100 Cau hoi TN Sinh 9

8 375 0
100 Cau hoi TN Sinh 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

C©u hái tr¾c nghiÖm sinh häc 9 - THCS. Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: C©u 1. Màu lông gà do 1 gen quy định . Khi lai gà trống trắng với gà mái đen đều thuần chủng thu được F1 đều có lông màu xanh da trời. Tiếp tục cho gà F1 giao phối với gà lông đen thì cho ra kết quả về KH ở thế hệ sau như thế nào? A. 1 lông đen : 1 lông xanh da trời. B. 1 lông xanh da trời :1 lông trắng C. 1 lông đen : 1 lông trắng D. Toàn lông đen . C©u 2. Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở: A. kì đầu. B. kì giữa. C. kì sau. D. kì cuối. C©u 3. Ở cà chua gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một phép như sau: P: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm ( F1: 74,9% thân đỏ thẫm : 25,1% thân xanh lục. Kiểu gen của P trong công thức lai trên như thế nào? A. P: AA x AA B. P: AA x Aa C. P: Aa x aa D. P: Aa x Aa C©u 4. Trong phân bào lần I của giảm phân, các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào ở kì nào? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. C©u 5. Sự hình thành giới tính ở cá thể của nhiều loài được xác định chủ yếu bởi: A. cơ chế NST xác định giới tính. B. ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong. C. ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngoài. D. cả B và C. C©u 6. Cho 2 thứ đậu thuần chủng là hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ: 1 hạt trơn, không có tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn.Kết quả phép lai được giải thích như thế nào? A.Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3: 1. B. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Minh Chiªn - THCS Kim CH©n C©u hái tr¾c nghiÖm sinh häc 9 - THCS. C. Sự tổ hợp lại các tính trạng ở P. D.Hai cặp tính trạng di truyền liên kết. C©u 7. Tính đặc thù của mỗi loại prôtêin do yếu tố nào quy định? A. Trình tự sắp xếp các loại axit amin B. Thành phần các loại axit amin C. Số lượng axit amin D. Cả A ,B và C C©u 8. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là A. U liên kết với A, G liên kết với X B. A lên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G. C. A liên kết với T, G liên kết với X. D. A liên kết X, G liên kết với T. C©u 9. Chất mang và truyền đạt thông tin di truyền là A. ADN. B. Prôtêin. C. ARN thông tin. D. ARN ribôxôm. C©u 10. Dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen là A. mất một cặp nuclêôtit. B. thay thế một cặp nuclêôtit. C. thêm một cặp nuclêôtit. D. cả A và C. C©u 11. Những dạng đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng gen trên một NST là A. mất đoạn và lặp đoạn. B. lặp đoạn và đảo đoạn. C. mất đoạn và đảo đoạn. D. cả B và C. C©u 12. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Chó lông dài x Chó lông ngắn không thuần chủng, kết quả ở F1 như thế nào? A. Toàn lông ngắn B. Toàn lông dài C. 1 lông ngắn : 1 lông dài D. 3 lông ngắn : 1 lông dài C©u 13. Ở người gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau. Bố có tóc thẳng, mắt xanh. Hãy chọn người mẹ có kiểu gen phù hợp trong các trường hợp sau để con sinh ra đều mắt đen, tóc xoăn? A. AaBb C. AABb B. AABB D. AaBB Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Minh Chiªn - THCS Kim CH©n C©u hái tr¾c nghiÖm sinh häc 9 - THCS. C©u 14. Trong nguyên phân, NST bắt đầu co ngắn đóng xoắn diễn ra ở : A. kì đầu. B. kì giữa. C. kì sau. D. kì cuối. C©u 15. Trong nguyên phân, NST ở kì giữa : A. tập trung ở mặt phẳng xích đạo ở thoi phân bào B. bắt đầu co ngắn đóng xoắn. C. phân li về 2 cực tế bào D. tự nhân đôi C©u 16. Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra : A. 1 tinh trùng B. 2 tinh trùng C. 4 tinh trùng D. 8 tinh trùng C©u 17. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào quy định? A. Số lượng nuclêôtit B. Thành phần các loại nuclêôtit C. Trình tự sắp xếp các loại nuclêôtit D. Cả A, B và C C©u 18. Nguyên tắc bán bảo toàn được thể hiện trong cơ chế A. tự nhân đôi. B. tổng hợp ARN C. hình thành chuỗi axit amin D. cả A và B. C©u 19. Chức năng không có ở prôtêin là A. bảo vệ cơ thể. B. xúc tác quá trình trao đổi chất. C. điều hòa quá trình trao đổi chất. D. truyền đạt thông tin di truyền. C©u 20. Dạng đột biến gen chỉ ảnh hưởng đến thành phần một bộ ba là A. mất một cặp nuclêôtit. B. thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác. C. thêm một cặp nuclêôtit. D. cả A và C. C©u 21. Trong các dạng đột biến NST, số lựợng ADN ở tế bào tăng nhiều nhất là A. dạng lặp đoạn. B. dạng 2n + 1. C. dạng đảo đoạn D. dạng đa bội. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Minh Chiªn - THCS Kim CH©n C©u hái tr¾c nghiÖm sinh häc 9 - THCS. C©u 22. Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật? A. Các cá thể cá chép ở 2 hồ nước khác nhau. B. Các cây lúa trong 2 ruộng lúa. C. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, trong 1 hồ nước. D. Các cá thể voi, hổ, báo, khỉ, trong rừng. C©u 23. Các con cá chép trong hồ nước có mối quan hệ A. Cạnh tranh B. Cộng sinh C. Vừa cộng sinh vừa cạnh tranh D. Hội sinh C©u 24. Giun đũa sống trong ruột người là ví dụ mối quan hệ: A. Cộng sinh . B. Hội sinh. C. Cạnh tranh. D. Kí sinh. C©u 25. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể: A. Mật độ. B. Độ nhiều. C. Cấu trúc tuổi. D. Tỉ lệ đực cái. C©u 26. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây hậu quả xấu tới tự nhiên là: A. Khai thác khoáng sản. B. Săn bắt động vật hoang dã. C. Phá hủy thảm thực vật, lấy rừng lấy đất trồng trọt. D. Chăn thả gia súc. C©u 27. Cây trồng nổi tiếng của vùng núi phía Bắc là: A. Trồng cây công nghiệp như quế, hồi, cây lương thực có lúa, nương. B. Trồng chè, sắn củ, khoai lang. C. Trồng cà phê, cao su, chè. C©u 28. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường hiện nay là A. do hoạt động của con người gây ra B. núi lửa C. động đất D. sóng thần C©u 29. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là A. chiến tranh B. cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái ở một số vùng Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Minh Chiªn - THCS Kim CH©n C©u hái tr¾c nghiÖm sinh häc 9 - THCS. C. phá hủy tự nhiên (phá rừng, các khí thải, nước thải…) D. khai thác khoáng sản quá mức C©u 30. Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau, đâu là quan hệ cộng sinh: A. Sâu bọ sống trong tổ kiến và tổ mối. B. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng cỏ. C. Cá ép bám vào rùa biến, nhờ đó cá được đưa đi xa. D. Tảo, tôm và cá sống trong hồ nước. C©u 31. Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới là: A. Quần xã sinh vật B. Quần thể sinh vật. C. Hệ sinh thái. D. Tổ sinh thái. C©u 32. Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường là: A. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp, bụi bặm do nham thạch của núi lửa. B. Các chất bảo vệ thực vật, các chât phóng xạ và lũ lụt. C. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ. D. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật, các chất phóng xạ, bụi bặm do nham thạch của núi lửa và lũ lụt. C©u 33. Trong các tài nguyên sau, tài nguyên nào là tài nguyên tái sinh: A. Khí đốt thiên nhiên,. C. Than đá. B. Nước. D. Bức xạ mặt trời. C©u 34. Tài nguyên vĩnh cửu là: A. Nước. C. Gió. B. Đất. D. Dầu lửa. C©u 35. Nguyên nhân phá hoại nhiều nhất đến hệ sinh thái biển là: A. Săn bắt quá mức động vật biển. B. Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm. C. Phá rừng ngập mặn để xây dựng các khu du lịch. D. Các chất thải công nghiệp theo sông đổ ra biển. C©u 36. Vi khuẩn sống ở ruột già người có mối quan hệ: A. Cộng sinh hoặc cạnh tranh. B. Ký sinh hoặc cộng sinh. C. Ký sinh hoặc cạnh tranh. D. Ký sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác. C©u 37. Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là tài Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Minh Chiªn - THCS Kim CH©n C©u hái tr¾c nghiÖm sinh häc 9 - THCS. nguyên tái sinh như A. Quặng sắt B. Tài nguyên đất C. Năng lượng gió D. Tài nguyên năng lượng thủy triều C©u 38. Đặc trưng của quần thể là: đặc trưng về tỉ lệ giới tính (tỉ lệ đực/cái), thành phần nhóm tuổi, A. Tỉ lệ sinh sản. B. Mật độ quần thể. C. Tỉ lệ tử vong. D. Độ đa dạng C©u 39. Cây sống ở dưới tán rừng thường có A. lá to và màu sẫm B. lá nhỏ và màu nhạt C. lá nhỏ và màu sẫm D. lá to và màu nhạt C©u 40. Những dấu hiệu điển hình của quần xã là: A. Số lượng cá thể từng loài, thành phần loài. B. Số lượng cá thể từng loài, số lượng các loài. C. Số lượng các loài, thành phần loài. D. Số lượng cá thể từng loài, số lượng các loài, thành phần loài. C©u 41. Rừng thuộc loại tài nguyên nào? A. Tài nguyên không tái sinh. B. Tài nguyên tái sinh. C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. Cả B và C đều đúng. C©u 42. Một hệ sinh thái bao gồm những thành phần nào? A. Thành phần vô sinh, và con người. B. Động vật và thành phần vô sinh. C. Động vật, thực vật và con người. D. Thành phần vô sinh, thành phần hữu sinh C©u 43. Nguyên nhân chủ yếu làm mất cân bằng sinh thái là do: A. Hoạt động của con người. B. Hoạt động của sinh vật. C. Hạn hán và lũ lụt. D. Động đất và núi lửa C©u 44. Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể: A. Tỉ lệ giới tính. B. Thành phần nhóm tuổi. C. Mật độ cá thể. D. Lịch sử hình thành. C©u 45. Các nhân tố sinh thái của môi trường gồm có: A. Nhân tố tự nhiên và nhân tố không tự nhiên Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Minh Chiªn - THCS Kim CH©n Câu hỏi trắc nghiệm sinh học 9 - THCS. B. Nhõn t vụ sinh, nhõn t hu sinh v nhõn t khụng t nhiờn C. Nhõn t vụ sinh, nhõn t hu sinh D. Nhõn t hu sinh, nhõn t con ngi v nhõn t khụng t nhiờn Câu 46. Cõy sng ni nhiu ỏnh sỏng v khụ cn thng cú A. lỏ to v mu sm B. lỏ nh v mu nht C. lỏ nh v mu sm D. lỏ to v mu nht Câu 47. Ngi ta thng chia dõn s thnh cỏc nhúm tui: A. Nhúm tui trc sinh sn v nhúm tui sinh sn B. Nhúm tui trc sinh sn v nhúm tui sau sinh sn C. Nhúm tui sinh sn v lao ng, nhúm tui ht kh nng lao ng nng nhc D. Nhúm tui trc sinh sn, nhúm tui sinh sn v lao ng, nhúm tui ht kh nng lao ng nng nhc Câu 48. Nguyờn nhõn ch yu dn n ụ nhim mụi trng hin nay l A. do hot ng ca con ngi gõy ra B. nỳi la C. ng t D. súng thn Câu 49. Tỏc ng ln nht ca con ngi ti mụi trng t nhiờn l A. chin tranh B. ci to t nhiờn lm mt cõn bng sinh thỏi mt s vựng C. phỏ hy t nhiờn (phỏ rng, cỏc khớ thi, nc thi) D. khai thỏc khoỏng sn quỏ mc Câu 50. Cỏc cnh phớa di ca cỏc cõy a sỏng trong rng thng b rng sm vỡ A. kh nng hỳt nc kộm hn nờn cnh sm khụ v rng B. kh nng thoỏt hi nc kộm hn nờn cnh sm khụ v rng C. cỏc cnh ny tng hp c ớt cht hu c D. d b sõu bnh Câu 51. Chất gì gây ra hiệu ứng nhà kính? A. CFCs B. CO 2 . C. Oxi. Câu 52. Nguyên nhân gây ô nhiễm nớc là gì? A. Rác thải công nghiệp. B. Khói. C. Phá rừng. Câu 53. Ai chịu trách nhiệm về các vấn đề môi trờng? Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Chiên - THCS Kim CHân Câu hỏi trắc nghiệm sinh học 9 - THCS. A. Thực vật. B. Động vật. C. Con ngời. Câu 54. Nguyên nhân chính gây thủng tầng Ozon là gì? A. Khói. B. CFCs C. Rác thải công nghiệp. Câu 55. Hậu quả của việc nóng lên toàn cầu là gì? A. Không khí ám khói. B. Băng tan. C. Phóng xạ độc hại. Hãy chọn phơng án trả lời không đúng trong các câu sau: Câu 56. Môi trờng bị ô nhiễm do: A. Các khí thải từ nhà máy. B. Hoá chất boả vệ thực vật. C. Các chất thải sinh hoạt. D. Xây dựng nhiều công viên cây xanh. E. Các chất phóng xạ. Câu 57. Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và cháy rừng gây hậu quả: A. Xói mòn, rửa trôi, lũ lụt. B. Giảm nguồn nớc ngầm. C. Khí hậu trong lành hơn. D. Mất nơi ở của nhiều loài sinh vật. E. Mất cân bằng sinh thái. Câu 58. Những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng là: A. Trồng nhiều cây xanh. B. Xây dựng nhà máy xử lí rác. C. Xây dựng nhiều nhà máy, khu công nghiệp. D. Tuyên truyền giáo dục con ngời nâng cao ý thức bảo vệ moi trờng. Câu 59. Tác động của con ngời tới môi trờng tự nhiên từ đó gây nhiều hậu quả xấu là: A. Khai khác khoáng sản. B. Săn bắn động vật hoang dã. C. Phá huỷ thảm thực vật, đốt rừng. D. Chăn nuôi gia súc đúng cách. Câu 60. Tỏc ng ln nht ca con ngi ti mụi trng t nhiờn t ú gõy hu qu xu ti t nhiờn l: A. Khai thỏc khoỏng sn. B. Sn bt ng vt hoang dó. C. Phỏ hy thm thc vt, ly rng ly t trng trt. D. Chn th gia sỳc. Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Chiên - THCS Kim CHân . sống ở ruột già người có mối quan hệ: A. Cộng sinh hoặc cạnh tranh. B. Ký sinh hoặc cộng sinh. C. Ký sinh hoặc cạnh tranh. D. Ký sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác. C©u 37. Những dạng tài nguyên. Nhúm tui trc sinh sn v nhúm tui sinh sn B. Nhúm tui trc sinh sn v nhúm tui sau sinh sn C. Nhúm tui sinh sn v lao ng, nhúm tui ht kh nng lao ng nng nhc D. Nhúm tui trc sinh sn, nhúm tui sinh sn v. Cạnh tranh B. Cộng sinh C. Vừa cộng sinh vừa cạnh tranh D. Hội sinh C©u 24. Giun đũa sống trong ruột người là ví dụ mối quan hệ: A. Cộng sinh . B. Hội sinh. C. Cạnh tranh. D. Kí sinh. C©u 25. Dấu

Ngày đăng: 04/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan