1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC

50 141 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC LOẠI MÁY TRỘN HÓA CHẤT .2 1.1 CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI 1.1.1 Công dụng : 1.1.2 Phân loại máy khuấy trộn 1.1.2.1 Máy trộn ngang : 1.1.2.2 Máy trộn đứng : 1.1.3 Giới thiệu động bơm 1.1.4 Xây dựng mạch đo, sensor cảm biến nhiệt độ 1.1.4.1 Cặp nhiệt điện thermocouples 1.1.4.2 Cặp nhiệt điện trở RTD 10 1.1.4.3 Cặp nhiệt điện Thermistor 10 1.1.4.4 Bán dẫn 11 1.1.5 Xây dựng mạch đo, sensor cảm biến mức chất lỏng 11 1.2 GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU 13 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PLC 20 2.1 KHÁI NIỆM VỀ PLC 20 2.2 CẤU TRÚC CHUNG CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DÙNG PLC .20 2.2.1 Vai trò PLC .22 2.2.2 Ưu điểm 23 2.2.3 Ưng dụng 23 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT .25 3.1 XÂY DỰNG NGƠN NGỮ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC 25 3.2 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 31 3.2.1 Mô hình hệ thống trộn hóa chất 31 3.2.2 Viết chương trình 33 3.3 Mơ chương trình PLC .36 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 LỜI MỞ ĐẦU Hiện cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước yêu cầu tự động hóa ngày cao đời sống sinh hoạt sản xuất ( yêu cầu điều khiển tư động linh hoạt tiện lợi, gọn nhẹ ) Măt khác nhờ công nghệ thông tin công nghệ điện tử phát triển nhanh chóng làm xuất thiết bị điều khiển khả trình PLC Để thực cơng việc cách khoa học nhằm đạt đươc số lượng sản phẩm lớn, nhanh mà lại tiện lợi kinh tế Các cơng ty xí nghiệp sản xuất thường sử dụng cơng nghệ lập trình PLC sử dụng loại phần mềm tự động Dây truyền sản xuất tư động PLC giảm sức lao động công nhân mà lại đạt đươc hiệu cao đáp ứng kịp thời cho nhu cầu đời sống Qua đồ án tốt nghiệp xin giới thiệu ứng dụng PLC công nghệ chế tạo máy trộn hoá chất Trong thực tế PLC sử dụng nhiều hãng phần mềm sản xuất siemems, omron, goldstar, tùy thuộc vào đối tượng tiềm lực công ty mà lựa chọn công nghệ hãng Qua năm học trường Đại học Dân lập Hải Phòng em giao đề tài “Nghiên cứu điều khiển cơng nghệ trộn hóa chất PLC” Do thạc sỹ Nguyễn Trọng Thắng hướng dẫn Nội dung đồ án gồm chương: Chương 1: Giới thiệu chung loại máy trộn hóa chất Chương 2: Tổng quan PLC Chương 3: Chương trình điều khiển giám sát Trong q trình thực cịn găp nhiều khó khăn tài liệu tham khảo cho vấn đề cịn hạn hẹp Mặc dù cố gắng khả , thời gian có hạn, kinh nghiệm chưa nhiều nên tránh sai sót q trình làm mong đóng góp ý kiến bổ xung thầy giáo bạn để đồ án hoàn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hải phòng, ngày tháng năm 2013 sinh viên Đỗ Văn Vĩnh CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC LOẠI MÁY TRỘN HĨA CHẤT 1.1 CƠNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI Máy trộn thiết bị dùng để trộn hỗn hợp nhiều loại nguyên nhiên, vật liệu thành hợp chất đồng Trong độ đồng sản phẩm sau trộn tiêu để đánh giá chất lượng hiệu máy trộn 1.1.1 Cơng dụng : Trong dây chuyền sản suất bột hỗn hợp, trộn hóa chất, dược phẩm hay xây dựng Đặc biệt xí nghiệp chế biến thức ăn tổng hợp cơng nghiệp thường dùng nhiều máy trộn để thu sản phẩm hỗn hợp nhiều thành phần có tỷ lệ định trộn lẫn với phân bố Các thành phần định lượng xác từ ban đầu không đưa qua máy trộn làm việc có hiệu chưa thu sản phẩm sau trộn chia thành lượng nhỏ lại chứa đủ tỷ lệ thành phần u cầu Q trình trộn kết thúc có hiệu mẫu kiểm tra có tỷ lệ thành phần đưa vào pha trộn theo công thức định trước Nhưng thực tế nhiều loại sản phẩm hiệu trộn phụ thuộc vào độ lớn hạt bột khối lượng riêng, độ ẩm số tính khác vật liệu trộn Do q trình trộn khơng thể đạt mức đồng tuyệt đối 1.1.2 Phân loại máy khuấy trộn Máy khuấy trộn có nhiều loại nhiều kiểu, phân loại theo nhiều phương pháp khác 1.1.2.1 Máy trộn ngang : Là loại máy trộn có cánh trục nằm dọc hai trục nằm ngang làm việc liên tục chu kỳ Các loại máy trộn trộn tạo nên vật liệu hỗn hợp từ nhiều thành phần, tạo nguyên liệu đồng thể khơ thể dẻo Việc tạo ẩm tiến hành nước nước có áp lực thấp Có thể nâng cao chất lượng sản phẩm dùng nước có áp lực thấp ngưng tụ làm ẩm Năng suất coi thơng số máy Các loại máy trộn có trục nằm ngang ( Liên xơ cũ ) có suất: 3, 5, 7, 18, 35 m3 với đường kính tương ứng cánh trộn 350, 600, 750 mm 1: Nắp thùng trộn 2: Thùng trộn hình máng 3: Trục trộn 4: Ống dẫn nước 5: Cánh trộn 6: Cửa nạp 7: Cặp bánh truyền động 8: Hộp giảm tốc 9: Kớp nối ma sát 10: Động điện 11: Băng tâm chắn cách nhiệt 12: Ngăn phân phối 13: Đường ống 14: Khe hở dạng vảy xếp 15: Cửa xả 1.1.2.2 Máy trộn đứng : Thường loại máy trộn hành tinh hay máy trộn cánh quạt: Đối với máy trộn hành tinh ( hình 1.2 ) đặt bể trịn hay bể vng Ngun liệu nhào trộn khung lược, dẫn động trục đặt ổ giá treo Trên trục có mang khung lược, lắp cố định bánh trục dẫn động từ động Hình 1.2: Máy trộn hành tinh dùng ngành dược phẩm Với máy trộn cánh quạt có trục thẳng đứng trộn hiệu tốc độ cao máy trộn hành tinh Việc nhào trộn phối liệu thực cánh trộn quay nhanh – cánh quạt, lắp trục đứng, trục đẫn động từ động cơ, qua hộp giảm tốc, máy trộn cánh quạt có đường kính bao quạt tới 300mm thường chế tạo có vỏ hộp giảm tốc đặt vỏ động Hình 1.3: Sơ đồ cấu tạo máy trộn cánh quạt có trục đẫn động thẳng đứng 1.1.3 Giới thiệu động bơm Bơm máy thủy lực dùng để hút đẩy chất lỏng từ nơi đến nơi khác Chất lỏng dịch chuyển đường ống nên bơm phải tăng áp suất chất lỏng đầu đường ống để thắng lực đường ống thắng hiệu suất đầu đường ống Năng lượng bơm cấp cho chất lỏng lấy từ động điện từ nguồn động lực khác ( máy nổ, máy nước…) Điều kiện làm việc bơm khác ( nhà, trời, độ ẩm, nhiệt độ…) bơm phải chịu tính chất lý hóa chất lỏng cần vận chuyển Thơng số kỹ thuật số loại bơm hóa chất Hình 1.4: Bơm hóa chất Series TMR-ZMR Bơm ly tâm dẫn động từ phớt khí hiệu Argal-Italia Đặc tính kỹ thuật - Lưu lượng tới: 48m3/h - Cột áp tới: 45mH20 - Vật liệu: GFR/PP, CFF/E-CTFE - Nhiệt độ chất bơm tiêu chuẩn: 60oC - Chất bơm: Hóa chất - Motor: (0,55-7,5)Kw, 3Pha 380V, 1Pha 220V, IP55 - Số vịng quay: 2900 vịng/phút Hình 1.5: Bơm hóa chất Series AM Bơm ly tâm dẫn động từ hiệu Argal-Italia Đặc tính kỹ thuật - Lưu lượng: 12 m3/h - Cột áp tới: 11mH20 - Vật liệu: GFR, PP, CER, CFF/E-CTFE, SiC, PTFE - Nhiệt độ chất bơm tiêu chuẩn: 40oC - Chất bơm: Hóa chất - Motor: (0,18-0,55)Kw, 3Pha 380V, 1Pha 220V, IP55 - Số vòng quay: 2900 vịng/phút Hình 1.6: Bơm hóa chất Series TMB Bơm ly tâm dẫn động từ hiệu Argal-Italia Đặc tính kỹ thuật - Lưu lượng tới: 4,2m3/h - Cột áp tới: mH20 - Vật liệu: GFR, PP - Nhiệt độ chất bơm tiêu chuẩn: 60oC - Chất bơm: Hóa chất - Motor: (0,3-0,55)Kw, 3Pha 380V, 1Pha 220V, IP55 - Số vòng quay: 2900 vịng/phút Hình 1.7: Bơm hóa chất Series ZMA-ZGA-ZM Bơm ly tâm hóa chất dẫn động từ phớt khí loại tự mồi hiệu ArgalItalia Đặc tính kỹ thuật - Lưu lượng tới: 60m3/h - Cột áp tới: 50mH20 - Vật liệu: PP, PVC, PVDF - Nhiệt độ chất bơm tiêu chuẩn: 60oC - Chất bơm: Hóa chất - Motor: (0,75-11)Kw, 3Pha 380V, 1Pha 220V, IP55 - Số vịng quay: 2900, 1450 vịng/phút Hình 1.8: Bơm hóa chất ZGE Bơm ly tâm hóa chất kiểu làm kín phớt khí hiệu Argal-Italia Đặc tính kỹ thuật - Lưu lượng tới: 1000m3/ - Cột áp tới: 100mH20 - Vật liệu: PP, PVDF, PVC, PE HMV - Nhiệt độ chất bơm tiêu chuẩn: 60oC - Chất bơm: Hóa chất - Motor: (0,55-300)Kw, 3Pha 380V, 1Pha 220V, IP55 - Số vịng quay: 2900, 1450 vịng/phút Hình 1.9: Bơm hóa chất Series TMF-TGF-ZMF-ZGF Bơm ly tâm dẫn động từ phớt khí hiệu Argal-Italia Đặc tính kỹ thuật - Lưu lượng tới: 90m3/h - Cột áp tới: 40mH20 - Vật liệu: PP, E-CTFE - Nhiệt độ chất bơm tiêu chuẩn: 60oC - Chất bơm: Hóa chất - Motor: (0,55-15)Kw, 3Pha 380V, 1Pha 220V, IP55 - Số vòng quay: 2900, 1450 vịng/phút Hình 1.10: Bơm hóa chất Series K Bơm ly tâm hóa chất trục đứng hiệu Argal-Italia Đặc tính kỹ thuật - Lưu lượng tới: 200m3/h - Cột áp tới: 70mH20 - Vật liệu: GFR/PP, CFF/PVDF, PVC - Chiều dài trục tới: 3m - Nhiệt độ chất bơm tiêu chuẩn: 60oC - Chất bơm: Hóa chất - Motor: (0,75-37)Kw, 3Pha 380V, 1Pha 220V, IP55 - Số vòng quay: 2900, 1450 vòng/phút 1.1.4 Xây dựng mạch đo, sensor cảm biến nhiệt độ Nhiệt độ từ môi trường cảm biến hấp thu , tùy theo cấu cảm biến biến đại lượng nhiệt thành đại lượng điện 1.1.4.1 Cặp nhiệt điện thermocouples Cấu tạo: Gồm chất liệu kim loại khác , hàn dính đầu Hình 1.11: Cặp nhiệt điện thermocouples 35 3.3 Mơ chương trình PLC Chương trình sau soạn thảo xong cần phải truyền xuống CPU Để làm điều ta cần Down load chuong trinh xuong CPU.ta kích vào biểu tượng Trên cơng cụ Chú ý nạp chương trình ta cần phải đặt CPU trạng thái STOP đặt CPU trạng thái RUN-P 36 Hình 3.12: Mơ khởi động hệ thống Chọn CPU nhấn vào RUN-P chạy chương trình Kích vào IB nhấn bits số (I0.0) mở, khởi động hệ thống 37 Hình 3.13: Mơ khởi động cảm biến van Chọn IB nhấn bits số cảm biến van (I0.2) mở làm chạy động bơm hóa chất 1(Q0.2) bảng QB xuất bits số Bits số (I0.0) IB lưu lại Động bơm hóa chất 1(Q0.2) chạy 5s 38 Hình 3.14: Mơ động bơm hóa chất dừng Động bơm hóa chất (Q0.2) sau chạy hết 5s động bơm hóa chất (Q0.2) dừng Ta thấy bảng QB khơng cịn xuất bits số Bits số (I0.0) IB lưu lại 39 Hình 3.15: Mơ khởi động cảm biến van Chọn IB nhấn bits số cảm biến van (I0.3) mở làm chạy động bơm hóa chất 2(Q0.3) bảng QB xuất bits số Bits số (I0.0) IB lưu lại Bits số (I0.2) IB lưu lại Động bơm hóa chất 2(Q0.3) chạy 5s 40 Hình 3.16: Mơ động bơm hóa chất dừng Động bơm hóa chất (Q0.3) sau chạy hết 5s, động bơm hóa chất (Q0.3) dừng Ta thấy bảng QB khơng cịn xuất bits số Bits số (I0.0) IB lưu lại Bits số (I0.2) IB lưu lại 41 Hình 3.17: Mơ khởi động cảm biến van Chọn IB nhấn bits số cảm biến van (I0.4) mở, làm chạy động bơm hóa chất (Q0.4) bảng QB xuất bits số Bits số (I0.0) IB lưu lại Bits số (I0.2) IB lưu lại Bits số (I0.3) IB lưu lại 42 Động bơm hóa chất (Q0.4) chạy 5s Hình 3.18: Mơ động bơm hóa chất dừng, khởi động động trộn Động bơm hóa chất (Q0.4) sau chạy hết 5s, động bơm hóa chất (Q0.4) dừng Ta thấy bảng QB khơng cịn xuất bits số Đồng thời động trộn (Q0.0) chạy ta thấy QB xuất bits số Bits số (I0.0) IB lưu lại Bits số (I0.2) IB lưu lại 43 Bits số (I0.3) IB lưu lại Bits số (I0.4) IB lưu lại Động trộn (Q0.0) chạy 5s Hình 3.19: Mơ động trộn dừng, khởi động động van xả 44 Động trộn (Q0.0) sau chạy hết 5s, động trộn (Q0.0) dừng Ta thấy bảng QB khơng cịn xuất bits số Đồng thời động van xả (Q0.1) chạy ta thấy QB xuất bits số Bits số (I0.0) IB lưu lại Bits số (I0.2) IB lưu lại Bits số (I0.3) IB lưu lại Bits số (I0.4) IB lưu lại Động trộn (Q0.0) chạy 15s 45 Hình 3.20: Mơ động van xả dừng Động van xả (Q0.1) sau chạy hết 15s, động van xả (Q0.1) dừng Ta thấy bảng QB khơng cịn xuất bits số Bits số (I0.0) IB lưu lại Bits số (I0.2) IB lưu lại Bits số (I0.3) IB lưu lại Bits số (I0.4) IB lưu lại 46 Hình 3.21: Mơ hệ thống dừng hoạt động Kích vào IB nhấn bits số 1(I0.1) làm hệ thống ngừng hoạt động 47 KẾT LUẬN Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu đồ án tốt nghiệp, đến đề tài hoàn thành dự kiến chưa hẳn dạng quy mô lớn phần thể ý muốn người thực vận dụng kiến thức học sau năm tháng ngồi ghế nhà trường Đồng thời thể tận tâm hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý thầy cô nhà trường đặc biệt thầy Thạc sỹ Nguyễn Trọng Thắng hướng dẫn tận tình thời gian qua để giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Vì thời gian có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu xót kính mong góp ý thầy cô bạn sinh viên quan tâm 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Doãn Phước – Phan Xuân Vũ – Vũ Vân Hòa (2000), Tự động hóa với SIMATIC S7-300 Nhà xuất khoa học - kỹ thuật SIMATIC S7-300 Điều khiển hệ thống, (2000) Đại hoc sư phạm kỹ thuật Trung tâm Việt Đức Bộ môn Điện – Điện tử Đặng Văn Đào – Trần Khánh Hà – Nguyễn Hồng Thanh (1998), Giáo trình Máy Điện Nhà xuất khoa học - kỹ thuật 4.Nguyễn Văn Hòa – Bùi Đăng Thành – Hồng Sỹ Hồng (1996), Giáo trình Đo lường điện Cảm biến đo lường Nhà xuất giáo dục Hãng Siemens, SIMATIC’s Manual Diền đàn điện tử việt nam http:// wwww.ad.Siemen.de 49 ... ? ?Nghiên cứu điều khiển cơng nghệ trộn hóa chất PLC? ?? Do thạc sỹ Nguyễn Trọng Thắng hướng dẫn Nội dung đồ án gồm chương: Chương 1: Giới thiệu chung loại máy trộn hóa chất Chương 2: Tổng quan PLC. .. Hiện công công nghiệp hóa đại hóa đất nước yêu cầu tự động hóa ngày cao đời sống sinh hoạt sản xuất ( yêu cầu điều khiển tư động linh hoạt tiện lợi, gọn nhẹ ) Măt khác nhờ công nghệ thông tin công. .. Sự đời hệ điều khiển PLC làm thay đổi hẳn hệ thống điều khiển quan niệm thiết kế chúng, hệ điều khiển dùng PLC có nhiều ưu điểm sau : - Giảm 80% số lượng dây nối - Công suất tiêu thụ PLC thấp

Ngày đăng: 02/10/2020, 19:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Máy trộn hành tinh dùng trong ngành dược phẩm - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 1.2 Máy trộn hành tinh dùng trong ngành dược phẩm (Trang 5)
Hình 1.3: Sơ đồ cấu tạo máy trộn cánh quạt có trục đẫn động thẳng đứng. - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 1.3 Sơ đồ cấu tạo máy trộn cánh quạt có trục đẫn động thẳng đứng (Trang 5)
Hình 1.5: Bơm hóa chất Series AM. Bơm ly tâm dẫn động từ hiệu Argal-Italia - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 1.5 Bơm hóa chất Series AM. Bơm ly tâm dẫn động từ hiệu Argal-Italia (Trang 7)
Hình 1.11: Cặp nhiệt điện thermocouples. - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 1.11 Cặp nhiệt điện thermocouples (Trang 10)
Hình 1.10: Bơm hóa chất Series K. Bơm ly tâm hóa chất trục đứng hiệu Argal-Italia - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 1.10 Bơm hóa chất Series K. Bơm ly tâm hóa chất trục đứng hiệu Argal-Italia (Trang 10)
Hình 1.12: Cặp nhiệt điện trở RTD. - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 1.12 Cặp nhiệt điện trở RTD (Trang 11)
Hình 1.21: Đặc tính cơ nhân tạo. - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 1.21 Đặc tính cơ nhân tạo (Trang 20)
Hình 1.20: Đặc tính cơ tự nhiên. - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 1.20 Đặc tính cơ tự nhiên (Trang 20)
Hình 2.1: Cấu trúc chung hệ thống điều khiển dùng PLC. - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 2.1 Cấu trúc chung hệ thống điều khiển dùng PLC (Trang 22)
Hình 2.2: Chu kỳ ( vòn g) quét của PLC. - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 2.2 Chu kỳ ( vòn g) quét của PLC (Trang 23)
Hình 3.1: PLC Siemens S7-300, CPU 314C-2DP. Thao tác với STEP7 lập trình phần mềm cho PLC S7-300 Bước  1: Khởi động - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.1 PLC Siemens S7-300, CPU 314C-2DP. Thao tác với STEP7 lập trình phần mềm cho PLC S7-300 Bước 1: Khởi động (Trang 27)
Hình 3.2: Mở một Project mới. Chọn next - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.2 Mở một Project mới. Chọn next (Trang 27)
Hình 3.3: Chọn CPU cho Project. Chọn next/ chọn Cpu 314 - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.3 Chọn CPU cho Project. Chọn next/ chọn Cpu 314 (Trang 28)
Hình 3.4: Chọn ngôn ngữ LAD cho Project. Chọn OB1 và LAD /nhấp vào next - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.4 Chọn ngôn ngữ LAD cho Project. Chọn OB1 và LAD /nhấp vào next (Trang 28)
Hình 3.5: Đặt tên cho một Project mới. Chọn finish - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.5 Đặt tên cho một Project mới. Chọn finish (Trang 29)
Hình 3.8: Chọn kết nối giao diện cho PLC. - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.8 Chọn kết nối giao diện cho PLC (Trang 30)
Hình 3.7: Chọn chế độ thiết lập cho máy tính. Ấn options chọn set PG/PC Interface - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.7 Chọn chế độ thiết lập cho máy tính. Ấn options chọn set PG/PC Interface (Trang 30)
Hình 3.9: Tạo chương trình PLCSim. Chọn các bits IB , QB - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.9 Tạo chương trình PLCSim. Chọn các bits IB , QB (Trang 31)
Hình 3.11: Mô hình hệ thống trộn hóa chất. - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.11 Mô hình hệ thống trộn hóa chất (Trang 32)
Hình 3.12: Mô phỏng khởi động hệ thống. Chọn CPU nhấn vào RUN-P chạy chương trình - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.12 Mô phỏng khởi động hệ thống. Chọn CPU nhấn vào RUN-P chạy chương trình (Trang 38)
Hình 3.13: Mô phỏng khởi động cảm biến van 1. - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.13 Mô phỏng khởi động cảm biến van 1 (Trang 39)
Hình 3.14: Mô phỏng động cơ bơm hóa chất 1 dừng. - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.14 Mô phỏng động cơ bơm hóa chất 1 dừng (Trang 40)
Hình 3.15: Mô phỏng khởi động cảm biến van 2. - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.15 Mô phỏng khởi động cảm biến van 2 (Trang 41)
Hình 3.16: Mô phỏng động cơ bơm hóa chất 2 dừng. - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.16 Mô phỏng động cơ bơm hóa chất 2 dừng (Trang 42)
Hình 3.17: Mô phỏng khởi động cảm biến van 3. - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.17 Mô phỏng khởi động cảm biến van 3 (Trang 43)
Hình 3.18: Mô phỏng động cơ bơm hóa chất 3 dừng, khởi động động cơ trộn. Động cơ bơm hóa chất 3 (Q0.4) sau khi chạy hết 5s, động cơ bơm hóa chất 3  (Q0.4) dừng - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.18 Mô phỏng động cơ bơm hóa chất 3 dừng, khởi động động cơ trộn. Động cơ bơm hóa chất 3 (Q0.4) sau khi chạy hết 5s, động cơ bơm hóa chất 3 (Q0.4) dừng (Trang 44)
Hình 3.19: Mô phỏng động cơ trộn dừng, khởi động động cơ van xả. - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.19 Mô phỏng động cơ trộn dừng, khởi động động cơ van xả (Trang 45)
Hình 3.20: Mô phỏng động cơ van xả dừng. - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.20 Mô phỏng động cơ van xả dừng (Trang 47)
Hình 3.21: Mô phỏng hệ thống dừng hoạt động. Kích vào IB nhấn bits số 1(I0.1) làm hệ thống ngừng hoạt động - Nghiên cứu điều khiển công nghệ trộn hóa chất bằng PLC
Hình 3.21 Mô phỏng hệ thống dừng hoạt động. Kích vào IB nhấn bits số 1(I0.1) làm hệ thống ngừng hoạt động (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w