Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THỊ THU HƢỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC VÀO MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á - HM í I VI VIT NAM luận văn thạc sĩ kinh tế đối ngoại Hà nội - 2013 I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THỊ THU HƢỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC VÀO MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á - HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thái Quốc Hµ néi - 2013 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ MỘT NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI 1.1 Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.1.2 Vai trị đầu tư trực tiếp nước nước đầu tư 12 1.2 Các nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước nước 15 phát triển 1.2.1 Nhu cầu đầu tư nước để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 15 1.2.2 Tiềm lực kinh tế, tài chính, lực cạnh tranh quốc gia, 16 doanh nghiệp 1.2.3 Đồng nội tệ tăng giá 18 1.2.4 Khung pháp lý đầu tư nước 19 1.2.5 Sự hỗ trợ Chính phủ 21 1.2.6 Các nhân tố từ nước tiếp nhận đầu tư 22 1.3 Xu hướng đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG 25 QUỐC VÀO MỘT SỐ NƢỚC CHÂU Á TỪ NĂM 2002 ĐẾN NAY 2.1 Mục tiêu Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư trực tiếp 25 nước 2.1.1 Khai thác tài nguyên, lượng 25 2.1.2 Nắm bắt cơng nghệ, thương hiệu, bí sản xuất kinh doanh 28 2.1.3 Mở rộng thị trường cho hàng hóa lao động Trung Quốc 29 2.1.4 Giảm thiểu rủi ro tích trữ nhiều ngoại tệ 32 2.1.5 Mở rộng thị trường cho đồng Nhân dân tệ, hỗ trợ tiến trình 34 quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ 2.2 Chính sách thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước 35 Trung Quốc 2.2.1 Chính sách tài - tiền tệ 35 2.2.2 Chính sách hỗ trợ thơng qua quỹ đặc biệt Chính phủ 38 2.2.3 Chính sách quản lý đầu trực tiếp nước 39 2.3 Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào số nước phát 44 triển châu từ năm 2002 đến 2.3.1 Khái quát đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc từ 44 năm 2002 đến 2.3.2 Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Lào 50 2.3.3 Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Campuchia 60 2.3.4 Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Myanmar 67 2.4 Tác động đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc 74 nước tiếp nhận 2.4.1 Tác động tích cực 74 2.4.2 Tác động tiêu cực 76 2.4.3 Phản ứng đối sách nước tiếp nhận vốn Trung Quốc 78 Chƣơng 3: 82 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƢU Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG TIẾP NHẬN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP TỪ TRUNG QUỐC 3.1 Một số bất cập đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào 82 Việt Nam thời gian qua 3.1.1 Tình hình đầu tư Trung Quốc Việt Nam thời gian qua 82 3.1.2 Một số bất cập đầu tư trực tiếp Trung Quốc 88 Việt Nam 3.1.3 Nguyên nhân bất cập đầu tư trực tiếp 93 Trung Quốc Việt Nam 3.2 Giải pháp Việt Nam thu hút FDI từ Trung Quốc 98 3.2.1 Giải pháp thu hút FDI từ Trung Quốc 98 3.2.2 Giải pháp khắc phục bất cập thu hút FDI từ 100 Trung Quốc KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh ASEAN CDB Tiếng Việt Association of South-East Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á China Development Bank Ngân hàng Phát triển Trung Quốc Council for Development of Hội Cambodia Campuchia CIC China Investment Corporation Tập đoàn đầu tư Trung Quốc CNOOC China National Offshore Oil Tập đồn dầu khí ngồi khơi Corporation Trung Quốc China Petroleum and Chemical Hiệp hội Cơng nghiệp hóa Industry Association chất Dầu khí Trung Quốc CDC CPCIA đồng Phát triển EXIMban Export – Import bank of China Ngân hàng xuất nhập k Trung Quốc FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định tự thương mại GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ICBC Industrial and Commercial Bank of Ngân hàng Công thương Trung China Quốc IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế KOTRA Korea Trade Promotion Tổ chức Xúc tiến Thương Corporation mại Hàn Quốc M&A Merger and Acquisition Mua lại sáp nhập MOF Ministry of Finance Bộ Tài Trung Quốc MOFCO Ministry of Commerce Bộ Thương mại Trung Quốc MOFTE Ministry of Foreign Trade and Bộ Hợp tác kinh tế ngoại C Economic Cooperation thương (sau đổi thành M i MOFCOM) NDRC National Development and Ủy ban cải cách phát triển Reform Commission quốc gia Trung Quốc Tập đồn Cơng nghiệp Bắc NORICO China North Industries Corporation Trung Quốc ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức OECD Organisation for Economic Tổ chức hợp tác phát triển Cooperation and Development kinh tế Outward Foreign Direct Đầu tư trực tiếp nước Investment R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển PBoC People’s Bank of China Ngân hàng Nhân dân Trung OFDI Quốc RMB Renminbi Đồng Nhân dân tệ SAFE State Administration for Foreign Cơ quan quản lý nhà nước Exchange ngoại hối State Administration of Taxation Cơ quan quản lý Nhà nước SAT thuế SWFs Sovereign Wealth Funds Quỹ đầu tư quốc gia TNC Transnational Corporation Công ty xuyên quốc gia UNCTA United Nations Conference on Hội nghị Liên Hợp Quốc D Trade and Development Thương mại phát triển USD US Dollar Đô la Mỹ WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới ii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Số hiệu Trang bảng Bảng 2.1 Phân bổ OFDI Trung Quốc theo khu vực 2003-2010 49 Bảng 2.2 Phân bổ OFDI Trung Quốc theo lĩnh vực 2004-2010 50 Bảng 2.3 Phân bổ OFDI Trung Quốc theo ngành 2004-2010 51 Bảng 2.4 FDI Trung Quốc vào Lào theo lĩnh vực (tính đến 54 06.12.2012) Bảng 2.5 Dự án trồng công nghiệp Trung Quốc 55 Vientiane (diện tích ≥ 100 ha, cấp phép năm 2009) Bảng 2.6 Dự án thăm dị, khai thác khống sản Trung 57 Quốc Lào năm 2007 Bảng 2.7 Dự án đầu tư thủy điện Trung Quốc Lào Bảng 2.8 Dự án khai thác khoáng sản Trung Quốc Campuchia 62 Bảng 2.9 Các dự án thủy điện Trung Quốc Campuchia 10 Bảng 2.10 Dự án thủy điện Trung Quốc Myanmar 70 59 64 (công suất > 100 MW) 11 Bảng 3.1 15 nhà đầu tư trực tiếp nước lớn Việt 81 Nam (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 20.11.2012) 12 Bảng 3.2 FDI Trung Quốc vào Việt Nam theo hình thức 85 đầu tư 13 Bảng 3.3 Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam 88 số nước ASEAN iii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Số hiệu Tên hình Trang hình Hình 2.1 Dịng vốn OFDI Trung Quốc giai đoạn 1982-1990 45 Hình 2.2 Dịng vốn OFDI Trung Quốc giai đoạn 1991-2001 46 Hình 2.3 Dòng vốn OFDI Trung Quốc giai đoạn 2002-2011 49 Hình 2.4 10 nước đầu tư trực tiếp lớn Lào (tính đến 52 năm 2010) Hình 2.5 Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Lào 53 Hình 2.6 FDI Trung Quốc vào Campuchia giai đoạn 2003-2010 61 Hình 2.7 FDI Trung Quốc vào lĩnh vực nơng nghiệp Campuchia 65 Hình 2.8 nhà đầu tư trực tiếp nước lớn vào Myanmar 67 Hình 2.9 FDI Trung Quốc vào Myanmar giai đoạn 2004-2010 10 Hình 3.1 Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm 82 68 2012 theo quốc gia 11 Hình 3.2 Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam 83 2003-2010 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiếp nhận đầu tư nước ngoài, yếu tố quan trọng chiến lược "đi ngoài", hội nhập kinh tế toàn cầu Trung Quốc Là kinh tế lớn thứ hai giới, nước xuất lớn tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đứng thứ hai, Trung Quốc biết đến với tư cách nhà cung ứng vốn FDI lớn thứ năm giới ngày có ảnh hưởng lớn dịng vốn đầu tư tồn cầu Khác với nước có đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn Mỹ, Anh, Nhật Bản, Pháp, Đức…, Trung Quốc kinh tế nằm danh sách nước phát triển Tuy nhiên, điều không ngăn cản Trung Quốc thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước Từ mức đầu tư khiêm tốn 100 triệu USD/năm thời kỳ đầu "cải cách mở cửa" (1979-1990), tiếp trải qua giai đoạn tăng trưởng không ổn định (1991-2001), đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ, liên tục từ năm 2002 đến vào khoảng 60 tỷ USD/năm Tỷ trọng đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc tổng đầu tư trực tiếp toàn cầu tăng từ 0,45% năm 2004 lên 5,1% năm 2009 Trung Quốc đặt mục tiêu đưa đầu tư nước ngang với mức đầu tư nước vào Trung Quốc 3-5 năm tới (khoảng 100 tỷ USD/năm) Đầu tư trực tiếp nước ngồi Trung Quốc có mặt hầu hết châu lục, không kinh tế phát triển mà kinh tế phát triển Mỹ, Ca-na-đa, số nước châu Âu Có mức tăng trưởng nhờ vào sách hỗ trợ Chính phủ Trung Quốc nhằm thực Chiến lược "Đi ngoài" hội nhập kinh tế toàn cầu hiệu ứng tích cực từ việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) hồi cuối năm 2001, mở rộng quỹ dự trữ ngoại tệ (lên đến 3.200 tỷ USD tính đến hết năm ZTE (thiết bị viễn thông)…, song sản phẩm sản xuất chủ yếu tiêu thụ thị trường Việt Nam Ngoài ra, việc xuất nguyên liệu thô (với giá rẻ, không ổn định), nhập nguyên liệu sản xuất, bán thành phẩm, hàng hóa (giá cao) nguyên nhân khiến nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc tăng cao năm qua 3.1.2.3 Chuyển giao công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Phần lớn doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư sang Việt Nam doanh nghiệp địa phương, thuộc tỉnh giáp biên giới Việt Nam, nên trình độ công nghệ doanh nghiệp mức hạn chế Ngoài ra, việc Trung Quốc đẩy mạnh tái cấu kinh tế sau khủng hoảng tài tồn cầu theo hướng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ thô sang tinh, tiết kiệm tài nguyên - lượng để khắc phục hạn chế mang tính cấu kinh tế tạo tảng cho tăng trưởng nhanh bền vững trung dài hạn tạo nguy lớn nước có trình độ phát triển thấp tiếp nhận FDI từ Trung Quốc, có Việt Nam Cuối năm 2011, Trung Quốc loại bỏ 2.255 doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ, máy móc lạc hậu, tiêu hao nhiều lượng gây ô nhiễm môi trường, thuộc 18 ngành nghề, có 154 doanh nghiệp sản xuất sắt, thép, 87 doanh nghiệp than luyện, 171 doanh nghiệp sản xuất hợp kim, 782 doanh nghiệp sản xuất xi măng, 599 doanh nghiệp sản xuất giấy, doanh nghiệp sản xuất bột ngọt, 144 doanh nghiệp nhuộm in Trước đó, năm 2010, Trung Quốc công bố danh sách 2.087 doanh nghiệp phải đóng cửa vịng tháng sử dụng cơng nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường [47] Việc doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam với công nghệ lạc hậu tác động đến kinh tế Việt Nam nhiều mặt Thứ nhất, công nghệ lạc hậu gây lãng phí nguyên liệu, thể rõ lĩnh vực khai khoáng Theo Bộ Tài nguyên Mơi trường, tỷ lệ thất tài ngun khai thác khoáng sản Việt Nam cao, trung bình 40-50% khống 90 sản rắn, 60% dầu khí Trong chế biến khống sản, độ thu hồi thấp, vàng xấp xỉ 20-30% Thứ hai, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, gây ảnh hưởng đến sản xuất đời sống Các dự án sản xuất xi măng cơng nghệ lị đứng Trung Quốc năm 90 học điển hình Hậu khai thác khống sản mơi trường bị nhiễm, khơng có đất "sạch" để canh tác Thứ ba, việc sử dụng công nghệ lạc hậu khiến lực cạnh tranh kinh tế hàng hóa Việt Nam thấp kém, tác động tiêu cực đến tăng trưởng dài hạn 3.1.2.4 Đưa lao động dư thừa, trình độ thấp sang Việt Nam Tương tự nước Lào, Campuchia, Myanmar, hầu hết dự án FDI Trung Quốc Việt Nam có lao động Trung Quốc Dưới lý lao động Việt Nam không đáp ứng yêu cầu, khả làm chủ công nghệ, Trung Quốc đưa hàng ngàn lao động sang Việt Nam danh nghĩa chuyên gia kỹ thuật Tuy nhiên, thực tế, phần lớn số lao động phổ thông dư thừa Trung Quốc Để lách luật, lao động đưa sang đường du lịch để tránh phải khai báo Thời gian qua, quan chức phát hàng ngàn lao động Trung Quốc trái phép Việt Nam Tại tỉnh Đăk Nông, số 340 lao động nước ngồi có tới 314 lao động Trung Quốc, số có khoảng 200 người chưa có giấy phép lao động Riêng dự án Alumin Nhân Cơ (huyện Đăk R’Lấp- Đăk Nơng) có đến 171 người Trung Quốc chưa cấp phép lao động Tại Cụm cơng nghiệp khí, điện, đạm Cà Mau có 1.700 lao động người Trung Quốc, 440 lao động có thời gian làm việc ba tháng chưa cấp phép Tại công trường xây dựng Nhà máy đạm Ninh Bình có tới 1.988 người Trung Quốc làm việc Trong đó, có 82 người giữ chức danh tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, 514 người làm kỹ thuật, cịn lại lao động phổ thơng khơng có giấy phép làm công việc phụ hồ, kéo sắt, kéo cáp… Việc Trung Quốc đưa lao động địa sang Việt Nam 91 gây ảnh hưởng trực tiếp đến tạo việc làm thu nhập cho lao động nước, đồng thời gây ảnh hưởng mặt xã hội, an ninh 3.1.3 Nguyên nhân bất cập đầu tƣ trực tiếp Trung Quốc Việt Nam 3.1.3.1 Nguyên nhân từ phía Trung Quốc - Xuất phát từ chiến lược đầu tư Trung Quốc vào nước phát triển hơn, có Việt Nam, nhằm khai thác tài nguyên, mở rộng thị trường cho hàng hóa Trung Quốc chuyển giao cơng nghệ lạc hậu Vì thế, đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam thấp giá trị chất lượng Không Việt Nam, nhiều nước phát triển châu Á, châu Phi có nguy trở thành bãi thải công nghệ, thị trường tiêu thụ trung chuyển hàng hóa Trung Quốc sang thị trường thứ ba - Trung Quốc chưa thực coi trọng đầu tư trực tiếp Việt Nam mà tập trung vào chiến lược trở thành nhà thầu lớn So với nước khu vực Lào, Campuchia đầu tư Trung Quốc Việt Nam thấp Các doanh nghiệp Trung Quốc động nhạy bén, quy mô kinh tế Trung Quốc giai đoạn phát triển nhanh thịnh vượng có nhu cầu mở rộng sang thị trường nước Vậy với Việt Nam quốc gia láng giềng có nhiều điểm tương đồng văn hóa lại đối tác nhập hàng hóa lớn Trung Quốc chưa nằm "top" nhà đầu tư lớn Việt Nam Một lý trình độ phát triển kinh tế nước thấp Việt Nam, thị trường sơ khai nên dễ tiếp nhận vốn đầu tư Trung Quốc Tuy nhiên, lý Trung Quốc tập trung vào chiến lược làm nhà thầu nước lớn Việt Nam Đường lối phát triển kinh tế Trung Quốc rõ có bốn nội dung phát triển kinh tế đối ngoại gồm: thương mại - đầu tư - viện trợ ODA thầu khốn cơng trình Khi doanh nghiệp Trung Quốc trúng thầu nước ngồi, họ đồng thời mang theo gói 92 thầu máy móc, thiết bị cho dự án nhân công Phần xuất thiết bị lao động chia sẻ lợi ích giá thầu cho dự án Do vậy, nhà thầu Trung Quốc thường trúng thầu với giá rẻ nhiều lần so với nhà thầu đến từ nhiều quốc gia khác Trung Quốc đối tác thương mại 220 quốc gia, thầu khốn cơng trình 180 quốc gia vùng lãnh thổ, viện trợ ODA đến 90 nước đầu tư FDI 129 nước Việc Trung Quốc nhà thầu nước lớn Việt Nam nằm mục tiêu lớn phủ nước này: thầu khốn cơng trình (tổng thầu EPC) lấy châu Á chính, mở rộng sang châu Phi Theo đó, Trung Quốc có nhiều dự án lớn Việt Nam như: Dự án Nhiệt điện Hải Phòng, dự án xây dựng nhà máy khai thác tuyển luyện đồng Sinh Quyền (Lào Cai), dự án nhà máy sản xuất alumin Nhân Cơ, Tân Rai thuộc dự án tổ hợp bauxite nhôm Đắc Nông Lâm Đồng Theo thống kế chưa đầy đủ Bộ Kế hoạch - Đầu tư, vòng 10 năm trở lại nhà thầu Trung Quốc thắng dự án điện, nhiệt điện, xây lắp, phân bón, hóa chất Cụ thể, nhà thầu Trung Quốc trúng thầu 13 dự án nhiệt điện than (dưới dạng EPC - chìa khóa trao tay), chiếm gần 30% cơng suất toàn ngành điện Lĩnh vực xi măng, nhà thầu Trung Quốc trúng tới 49/62 dự án dây chuyền Ngành hóa chất, có dự án phân đạm u rê, dự án Trung Quốc làm tổng thầu Trong gói thầu xây lắp, nhà thầu Trung Quốc thắng tới 50% giá trị gói thầu Ngồi dự án chế biến khoáng sản Lâm Đồng, dự án Alumin Đắc Nông hàng trăm dự án vừa nhỏ nhiều lĩnh vực khác toàn quốc, nhà thầu Trung Quốc đảm nhiệm [53] - Thương mại Trung - Việt lớn dễ dàng nguyên nhân khiến Trung Quốc không "mặn mà" với đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Theo đó, thương mại song phương tăng mạnh năm gần đây: năm 2009 đạt 21,35 tỷ USD, Trung Quốc xuất 16,44 tỷ USD; năm 2010 đạt 27,33 tỷ USD, Trung Quốc xuất 20,02 tỷ USD; năm 2012 đạt 41,17 tỷ USD, Trung Quốc xuất 28,79 tỷ USD Đây mức cao so với thương mại Trung - Lào (trên tỷ USD năm 2010); Campuchia (2,5 tỷ USD 93 năm 2011), Myanmar (6,5 tỷ USD năm 2011) Năm 2012, Trung Quốc xuất sang Việt Nam 5,2 tỷ USD máy móc thiết bị; 3,43 tỷ USD điện thoại linh kiện; 3,34 tỷ USD máy tính, sản phẩm điện tử linh kiện; 3,04 tỷ USD vải loại; 1,76 tỷ USD sắt thép; 1,25 tỷ USD xăng dầu Về nhập khẩu, năm 2012, Trung Quốc nhập từ Việt Nam máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 1,89 tỷ USD; cao su 1,33 tỷ USD; sắn 1,18 tỷ USD; dầu thơ 1,03 tỷ USD [56]… Ngồi ra, Việt Nam gần khơng có rào cản thương mại hàng hóa Trung Quốc, cộng với tình trạng bn lậu qua biên giới chưa kiểm soát năm qua hội để Trung Quốc đưa hàng hóa sang Việt Nam tiêu thụ, đồng thời thu gom loại ngun liệu, khống sản, nơng sản Việt Nam đưa sang Trung Quốc Tất mặt hàng Việt Nam mà Trung Quốc có nhu cầu, Trung Quốc mua nhập ngạch, tiểu ngạch hay bn lậu qua biên giới 3.1.3.2 Nguyên nhân từ phía Việt Nam - Thực tế chưa thực coi trọng thu hút nhà đầu tư Trung Quốc Nguyên nhân doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư Việt Nam thường có cơng nghệ lạc hậu, hàng hóa chất lượng thấp, khơng giữ uy tín Trong đó, thu hút dự án công nghệ cao, Việt Nam có nhiều lựa chọn từ nước phát triển Vì thế, hai nước tuyên bố tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư, song đến Việt Nam chưa có sách khuyến khích Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, công nghệ cao Hoạt động xúc tiến đầu tư hạn chế khiến nhiều doanh nghiệp Trung Quốc không hiểu biết thị trường Việt Nam, môi trường đầu tư Việt Nam - Những bất cập hệ thống sách, pháp luật: Hệ thống luật pháp, sách đầu tư, kinh doanh số điểm thiếu đồng quán Nhược điểm lớn thu hút đầu tư Việt Nam sách hay thay đổi khiến nhà đầu tư nước ngồi khơng n tâm triển khai 94 dự án Việt Nam Các mục tiêu Luật Đầu tư nước (trước đây) Luật Đầu tư chung nhiều, chồng chéo, chí mâu thuẫn (ví dụ vừa ưu tiên phát triển cơng nghệ cao, vừa ưu tiên ngành sử dụng nhiều lao động, ) Ngồi ra, sách ưu đãi đầu tư chưa thật hấp dẫn, chưa đảm bảo cạnh tranh cao để thu hút đầu tư so với nước khu vực, cịn có việc "đánh đồng" mức thuế thu nhập doanh nghiệp dự án sản xuất với dự án dịch vụ thương mại bất động sản Theo đó, sách ưu đãi thu hút FDI nói chung FDI từ Trung Quốc nói riêng chủ yếu ưu đãi thuế Chưa có ưu đãi cho dự án công nghiệp phụ trợ tạo giá trị gia tăng cao nước Việc khơng cịn ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho dự án khu công nghiệp, hạn chế thu hút vào đầu tư khu dẫn đến vấn đề ô nhiễm mơi trường tương lai gây khó khăn cho cơng tác quản lý, bất cập bố trí sở hạ tầng Trong nhà đầu tư doanh nghiệp vừa nhỏ coi trọng ưu đãi thuế nhà đầu tư lớn với chiến lược dài hạn lại địi hỏi mơi trường pháp lý minh bạch, ổn định Ngồi ra, thủ tục hành rườm rà ảnh hưởng đến định nhà đầu tư - Cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực Việt Nam yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư lớn Về sở hạ tầng, tình trạng thiếu điện, lực hạn chế hệ thống cảng biển cơng trình hạ tầng giao thông rào cản đầu tư nước ngồi nói chung đầu tư từ Trung Quốc nói riêng Về chất lượng nguồn nhân lực, so với năm trước đây, nguồn nhân lực nước ta có gia tăng đáng kể số lượng chất lượng, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Cơ cấu nguồn nhân lực chất lượng cao qua đào tạo cân đối, với đặc điểm "thừa thầy, thiếu thợ", đào tạo không gắn kết lý thuyết thực hành Theo khảo sát, có tới 60% sinh viên trường làm doanh nghiệp tiến hành đào tạo lại cho phù hợp với công việc Cơ cấu nguồn nhân lực qua đào tạo Việt Nam 100 lao động có 95 trình độ cao đẳng trở lên có 80 lao động trình độ trung cấp, 370 lao động công nhân kỹ thuật (tỷ lệ 1; 0,8, 3,7), thấp so với cấu trúc lao động nước phát triển (1; 4; 10) [2, tr.20] Ngoài ra, lao động Việt Nam cịn thiếu tính chun nghiệp, kỷ luật, khả phối hợp Theo khảo sát Ngân hàng giới (WB) Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương (CIEM), 60% số 350 doanh nghiệp nước khảo sát cho lực lượng lao động Việt Nam gây trở ngại trình sản xuất họ, gần 30% cơng ty coi trở ngại lớn Với lao động đào tạo nghề, 31% doanh nghiệp hỏi đánh giá lực lượng trở ngại lớn với họ [45] - Thiếu hàng rào kỹ thuật để ngăn chặn hoạt động chuyển giao công nghệ lạc hậu Trung Quốc thông qua FDI Theo Bộ tài nguyên Môi trường, Việt Nam đưa tiêu chuẩn thấp môi trường Đây lý vấn đề môi trường, công nghệ trở thành vấn đề xúc doanh nghiệp FDI thời gian qua Mặc dù cuối năm 2012, Bộ KH&CN ban thành Thông tư 18/2012/TT-BKHCN hướng dẫn tiêu chí quy trình xác định cơng nghệ thuộc Danh mục cơng nghệ khuyến khích chuyển giao, Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao, Danh mục cơng nghệ cấm chuyển giao Theo đó, cơng nghệ lạc hậu, hiệu suất thấp, tiêu tốn nhiều nguyên, nhiên liệu; gây chất thải nguy hại người, hệ sinh thái môi trường; công nghệ gây lãng phí tài ngun, khống sản… bị xếp vào Danh mục công nghệ cấm chuyển giao Tuy nhiên, để Thông tư vào thực thi thực thi có hiệu cần có thời gian phối hợp nhiều bộ, ngành quan, địa phương, lực thẩm định quan chức - Nguyên nhân hoạt động đấu thầu Việt Nam có nhiều hạn chế Đây xem nguyên nhân khiến Trung Quốc thường thắng thầu dự án lớn Việt Nam, khiến nhà đầu tư Trung Quốc tập trung vào hoạt động đấu thầu Không thể phủ nhận, nhà thầu Trung Quốc có ưu gần tuyệt đối giá trước nhà thầu nước khác Tuy nhiên, hoạt động “bơi trơn”, phí “hoa hồng” cao nhà thầu 96 Trung Quốc dường khuất phục số cán phụ trách đấu thầu, tạo hội cho doanh nghiệp Trung Quốc thắng thầu Thêm vào đó, ta chưa có điều kiện chặt chẽ, tiêu chuẩn cao chất lượng nhà thầu, khiến Trung Quốc dễ dàng thắng dự án đấu thầu Việt Nam Trong vòng 10 năm trở lại nhà thầu Trung Quốc thắng dự án điện, nhiệt điện, xây lắp, phân bón, hóa chất Cụ thể, nhà thầu Trung Quốc trúng thầu 13 dự án nhiệt điện than (dưới dạng EPC - chìa khóa trao tay), chiếm gần 30% cơng suất tồn ngành điện Lĩnh vực xi măng, nhà thầu Trung Quốc trúng tới 49/62 dự án dây chuyền Ngành hóa chất, có dự án phân đạm u rê, dự án Trung Quốc làm tổng thầu Trong gói thầu xây lắp, nhà thầu Trung Quốc thắng tới 50% giá trị gói thầu… - Chính sách thu hút FDI giá số địa phương theo đuổi mà khơng tính đến hiệu quả, mặt trái FDI, tạo khoảng trống để dòng vốn FDI chất lượng thấp từ Trung Quốc vào Việt Nam… 3.2 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THU HÚT FDI TỪ TRUNG QUỐC 3.2.1 Giải pháp thu hút FDI từ Trung Quốc (1) Tiếp tục thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt - Trung sở chế hợp tác có sáng kiến Hai hành lang, vành đai kinh tế, Hợp tác Vịnh Bắc Bộ mở rộng, Hiệp định đầu tư Trung Quốc - ASEAN đưa quan hệ hai nước vào thực chất tuyên bố lãnh đạo hai nước Tăng cường xúc tiến đầu tư để thu hút doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam, tỉnh ven biên giới Tích cực vận động cơng ty, tập đồn lớn Trung Quốc có thực lực tài chính, cơng nghệ đầu tư vào Việt Nam (2) Tiếp tục rà sốt pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu; sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Sửa đổi Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật thuế thu 97 nhập doanh nghiệp, Luật thuế xuất nhập khẩu, Luật đất đai Luật khác liên quan theo hướng quán, tránh chồng chéo để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi nói chung nhà đầu tư Trung Quốc nói riêng Xem xét lại sách ưu đãi đầu tư theo hướng không ưu đãi miễn giảm thuế theo cách cào mà cần có sách ưu đãi để thu hút đầu tư doanh nghiệp có cơng nghệ cao, công nghệ thân thiện môi trường, thu hút vào ngành cơng nghiệp Ngồi ra, cần sửa đổi Luật Chuyển giao cơng nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ để bảo vệ nhà đầu tư nước không công nghệ, không quyền đến đầu tư Việt Nam Có sách ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp lớn Trung Quốc đầu tư vào lĩnh vực họ mạnh (hạ tầng đường bộ, đường sắt tốc độ cao, công nghiệp phụ trợ, sản xuất hàng xuất khẩu, nông nghiệp, chăn nuôi thủy sản…) (3) Cải thiện, nâng cấp sở hạ tầng, làm sở thu hút đầu tư nước Phát triển kết cấu hạ tầng, ưu tiên lĩnh vực cấp, nước, vệ sinh mơi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc, đường sắt nối cụm cảng biển lớn, mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia; sản xuất sử dụng điện từ loại lượng gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời; dự án lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin… Cần tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội, đặc biệt khu vực biên giới, khu kinh tế cửa khẩu, phát triển tuyến đường Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt NamTrung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc (4) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao để đón đầu dịng vốn FDI chất lượng cao Theo đó, ngồi việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ 98 nguồn vốn khác Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế 3.2.2 Giải pháp khắc phục bất cập thu hút FDI từ Trung Quốc - Xây dựng tiêu chuẩn công nghệ môi trường cho dự án kêu gọi đầu tư để ngăn chặn dự án công nghệ lạc hậu, gây ảnh hưởng đến môi trường Với dự án cụ thể, cần có điều kiện kèm công nghệ, quản lý, sử dụng lao động địa phương, bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, phải tăng cường lực thẩm định quan cấp phép, không để lọt dự án không đạt chuẩn Có biện pháp mạnh dự án vi phạm tiêu chuẩn, trường hợp vi phạm nghiêm trọng phải rút giấy phép đầu tư - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát dự án đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam nói chung, dự án Trung Quốc nói riêng, sau cấp phép để mặt hỗ trợ doanh nghiệp triển khai dự án, mặt khác kịp thời phát xử lý sai phạm - Phối hợp với quan chức quản lý chặt chẽ lao động Trung Quốc trái phép Việt Nam, tiếp nhận lao động chuyên gia kỹ thuật, ứng dụng công nghệ theo thỏa thuận dự án 99 KẾT LUẬN Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc gia tăng mạnh năm gần đây, đặc biệt sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009 trở thành động lực tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Là nước phát triển, để thúc đẩy đầu tư nước ngoài, cạnh tranh với kinh tế phát triển, doanh nghiệp Trung Quốc hỗ trợ mạnh mẽ từ Chính phủ thơng qua hệ thống sách từ cấp phép, quản lý đến hỗ trợ tài Việc Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước nhằm mục tiêu khai thác tài nguyên thiên nhiên giới để phục vụ sản xuất nội địa dự trữ, mở rộng thị trường cho hàng hóa Trung Quốc, giúp Trung Quốc tiếp cận công nghệ đại giới, tạo việc làm cho lượng lao động dư thừa nước Mục tiêu Trung Quốc thể rõ đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Lào, Campuchia, Myanmar Việt Nam Bên cạnh đóng góp tích cực, đầu tư Trung Quốc ba nước Lào, Campuchia, Myanmar, Việt Nam năm qua bộc lộ nhiều bất cập, tập trung vào khai thác tài nguyên, chuyển giao công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường, vấn đề sử dụng lao động trình độ thấp Trung Quốc… Các nước Việt Nam có số giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực từ FDI Trung Quốc, có điểm chung thắt chặt đầu tư để kiểm sốt nhiễm mơi trường, xử lý dự án vi phạm tiêu chuẩn chất lượng môi trường, bước đầu đa dạng hóa đầu tư để tránh phụ thuộc vào đầu tư Trung Quốc Riêng với Việt Nam, đầu tư Trung Quốc việc chưa tương xứng với quan hệ hai nước, tiềm ẩn nhiều nguy kinh tế vấn đề môi trường, xã hội Nguyên nhân tình trạng xuất phát từ Việt Nam Trung Quốc, việc hai nước chưa thực coi trọng thúc đẩy hợp tác đầu tư song phương Vì thế, thời gian tới, Việt Nam cần thường xuyên quan tâm bước giải vấn đề đặt từ FDI Trung Quốc để đảm bảo phát triển kinh tế ổn định, bền vững thúc đẩy hợp tác kinh tế song phương ngang tầm với quan hệ đối tác chiến lược 100 DANH MỤC LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), "Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam 10 năm qua", Nghiên cứu Trung Quốc, (1) Hoàng Văn Hoan (2012), "Nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Kinh tế Dự báo, 6(518), tr 20-22 Phùng Xuân Nhạ (2007), Giáo trình Đầu tư quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Linh Phương (2012), "Những thách thức với an ninh lượng Trung Quốc", Báo Năng lượng Mới, (159) Phạm Thái Quốc (2011), "Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc", Những vấn đề kinh tế trị giới, 10(186), tr 36-48 Đỗ Huy Thưởng (2012), "Những yếu tố tác động đến FDI Trung Quốc vào Việt Nam", Những vấn đề kinh tế trị giới, 5(193) Tài liệu tiếng Anh Bertoni, F., Elia, S and Rabbiosi, L (2012), "Drivers of acquisitions from BRICs to advanced countries: firm-level evidence", Center for Strategic Management and Globalization Copenhagen Business School, Denmark CDRI (Cambodia Development Resource Institute) (2012), Foreign Investment in Agriculture in Cambodia, Phnompenh Economist coporate network (2011), Chinese outbound M&A, The Economist 10 EarthRights International (2008), China in Burma: the increasing Investment ot Chinese multination corporation in Bumar hydropower, oil anh natural gas and mining sector, Thailand 11 Freeman, C.W and Yan, W.J (2011), "China’s investment in the United States - national initiatives, corporate goals, and public opinion", CSIS 101 12 Gill, A., Singh, L (2012), "Internationlization of firms from emerging economies: theory, evidence and policy", Punjabi University, India 13 GTZ (2009), Foreign Direct Investment in Land in the Lao PDR, Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit 14 Hanemann, T (2011), "Chinese FDI in the US and Europe: implications and opportunities for transatlantic cooperation", GMF 15 Hongbin, Q (2011), "China going global: key trends", HSBC 16 Investment Promotion Department of LDP (2010), Laos: Land of Ample Opportunities & Success, Ministry of planning and investment, Vientiane 17 Jian, Z (2011), "China’s energy security: prospects, challenges, and opportunities", The Brookings Institution center for northeast Asia policy studies 18 Khan, H.R., Deputy Governor of the Reserve Bank of India (2012), "Outward Indian FDI - recent trends & emerging issues", Bombay Chamber of Commerce & Industry, India 19 Kubny, J and Voss, H (2010), "The impact of Chinese outward investment: Evidence from Cambodia and Vietnam", Deutsches Institut für Entwicklungspolitik, Bonn 20 Mitchell, T (2012), "Chinese Foreign Direct Investment in Myanmar: Remarkable Trends and Multilayered Motivations", Lund University, Myanmar 21 MOFCOM (2006), 2006 Statistical Bullentin of china’s outward Foreign Direct Investmen, pp 53-74, Beijing 22 MOFCOM (2009), 2009 Statistical Bullentin of china’s outward Foreign Direct Investmen, pp 78-104, Beijing 23 MOFCOM (2010), 2010 Statistical Bullentin of china’s outward Foreign Direct Investment, pp 77-107, Beijing 24 Rosen, D and Hanemann, D (2009), "China’s changing outbound foreign direct investment profile: Drivers and policy implication", Peterson Institute International Economics 102 25 OECD (1996), Benchmark Definition of Foreign Direct Investment, third Edition 26 Oo, O.T (2010), Foreign Direct Investment companies in Myanmar, Myanmar Survey Research, Yangon 27 PricewaterhouseCoopers LLP (2012), Myanmar Business Guide, Singapore 28 Scissors, D (2011), "China’s Investment Overseas in 2010", Heritage Foundation 29 UNESCAP (2012), Myanmar: openning up to its trade foreign direct investment potential, Trade and Investment Division, Staff Working Paper, 01/12 30 USCC (2011), Going Out: An Overview of China’s Outward Foreign Direct Investment, Washington 31 Wang, B and Huang, Y (2011), "Is there a China model of overseas direct investment?", China & World Economy 32 Wenbin, H and Wilkes, A (2011), "Analysis of china’s overseas investment policies", CIFOR 33 World Trade Organization (2010), International Trade Statistics World exports 2010 34 WWF (2008), Rethinking Investments in Natural Resources: China’s Emerging Role in the Mekong Region, Cambodia 35 Wu, M (2012), "Antidumping in Asia’s Emerging Giants", Harvard International Law Journal, Vol 53 36 Yao, S and Luo, D (2011), "Energy Efficiency and Sustainable Development in China", School of Contemporary Chinese studies University of Nottingham 37 Zhang, J and Ebbers, H (2010), "Why Half of China’s Overseas Acquisitions Could Not Be Completed", Journal of Current Chinese Affairs 2/2010, GIGA 103 Website 38 http://business.gov.in/doing_business/overseas_invest_policy.php 39 http://dantri.com.vn/the-gioi/trung-quoc-da-rot-bao-nhieu-tien-vaocampuchia-665786.htm 40 http://data.worldbank.org/indicator/BX.KLT.DINV.CD.WD 41 http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=2.39&aID=1395 42 http://laocai.gov.vn/hoptacdautu/ketquathuhutdautu/thuhutdautunuocngoa i/Trang/634046200444644190.aspx 43 http://unctadstat.unctad.org 44 http://usforeignpolicy.about.com/od/introtoforeignpolicy/a/what-is-FDI.htm 45 http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/96125/doanh-nghiep-ngoai-coi-nhanluc-viet-la-luc-can.html 46 http://www.anninhthudo.vn/Su-kien/Trung-Quoc-so-Myanmar-mo-toangmo-dau-cho-phuong-Tay/483503.antd 47 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Tam-ngung-nhap-khau-may-mocthiet-bi-lac-hau/20129/148659.vgp 48 http://www.baomoi.com/Thu-hut-FDI-Trung-Quoc-vao-Viet-Nam/45/4843574.epi 49 http://www.chinability.com/Reserves.htm 50 http://www.economywatch.com/foreign-direct-investment/definition.html 51 http://www.ide.go.jp/English/Publish/Download/Brc/pdf/03_chapter1.pdf 52 http://www.Jetro.go.jp/en/news/releases 53 http://www.statista.com/statistics/167111/unemployment-rate-in-china 54 http://www.tonghoixaydungvn.org/Default.aspx?Tab=448&Tinso=5860 55 http://www.uschina.org/statistics/tradetable.html 56 http://www.vietfin.net/thuong-mai-viet-trung-can-can-lech 57 http://www.wto.org/english/news_e/pres96_e/pr057_e.htm 104 ... Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Lào 50 2.3.3 Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Campuchia 60 2.3.4 Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Myanmar 67 2.4 Tác động đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc 74 nước tiếp. .. ngồi Trung Quốc, có đầu tư vào số nước phát triển châu Á Việt Nam, đánh giá tác động số kinh tế phát triển châu Á tiếp nhận FDI từ Trung Quốc, bất cập tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp từ Trung Quốc. .. Chính sách quản lý đầu trực tiếp nước 39 2.3 Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào số nước phát 44 triển châu từ năm 2002 đến 2.3.1 Khái quát đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc từ 44 năm 2002 đến 2.3.2 Đầu