CÂU HỎI TN HÓA 10-11-12 (5)

9 319 0
CÂU HỎI TN HÓA 10-11-12 (5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi trắc nghiệm môn hóa 10: CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH 1. Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. ns 2 np 3 . B. ns 2 np 4 . C. ns 2 np 5 . D. ns 2 np 6 . 2. O 2 và O 3 là 2 dạng thù hình vì A. Tạo ra từ một nguyên tố và cùng là đơn chất . B. Vì O 2 và O 3 có công thức phân tử không giống nhau. C. O 2 và O 3 có cấu tạo khác nhau. D. O 3 có khối lượng phân tử lớn hơn O 2 . 3. So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy A. Lưu huỳnh > Oxi > Ozon. B. Oxi > Ozon > Lưu huỳnh. C. Lưu huỳnh < Oxi < Ozon . D. Oxi < Ozon < Lưu huỳnh. 4. Dãy gồm các đơn chất vừa có tính chất oxi hóa, vừa có tính khử là A. Cl 2 , O 3 , S. B. S , Cl 2 , Br 2 . C. Na , F 2 , S D. Br 2 , O 2 , Ca. 5. Câu diễn tả không đúng về tính chất hóa học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh là A. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa ,vừa có tính khử. B. Hidrosunfua vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. C. Lưu huỳnh dioxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Axit sunfuric chỉ có tính oxi hóa. 6. Trong phản ứng: SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O. Câu nào diễn tả đúng là (ko chọn) A. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hiđro bị khử. B. Lưu huỳnh bị khử và không có sự oxi hóa C. Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa. D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử, trong H 2 S bị oxi hóa. 7. Phản ứng mà S bị khử đến số oxi hóa thấp nhất là A. H 2 SO 4 + Zn → ZnSO 4 + SO 2 + H 2 O. B. H 2 SO 4 + Zn → ZnSO 4 + H 2 . C. H 2 SO 4 + Zn → ZnSO 4 + S + H 2 O. D. H 2 SO 4 + Zn → ZnSO 4 + H 2 S + H 2 O. 8. Lưu huỳnh tác dụng trực tiếp với khí H 2 trong điều kiện A. S rắn, nhiệt độ thường. B. hơi S, nhiệt độ cao. C. S rắn, nhiệt độ cao.D. nhiệt độ bất kỳ vì nhiệt độ không ảnh hưởng tới phản ứng. 9. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: H 2 S + O 2 (thiếu) o t → X + H 2 O. Chất X có thể là A. SO 2 . B. S. C. SO 3 . D. S hoặc SO 2 . 10. Các chất trong dãy đều phản ứng được với SO 2 là A. NaOH, H 2 S, H 2 O. B. H 2 S, NaOH, CO 2 . C. NaOH, O 2 , HCl. D. O 2 , H 2 , Ca(OH) 2 . 15. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 . C. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 . D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 16. Axit sunfuric trong công nghiệp được sản xuất bằng phương pháp A. tháp. B. tiếp xúc. C. oxi hoá – khử. D. ngược dòng. 17. Để phân biệt 2 khí SO 2 và H 2 S, có thể dùng dung dịch A. NaOH. B. H 2 S. C. NaCl. D. HCl. 18. Hiện tượng xảy ra khi sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S là A. dung dịch H 2 S bị vẩn đục màu vàng. B. dung dịch H 2 S bị vẩn đục màu đen. C. dung dịch H 2 S bị vẩn đục màu xanh. D. không có hiện tượng gì. 19. Khí CO 2 có lẫn tạp chất là SO 2 . Để loại bỏ tạp chất cần sục hỗn hợp khí vào hỗn hợp dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch nước Brom dư. B. Dung dịch Ba(OH) 2 dư C. Dung dịch HCl dư D. Dung dịch NaOH dư 20. Một loại hợp chất oleum có công thức hóa học là :H 2 S 2 O 7 . Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất này là : A. +2; B. +4; C. +6; D.+8 CHƯƠNG 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC. 21. Trong PTN người ta có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng? A. Nung kali clorat tinh thể ở nhiệt độ cao B. Nung hỗn hợp kali clorat tinh thể và mangan đioxit ở nhiệt độ cao C. Đun nóng nhẹ kali clorat tinh thể D. Đun nóng nhẹ dung dịch kali clorat bão hòa Tia lửa điện 22. Cho pthh : N 2 (k) +O 2 (k) ↔ 2NO (k) ∆H > 0 Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch CBHH trên ? A. Nhiệt độ và nồng độ B. Áp suất và nồng độ C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ 23.Trong những điều khẳng định sau, điều nào là phù hợp với phản ứng hóa học ở trạng thái cân bằng A. Phản ứng thuận đã kết thúc. B. Phản ứng nghịch đã kết thúc C. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau D. Nồng độ các chất tham gia phản ứng và tạo thành sau phản ứng như nhau 24. Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước quathan nung đỏ. Phản ứng như sau: C (r) + H 2 O (k) ↔ CO +H 2 (k) ∆H > 0 Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận D. Tăng nồng độ hidro làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận 25. Yếu tố nào sau đây không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nung vôi 1000 0 CaCO 3 CaO +CO 2 A. Đun nóng B. Thêm đá vôi C. Đập nhỏ đá vôi D. Thổi khí CO 2 ra khỏi lò. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA 11 1. Nhận định không đúng là A. Toluen làm mất màu dung dịch KMnO 4 . B. Benzen hoà tan brom. C. Benzen không làm mất màu dung dịch KMnO 4 . D. Toluen phản ứng với dung dịch KMnO 4 đun nóng. 2. Tên của hiđrocacbon có công thức cấu tạo ch 3 ch 3 là A. 1,3–đimetyl benzen. B. xilen. C. 1,5–đimetyl benzen. D. đimetyl benzen. 3. Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C 8 H 10 là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 5. Cao su buna–S là cao su được chế tạo từ A. polime đồng trùng hợp của butađien và stiren. B. butađien và lưu huỳnh. C. polibutađien và lưu huỳnh. D. polibutađien và polistiren. 6. Nhận định không đúng là A. Stiren không làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường. B. Stiren làm mất màu nuớc brom. C. Khi oxi hoá stiren bằng dung dịch KMnO 4 đun nóng thu được kali benzoat. D. Trùng hợp stiren thu được polistiren. 7. Có ba chất lỏng không màu là: benzen, toluen, stiren. Để nhận biết mỗi chất trên có thể dùng dung dịch A. H 2 SO 4 . B. NaOH. C. KMnO 4 . D. Br 2 . 8. Để phân biệt nhanh etanol và glixerol cần dùng A. CuO, t o . B. Cu(OH) 2 . C. kim loại natri. D. H 2 SO 4 đặc, ở 170 o C. 9. Để phân biệt phenol lỏng với etanol có thể dùng A. dung dịch NaOH B. dung dịch Brom C. dung dịch CO 2 D. Kim loại Na 10. Để chứng minh etanal có cả tính khử và tính oxi hoá, cho etanal tác dụng với A. AgNO 3 trong NH 3 và H 2 . B. AgNO 3 trong NH 3 và Cu(OH) 2 C. AgNO 3 trong NH 3 và O 2 /xt. D. Cu(OH) 2 và O 2 11. Anđehit fomic là A. chất khí, không màu, không mùi. B. chất lỏng, không màu, không mùi. C. chất khí, không màu, mùi xốc. D. chất lỏng, không màu, mùi xốc. 12. Chất không làm mất màu dung dịch thuốc tím là : A. HCHO B. CH 3 CHO C. CH 3 COCH 3 D. Cả A, B, C đều làm mất màu dung dịch thuốc tím. 13. Hiện tợng xảy ra khi nhỏ fomalin vào dung dịch AgNO 3 /NH 3 trong ống nghiệm, có đun nóng nhẹ : A. Có chất bột màu đen ở đáy ống nghiệm. B. Có chất rắn màu trắng bạc ở đáy ống nghiệm. C. Có chất rắn vàng nhạt ở đáy ống nghiệm. D. Có lớp sáng loáng bám ở thành ống nghiệm. 14. Chất phản ứng với H 2 (Ni, t 0 ) tạo ra ancol bậc hai là : A. HCHO B. CH 3 COCH 3 C. CH 3 CHO D. Cả A, B, C 15. Nhóm cacbonyl có trong phân tử A. anđehit. B. axit. C. este. D. cả A, B, C. 16. Anđehit fomic có : A. tính oxi hoá. B. tính khử. C. tính oxi hóa và tính khử. D. không có tính oxi hoá và tính khử. 17. Dung dịch của chất nào dùng để bảo vệ xác động vật trong phòng thí nghiệm, bể ngâm xác và các bộ phận cơ thể ngời trong bệnh viện để phục vụ nghiên cứu ? A. Anđehit axetic. B. Anđehit fomic. C. Anđehit benzoic. D. Axeton. 18. Cho sơ đồ chuỗi phản ứng : A → B → C → D → Axit fomic Với A là chất nào sau đây : A. CH 4 B. CH 3 OH C. CH 3 COOH D. CH 3 Cl 19. Cho sơ đồ chuỗi phản ứng : A → B → C → D → Phản ứng không xảy ra trong chuỗi trên là : A. CH 3 Cl + NaOH 0 t → CH 3 OH + NaCl B. HCHO + H 2 0 Ni t → CH 3 OH C. HCHO + Ag 2 O 3 o NH t → HCOOH + 2Ag↓ D. HCHO + Cu(OH) 2 0 t → HCOOH + Cu 2 O↓ 20. Có bao nhiêu anđehit có cùng công thức phân tử C 5 H 10 O ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 21. Đốt nóng một dây đồng mảnh, dạng lò xo trong không khí, rồi đa vào ống nghiệm đựng ancol etylic. Ta thấy chất rắn tạo ra trong ống nghiệm có màu : A. đen. B. đỏ. C. xanh. D. trắng sáng. 22. Cho các chất : CH 3 CHO, CH 3 COOH, HCOOCH 3 , CH 3 CH 2 OH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là : A. CH 3 CHO O H H – C B. CH 3 COOH C. HCOOCH 3 D. CH 3 CH 2 OH 23. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các hợp chất có cùng số nguyên tử cacbon : A. Ankan, axit, anđehit, ancol. B. Anđehit, ankan, ancol, axit. C. Ankan, anđehit, axit, ancol. D. Ankan, anđehit, ancol, axit. 24. Mỗi axit cacboxylic có : A. vị chua riêng biệt. B. vị nồng riêng biệt. C. vị ngọt riêng biệt. D. vị cay riêng biệt. 25. Axit axetic là axit A. mạnh. B. rất mạnh. C. trung bình. D. yếu. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA 12 1. Cấu hình e nào dưới đây được viết đúng A. Fe : 4s 1 3d 7 B. Fe : 4s 2 3d 4 C. Fe : 3d 4 4s 2 D. Fe : 3d 5 2. Chất khử sắt oxit trong lò cao là : A. H 2 B. CO C. Al D. Na 3. Sắt không tan trong được trong dd : A. NaOH đặc, nguội B. H 2 SO 4 đặc, nguội C. HNO 3 đặc, nóng. D. HCl đặc, nguội. 4. Dung dịch chỉ có thể phản ứng với Al trong hỗn hợp Al, Fe là : A. Dung dịch ZnCl 2 B. Dung dịch FeCl 3 C. Dung dịch AlCl 3 D. Dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội. 5. Sắt có thể hòa tan trong dd nào dưới đây/ A. AlCl 3 B. FeCl 3 C. FeCl 2 D. MgCl 3 6. Hòa tan 2,16 gam FeO trong dd HNO 3 loãng (dư) thu được V lit (đktc) khí NO duy nhất. V bằng : A. 0, 224 lit B. 0, 446 lit C. 0,448 lit D. 2, 24 lit 7. Thổi khí CO dư qua 1,6 gam Fe 2 O 3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng của Fe thu được là : A. 0, 56 gam B. 1,12 gam C. 4, 8 gam D. 11, 2 gam 8. Đốt một kim loại trong bình khí Clo thu được 32,5 gam muối, đồng thời thể tích Clotrong bình giảm 6,72 lit (đktc). tên của kim loại đem đót là : A. Mg B. Al C. Fe D. Cu 9. Hợp chất Cr (III) oxit tan được trong dd axit và dd kiềm nên có thể nói tính chất hóa học của nó giống : A. Cu (II) oxit B. Magie oxit C. Fe (III) oxit D. Nhôm oxit 10. Cho 5, 6 gam Fe tác dụng với dd HNO 3 loãng dư, thu được V lit khí NO ở đktc . V có giá trị là : A. 3, 36 lit B. 2, 24 lit C. 6, 72 lit D. 4,48 lit 11.Đốt cháy bột sắt trong khí oxi, phơng trình phản ứng xảy ra là : A. 2Fe + O 2 → 2FeO B. 4Fe + 3O 2 → 2Fe 2 O 3 C. 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4 D. A hoặc B hoặc C. 12. Từ bột Fe điều chế đợc FeO theo phản ứng A. 2Fe + O 2 o t → 2FeO B. 3Fe + 4H 2 O o 0 t 570 C< → Fe 3 O 4 + H 2 ư C. Fe + H 2 O o 0 t 570 C> → FeO + H 2 ư D. Cả A, B, C. 13. Phản ứng nào không xảy ra ? A. Fe + CuCl 2 → Cu + FeCl 2 B. Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 C. Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2 FeCl 2 D. Fe + Cl 2 → FeCl 2 14. Tinh thể hợp chất hoá học Fe 3 C đợc gọi là A. hematit. B. xementit. C. manhetit. D. xiđerit. 15. Nguyên liệu sản xuất thép là : A. Gang. B. Quặng hematit. C. Quặng manhetit. D. Quặng pirit. 16. Trong các hợp chất, nguyên tố crom có các số oxi hoá phổ biến là : A. +1, +2, +3 B. +2, +3, +6 C. +2, +4, +6 D. +1, +3, +5 17. Hemoglobin là chất hồng cầu có trong máu của ngời và hầu hết động vật. Trong hemoglobin có chứa nguyên tố kim loại nào? A. Đồng B. Sắt C. Magie D. Kẽm 18.Nhiều muối crom (III) có cấu tạo và tính chất giống với muối nào? A. Nhôm (III) B. Sắt (III) C. Vàng (III) D. Không có muối nào 19. Cho các kim loại : Fe, Cu, Ni, Co. Kim loại nào không có tính sắt từ ? A. Fe B. Cu C. Ni D. Co 20. Cho các chất: khí Cl 2 , dung dịch NaOH, bột Al, dung dịch HNO 3 . Có bao nhiêu chất tác dụng đợc với ion Fe 2+ ? A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất 21. Cho các kim loại Fe, Cu, Zn, Ag. Có bao nhiêu kim loại tác dụng đợc với ion Fe 3+ ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 12. Quặng manđehit chứa: A. Fe 2 O 2 B. Fe 2 O 3 .nH 2 O C. Fe 3 O 4 D. FeCO 3 22. Cho các nguyên liệu sau: quặng manhetit, than cốc, chất chảy (cát hoặc đá vôi), không khí. Có bao nhiêu nguyên liệu đợc sử dụng trong quá trình sản xuất gang ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 23. Quá trình sản xuất gang trong lò cao, sắt trong quặng hemantit bị khử theo sơ đồ: A. Fe 2 O 4 đ Fe 2 O 3 đ FeO đ Fe B. Fe 2 O 3 đ Fe 3 O 4 đ FeO đ Fe C. Fe 3 O 4 đ FeO đ Fe 2 O 3 đ Fe D. Fe 2 O 3 đ FeO đ Fe 3 O 4 đ Fe 24. Khử hoàn toàn 16g bột oxit sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lợng chất rắn giảm 4,8%. Oxit sắt đã dùng là : A. Fe 2 O B. B. FeO C. Fe 2 O 3 D. D. Fe 3 O 4 . vừa có tính oxi hóa ,vừa có tính khử. B. Hidrosunfua vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. C. Lưu huỳnh dioxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Axit sunfuric chỉ có tính oxi hóa. 6. Trong. 2H 2 S → 3S + 2H 2 O. Câu nào diễn tả đúng là (ko chọn) A. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hiđro bị khử. B. Lưu huỳnh bị khử và không có sự oxi hóa C. Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa. D. Lưu huỳnh trong. có công thức hóa học là :H 2 S 2 O 7 . Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất này là : A. +2; B. +4; C. +6; D.+8 CHƯƠNG 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC. 21. Trong PTN người ta có

Ngày đăng: 29/01/2015, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan