VAI TRÒTÍNDỤNGNGÂNHÀNG ĐỐI VỚICÁCDOANHNGHIỆPNGOÀIQUỐCDOANH 1.1. TÍNDỤNGNGÂNHÀNG 1.1.1. Khái niệm tíndụngngânhàng Theo cách hiểu chung nhất, tíndụngngânhàng là quan hệ kinh tế giữa một bên là ngânhàng và một bên là khách hàng của ngân hàng, trong đó ngânhàng chuyển giao tiền hay tài sản cho khách hàng sử dụng kèm theo thời gian hoàn trả lại cho ngânhàng toàn bộ gốc và một phần lãi do hai bên thoả thuận. Ngânhàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là nợ, có và trung gian, có nghĩa là ngânhàng thường xuyên nhận tiền gửi của khách hàngvới trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để đầu tư thu lợi nhuận. Thông thường lượng vốn của ngânhàng rất nhỏ bé so với nhu cầu vay vốn của các khách hàng, do đó ngânhàng thương mại phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau trong xã hội. Nguồn vốn mà ngânhàng có và huy động được là cơ sở để ngânhàng thương mại đầu tư lại cho nền kinh tế. Đây là nguồn gốc của hoạt động tíndụngngân hàng. 1.1.2. Các hình thức tíndụngngânhàng Trong nền kinh tế thị trường, các hoạt động kinh tế diễn ra hết sức đa dạng và phong phú do đó tíndụngngânhàng cũng phải có những hình phong phú đa dạng. Theo điều 49 mục 2 Luật các tổ chức tíndụng thì tíndụngngânhàng được thể hiện dưới các hình thức sau: 1.1.2.1. Hình thức cho vay Quy chế cho vay của các tổ chức tíndụng quy định: cho vay là một hình thức của cấp tín dụng, theo đó tổ chức tíndụng cho khách hàng vay một khoản tiền để sử dụng vào một mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi. tổ chức tíndụng cho các tổ chức, cá nhân vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống, cho vay trung và dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống. 1.1.2.2. Hình thức chiết khấu Trong nền kinh tế thị trường, các giấy tờ có giá được phát hành và lưu thông theo quy định của Pháp luật. Người giữ các giấy tờ có gía này nếu cần tiền mặt khi các giấy tờ có giá chưa đến hạn thì có thể mang giấy tờ đó đến ngânhàng thương mại để xin chiết khấu. “ Tổ chức tíndụng được cấp tíndụng dưới hình thức chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. Chủ sở hữu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác phải chuyển giao ngay mọi quyền lợi và lợi ích hợp pháp phát sinh từ các giấy tờ có giá đó cho tổ chức tíndụng “( Điều 57 mục 2 Luật các tổ chức tíndụng ). Như vậy về bản chất kinh tế, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác là tíndụngngắn hạn mà ngânhàng chuyển tiền cho người chủ sở hữu các giấy tờ có giá đó khi nó chưa đến hạn thanh toán. Khách hàng muốn bán thương phiếu cho ngânhàng phải lập đầy đủ thủ tục giống như vay vốn, làm đơn xin chiết khấu thương phiếu, ngâ hàng kiểm tra khả năng thanh toán nợ khi đến hạn của người phát hành thương phiếu, nếu được chấp nhận và quyết định mức chiết khấu. Thông thường cácngânhàng chỉ chiết khấu các thương phiếu có thời gian đến ngắn hạn từ 3 – 6 tháng. Ưu điểm đặc biệt của hình thức tíndụng chiết khấu là nếu trong trường hợp khó khăn về khả năng thanh toán thì có thể đem các giấy tờ có giá đó đến Ngânhàng Trung ương xin tái triết khấu. 1.1.2.3. Hình thức nhận trả Là hình thức tíndụng mà ngânhàng nhận trả nợ thay cho người phát hành kỳ phiếu khi đến hạn thanh toán mà người phát hành kỳ phiếu không có khả năng thanh toán. Đây là sự đảm bảo chắc chắn cho người sở hữu kỳ phiếu rằng họ sẽ nhận được tiền khi đến hạn thanh toán cũng như có thể dễ dàng đem kỳ phiếu đi chiết khấu. Để có được sự đảm bảo đó, doanhnghiệp phát hành kỳ phiếu sẽ phải trả cho ngânhàng một khoản hoa hồng. Trong hợp đồng tíndụng giữa người phát hành kỳ phiếu và ngânhàng có quy định người phát hành kỳ phiếu phải giao số tiền của kỳ phiếu chậm nhất trước ngày kỳ phiếu đến hạn. Ngânhàng phải thẩm định khả năng thanh toán của doanhnghiệp trước khi ngânhàng đảm bảo cho doanhnghiệp đó phát hành kỳ phiếu. 1.1.2.4. Tíndụng trả nhiều lần Là hình thức cho vay mà việc trả nợ được phân ra làm nhiều thời hạn, mỗi lần trả nợ bao gồm một phần gốc và một phần lãi. Loại tíndụng này rất phù hựp với đặc điểm sử dụng vốn của doanhnghiệp là thu hồi vốn làm nhiều lần. Tíndụng trả nhiều lần bao gồm bao gồm cácloại tíndụng ngắn, trung và dài hạn. Doanhnghiệp và ngânhàng thoả thuận mức cho vay, lãi suất cho vay và kỳ hạn trả nợ cũng như số lãi và gốc cho mỗi lần trả nợ. Tíndụng trả nhiều lần có thị trường rộng lớn nhưng cần có điều kiện đảm baỏ để thực hiện loại hình cho vay này. 1.1.2.5. Hình thức bảo lãnh Đây là hình thức tíndụng phát sinh do ngânhàng nhận bảo lãnh dùng uy tín của mình để đảm bảo thanh toán cho người bán hàng trong trường hợp người mua hàng ( người được bảo lãnh ) không có khả năng thanh toán nợ. Có 2 loại bảo lãnh: Bảo lãnh bằng thư: ngânhàng phát hành một thư bảo lãnh để khách hàng có thể mua vật tư hàng hoá, bao thầu . Ttrong thư bảo lãnh ngânhàng cam kết sẽ trả thay cho khách hàng khi khách hàng không trả tiền, nộp thuế . Bảo lãnh bằng hình thức chấp nhận: ngânhàng có thể dùng cách ký chấp nhận vào một thương phiếu do nhà cung cấp lập khi bán chịu cho khách hàng hay do một ngânhàng lập cho người muốn vay tiền. Bảo lãnh vay tiền cuả một ngânhàng khác còn là cách san sẻ rủi ro cho nhiều ngân hàng. 1.1.2.6. Hình thức cầm cố bất động sản. Đây là hình thức cho vay dài hạn trên cơ sở đảm bảo bằng bất động sản như nhà cửa, đất đai, xưởng máy Tài sản cầm cố phải được chuyển cho người cho vay, do đó người cho vay là người sở hữu trực tiếp còn gnười vay chỉ còn là người sở hữu gián tiếp tài sản cầm cố. 1.2. VAITRÒ CỦA TÍN DỤNGNGÂNHÀNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆP NGOÀI QUỐCDOANH 1.2.1. Vị trí của cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế Cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh là các đơn vị sản xuất kinh doanh có tính chất tư hữu ( không kể các đơn vị đầu tư nước ngoài ) bao gồm cácdoanhnghiệp tư nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn, các công ty cổ phần và các đơn vị theo hình thức hợp tác xã. Trong những năm gần đây, do định hướng của nhà nước là phát triển nhiều thành phần kinh tế, vì vậy ngoài thành phần kinh tế nhà nước còn có thành phần kinh tế khác, đặc biệt là doanhnghiệpngoàiquốcdoanh tham gia vào công cuộc đổi mới. Cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh có những vaitrò tích cực đốivới nền kinh tế của nước ta hiện nay Thứ nhất: Trình độ của lực lượng sản của nước ta còn thấp, trong khi đó tiềm năng phát triển của nền kinh tế còn rất lớn nhưng khả năng khai thác còn hạn chế, sự độc chiếm của hình thức sở hữu nhà nước không cho phép khai thác hết những tiềm năng lớn của đất nước. Một lượng vốn khá ln vẫn còn nằm trong nhân dân, do đó chỉ có phát triển thành phần kinh tế ngoàiquốcdoanh mới có khả năng khai thác được chúng. Thứ hai: Với tình hình nước ta hiện nay, cần phải mở cửa hoà nhập với khu vực và thế giới thì cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh sẽ là cầu nối quan trọng cho sự hoà nhập đó. Cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh có thể thu hút vốn, công nghệ của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt nam. Thứ ba: Trong quá trình cải cách cácdoanhnghiệp nhà nước, đã nảy sinh một số vấn đề như thất nghiệp, sự bỏ ngỏ một số ngành và khu vực do nhà nước không đủ sức đảm trách hay không có tầm quan trọng sống còn. Chính cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh sẽ giả quyết vấn đề thất nghiệp và tạo ra sự phát triển cân đối cho nền kinh tế quốc dân. Thứ tư: cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh có khả năng tập trung vốn, trí tuệ vào các ngành kinh tế phát triển hay những ngành kinh tế đòi hỏi nhiều hàm lượng tri thức như ngành công nghệ thông tin . cũng như có khả năng lấp đầy những khoảng trống trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh không cần nhiều vốn và có mức lợi nhuận thấp. Thứ năm: Các loại hình doanhnghiệpngoàiquốcdoanh vừa là đối thủ cạnh tranh quyết liệt, vừa là đối tác làm ăn trong quá trình cung cấp, hoàn thiện, tiêu thụ sản phẩm và cung cấp đầu vào cho cácdoanhnghiệpquốc doanh. Sự kết hợp sản xuất - tiêu thụ giữa cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh và doanhnghiệpquốcdoanh tạo ra một dây chuyền sản xuất lớn của xã hội, giúp rút ngắn thời gian sản xuất tiêu thụ sản phẩm và tạo ra sản phẩm có chất lượng cao và hoàn thiện hơn. Thứ sáu: các loại hình doanhnghiệpngoàiquốcdoanh thường gắn liền với chủ sở hữu nên trong quyết định đầu tư có sự cân nhắc cẩn thận cũng như có sự ổn định nội bộ, ít xảy ra tình trạng tham nhũng, góp phần thúc đẩy quá trình lành mạnh hoá trong hoạt động của cácdoanh nghiệp. Thứ bảy: doanhnghiệpngoàiquốcdoanh tồn tại và phát triển là một bộ phận có đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước và được dùng vào việc đầu tư cho các ngành kinh tế mũi nhọn hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng, giúp hỗ trợcác thành phần kinh tế yếu kém do đó sự tồn tại của cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh có vaitrò điều hoà thu nhập đồng thời đóng góp cho ngân sách nhà nước. Từ sau khi Quốc hội thông Quan luật Luật Công ty và Luật Doanhnghiệp tư nhân ( 12/1990 ) khu vực doanhnghiệpngoàiquốcdoanh đã có sự phát triển nhanh chóng và đạt đựoc một số hiệu quả nhất định, phát huy tích cực trong việc huy động vốn, giải quyết việc làm, tạo sự năng động trong kinh doanh và thỏa mãn một phần nhu cầu của thị trường. Một kết quả nổi bật là số lượng cáccácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh đã tăng lên nhanh chóng, khả năng thu hút vốn đầu tư, tăng mức nộp ngân sách và thu nhậnlao động khá đông, giải quyết tích cực vấn đề thất nghiệp, tạo ra công ăn việc làm cho toàn xã hội, góp phần ổn định tình hình chính trị xã hội trong những năm qua. Đạt được kết quả đó là do những điều kiện khá thuận lợi như: cơ chế, chính sách của nhà nước luôn luôn khuyến khích, hỗ trợ cho sự ra đời và hoạt động của cácdoanhnghiệpngoàiquốc doanh, hơn nữa lực lượng lao động Việt nam lại dồi dào, có tay nghề, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu về lao động cho cácdoanh nghiệp. Tuy nhiên cũng có những khó khăn mà cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh phải đối đầu, đó là việc ra đời trong điều kiện cơ sở vật chất còn nghèo nàn, kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu, trình độ quản lý còn chưa cao, thậm chí là yếu kém, thị trường nhỏ hẹp. Nhưng khó khăn lớn nhất của cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh là tình trạng thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh. Một số doanhnghiệp do thiếu vốn để đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm dẫn đến kém khả năng cạnh tranh. Tình trạng trốn thuế, lậu thuế cũng xuất phát từ vấn đề thiếu vốn. Vậy vốn cho cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh đã và đang là vấn đề hết sức quan tâm của cácdoanhnghiệpngoàiquốc doanh. 1.2.2. Các nguồn vốn của doanhnghiệpngoàiquốcdoanh Nguồn vốn của mỗi doanhnghiệp không giống nhau do quá trình huy động và sử dụng vốn phụ thuộc vaò một loạt các nhân tố khác nhau như: loại hình sở hữu doanh nghiệp, ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh, quy mô và cơ cáu tổ chức của doanh nghiệp, trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật, chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Nhưng nhìn chung vốn của cácdoanhnghiệp có thể huy động được bắt nguồn từ hai nguồn chính sau: 1.2.2.1 Vốn tự có của doanhnghiệpCácdoanhnghiệp muốn được cấp giấy phép thành lập và hoạt động thì chủ doanhnghiệp phải đầu tư một số vốn nhất định. Đốivớicácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh mức vốn được quy định cho từng ngành nghề kinh doanh gọi là vốn pháp định. Đây là mức vốn tối thiểu phải có để được thành lập và hoạt động theo theo quy định của Nhà nước. Tuy nhiên hiện nay khái niệm “ vốn pháp định “ đã được thay thế bằng vốn điều lệ, ngoại trừ một số ngành kinh doanh đặc biệt như vàng bạc, xây dựng Trong thực tế vốn tự có của doanhnghiệpngoàiquốcdoanh thường lớn hơn nhiều so với vốn pháp định, nhất là sau một thời gian hoạt động và mở rộng kinh doanh. Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp do nhiều nguyên nhân khác nhau nên nguồn vốn tự có của cácdoanhnghiệp không còn đủ khả năng duy trì hoạt động của doanh nghiệp. Đốivới Công ty cổ phần, vốn đóng góp ban đầu của các cổ đông là nền tảng và là yếu tố quyết định để thành lập công ty. Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu của công ty và chỉ chịu trách nhiệm trên giá trị cổ phần mà họ nắm giữ. Số vốn mà mỗi công ty cổ phần huy động được khi thành lập công ty để đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền gọi là vốn điều lệ. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, khi làm ăn có lãi các công ty cổ phần thường có nhu cầu tăng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Một bộ phận khác của vốn tự có của doanhnghiệp là nguồn vốn từ lợi nhuận để lại. Một số doanhnghiệp coi trọng việc tái đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngoài ra trong quá trình hoạt động khi cần mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, lắp đặt thêm hoặc đổi mới thiết bị công nghệ công ty cũng có thể tăng vốn thông qua việc huy động từ các cổ đông, song cũng có những trường hợp công ty tăng vốn bằng cách chuyển một phần quỹ dự trữ tài chính thành vốn điều lệ của công ty. Các hình thức tăng vốn này được thực hiện theo những quy định riêng biệt và chặt chẽ của Pháp luật Nhà nước và các quy định của công ty. Để thành lập doanh nghiệp, vốn tự có được coilà tạm đủ, nhưng để duy trì và phát triển thì ngoài nguồn vốn tự có, doanhnghiệp cần phải đi vay. 1.2.2.2. Nguồn vốn đi vay Doanhnghiệp có thể vay vốn từ cácđối tác thông qua hình thức tíndụng thương mại hay vay từ ngânhàng thông qua hình thức tíndụngngân hàng. Tíndụng thương mại Cácdoanhnghiệp thường khai thác nguồn tíndụng thương mại hay còn gọi là tíndụng của nhà cung cấp. Nguồn vốn này được khai thác thông qua quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậm, trả góp. Nguồn vốn tíndụng thương mại có ảnh hưởng hết sức to lớn không chỉ đốivớicácdoanhnghiệp mà còn với toàn bộ nền kinh tế. Tíndụng thương mại là một phương thức tài trợ tiện lợi và linh hoạt, tạo ra khả năng mở rộng quan hệ hợp tác làm ăn một cách lâu bền. TíndụngngânhàngCácngânhàng có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn tức thời cho cácdoanhnghiệpvới thời hạn có thể từ vài ngày cho tới vài năm với lượng vốn theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp. Doanhnghiệp có thể vay vốn ngắn, trung và dài hạn theo mức lãi suất phải trả khác nhau. Do ở Việt nam thị trường tài chính chưa phát triển nên tíndụngngânhàng có vaitrò và vị trí rất quan trọng đốivới cả ngânhàng và doanh nghiệp, đồng thời đốivới nền kinh tế nói chung. 1.2.3. Vai trò của tíndụngngânhàngđốivới các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh Tíndụngngânhàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho cácdoanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, hiếm có doanhnghiệp nào chỉ sử dụng vốn tự có để hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi vì điều đó không những hạn chế khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp mà còn làm tăng chi phí vốn. Hiện nay để thực hiện các quyết định đầu tư cácdoanhnghiệp thường thích sử dụng vốn vay vì nếu chủ sở hữu doanhnghiệp chỉ đóng góp một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong sản xuất kinh doanh chủ yếu do các chủ nợ gánh chịu. Mặc khác bằng cách vay vốn thông qua vay nợ, các chủ doanhnghiệp vẫn nắm quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp. Ngoài ra nếu doanhnghiệp thu được lợi nhuận từ tiền vay lớn hơn lãi phải trả thì thì lợi nhuận dành cho chủ doanhnghiệp gia tăng đáng kể. Hơn nữa lãi vay được tính trong chi phí hợp lý hợp lệ khi tính thuế thu nhập, từ đó công ty sẽ được hưởng một phần lợi từ thuế. Tuy nhiên nếu tỷ lệ nợ quá cao doanhnghiệp sẽ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Việc tăng sử dụng nợ làm tăng rủi ro của các luồng tiền vào công ty. Nhưng tỷ lệ nợ cao thường dẫn đến mức lãi suất mong đợi cao hơn. Qua đó ta thấy rằng doanhnghiệp sử dụng vốn vay từngan hàng hay vay vốn tíndụng sẽ góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp. Tíndụngngânhàngvới đặc điểm là buộc người vay phải trả lãi và gốc trong một thời gian nhất định nào đó đã buộc người kinh doanh phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay. Người đi vay phải tính toán chi phí sản xuất, tốc độ quay vòng vón để sao cho khi hết hạn thời hạn vay có đủ vốn và lãi để trả ngânhàng và một phần lợi nhuận cho mình. Với điều kiện ràng buộc về lãi xuất, thời gian và mục đích khi vay, người vay hiểu rõ trách nhiệm của họ trong việc sử dụng vốn vay và phải thúc đẩy sản xuất kinh doanh của mình sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Như vậy tíndụngngânhàng góp pần thúc đẩy việc hạch toán kinh doanh của cácdoanhnghiệp và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Ngânhàng có thể cung cấp vốn cần thiết cho cácdoanhnghiệp để đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ, tìm kiếm thị trường, nâng cao trình độ của nhân viên . do đó tạo cho doanhnghiệp khả năng cạnh tranh trên thị trường. Mối quan hệ rộng rãi của ngânhàngđốivớicác đơn vị kinh tế trong hầu hết các nghành, các lĩnh vực thông qua hoạt động tíndụng của ngânhàng đã tạo ra cho ngânhàng có được một hệ thống thông tin phong phú. Từ đó có thể cung cấp các thông tin về thụ trường và tư vấn cho khách hàng về kế hoạch sản xuất kinh doanh. Tíndụngngânhàng bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp được diễn ra liên tục. Tuy nhiên không phải ngânhàng cung cấp được vốn cho tất cả các khách hàng mà ngânhàng tập trung vào những khách hàng làm ăn có hiệu quả để trách rủi ro cho ngân hàng. Đây chính là động lực thúc đẩy cácdoanhnghiệp nói chung và doanhnghiệpngoàiquốcdoanh nói riêng luôn luôn cố gằng làm ăn có hiệu quả. 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC MỞ RỘNG TÍNDỤNGĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPNGOÀIQUỐCDOANH Có thể chia các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tíndụngđốivớicácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh ra làm hai nhóm nhân tố. Đó là các nhân tố khách quan và chủ quan. 1.3.1. Các nhân tố mang tính khách quan 1. Nhân tố kinh tế Nền kinh tế là một hệ thông bao gồm nhiều hoạt động kinh tế có liên quan biện chứng, ràng buộ lẫn nhau. Bất kỳ sự biến động của một hoạt động kinh tế nào đó cũng đều ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực còn lại. Hơn nữa, hoạt động của cácngânhàng thương mại có thể được coi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Vì vậy sự ổn định hay bất ổn, sự tăng trưởng nhanh hay chậm của nền kinh tế sẽ tác động mạnh mẽ tới hoạt động của cácngân hàng. Đặc biệt hoạt động tíndụngngânhàng là hoạt động nhạy cảm nhất đốivới những biến động của nền kinh tế, do đó sự biến động của nền kinh tế sẽ tác động mạnh mẽ tới hoạt động tín dụng của ngânhàngđốivới các doanhnghiệpngoàiquốc doanh. Khi nền kinh tế ở tình trạng hưng thịnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, môi trường kinh doanh ít biến động hấp dẫn nhà đầu tư thì nhu cầu vay vốn của doanhnghiệp tăng lên, do vậy tíndụngngânhàng có cơ hội phát triển. Ngược lại nếu nền kinh tế đang trong tình trạng đình trệ, cácdoanhnghiệp có khuynh hướng co cụm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì tíndụngngânhàng sẽ bị thu hẹp. Đặc biệt đốivớicácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh không có sự hỗ trợ của nhà nước khi phải môi trường kinh doanh bất ổn định, không kế hoạch hoá được hạot động sản xuất kinh doanh của mình thì xác xuất thất bại là rất lớn. Điều đó đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới hạot động tíndụng của ngân hàng. 2. Nhân tố xã hội Các nhân tố xã hội: niềm tin tưởng lẫn nhau, tình hình trật tự an ninh và an toàn xã hội, trình độ dân trí ảnh hưởng trực tiếp tới các tác nhân chính tham gia vào quan hệ tíndụngngânhàng đó là ngânhàng và khách hàng. Quan hệ tíndụngngânhàng dựa vào cơ sở tín nhiệm lẫn nhau giữa khách hàng và ngân hàng, vì vậy uy tín là tiền đề quan trọng trong quan hệ này. Đốivới khách hàng nào hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có uy tínvớingânhàng thì đựoc ưu đãi trong quan hệ tín dụng. Nếu ngânhàng nào hoạt động an toàn, hiệu quả, nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì được khách hàng lựa chọn, tin cậy. Niềm tin tưởng lẫn nhau trong quan hệ sẽ là cơ sở để mở rộng quan hệ của mình với những đối tượng khác trong nền kinh tế. Ngoài ra, trật tự an ninh, ATXH, trình độ dân trí . có ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ tíndụngngân hàng. Thật vậy, nếu một nơi nào đó mà an ninh trất tự không đảm bảo, an toàn xã hội kém, có nhiều trộm cắp và các tệ nạn xã hội khác sẽ gây ra tâm lý không yên tâm cho các nhà đầu tư, và các nhà đầu tư cũng sẽ không đầu tư vào nơi như vậy. Do đó nhu cầu vay vốn cũng hạn chế, ảnh hưởng tới việc mở rộng tíndụng của ngân hàng. Ngược lại nơi nào có trật tự an ninh tốt, ít trộm cướp và các tệ nạn xã hội sẽ an toàn cho hoạt động đầu tư. Điều đó sẽ khuyến khích các chủ đầu tư mở rộng quy mô hoạt động của mình. Như vậy nhu cầu tíndụng tăng lên và tíndụngngânhàng có cơ hội phát triển 3. Nhân tố pháp lý Trong nền kinh tế thị trường, mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng phải đảm bảo trong khuôn khổ pháp luật. Hoạt động tíndụngngânhàng cũng vậy, phải tuân theo quy định của ngânhàng Nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng, Luật dân sự và các quy định khác. Nếu các quy định của pháp luật không rõ ràng, không đồng bộ, không kịp thời, không ổn định và có nhiều kẽ hở thì rất khó cho ngânhàng trong các hoạt động nói chung và hoạt động tíndụng nói riêng, bởi vì ngânhàng không có một căn cứ pháp lý rõ ràng, đầy đủ và kịp thời để hoạt động. Ngược lại, những văn bản pháp luật, những quy định rõ ràng đầy đủ, đồng bộ và ổn định sẽ là một hành lang pháp lý vững chắc góp phần vào sự cạnh tranh lành mạnh giưã cácngânhàng trong hoạt động tíndụng và đó cũng là cơ sở pháp lý để ngânhàng giải quyết các khiếu nại, tố cáo khi có tranh chấp xảy ra trong hoạt động tín dụng. Điều đó sẽ giúp cho ngânhàng mở rộng tíndụng một cách có hiệu quả. 1.3.2. Các nhân tố mang tính chủ quan Việc mở rộng tíndụngđốivớicácdoanhnghiệp nói chung và doanhnghiệp tư nhân nói riêng không chỉ chịu tác động bởi các nhân tố khách quan mà cón bởi các nhân tố chủ quan như: chính sách và thể lệ tín dụng, thông tintín dụng, chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị của ngân hàng, tình hình huy động vốn, công tác tổ chức ngânhàng . và chính bản thân cácdoanhnghiệpngoàiquốc doanh. 1. Chính sách tíndụng Chính sách tíndụng bao gồm các yếu tố hạn mức cho vay đốivới khách hàng, kỳ hạn của khoản tín dụng, lãi suất cho vay và mức lệ phí, các loại cho vay được thực hiện, sự đảm bảo và khả năng thanh toán nợ của khách hàng, hướng giải quyết phần tíndụng vượt giới hạn, các khoản vay có vấn đề . Tất cả các yếu tố đó tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới việc mở tíndụng của ngân hàng. Nếu tất cả các yếu tố thuộc chính sách tíndụngđúng đắn, hợp lý và linh hoạt, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về vốn thì ngânhàng đó sẽ thành công trong việc thực hiện mục tiêu mở rộng tín dụng. Ngược lại, nếu như các yếu tố của chính sách đều cứng nhắc không hợp lý, không đáp ứng được những nhu cầu đa dạng về vốn của khách hàng thì ngânhàng không thể thực hiện được mục tiêu mở rộng quy mô tíndụng của ngân hàng. Trong cơ chế thị trường, sự cạnh tranh gay gắt xảy ra giữa ngânhàng trong việc thu hút khách ngàng thì chính sách tíndụngđúng đắn, linh hoạt là hết sức quan trọng. 2. Quy trình cấp tín dụng Quy trình tíndụng quy định các bước cần thiết phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ, đảm bảo an toàn vốn tín dụng, được tiến hành từ khi bắt đầu phân tích nhu cầu cho đến khi thu hồi cả vốn và lãi. Quy trình cấp tíndụng là một yếu tố quan trọng để thực thi chính sách tíndụng tại một tổ chức tín dụng. Có thể khái quát quá trình cấp tíndụng như sau: Để thiết lập quan hệ tíndụngvới khách hàng, ngânhàng phải trả lời các câu hỏi sau: Người được cấp tíndụng có đủ tin tưởng trong quan hệ vay trả không. Khoản cấp tíndụng nào được cấp sẽ được hoàn trả. Nếu tíndụng được cấp, ngânhàng có thiết lập các mối quan hệ kiểm soát được khoản tíndụng được khoản tíndụng đã cấp trong suốt thời gian quan hệ không. Sự tôn trọng và sự kết hợp nhịp nhàng trong các bước sẽ tạo điều kiện cho ngânhàng phát hiện kịp thời các khuyết điểm, nắm được diễn biến của khoản tíndụng để có biện pháp can thiệp kịp thời, sớm ngăn ngừa hạn chế rủi ro có thể xảy ra. Nhưng không phải nhất thiết một cách cứng nhắc theo từng công đoạn đó. Phải linh hoạt trong từng trường hợp để bảo vệ lợi ích của ngân hàng, của khách hàng và toàn xã hội. Điều đó sẽ gây được cảm tình với khách hàng và ngày càng thu hút được nhiều khách ngàng quan hệ vớingân hàng. 3. Về thông tintíndụng Trong nền kinh tế thị trường, ai nắm đượcnhiều thông tin chính xác, kịp thời hơn sẽ thắng trong cạnh tranh. Trong hoạt động tín dụng, ngânhàng đầu tư chủ yếu dựa vào lòng tin. Lòng tin có cính xác hay không phụ thuộc vào chất lượng thông tin có đựoc. Để hoạt động tíndụng ngày càng đượ mửo rộng với chất lượng tíndụng ngày càng cao, hiệu quả lớn, ngânhàng phải nắm được chính xác thông tin về khách hàng vay vốn như: lập hồ sơ xin cấp t ín dụng Thẩm định tíndụng Quyết đị nh cấp t ín dụng Quả n lý tíndụng được cấp Thông tin phi tài chính, gồm có: tư cách, uy tín, năng lực quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh, quan hệ xã hội Thông tin gián tiếp như: tình hình kinh tế xã hội, thông tin về xu hướng phát triển và khả năng cạnh tranh của ngành nghề. Thông tin tài chính của khách hàng: khả năng tài chính, kết quả kinh doanh trong quá khứ, công nợ, nhu cầu vốn hợp lý, hiệu quả sản xuất kinh doanh của phương án, khả năng trả nợ, giá trị tài sản thế chấp. Yêu cầu thông tintíndụng phải chính xác, kịp thời, đầy đủ. Do đó ngânhàng cần phải có nhiều thông tin khác nhau. Thực tế ở Việt nam chúng ta rất khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin một cách chính xác, kịp thời. Đã có nhiều khoả tíndụng bị rủi ro thất thoát do thiếu thông tin như khách hàngdùng một tài sản, thậm chí một dự án để đi vay nhiều ngân hàng, khách hàng sử dụng giấy tờ giả, hợp đồng giả, phương án giả, phương án giả để xin vay, khách hàng đảo nợ, thành Công ty con để có danh nghĩa lừa vốn vay của ngân hàng, cuối cùng không trả được nợ, ngânhàng rơi vào tình trạng khốn đốn vì gặp phải nhiều rủi ro. Điều đó làm mất lòng tin vào các khách hàng làm ăn có hiệu quả khác và có thể ngânhàng bị mất khách. Hoặc một số ngânhàng do không nắm bắt được thông tin kịp thời nên đã không đáp ứng được nhu cầu về vốn vay cho khách hàng, do vậy hạn chế việc mở rộng tíndụng của ngân hàng. 4. Tình hình huy động vốn Ngânhàng là một ngành đặc biệt trong nền kinh tế, hoạt động chủ yếu theo phương châm “ huy động vốn để sử dụng vốn “. Bởi vậy, nếu không đi vay được tức là không huy động được vốn thì không thể có hoạt động sử dụng vốn. Nguồn vốn huy động được càng lớn và đa dạng thì càng tạo điều kiện cho hoạt động tíndụng phát triển. 5. Công tác tổ chức của ngân hàng. Nếu công tác tổ chức của ngânhàng được cụ thể hoá và được sắp xếp một cách khoa học, không bị chồng chéo, có mối liên hệ chặt chẽ giữa các Phòng ban trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tíndụng thì sẽ là cơ sở phát triển hoạt đọng tíndụng một cách lành mạnh có hiệu quả. 6. Chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị Chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị là nhân tố quyết định thành công của việc mở rộng tín dụng. Chất lượng nhân sự chính là trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp, trình độ ngoại ngữ, vi tính, sự nhiệt tình trong công việc của cán bộ, maketing . Dưới con mắt của khách hàng thì cán bộ tíndụng ngânhàng chính là hình ảnh của ngân hàng. Nếu như khách hàng giao tiếp với cán bộ ngânhàng mà họ cảm thấy yên tâm về trình độ nghiệp vụ của cán bộ thì chắc chắn họ sẽ tìm đến vớingânhàng đó. Còn đóivới cơ sở vật chất phục vụ hoạt động tíndụng cũng có ảnh hưởng sâu sắc tới việc thu hút khách hàng cũng như với mục tiêu mở rộng tín dụng. Việc trang bị đầy đủ các thiết bị tiên tiến phù hợp với phạm vi và quy mô hoạt động, phục vụ kịp thời các yêu cầu cảu khách hàngvới chi phí mà hai bên có thể chấp nhận được, sẽ giúp ngânhàng tăng khả năng cạnh tranh và ngày càng thu hút được khách hàng. 7. Hoạt động kiểm soát nội bộ Đây là biện pháp hữu hiệu giúp ban lãnh đạo ngânhàng có được thông tin về tình trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động kinh doanh đang được xúc tiến phù hợp vớicác chính sách, thực hiện thành công các mục tiêu đã định. 8. Tình trạng của chính cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanhCácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh làm ăn thua lỗ, phá sản, khốn đốn về tài chính, dẫn đến không trả được nợ ngân hàng, và ngânhàng cũng không thể tiếp tục cho cácdoanhnghiệp này vay và mục tiêu mở rộng tíndụng là không thể thực hện được. Sau khi đã tìm hiểu về cácdoanhnghiệpngoàiquốc doanh, về tíndụngngân hàng, chúng ta thấy rằng nếu như cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh là một thành phần vô cùng quan trọng trong cơ cấu các thành phần kinh tế của một nền kinh tế thì tíndụngngânhàng lại là một điều kiện cần thiết cho cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh phát triển và chứng tỏ vaitrò của mình đốivới nền kinh tế. Chính vì vậy việc thúc đẩy mối quan hệ tíndụngngânhàngđốivớicácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh là trách nhiệm lớn lao của nhà nước, của cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh và đặc biệt là của cácngân hàng. Trong thời gian thực tập tại Sở Giao dịch, em nhận thấy Sở Giao dịch cũng đã và đang cố gắng thúc đẩy mối quan hệ tíndụng giữa ngânhàng và cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh nhưng kết quả đạt được còn phụ thuộc vào những yếu tố khách quan và chủ quan khác. Để có thể hiểu được toàn diện về tíndụngđốivớicácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh tại Sở Giao dịch, ta cần đi vào thực trạng hoạt động tíndụngđốivớicácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh tại Sở Giao dịch. . VAI TRÒ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng Theo cách hiểu. RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH Có thể chia các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh