Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở việt nam

24 22 0
Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ DN BảO ĐảM QUYềN Tự DO TíN NGƯỡNG, TÔN GIáO ë VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CHU HỒNG THANH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN LÊ THỊ DÂN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO 13 1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm quyền tự so tín ngưỡng, tơn 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Đặc điểm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Error! Bookmark not defined 1.2 Quy định pháp luật quốc tế Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quy định quốc tế Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các văn kiện khu vực Error! Bookmark not defined 1.3 Kinh nghiệm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật số nước giới Error! Bookmark not defined 1.3.1 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Error! Bookmark not defined 1.3.2 Cộng hòa Pháp Error! Bookmark not defined 1.3.3 Trung Quốc Error! Bookmark not defined 1.3.4 Một số quốc gia Hồi giáo tiêu biểu Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Khái qt tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt NamError! Bookmark not defined 2.1.2 Khái qt tình hình tín ngưỡng .Error! Bookmark not defined 2.1.3 Khái quát tình hình tơn giáo Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Hiến pháp Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo văn Luật, Nghị địnhError! Bookmark not defined 2.3 Những thành tựu hạn chế bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thành tựu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined Chương 3: QUAN ĐIỂM, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt NamError! Bookmark no 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACHPR (The African Commission on Human and Peoples Rights) Hiến chương Châu Phi quyền người ACHR (The American Convention on Human Rights) Công ước Châu Mỹ quyền người ECHR (The European Convention on Human Rights) Công ước Châu Âu bảo vệ quyền người tự ICCPR (International Convenat on Civil and Political Rights) Công ước quốc tế quyền dân trị ICESCR (International Convenat on Economic, Social and Cultual Rights) Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội ILO (International Labour Organization) Tổ chức lao động quốc tế UDHR (Universal Declaration of Human Rights) Tun ngơn tồn giới quyền người UNESCO (United Nations Educational Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc Scientific and Cultural Organization) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta; đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam lịch sử thống đoàn kết cộng đồng dân tộc, tơn giáo tín ngưỡng địa với tơn giáo du nhập từ bên ngồi Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam có tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế tâm linh Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền người, ghi nhận pháp luật quốc tế quyền người pháp luật nhiều quốc gia giới Liên hợp quốc đề cao bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Hầu hết quốc gia ghi nhận bảo đảm thực quyền hệ thống pháp luật Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, số lượng người theo tơn giáo đơng (chỉ tính riêng tơn giáo lớn, số tín đồ chiếm khoảng ¼ dân số) có xu hướng phát triển mạnh Với vị trí nằm ngã ba Đơng Nam Á, giáp biển Đông, nơi giao lưu nhiều luồng tư tưởng văn hóa khác có vị trí thuận lợi cho việc tiếp thu hai văn minh phương Đông văn minh Trung Hoa văn minh Ấn Độ Những đặc điểm tự nhiên, lịch sử văn hóa tác động sâu sắc đến tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam làm cho chúng trở nên đa dạng phong phú Mặc dù có nguồn gốc khác nhau, phương châm hành đạo không giống tơn giáo có giá trị nhân văn cao đẹp, đạo đời hòa hợp, mong muốn sống “tốt đời, đẹp đạo”, làm cho “nước vinh, đạo sáng” Chính vậy, Đảng Nhà nước ln quan tâm, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho tín đồ tơn giáo, bảo đảm cho tơn giáo phát triển hài hòa, đồng hành dân tộc Giáo hội tôn giáo Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân quyền cấp quan tâm tạo thuận lợi để hoạt động tơn giáo bình thường khn khổ pháp luật Cùng với đó, Đảng Nhà nước ln tơn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào dân tộc để đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng tơn giáo đáng tín đồ Đó nhân tố quan trọng để động viên đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo tích cực tham gia nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Xuất phát từ nhận thức vấn đề tôn giáo, năm 1990 Bộ trị Nghị 24 công tác tôn giáo khẳng định “Tôn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới” Từ trước đến nay, đồng bào tôn giáo sống chung hịa hợp, gắn bó, đồng hành dân tộc; kề vai sát cánh bên đấu tranh chống kẻ thù xâm lược chế ngự thiên nhiên, hình thành truyền thống tốt đẹp: “Nước vinh, đạo sáng”, “Sống phúc âm lòng dân tộc” Trên sở xác định sách tín ngưỡng, tơn giáo phận quan trọng công tác vận động quần chúng nhân dân, trình lãnh đạo, Đảng Nhà nước coi kim nam cho hành động hệ thống trị ứng xử đồng bào tôn giáo Từ kinh nghiệm bảo đảm quyền tự nước giới từ sách mở rộng đối ngoại, đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ quốc tế với việc Việt Nam tham gia hầu hết công ước quốc tế, Việt Nam cần xây dựng hồn thiện sách pháp luật vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, đồng thời cụ thể biện pháp bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Với phương châm chủ động Đảng Nhà nước ta nhiều kỳ Đại hội vừa qua không ngừng khẳng định “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” Thực tế, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với hầu giới Bên cạnh đó, quan hệ quốc tế tổ chức tôn giáo phát triển rộng mở nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Theo đó, hoạt động đối ngoại tơn giáo địi hỏi tương xứng phù hợp với đường lối, sách đối ngoại Đảng nhà nước ta phải phải phù hợp với thơng lệ quốc tế, có quan hệ quốc tế tổ chức tôn giáo Cùng với nghiệp đổi mới, trước hết đổi tư duy, Đảng bước đổi vấn đề tôn giáo cơng tác tơn giáo Trong q trình đó, tư lý luận Đảng ta vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo ngày thể cách đầy đủ, hoàn thiện theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Xuất phát từ nhu cầu hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân thời kỳ đổi thực sách tơn giáo: Tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo xu tiến nhân loại trở thành sách lớn nhiều nhà nước Bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nguyên tắc quan hệ Nhà nước Việt Nam tổ chức tôn giáo; động lực quan trọng giúp đồng bào tôn giáo nhận thức rằng: Nhà nước khơng phân biệt đối xử, ln bình đẳng đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tôn giáo; nhân tố quan trọng phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc Chính vậy, Đại hội lần thứ XII Đảng gần tiếp tục rõ: “Tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo” [18] Tuy nhiên, trình triển khai thực sách tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ta bộc lộ số hạn chế, chưa phù hợp với tình hình thực tế Chính sách Đảng tự tín ngưỡng tự tơn giáo chưa cụ thể hóa kịp thời thành pháp luật; chưa rõ ràng, cụ thể dẫn đến việc áp dụng khơng thống địa phương, chí sai chủ trương, chưa đáp ứng nhu cầu tôn giáo ngày tăng tổ chức, cá nhân tôn giáo Ở nhiều nơi, hình thức hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo diễn phức tạp Một số quan hệ Nhà nước với tổ chức tôn giáo, số tổ chức tôn giáo với cộng đồng thù địch mang màu sắc tín ngưỡng, tơn giáo có lúc biến thành xung đột bạo lực, cản trở phát triển xã hội Trình độ văn hóa dân chủ, văn hóa pháp luật, văn hóa nhân quyền người dân đến chưa cao, chưa đồng đều, cán máy nhà nước chưa nhận thức đắn, đầy đủ tín ngưỡng, tơn giáo; chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tự tín ngưỡng tự tơn giáo; đặc biệt khn khổ pháp luật quốc tế tự tín ngưỡng, tự tơn giáo Ngồi ra, lực thù địch cố tình xuyên tạc tình hình dân tộc, tôn giáo nước ta nhằm phục vụ cho âm mưu “Diễn biến Hịa Bình” chúng dẫn đến khó khăn việc luật pháp hóa hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Một phận tín đồ, chức sắc tơn giáo bị lực xấu tìm cách lợi dụng để chống phá công xây dựng đất nước, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; phần tử cực đoan nước cấu kết với bọn phản động nước lợi dụng vấn đề tôn giáo với chiêu “tự do, dân chủ, nhân quyền”, coi gây sức ép với Việt Nam thảo luận vấn đề kinh tế, trị, ngoại giao để can thiệp sâu vào công việc nội ta Cùng với hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo diễn bình thường khn khổ pháp luật xuất nhiều tượng đáng lo ngại, tiềm ẩn nhiều nguy xã hội Chẳng hạn có tình trạng nhân danh truyền giáo để thực mục đích phi tơn giáo, gây ổn định xã hội, phá vỡ kết cấu xã hội truyền thống, ảnh hưởng đến bảo tồn sắc thái văn hóa cổ truyền Các hoạt động hành lễ mang tính chất mê tín, dị đoan; tượng tệ nạn xã hội ăn theo bùng phát lễ hội làm méo mó đời sống lễ hội, ảnh hưởng xấu đến phong mĩ tục trật tự an toàn xã hội Như vậy, từ nhận thức lý luận tôn giáo, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự tôn giáo; từ kinh nghiệm quốc tế quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo; từ thực trạng sách việc thực sách tơn giáo, có nhiều thành tựu, song chưa tạo hành lang pháp lý vững chắc, tính khả thi hiệu chưa cao Với lí trên, tác giả chọn đề tài “Bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình, với mục đích góp phần khắc phục hạn chế nghiên cứu khoa học bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo cá nhân, tổ chức tôn giáo trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, nhằm bổ sung, hoàn thiện phát triển quan điểm, sách có, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo Việt Nam tình hình hình Tình hình nghiên cứu đề tài Tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề nhạy cảm, pháp luật quốc tế quốc gai tơn trọng bảo vệ, có Việt Nam Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận tôn giáo, nhiều viết tôn giáo ảnh hưởng tôn giáo lĩnh vực khác đời sống xã hội Liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo sách Đảng, pháp luật Nhà nước tôn giáo Việt Nam thu hút quan tâm nhiều học giả nước như: Tình hình thực trạng tơn giáo Việt Nam PGS.TS Nguyễn Đức Lữ; GS.TS Đặng Nghiêm Vạn với Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia; Trần Minh Thư với Tìm hiểu Pháp luật Việt Nam tơn giáo, tín ngưỡng Ngồi cịn có Tơn giáo tự tín ngưỡng, tự tôn giáo Việt Nam, Viện Khoa học xã hội nhân văn quân thuộc Bộ quốc phòng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 Ban tôn giáo Chính phủ với sách Tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam giúp tác giả có nhìn tồn diện tình hình tơn giáo, hiểu rõ quan điểm, nhận thức tư lý luận Đảng ta vấn đề tôn giáo, tơn trọng tự tín ngưỡng, tự tơn giáo thời kỳ đổi Bên cạnh đó, nhiều viết đề cập đến quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta, thời kỳ đổi mới, viết Tơn trọng tự tín ngưỡng, tự tơn giáo – Chính sách quán Đảng Nhà nước Đặng Tài Tính (Cơng tác tơn giáo, số 1/2005); PGS.TS Nguyễn Hồng Dương với sách Quan điểm, đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia Luận văn thạc sĩ Lê Quang Hưng "Pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo" năm 2014 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, phân tích sách, pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo tình hình tơn giáo, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể vấn đề bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự tôn giáo pháp luật Việt Nam cập nhật quy định pháp luật Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu tổng quát pháp luật Việt Nam, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Đánh giá lại hệ thống sách, pháp luật liên quan đến tơn giáo thực sách tơn giáo thời kỳ mới, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 3.2 Mục tiêu cụ thể Tập trung làm sang tỏ vấn đề lý luận tín ngưỡng, tơn giáo; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật quốc tế tự tín ngưỡng, tơn giáo Quan điểm, sách, pháp luật liên quan đến việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Từ đối chiếu, so sánh pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo với chuẩn mực quốc tế Đánh giá thực trạng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật Việt Nam nay; sở rút nguyên nhân bất cập việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Kiến nghị, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật Việt Nam hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo sách Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo - Phạm vi nghiên cứu đề tài không gian lãnh thổ Việt Nam; thời gian từ có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 đến Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu Những vấn đề lý luận quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Thơng qua thực trạng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài tiến hành dựa sở phương pháp luận: Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tơn giáo tự tín ngưỡng, tôn giáo; quan điểm cộng đồng quốc tế quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta bảo đảm thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân - Luận văn thực dựa việc vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, xã hội học, so sánh, đánh giá để làm sáng tỏ vấn đề liên quan Luận văn khai thác thông tin tư liệu cơng trình nghiên cứu cơng bố để chứng minh cho luận điểm Tính đóng góp đề tài Luận văn góp phần: - Đưa nhìn tổng thể quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo: khái niệm; đặc điểm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo - Luận văn phân tích quy định quốc tế kinh nghiệm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật số nước tương thích pháp luật Việt Nam - Luận văn phản ánh vấn đề thực tiễn, cập nhập thành tựu hạn chế liên quan đến việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật Việt Nam nay; sở rút nguyên nhân bất cập việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo - Phân tích, làm rõ nhận thức lý luận tín ngưỡng, tơn giáo; sách quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam - Trên sở kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá, luận văn đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam điều kiện - Về mặt thực tiễn: Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo để tiếp tục xây dựng hồn thiện sách tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm chương sau: Chương 1: Các vấn đề lý luận, pháp lý bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật Việt Nam Chương 3: Quan điểm, mục tiêu đề xuất số giải pháp nhằm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật Việt Nam Chƣơng CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO 1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm quyền tự so tín ngƣỡng, tơn 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng Theo Chủ nghĩa Mác – Lênin tín ngưỡng, tơn giáo loại hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Một số nhà thần học xem tín ngưỡng, tôn giáo niềm tin vào thiêng, huyền bí chứa đựng yếu tố siêu nhiên, có sức mạnh, quyền lực to lớn cứu giúp người khỏi khổ đau có hạnh phúc bình n Ở Việt Nam, tín ngưỡng có nhiều quan điểm khác nhau: - Theo GS.TS Đặng Nghiêm Vạn, thuật ngữ tín ngưỡng có hai nghĩa Khi nói đến tự tín ngưỡng, người nước ngồi hiểu niềm tin nói chung (belief, believe, croyance) hay niềm tin tơn giáo (belief, belive, croyance riligieuse) Nếu hiểu tín ngưỡng niềm tin có phần ngồi tơn giáo, hiểu niềm tin tơn giáo tín ngưỡng phận chủ yếu cấu thành tôn giáo - Các học Toan Anh, Phan Kế Bính… xem tín ngưỡng tín ngưỡng dân gian với nghi lễ thờ cúng thể qua lễ hội, tập quán, phong tục truyền thống dân tộc Việt Nam - Tác giả Nguyên Chính cho tín ngưỡng niềm tin, trơng cậy yêu quý lực siêu nhiên mà với tri thức người kinh nghiệm chưa đủ để giải thích lý giải - Trong từ điển Hán – Việt, Đào Duy Anh giải nghĩa: “Tín ngưỡng lịng ngưỡng mộ mê tín tơn giáo hay chủ nghĩa đó” Hiện nay, Nhà nước ta phân biệt rõ ràng Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004: “Hoạt động tín ngưỡng hoạt động thể tôn thờ tổ tiên; tưởng niệm tơn vinh người có cơng với nước, với cộng đồng; thờ cúng thần, thánh, biểu tượng có tính truyền thống hoạt động tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho giá trị tốt đẹp lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội” Như vậy, hiểu tín ngưỡng niềm tin người cộng đồng người vào siêu nhiên hay thần thánh, thiêng liêng đạo lý, lễ nghi, tục lệ tổ chức liên quan đến niềm tin Tín ngưỡng niềm tin có hệ thống mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình n cho thân người Tín ngưỡng thể giá trị sống, ý nghĩa sống bền vững Tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian, khơng có tổ chức chặt chẽ tơn giáo Khi nói đến tín ngưỡng, người ta thường nói đến tín ngưỡng dân tộc hay số dân tộc có số đặc điểm chung cịn tơn giáo khơng mang tính dân gian 1.1.1.2 Khái niệm tôn giáo “Tôn giáo” thuật ngữ khơng Việt, du nhập từ nước ngồi vào từ cuối Thế kỷ XIX Thuật ngữ “tôn giáo” vốn có nguồn gốc từ phương Tây, Tiếng Anh “religion” “religion” lại xuất phát từ thuật ngữ “relege” (tiếng Latinh) có nghĩa “thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên”, “tơn trọng điều linh thiêng, tơn kính thần linh” hay “bổn phận, gắn kết người với thần linh”, xét cách thức đó, phương cách để giúp người sống tồn với sức mạnh siêu nhiên Trong lịch sử tồn nhiều quan niệm khác tôn giáo: Các nhà thần học cho rằng: “Tôn giáo mối liên hệ thần thánh người” Một số nhà tâm lý học lại cho rằng: “Tôn giáo sáng tạo cá nhân nỗi đơn mình, tơn giáo đơn, anh chưa đơn anh chưa có tơn giáo” C.Mác tác phẩm “Góp phần phê phán Triết học Pháp quyền” Hêghen viết: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới trái tim, giống tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tơn giáo thuốc phiện nhân dân” [4] P Ăngghen cho rằng: “Tôn giáo phản ánh hoang đường vào đầu óc người lực lượng bên ngoài, mà thống trị họ đời sống hàng ngày” Ở Việt Nam, gần số nhà nghiên cứu tôn giáo đưa lý giải chia sẻ quan điểm tín ngưỡng, tơn giáo Trong Từ điển tiếng Việt xuất năm 1992, tác giả Hồng Phê đưa định nghĩa: “Tơn giáo hình thức xã hội, gồm quan niệm dựa sở tin sùng bái lực lượng siêu nhiên, cho lực lượng siêu tự nhiên định số phận người, người phải phục tùng, tơn thờ” Theo Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn “Tơn giáo có nghĩa thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên” Trong “Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam” xuất năm 1998 ông cho rằng: Tôn giáo giới siêu nhiên vơ hình chấp nhận cách trực giác tác động qua lại hư ảo người giới nhằm lý giải vấn đề trần thế, giới bên hoàn cảnh lịch sử, địa lý khác nhau, cộng đồng tôn giáo hay xã hội khác [50, tr.23] Tiến sĩ Nguyễn Thanh Xuân, Phó trưởng ban Tơn giáo Chính phủ đưa định nghĩa tôn giáo bao trùm: “tôn giáo niềm tin người vào giới siêu nhiên hành vi thực niềm tin Tơn giáo “đức tin vào thờ phụng” Như vậy, với định nghĩa tơn giáo bao gồm hai phạm trù niềm tin hành vi người để thực niềm tin vào giới siêu nhiên đấng siêu nhiên Như vậy, tôn giáo hành vi hay hoạt động người để thực niềm tin vào giới siêu nhiên đấng siêu nhiên Những hoạt động người thờ phụng, cúng bái, cầu nguyện việc thực nghi lễ khác Niềm tin biểu đa dạng, tùy thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý – văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giáo khác 1.1.1.3 Khái niệm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Nếu “tôn giáo” (religion) thuật ngữ khơng Việt, du nhập từ nước ngồi vào Việt Nam từ cuối kỷ XIX “quyền tự tơn giáo” quan niệm cịn đến muộn hơn, song lại gây khơng tranh cãi giao tiếp quốc tế, đời sống xã hội Việt Nam đương đại nhiều quốc gia khác “Tự do” giá trị phổ quát nhân loại, song thật có nhiều lập luận khác gọi tự sống Vì vậy, để bàn “tự tôn giáo” bối cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam, trước tiên cần tìm hiểu khái niệm “tự do” Theo Montesquieu: “Tự quyền làm tất điều mà luật cho phép”, “tự nhận thức tất yếu” Tuy nhiên, tự bị giới hạn luật “Luật” theo nghĩa rộng “quy luật” sống: luật tự nhiên luật xã hội (luật tổ chức xã hội, cộng đồng, luật Nhà nước…) Con người khơng có tự tuyệt đối, lẽ người sống mối quan hệ với tự nhiên với cộng đồng Việc đặt giới hạn nảy sinh từ trình sinh hoạt tính văn hóa cộng đồng Tự người có hành vi người khơng xâm hại đến lợi ích người khác thực tế tự người bị giới hạn tự người khác Tự tín ngưỡng hay tự tơn giáo thường coi nguyên tắc ủng hộ quyền tự cá nhân hay cộng đồng việc cơng khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng hay tu tập tơn giáo hay tín ngưỡng Khái niệm thường thừa nhận có bao gồm việc tự thay đổi tôn giáo tự không theo tôn giáo Tại nhiều quốc gia, tự tín ngưỡng nhiều người coi quyền người Quan niệm tự tín ngưỡng, tơn giáo hình thành Châu Âu với cách mạng tư sản Thế kỷ XVII- XVIII Những nhà tư tưởng John Locker đặt móng cho quyền tự tôn giáo cho tôn giáo vấn đề cá nhân xã hội Vai trò nhà nước khơng phải khuyến khích phát triển tôn giáo mà bảo vệ quyền cá nhân sở hữu niềm tin tơn giáo cách tốt để cá nhân, người tự lựa chọn tôn giáo cho Quan niệm tự tín ngưỡng, tơn giáo trở nên hồn thiện theo tiến trình vận động lịch sử Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ năm 1776 đề cập đến tự do, song chưa nói cụ thể tự tơn giáo Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 nói đến tự cá nhân, tự tư tưởng, tự tôn giáo song chưa đề cập đến cách cụ thể: Mỗi người phát biểu tư tưởng tự do, tôn giáo vậy, miễn tư tưởng phát biểu khơng làm tổn thương đến trật tự công cộng pháp luật ấn định phân minh [27] Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền định nghĩa tự tín ngưỡng sau: Mỗi người có quyền tự tư tưởng, lương tâm tín ngưỡng, quyền bao gồm tự thay đổi tín ngưỡng tự thể tơn giáo hay tín ngưỡng cách cá nhân công khai việc rao giảng, thực hành, thờ phụng tu tập [28] Tuyên bố tự tôn giáo Hội đồng nhà thờ giới năm 1948: Mọi người có quyền bày tỏ niềm tin tơn giáo giảng dạy, thờ phụng thực hành, công bố tác động niềm tin cho mối quan hệ cộng đồng xã hội hay trị Theo Cơng đồng Vatincan II thì: Tự tơn giáo có nghĩa cộng đồn tơn giáo khơng bị ngăn cản việc tự biểu lộ hiệu riêng giáo thuyết việc tổ chức xã hội làm cho toàn thể sinh hoạt nhân loại sống Sau hết, theo tính xã hội người, theo chất tôn giáo, người có quyền tự hội họp hay thành lập hiệp hội giáo dục, văn hóa, từ thiện xã hội cảm thức tôn giáo thúc đẩy [19] Trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 ghi nhận: “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật” Theo đó, tơn giáo bình đẳng trước pháp luật, không tôn giáo hoạt động pháp luật mà bị ngăn cấm Người có tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam yên tâm an toàn hành đạo theo nghĩa đạo giáo chân điều trở thành nguyên tắc hiến định giai đoạn phát triển đất nước, trở thành quyền người Mọi người dân hoàn toàn tự lựa chọn theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo nào" [40] Như vậy, quyền tự tín ngưỡng bao gồm quyền theo không theo tôn giáo; quyền tự thay đổi tôn giáo; quyền tự thể hiện, bày tỏ tín ngưỡng, tơn giáo (quyền tự thực hoạt động tơn giáo) Đó quyền người, thuộc nhóm quyền dân trị, ghi nhận văn pháp luật quốc tế quyền người pháp luật hầu hết quốc gia giới 1.1.1.4 Khái niệm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Cho đến đầu Thế kỷ XX, quan niệm tự tôn giáo mang tính quốc gia riêng lẻ, Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn giới nhân quyền ngày 10 - 12 - 1948 tự tơn giáo trở thành quyền mang tính quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, phần mở đầu tuyên bố: “Khẳng định lần tin tưởng vào quyền bản, nhân phẩm giá trị người, vào quyền bình đẳng nam nữ” Khoản 3, Điều đề cập đến nội dung quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo theo hướng “khuyến khích phát triển tôn trọng quyền người tự cho tất người, không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ tôn giáo” Điều 55, mục c ghi nhận Liên hợp quốc khuyến khích “sự tơn trọng tn thủ triệt để quyền tự tất người, không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ hay tôn giáo” [34] Trong Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948, lần Đại hội đồng Liên hợp quốc có văn tun ngơn thức nhân quyền, tạo sở để Liên hợp quốc cụ thể hóa thành cơng ước mang tính chất pháp lý bắt buộc quốc gia thành viên việc bảo đảm, bảo vệ quyền người nói chung, quyền dân sự, trị nói riêng có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Điều 18 ghi nhận sau: “Mọi người có quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo, kể tự thay đổi tín ngưỡng tơn giáo hình thức truyền giảng, thực hành, thờ cúng tuân thủ nghi lễ, hình thức cá nhân hay tập thể, nơi công cộng riêng tư” [28] UDHR xác định bảo đảm tôn trọng thực thi nguyên tắc quan trọng việc bảo vệ quyền người: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Tôn giáo Chính phủ (2012), Một số tơn giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ban tơn giáo Chính phủ (2012), Văn Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ban tơn giáo Chính phủ (2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội C.Mác (1995), Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học Pháp quyền Hêghen, C.Mác Ph Angghen tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2011), “Tín ngưỡng, tơn giáo tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta”, Tạp chí Cộng sản, Viện khoa học xã hội Việt Nam - Hà Nội Đại sứ quán Tổng lãnh quán Hoa Kỳ (2014), Báo cáo tự tôn giáo quốc tế 2014, Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII”, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa I X cơng tác tơn giáo, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Giáo hoàng Học viện Piô X (1972), Thánh Công đồng chung Vaticano II, Đà Lạt 20 Hội bảo vệ quyền tự tôn giáo (2015), Báo cáo Tổng kết tình hình tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 21 Hội đồng Liên minh châu Âu (1953), Công ước bảo vệ Nhân quyền quyền Tự (Công ước Châu Âu Nhân quyền) 22 Lê Quang Hưng (2014), Pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, Luận văn thạc sĩ luật học, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), “Bình luận chung số 22 Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo (Điều 18), Tập hợp bình luận/ kiến nghị chung Ủy ban Cơng ước Liên hợp quốc, Hà Nội 24 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), “Bộ luật quyền Hoa Kỳ 1791”, Tư tưởng quyền người, Hà Nội 25 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), “Tuyên bố năm 1981 xóa bỏ hình thức khơng khoan dung phân biệt dựa tín ngưỡng, tơn giáo”, Giới thiệu văn kiên quốc tế quyền người, Hà Nội 26 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), “Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 1776”, Tư tưởng quyền người, Hà Nội 27 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), “Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp, 1788”, Tư tưởng quyền con người, Hà Nội 28 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), “Tuyên ngôn toàn giới quyền người”, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người,Hà Nội 29 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Các điều sửa đổi, bổ sung hiến pháp Hoa Kỳ, Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Hà Nội 30 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia,Hà Nội 31 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Hiến pháp nước Cộng Hòa Pháp, Hà Nội 32 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Hiến pháp nước Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa, Hà Nội 33 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, “Công ước quyền dân sự, trị”, Hỏi đáp quyền người, Hà Nội 34 Liên hợp quốc (1945), Hiến chương 35 Liên minh Châu Phi (1981), Hiến chương Châu Phi quyền người quyền dân tộc 1981 36 Nguyễn Đức Lữ (2011), “Những điểm Đại hội XI tơn giáo”, Tạp chí Cộng sản, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật nhân gia đình, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Chu Hồng Thanh (2015), Quyền người, Quyền nghĩa vụ cơng dân hiến pháp 2013 – Sách: Bình luận khoa học Hiến pháp 2013, NXB CTQG 45 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số công tác đạo Tin lành, Hà Nội 46 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 1940/2008/CT-TTg ngày 31/12/2008 nhà, đất liên quan đến tơn giáo, Hà Nội 47 Thủ tướng Chính phủ (2012), Nghị định 92/2012/ NĐ –CP ngày 08/11/2012 quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 48 Đặng Tài Tính (2005), “Tơn trọng tự tín ngưỡng, tự tơn giáo – Chính sách quán Đảng Nhà nước”, Công tác tôn giáo, (1) 49 Tổ chức quốc gia châu Mỹ (1978), Công ước Châu Mỹ Nhân quyền (Hiệp ước San José) 50 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội II Tài liệu Website 51 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/7170/Van_ban_phap_luat_ve_ti n_nguong_ton_giao_o_Viet_Nam_hien_nay_ket_qua_va_bat_cap 52 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/4881/Quyen_tu_do_tin_nguong _ton_giao_trong_Hien_phap_Viet_Nam 53 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/3095/Viet_Nam_luon_ton_tron g_quyen_tu_do_tin_nguong_ton_giao 54 http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=1572016542 20371695&MaMT=22 ... đề lý luận quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Thơng qua thực trạng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam 5.2 Phương... tơn giáo Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Hiến pháp Việt Nam. .. quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật Việt Nam Chương 3: Quan điểm, mục tiêu đề xuất số giải pháp nhằm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng,

Ngày đăng: 02/10/2020, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan