CÂUHỎI TRẮC NGHIỆM HÓA9Câu 1 : Cho mẫu quỳ tím vào ống nghiệm có chứa sẵn một ít nước và Canxioxit , màu sắc của quỳ tím sẽ thay đổi như thế nào ? a. Không thay đổi . b. Hoá hồng . c. Hoá xanh . d. Hoá đỏ . Câu 2 : Cho sơ đồ phản ứng sau : S -> A -> B -> Na 2 SO 3 . A và B là chất nào trong các chất sau đây: a. SO 3 , H 2 SO 4 . b. SO 3 , H 2 SO 3 . c. SO 2 , H 2 SO 4 . d. SO 2 , H 2 SO 3 . Câu 3: Cho phương trình hoá học sau : 2AgNO 3 + BaCl 2 -> AgCl + Ba(NO 3 ) 2 Phản ứng trên xảy ra là do : a. Ba(NO 3 ) 2 là chất kết tủa . b. AgCl là chất khí. c. AgCl là chất kết tủa. d. Phản ứng trên không xảy ra được . Câu 4 : Cho vào dung dòch CuSO 4 vài giọt dung dòch NaOH , quan sát ta sẽ thấy có hiện tượng : a. Có chất kết tủa màu xanh. b. Có chất rắn màu trắng sinh ra . c. Có chất khí sinh ra. d. Không có hiện tượng gì . Câu 5 : Cho các bazơ sau : Cu(OH) 2 , NaOH, KOH, Fe(OH) 3 . Bazơ nào tác dụng được với khí cacbonic ? a. Cu(OH) 2 , NaOH . b. NaOH, KOH. c . NaOH, KOH, Fe(OH) 3. d. KOH, Fe(OH) 3 Câu 6 : Phương trình nào sau đây dùng để sản xuất gang : 1. Fe 2 O 3 + 3H 2 → to 2Fe + 3 H 2 O. 2. Fe 2 O 3 + 3CO → to 2Fe + 3 CO 2 . 3. FeO + C → to Fe + CO. 4. Fe 2 O 3 + Al → to 2Fe + 3 Al 2 O 3 . 5. Fe 3 O 4 + 4CO → to 3 Fe + 4 CO 2 a. 1, 2 . b. 2, 4 . c. 2, 5. d. 4, 5. Câu 7 : Cho các chất sau : KOH, Mg(OH) 2 , CO 2 , HCl, có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau : a. 3 cặp . b. 4 cặp . c. 5 cặp. d. 6 cặp . Câu 8 : Có 3 dung dòch mất nhãn CuSO 4 , AgNO 3 , NaCl dùng lần lượt thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 dung dòch muối trên ? a. BaCl 2 , AgNO 3 . b. NaCl, NaOH. c. NaOH, quỳ tím. d. NaCl, quỳ tím Câu9 : Cho các dung dòch muối sau Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , KCl, NaNO 3 , BaCl 2, có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau ? a. 2 cặp . b. 3 cặp . c. 4 cặp. d. 5 cặp . Câu 10: Cho các kim loại sau Mg, Al, Zn, Ag, kim loại nào tác dụng được với dung dòch CuCl 2 a. Mg, Al, Zn . b. Al, Zn, Ag . c. Zn, Ag, Mg . d. Mg, Al, Ag. Câu 11 : Dung dòch ZnSO 4 có lẫn tạp chất là CuSO 4 . Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dòch ZnSO 4 . a. Fe . b. Zn. c. Cu. d. Mg Câu 12 : Các cặp hoá chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dòch : a.Fe và CuSO 4 . b. Na và HCl loãng . c. Al 2 O 3 và NaOH d. Fe và H 2 SO 4 đặc nguội Câu 13 : Để biến sắt (III) oxit thành sắt (III) hiđrôxit ta phải thực hiện chuỗi phản ứng nào sau đây? a. Sắt -> sắt (III) oxit - > sắt (III) hiđrôxit . b. sắt (II) oxit -> sắt (III) ôxit -> sắt (III) hiđrôxit c. sắt (III) oxit -> sắt (II) hiđrôxit -> sắt (III) hiđrôxit. d. sắt (III) oxit -> sắt (III) clorua -> sắt (III) hiđrôxit Câu 14 : Cho các chất