủ tục nhâ ̣p cảnh , đến vấn đề nhà , chế đô ̣ đaĩ ngô ̣ đố i với ngƣời tài…sẽ là nhƣ̃ng giải pháp mang tính lâu dài và h iê ̣u quả viê ̣c thu hút K iề u bào về nƣớc Các ĐKKT đời cùng với các chính sách sẽ thực sự là địa chỉ hấ p dẫn đố i lƣ̣c lƣơ ̣ng Viê ̣t kiề u và ngƣời Viê ̣t Nam hiê ̣n nƣớc ngoài Kết luận chương 96 đầ u tƣ sinh số ng ở Với vi ̣trí điạ lý và điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên thuâ ̣n lơ ̣i cho giao thƣơng quố c tế và nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m bƣớc đầ u viê ̣c mở cƣ̉a , hô ̣i nhâ ̣p với thế giới , Viê ̣t Nam có đầ y đủ khả để xây dƣ̣ng và phát triể n các ĐKKT Sau 20 năm đổ i mới, cục diện nền kinh tế Việt Nam đã có sựthay đở i đáng kể Đặc biệt, Đảng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng mở cƣ̉a nề n kinh tế, thƣ̣c hiê ̣n các chin ́ h sách khuyế n khić h đầ u tƣ nƣớc ngoài, xây dƣ̣ng các loa ̣i hình khu kinh tế (KCN, KCX, KCNC…), chúng ta đã thu hút đƣợc đán g kể nguồ n vố n đầ u tƣ nƣớc ngoài, đóng góp tích cƣ̣c vào tăng trƣởng kinh tế Song kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c vẫn chƣa đáp ƣ́ng mu ̣c tiêu , yêu cầ u đă ̣t Trong điề u kiê ̣n môi trƣờng đầ u tƣ châ ̣m đƣơ ̣c cải thiê ̣n nhƣ hiê ̣n , trƣớc nhƣ̃ng thách thức cạnh tranh với các quố c gia khu vƣ̣c , xây dƣ̣ng và phát triể n các ĐKKT là giải pháp mang tính đột phá , giúp nƣớc ta tạo môi trƣờng đầu tƣ thực sự thuận lơ ̣i mô ̣t không gian xác đinh ̣ chƣa có điề u kiê ̣ n áp du ̣ng pha ̣m vi nƣớc Trên sở nhƣ̃ng bài ho ̣c kinh nghiê ̣m của Trung Quố c , cùng với việc nhìn nhận điểm tƣơng đồng và khác biệt Trung Quốc và Việt Nam , luâ ̣n văn đƣa mô ̣t số kiế n nghi ̣đố i với viê ̣c xây dƣ̣ng và phát triể n các ĐKKT Việt Nam nhƣ : lƣ̣a cho ̣n điạ điể m , quy mô và số lƣơ ̣ng ĐKKT ; quản lý nhà nƣớc đố i với ĐKKT; tổ ng kế t, rút kinh nghiệm thực tiễn hoạt động của các khu kinh tế ta ̣o sở cho viê ̣c xây dƣ̣ng và v ận hành các ĐKKT và chính sách thu hút đầu tƣ của Kiều bào… KẾT LUẬN 97 Theo dòng phát triể n của nề n kinh tế thế giới , các khu k inh tế xuấ t hiê ̣n tƣ̀ rấ t sớm và ngày càng phát triể n cả về số lƣơ ̣ ng lẫn hiǹ h thƣ́c biể u hiê ̣n (cảng tự do, khu thƣơng ma ị tƣ̣ do, KCN, KCX, KCNC…) Đặc khu kinh tế là mô ̣t loa ̣i hình khu kinh tế hoa ̣t đô ̣ng tổ ng hơ ̣p , đƣơ ̣c tổ chƣ́c nhƣ mô ̣t đơn vi ̣ hành chính đặc biệt , có dân cƣ sinh sống với đầy đủ các ngành nghề của mô ̣t nề n kinh tế quố c dân Đặc khu kinh tế đƣơ ̣c coi là “cƣ̉a ngõ” giao lƣu với bên ngoài của nƣớc sở Do đó , đóng vai trò đặc biệt quan trọng chiến lƣơ ̣c phát triể n kinh tế -xã hội của một quốc gia Trung Quố c là quố c gia vâ ̣n du ̣ng thành công mô hình ĐKKT quá trình cải cách nền kinh tế Mở đầ u thời kỳ cải cách (năm 1978), Trung Quố c đã quyế t đinh ̣ thành lâ ̣p ĐKKT là Thâm Quyến , Chu Hải , Sán Đầu, Hạ Môn và Hải Nam Cùng với ƣu thế về mă ̣t điạ lý , các ĐKKT của Trung Q́c có thêm nhƣ̃ng lơ ̣i thế đă ̣c biê ̣t về mă ̣t thể chế kinh tế , hành chính và các chính sách ƣu đãi, khuyế n khích đầ u tƣ Cùng với thể chế kinh tế, hành chính thơng thống, các chính sách ƣ u đaĩ dành cho các nhà đầ u tƣ vào ĐKKT đƣơ ̣c xây dƣ̣ng nhiề u phƣơng diê ̣n : quản lý hành chính , chính sách thuế , tài chính , lao đô ̣ng, đấ t đai, sở ̣ tầ ng… đã ta ̣o nên môi trƣờng thƣ̣c sƣ̣ hấ p dẫn đố i với nhà đầ u tƣ nƣớc ngoài Sau hai thâ ̣p kỷ xây dƣ̣ng và phát triể n , các ĐKKT của Trung Quốc đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể , đóng góp xƣ́ng đáng vào sƣ̣ phát triể n chung của kinh tế Trung Quố c Các ĐKKT đã thể hiê ̣n xuấ t sắ c vai trò là “phòng thí nghiê ̣m” quá triǹ h cải cách , mở cƣ̉a nề n kinh tế Trung Quố c Bí quyết tạo nên thành công của Trung Quốc chính là quyết sách kinh tế mới , tạo môi trƣờng thƣ̣c sƣ̣ hấ p dẫn cho các nhà đầ u tƣ vào Một cách khái quát , có thể kể mợt sớ ĐKKT bài học nhƣ: tính quán chính sách phát triển ĐKKT; lƣ̣a cho ̣n bƣớc chiế n lƣơ ̣c phát triể n các 98 ĐKKT; viê ̣c lƣ̣a cho ̣n điạ điể m và đố i tác ƣu tiên ; trao quyề n tƣ̣ chủ ch o các ĐKKT Sau 20 năm đổ i mới, cục diện nền kinh tế Việt Nam đã có sự thay đổi đáng kể Đặc biệt, Đảng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng mở cƣ̉a nề n kinh tế, thƣ̣c hiê ̣n các chin ́ h sách khuyế n khić h đầ u tƣ nƣớc ngoài, xây dƣ̣ng các loa ̣i hiǹ h khu kinh tế (KCN, KCX, KCNC…), chúng ta đã thu hút đƣợc đáng kể nguồn vốn đầ u tƣ nƣớc ngoài, đóng góp tić h cƣ̣c vào tăng trƣởng kinh tế Song kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c vẫn chƣa đáp ƣ́ng mu ̣c tiêu , yêu cầ u đă ̣t Trong điề u kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế , trƣớc nhƣ̃ng thách thƣ́c ca ̣nh tranh với các quố c gia khu vƣ̣c viê ̣c thu hút đầ u tƣ nƣớc ngoài , viê ̣c xây dƣ̣ng và phát triể n các ĐKKT có thể xem là giải pháp đột phá nhằ m tạo môi trƣờng đầ u tƣ thƣ̣c sƣ̣ thuâ ̣n lơ ̣i cho các nhà đầ u tƣ nƣớc ngoài Là mợt nƣớc láng giềng , có điều kiện kinh tế - xã hội tƣơng đồng với Trung Quố c , với nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m bƣớc đầ u viê ̣c mở rô ̣ng quan hệ kinh tế đối ngoại, Viê ̣t Nam hoàn toàn có thể vâ ̣n du ̣ng mô hình ĐKKT vào điề u kiê ̣n cu ̣ thể của mình nhằ m đa da ̣ng hóa các hình thƣ́c đầ u tƣ và cải thiê ̣n môi trƣờng đầ u tƣ Tuy nhiên, các ĐKKT Trung Quố c đƣơ ̣c thành lập cách mô ̣t phầ n tƣ thế kỷ , các điều kiện kinh tế -xã hội theo thời gian đã có sƣ̣ biế n đở i nhấ t đinh, ̣ đó viê ̣c ho ̣c tâ ̣p kinh nghiê ̣m của Trung Quốc , cầ n có sƣ̣ lƣ̣a cho ̣n và vâ ̣n du ̣ng mô ̣t cách sáng ta ̣o , phù hợp với điều kiện cụ th ể của đấ t nƣớc cũng nhƣ tình hình kinh tế thế giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Huỳnh Vĩnh Ái, (1999), “Góp phần bàn về: thành lập đặc khu kinh tế Phú Quốc-Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang)”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, ( 256), Tr.(30 – 37) Báo điện tử VietNamnet (2005), “Đôi nét về thành phố Sán Đầ u ”, http://www.vipnews.vietnamnet.vn, ngày 29/08/2005 Báo điện tử VietNamnet (2008), “Khu kinh tế (Quảng Ngãi): Môi trƣờng cầ u cƣ́u”, http://www.vietnamnet.vn, ngày 12/07/2008 Báo điện tử VietNamnet (2008), “Khu kinh tế (Quảng Ngãi): An ninh trâ ̣t tƣ̣ bi ̣thả nổ i”, http://www.vietnamnet.vn, ngày 31/08/2008 Báo điện tử Vnexpress (2002), “Khu kinh tế Chu Lai với quy chế mở để thu hút đầ u tƣ” http://www.vnexpress.net ngày 07/10/2002 Báo N gƣời lao đô ̣ng điê ̣n tƣ̉ (2004), “Hƣớng táo bạo của Thâm Quyến”, http://www.nld.com.vn, ngày 14/10/2004 Báo Lao động điện tử (2008), “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài : 20 năm, 98 tỉ”, http://www.laodong.com.vn, ngày 22/01/2008 Báo Sài Gòn giải phóng điện tử (2008), “Trung Q́ c thành lâ ̣p đă ̣c khu kinh tế xanh”, http://www.sggp.org.vn, ngày 08/01/2008 Bô ̣ ngoa ̣i giao Viê ̣t Nam , Một số thông tin về ̣ a lý Viê ̣t Nam , http://www.mofa.gov.vn 10 Bô ̣ Kế hoa ̣ch và đầ u tƣ , Chiế n lược phát triể n kinh tế -xã hội ở Việt Nam, http://www.mpi.gov.vn 11 Bô ̣ kế hoa ̣ch và đầ u tƣ, “Năng lực cạnh tranh tụt17 bậc, Viê ̣t Nam khó thu hút đầu tư?”, http://www.mpi.gov,vn 12 Nguyễn Văn Diê ̣u (2008), Nhìn từ khu kinh tế mở Chu Lai, Báo Quân đội 100 nhân dân (số 16960), Tr.2 13 Đa ̣i sƣ́ quán Viê ̣ t Nam ta ̣i Trung Quố c , Tổ ng quan về Trung Quố c , http://www.mofa.gov.vn/vnemb.china 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biể u toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nợi 17 Trần Bạch Đằng, (1993), “Đặc khu kinh tế- Nhìn từ thực Việt Nam”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (41), Tr (14-16) 18 Hồ ng Ha ̣nh (tổ ng thuâ ̣t), “Loại hình khu công nghệ cao thế giới với vai trò thúc đẩ y khoa ho ̣c và công nghê ̣ mới phát triể n ”, http://www.khucongnghiep.com.vn ngày 15/05/2007 19 Nguyễn Minh Hằ ng (1995), Cải cách kinh tế ở Cợng hịa nhân dân Trung Hoa, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ,̣i Hà Nội 20 Nguyễn Minh Hằng, (1996), “Việc thành lập các đặc khu kinh tế Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 5), Tr (3 – 11) 21 Nguyễn Minh Hằng, (1999), “Kinh tế Trung Quố c nhƣ̃ng năm cải cách-mở cƣ̉a: thành tựu và bài học ”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (5), Tr.(14 – 19) 22 Hoàng Hồng Hiệp, (2005), “Mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốc – Thành tựu và bài học kinh nghiệm”, Tạp chíQuản lý nhà nước, (12), Tr (48 – 51) 23 Đỗ Kim Hoa (2005), “Thu hút và sƣ̉ du ̣ng FDI ở Trung Quố c : hô ̣i và thách thức”, Tạp chí Châu Á Thái Bình Dương(52), Tr (16-20) 101 24 Nguyễn Quố c Huy (2006), “Đă ̣c điể m KCN Trung Quố c và bƣớc ph át triể n khu công nghê ̣ cao” , http://www.khucongnghiep.com.vn ngày 21/6/2006 25 Trầ n Ngo ̣c Hƣng, “Tổng quan tình hình xây dựng và phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế”, http://www.khucongnghiep.com.vn (Trang web chính thức về KCN Viê ̣t Nam), ngày 11/07/2008 26 Đặng Thu Hƣơng (2007), Thu hút đầ u tư trực tiế p nước ngoà i quá trình hợi nhập kinh tế quốc tế của Trung Quốc thời kỳ 1978-2003-Thực trạng và bài học kinh nghiệm Việt Nam , Đa ̣i ho ̣c kinh tế quố c dân 27 Viê ̣t Linh (Theo Asian time), “Đặc khu kinh tế và bí quyết của Trung Quốc”, http://www.giaothongvantai.com.vn (Báo Giao thông vận tải điện tƣ̉), ngày 30/11/2006 28 Phan Hƣng Long (dịch) (2001), “Các đặc khu kinh tế Trung Quốc ”, Tạp chí Những vấ n đề Viễn Đông 29 Võ Đại Lƣợc, (2001), “Những điều kiện xây dựng các khu kinh tế mở nƣớc ta”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, (2), Tr (41- 44) 30 Võ Đại Lƣợc (2003), “Kinh tế đối ngoại nƣớc ta - Tình hình các giải pháp”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới (tháng 1/2003) , Tr.(48 – 61) 31 Võ Đại Lƣợc (2004), Trung Quố c gia nhập tổ chức thương mại thế giới – Thời và thách thức, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 32 Lê Quang Mạnh, (2001), “Mô hình khu kinh tế mở phát triển kinh tế của Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển (51) , Tr.(18 – 20) 33 Phạm Viết Muôn (1996), “Thẩm Quyến, bài học của một đặc khu kinh tế”, Tạp chí công nghiệp (8), Tr.(8 – 10) 102 34 Nguyễn Công Nghiê ̣p (1997), “Đặc khu Thâm Quyến – Nguyên nhân của sƣ̣ thành công”, Tạp chí Tài chiń h (tháng 10/1997), Tr.(41-43) 35 Bùi Đƣờng Nghiêu (1999), “Kinh nghiê ̣m xây dƣ̣ng và phát triể n cácĐKKT Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cƣ́u Trung Quố c, (1), Tr.(17 – 25) 36 Nguyễn Minh Sang (1998), “Đặc khu kinh tế-mô hình mới cần đƣợc nghiên cứu, thí điểm Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (88), Tr (30 – 31) 37 Trầ n Ngo ̣c Sơn , (2006), “Khu kinh tế mở Chu Lai – Thƣ̣c tra ̣ng và triể n vọng”, Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dƣơng, (13), Tr.(15 – 17) 38 Nguyễn Thái Sơn (2004), Chính sách khuyến khích đầu tư vào đặc khu kinh tế Trung Quốc và kinh nghiệm Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội 39 Trƣơng Điê ̣n Thắ ng (2005), Từ Bắ c Kinh đế n Thâm Quyế n, http://www.thanhnien.com.vn, Báo Thanh niên điện tử, ngày 30/07/2005 40 Phan Hữu Thắng (2008), “Tổng kết 20 năm luật đầu tƣ nƣớc ngoài Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và dự báo (số tháng 1/2008) 41 Tổ ng cu ̣c thố ng kê (2007), Niên giám thố ng k ê Viê ̣t Nam 2006, Nhà xuấ t bản Thố ng kê 42 Tổ ng cu ̣c thố ng kê, Số liê ̣u thố ng kê: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấ y phép, http://www.gso.gov.vn 43 Hồ ng Vân(2008), “Trung Quố c sau6 năm gia nhâ ̣pWTO-Động lực phát triển thƣơng ma ̣i đa phƣơng ”, Tạp chí Công nghiệp(tháng 3/2008), Tr.(52-53) 44 Nguyễn Long Vân (2008), “Thầ n kỳ Thâm Quyế n” , Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dƣơng , (số 218), Tr.(1) 45 Viện Kinh tế học (1994), Kinh nghiệm thế giới phát triển khu chế xuất và đặc khu kinh tế, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 103 46 Viê ̣n Nghiên cƣ́u tài chiń h, Bô ̣ Tài chiń h (1997), Tài liệu tổng hợp khu kinh tế tự 47 Viện Thông tin khoa học xã hội- Viện khoa học xã hội Việt Nam (1993), Một số vấn đề đặc khu kinh tế 48 Trần Vũ (2004), “Mô hình kinh tế mở phát triển kinh tế của Việt Nam”, Tạp chí Thuế nhà nƣớc, (7 ), Tr.(38 – 42) 49 Website hơ ̣p tác kinh tế thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam – Trung Quố c , Chương mới quan ̣ hợp tác Trung Quố c – ASEAN, http://www.vietnamchina.gov.vn, ngày 14/02/2008 50 Nguyễn Tro ̣ng Xuân (2008), “Mô ̣t số khoảng cách thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng của đầ u tƣ trƣ̣c tiế p nƣớc ngoài và của các KCN ở Vi ệt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 357), Tr.(61-67) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 51 Bhaskar Goswami, Special Economic Zones: Lessons From China, http://www.countercurrents.org 52 Kung Kai-sing, Jame, The origins and performance of China‟s special economic zones, Asian journal of public administration 53 Map of China’s special economic zones, http://www.lib.utexas.edu/maps/china.html 54 People‟s Daily, "Xiamen special econnomic zone aims high", http://english.peopledaily.com.cn, August 22, 2000 55 TasuyukiOTA,“Role of Special economic zones in China’s Economic development as compared with Asian export processing zones:1979-1995” PHỤ LỤC 104 HÌNH 1: BẢN ĐỒ CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ TRUNG QUỐC Ghi chú: Shenzhen: ĐKKT Thâm Quyế n Zhuhai: ĐKKT Chu Hải Xiamen: ĐKKT Ha ̣ Môn Hainan: ĐKKT Hải Nam Shantou: ĐKKT Sán Đầ u Nguồ n: Map of China’s special economic zones, http://www.lib.utexas.edu/maps/china.html BẢNG 1: TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC 105 NGOÀI VÀO TRUNG QUỐC(Tính đến 2006) Năm Số dự án 1979-1989 Vốn đăng ký Vốn thực Qui mơ trung bình (tỷ USD) (tỷ USD) (tr.USD/dự án) 21.776 32,36 18,47 1,55 1990 7273 6,60 3,41 0,91 1991 12978 11,98 4,37 1,1 1992 48764 58,12 11,08 1,19 1993 83437 111,44 27,52 1,33 1994 47549 82,68 33,77 1,73 1995 37011 91,28 37,52 2,47 1996 24556 73,28 41,73 2,98 1997 21001 51,00 45,26 2,43 1998 19799 52,10 45,46 2,63 1999 16918 41,22 40,32 2,44 2000 22347 62,38 40,72 2,79 2001 26139 69,19 46,85 2,65 2002 34171 82,77 52,74 2,42 2003 41081 115,07 53,51 2,8 2004 43664 153,48 60,06 3,52 2005 55294 153,2 60,03 2,80 2006 - - 63,12 - Nguồn: Bộ Thương mại Trung Quốc (PRC Ministry oF Commerce),2006, http:// fdi.gov.cn BẢNG 2: TỐC ĐỘ TĂNG T RƢỞNG KINH TẾ 106 CỦA TRUNG Q́C GIAI ĐOẠN 1990-2006 Năm Tớc độ tăng trưởng (%) 1990 3,8 1991 9,3 1992 14,2 1993 14,0 1994 13,1 1995 10,9 1996 10,0 1997 9,3 1998 7,8 1999 7,6 2000 8,4 2001 8,3 2002 9,1 2003 10,0 2004 9,5 2005 9,9 2006 10,7 Nguồn: Bộ Thương mại Trung Quốc (PRC Ministry oF Commerce),2006, http:// fdi.gov.cn 107 ... mở đầu Ch-¬ng phát triển đặc khu kinh tế - sở lý ln vµ thùc tiƠn 11 1.1 Đặc khu kinh tế vai trò 11 1.1.1 Khu kinh tế đặc khu kinh tế - Quá trình hình thành phát. .. cách Trung Quốc đời đặc khu kinh tế 31 KÕt luËn ch-¬ng 37 Ch-¬ng Thực tiễn phát triển đặc khu kinh tế Trung Qc vµ bµi häc kinh nghiƯm 38 2.1 Tình hình phát triển đặc khu kinh. .. tế Trung Quốc 38 2.1.1 Đặc khu kinh tế Thâm Quyến 38 2.1.2 Đặc khu kinh tÕ Chu H¶i 41 2.1.3 Đặc khu kinh tế Sán §Çu 42 2.14 Đặc khu kinh tế Hạ Môn 43 2.1.5 Đặc