sau : CaO, Ca(OH) 2 , CaCl 2 , CaCO 3 . Hãy sắp xếp các chất trên để biểu diễn sơ đồ phản ứng của chuỗi biến hoá sau theo thứ tự là A,B,C,D A → B ↑ ↓ D ← C a. CaO, CaCl 2 , Ca(OH) 2 ,CaCO 3 . b. CaO, Ca(OH) 2 , CaCl 2 , CaCO 3 c. CaCO 3 , CaO, CaCl 2 , Ca(OH) 2 . d. CaCl 2 , CaCO 3 , CaO, Ca(OH) 2 . Câu 15 : Cho sơ đồ phản ứng sau : MgCO 3 + A --- > B + C + H 2 O. C + NaOH --- > D + H 2 O A,B,C,D lần lượt là những chất nào trong các chất sau đây : a. HCl, MgCl 2 , CO 2 , Na 2 CO 3 . b. Na 2 CO 3, HCl, MgCl 2 , CO 2. c. HCl, MgCl 2 , Na 2 CO 3 , CO 2 . d. MgCl 2 , Na 2 CO 3 , HCl, CO 2. Câu 16 : Bạn A làm thí nghiệm để tìm hiểu tính hoạt động của các kim loại P, Q, M, N như sau : - Kim loại P đẩy được kim loại Q ra khỏi dung dòch muối. - Kim loại Q đẩy được hiđrô ra khỏi dung dòch axit. - Kim loại Q đẩy được kim loại M ra khỏi dung dòch muối. Qua kết quả thí nghiệm , bạn A đã rút ra kết luận như sau : a. P > Q > M > N . b. P < Q > M > N . c. P > Q > N > M . d. P < Q < M < N . Câu 17 : Hoà tan 6.75g một kim loại M chưa rõ hoá trò vào dung dòch axít, thì phải cần 500 ml dung dòch HCl 1.5M . Kim loại M là : a. Mg . b. Fe . c. Zn . d. Al Câu 18 : Hoà tan hoàn toàn 6.85g hỗn hợp kim loại gồm Mg và Zn thì cần dùng 200 ml dung dòch HCl 2M . Vậy khối lượng của mỗi kim loại là : a. m Mg = 3.25g , m Zn = 3.6g. b. m Mg = 3.6g , m Zn = 3.25g. c. m Mg = 2.85g , m Zn = 4 g. d. m Mg = 4 g , m Zn = 2.85g. Câu 19 : Dùng 200 ml dung dòch CuSO 4 để hoà tan BaCl 2 thì thu được 58.25 g kết tủa. Vậy nồng độ của dung dòch CuSO 4 là : a. 2 M . b. 1.5 M . c. 1.25 M . d. 1 M . Câu 20 : Một thỏi sắt nặng m(g) được nhúng vào 200g dung dòch đồng (II) sunfát 1.5M . Sau một thời gian lấy ra, rửa sạch là khô, cân thấy thỏi sắt tăng 5%. Vậy khối lượng m của thỏi sắt chưa phản ứng là : a. 40g. b. 48g. c. 55g. d. 60g ĐÁP ÁN 1.c 2.d 3.c 4.a 5.b 6.c 7.a 8.b 9.a 10.a 11.b 12.d 13.d 14.b 15.a 16.a 17.d 18.b 19.c 20.b I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1 : Lá gồm những bộ phận nào? a. Phiến lá mang các gân lá. b. Cuống lá, phiến lá mang các gân lá. d. Phiến lá và cuống lá . c. Phiến lá và gân lá. Câu 2 : Có mấy kiểu gân lá? a. 2. b. 3 . c. 4. d. 5. Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là sai : a. Cây xoài là cây có lá đơn. b. Cây phượng là cây có lá đơn. c. Cây rau muống là cây có lá đơn . d. Cây xấu hổ là cây có lá kép. Câu 4 : Điểm giống nhau của tất cả các loại phiến lá là : a. Đều có màu lục , hình bản dẹt , là phần hẹp nhất của lá. b. Đều có màu lục , hình mũi tên, là phần rộng nhất của lá. c. Có màu sắc khác nhau , hình dạng khác nhau , là phần rộng nhất của lá. d. Đều có màu lục , hình bản dẹt, là phần rộng nhất của lá. Câu 5: Phiến là luôn là phần rộng nhất của lá để : a. Lấy được nhiều ánh sáng . b. Để lá ở trên che bớt nắng cho lá phía dưới. c. Để tạo ra nhiều bóng mát cho con người .d. Để thoát được nhiều nước . Câu 6 : Tế bào nào dùng để thoát hơi nước và trao đổi khí? a. Thòt lá ở trên . b. Thòt lá ở dưới. c. Biểu bì . d. Lổ khí . Câu 7 : Hoạt động của lỗ khí điễn ra như thế nào ? a. Đóng lại khi trời mát . b. Mở ra khi trời mát . c. Mở ra khi trời nắng . c. Luôn luôn mở ra . Câu 8 : Lớp tế bào nào của lá thực hiện chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ : a. Biểu bì . b. Thòt lá ở dưới . c, Thòt lá ở trên. d. Gân lá. Câu9 : Tế bào nào của lá thông với khoang chứa khí ? a. Biểu bì . b. Lổ khí. c. Thòt lá ở dưới . d. Thòt lá ở trên. Câu 10 : Vì sao trồng cây ở nơi thiếu ánh sáng lá thường bò vàng? a. Vì cây không được quang hợp . b. Vì nó là cây ưa bóng. c. Vì diệp lục không được hình thành. c. Vì lá không tổng hợp được chất hữu cơ . Câu 11 : Tại sao khi nuôi cá trong bể kính người ta thường cho thêm rong vào ? a. Để cho bể thêm đẹp và sinh động . b. Để cho giống với các ao hồ trong tự nhiên. c. Để tăng lượng khí oxi trong nước .d. Để cho cá có chỗ ẩn nấp . Câu 12 : Lá chế tạo được ………………… khi có ………………………. a. Tinh bột , nhiệt độ. b. Tinh bột , ánh sáng . c. Tinh bột, khí cacbonic . d. Tinh bột , nước . Câu 13 : Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá thải khí ………………………… ra môi trường ngoài . a. Khí cacbonic. b. Khí nitơ . c. Khí oxi . d. Cả khí oxi và khí cacbonic . Câu 13: Nguyên liệu để cây quang hợp chế tạo tinh bột là : a. Nước và khí cacbonic . b. Nước và khí oxi . d. Khí cacbonic và khí oxi . d. Khí oxi và ánh sáng . Câu 14 : Không có cây xanh thì không có sự sống trên Trái Đất điều đó có đúng không ? Tại sao ? a. Vì mọi sinh vật trên Trái Đất hô hấp đều cần oxi do quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra . b. Vì thức ăn của động vật là cây xanh . c. Vì con người và hầu hết các loài động vật trên Trái Đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ và khí oxi do cây xanh tạo ra . Câu 15 : Phần lớn nước được được rễ hút vào được thải ra ngoài bằng sự thoát hợi nước qua ………………. a. Biểu bì . b. Thòt lá . c. Gân lá . d. Lỗ khí . II. TỰ LUẬN : Câu 1 : Quang hợp và hô hấp ở cây xanh có mối quan hệ với nhau như thế nào ? Câu 2 : Tại sao khi đánh cây trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và phải tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn ? . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA 9 Câu 1 : Cho mẫu quỳ tím vào ống nghiệm có chứa sẵn một ít nước. 1 M . Câu 20 : Một thỏi sắt nặng m(g) được nhúng vào 200g dung dòch đồng (II) sunfát 1.5M . Sau một thời gian lấy ra, rửa sạch là khô, cân thấy thỏi sắt