Nghiên cứu ứng dụng một số gen kháng bệnh bạc lá nhằm phát triển lúa lai ở các tỉnh phía bắc việt nam tt

27 18 0
Nghiên cứu ứng dụng một số gen kháng bệnh bạc lá nhằm phát triển lúa lai ở các tỉnh phía bắc việt nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM DƯƠNG ĐỨC HUY NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ GEN KHÁNG BỆNH BẠC LÁ NHẰM PHÁT TRIỂN LÚA LAI Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM Ngành: Di truyền Chọn giống trồng Mã số: 62 01 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hoan PGS.TS Vũ Thị Thu Hiền Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Trâm Hội Giống trồng Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thế Hưng Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên Phản biện 3: TS Nguyễn Trọng Khanh Viện Cây lương thực Cây thực phẩm Luận án bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi phút, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Lương Định Của - Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong sản xuất lúa gạo lúa lai thành tựu khoa học nông nghiệp lớn kỷ XX Lúa lai có suất cao lúa từ 15-20%, lúa lai coi xóa đói nhiều Quốc gia châu Á Tuy nhiên, thực tế giống lúa lai hay bị bệnh bạc gây hại, đặc biệt gieo cấy vụ Mùa điều kiện thâm canh Bệnh bạc lúa vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv Orzae gây ra, bệnh gây hại đến nhiều vùng trồng lúa giới, mức độ nhẹ chúng làm cho lúa bị trắng diệp lục dẫn đến khô chết làm giảm khả quang hợp; mức độ nặng gây hại vào giai đoạn lúa trỗ chín sữa bị cháy làm khả quang hợp Đặc biệt, chúng gây hại cổ làm chết bó mạch dẫn truyền chất dinh dưỡng hạt, bệnh nặng khơng cho thu hoạch Đến nay, nhà khoa học giới xác định 45 gen kháng bệnh khác giới ký hiệu từ Xa1 đến Xa46 (chưa có Xa37) Nhiều nghiên cứu cho thấy gen kháng bệnh bạc lúa hiệu cho tỉnh phía Bắc Việt Nam gen xa5, Xa7 Xa21 Trong gen Xa21 Học viện Nơng nghiệp Việt Nam chuyển thành cơng vào dịng mẹ 103S (ký hiệu 103BB21S) LC212 giống lúa lai hai dòng Trung tâm Giống Nông lâm nghiệp Lào Cai chọn tạo từ dòng mẹ 103S dòng bố R212 LC212 có thời gian sinh trưởng trung bình, cứng cây, đẻ khỏe, hạt xếp xít, suất cao, thích ứng rộng với vùng sinh thái Tuy nhiên, giống lúa lai LC212 không kháng bệnh bạc nên hạn chế việc mở rộng diện tích tỉnh phía Bắc có nguy rủi ro gieo cấy Vì vậy, việc định hướng chuyển gen kháng bệnh bạc vào dòng bố, kết hợp với dòng mẹ sẵn có để nâng cao suất tính kháng bạc tổ hợp lúa lai LC212 cần thiết điều kiện sản xuất Đồng thời sử dụng dòng lúa bố cải tiến làm vật liệu khởi đầu cho chọn tạo tổ hợp lúa lai hướng cho nhà chọn tạo giống lúa 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chọn tạo dòng R212 chứa gen Xa7, sở lai chuyển gen Xa7 vào dòng R212 tạo dòng R212BB7, kết hợp với dòng mẹ 103S 103BB21S tạo giống lúa lai hai dòng kháng chủng vi khuẩn gây bệnh bạc phổ biến tỉnh phía Bắc Việt Nam 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Dòng R212 dòng bố giống lúa lai hai dòng LC212; Dòng TGMS 103S, TGMS 103BB21S; Dòng IRBB7 chứa gen Xa7 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào lai chuyển gen Xa7 vào dòng R212, đánh giá đặc điểm nơng sinh học tính kháng bệnh bạc dòng R212BB7 cải tiến Tổ chức đánh giá hiệu nhân dòng lúa bố, mẹ Tiến hành lai tạo tổ hợp dòng R212BB7 với dòng mẹ 103S 103BB21S, đánh giá tiêu nông sinh học, suất khả kháng bệnh bạc tổ hợp chọn tạo tổ chức khảo nghiệm sản xuất tổ hợp lúa lai hai dòng chứa gen Xa7 Xa21 1.3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Tại Trung tâm nghiên cứu trồng Việt Nam - Nhật Bản, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam; Trung tâm giống Nông lâm nghiệp tỉnh Lào Cai điểm khảo nghiệm Sóc Trăng, Lào Cai, Nam Định, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa Thời gian nghiên cứu: Vụ Xuân 2011 đến 2016 1.4 TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu đề tài minh chứng cho thành công phương pháp lai chuyển gen mục tiêu (gen kháng vi khuẩn gây bệnh bạc lá) vào dòng cho phấn, kết lai tạo chọn lọc dòng bố cải tiến R212BB7-632-2-4-2 R212BB7-575-1-1-4 chứa gen Xa7 kháng nòi vi khuẩn gây bệnh bạc phổ biến tỉnh phía Bắc Việt Nam Nghiên cứu lai tạo chọn lọc giống lúa lai LC632 LC575 chứa gen kháng bệnh bạc Xa7, Xa21 kháng nòi vi khuẩn gây bệnh bạc phổ biến tỉnh phía Bắc, tổ hợp lúa lai cải tiến mang đặc tính có lợi tổ hợp lúa lai ban đầu LC212 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Cung cấp thông tin, dẫn liệu khoa học có giá trị tham khảo cho chọn tạo cải tạo giống lúa lai hai dịng kháng bạc lá, thơng qua chuyển gen trội Xa7 vào dòng bố Việc lai chuyển gen Xa7 thành cơng vào dịng lúa bố tạo nguồn vật liệu mới, đồng thời giúp trì dịng mang gen mục tiêu dễ dàng so với việc trì gen mục tiêu dịng mẹ TGMS Việc tái tổ hợp chọn tạo giống lúa lai LC632, LC575 mang hai gen kháng Xa7 Xa21 kháng nòi vi khuẩn gây bệnh bạc minh chứng cho việc phối hợp hai gen để tạo nên tính kháng cao bền vững với nòi vi khuẩn gây bệnh bạc lúa Đề tài sở cho việc nghiên cứu chuyển nhiều gen mục tiêu khác chọn tạo giống lúa lai, góp phần phát triển lúa lai Việt Nam 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Sản phẩm đề tài tạo dòng lúa bố R212 cải tiến mang gen Xa7 kháng cao với nòi vi khuẩn gây bệnh bạc phổ biến tỉnh phía Bắc Việt Nam Các dịng R212 cải tiến sử dụng làm vật liệu để nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai kháng bệnh bạc Nghiên cứu chọn tạo tổ hợp lúa lai hai dòng LC632 LC575 sở sử dụng dòng mẹ 103BB21S dòng bố chọn tạo Hai tổ hợp lúa lai có ưu điểm tính kháng bệnh bạc có tiềm năng suất cao với tổ hợp lúa lai ban đầu LC212 Các giống lúa phát triển phục vụ trực tiếp cho sản xuất, góp phần nâng cao hiệu sản xuất lúa tỉnh phía Bắc Đặc biệt giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hạ giá thành sản xuất hạn chế ô nhiễm môi trường PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA LAI 2.1.1 Nghiên cứu phát triển lúa lai giới Các nước giới có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển lúa lai, Trung Quốc nước nghiên cứu phát triển lúa lai ứng dụng mạnh giới Đến năm 2016 Trung Quốc cơng nhận thương mại hóa 156 giống siêu lúa lai Năm 2014, Ấn Độ chọn 70 tổ hợp lai có 31 tổ hợp lai đơn vị nhà nước chọn tạo 39 tổ hợp lai công ty tư nhân chọn tạo Năm 2008, tỷ lệ trồng lúa lai Philippines 10,2% diện tích đứng thứ giới sau Trung Quốc Năm 2013, Phillipine có 53 giống lúa lai cơng nhận Năm 2004, diện tích lúa lai Bangladesh đạt 6.147 ha, chiếm 0,5% tổng diện tích trồng lúa, đến năm 2008 tăng lên 735.000 (gấp 122,5 lần so với 2004), cao Việt Nam tới 90.000 Indonesia Thái Land nghiên cứu chọn số giống lúa lai phù hợp với điều kiện nước 2.1.2 Nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam Đến có 20 dịng TGMS chọn tạo nước, có dịng: T1S-96, 103S, AMS-30S, T7S, 135S, TG1S sử dụng rộng rãi Các dòng cho lai ngắn ngày, chất lượng gạo tốt, đặc biệt dễ sản xuất hạt lai (Phạm Đồng Quảng, 2005) Vũ Hồng Quảng sử dụng kỹ thuật thị phân tử (MAS) chọn tạo dòng mẹ bất dục kết chọn dòng mẹ bất dục mang gen tương hợp rộng là: TGWCG530S TGWCG111S Các nhà chọn giống lúa lai nước chọn tạo thành cơng dịng P5S từ tổ hợp lai T1S-96/Peiải64S Dịng P5S hữu dục độ dài ngày ngắn 12h16' bất dục hoàn toàn độ dài ngày lớn 12h30' (Trần Văn Quang & Nguyễn Thị Trâm, 2006) - Chọn tạo dòng bố: Chọn tạo 17 dòng bố đưa vào sử dụng, đó: 10 dịng bố mang gen kháng bạc đưa vào sử dụng lai tạo tổ hợp mới; dòng bố ngắn ngày mang gen kháng rầy nâu đạo ơn; dịng bố thơm (Lê Hùng Phong & cs., 2016) - Chọn tạo giống lúa lai: Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận nhiều tổ hợp lúa lai hai dòng, ba dòng HYT100, Việt lai 20, Việt lai 24, TH3-3, TH3-4, TH3-5, TH72, CT16, LC25, LC212, LC270,… - Duy trì sản xuất hạt giống bố, mẹ: Giai đoạn 2015-2017 sản xuất 135,5 hạt giống bố mẹ, sản lượng 260 hạt giống dòng lúa mẹ, 55 hạt giống dòng bố Chất lượng đảm bảo, giá thành giảm 30-40% so với giá nhập 2.1.3 Diện tích suất sản xuất lúa lai Việt Nam Năm 1995, diện tích lúa lai gieo cấy 73,503 (chiếm 1,08%) diện tích lúa nước Đến năm 2008 diện tích lúa lai tăng lên 620.000 Năm 2010, diện tích lúa lai đạt 709.816 ha, năm có diện tích lúa lai đạt cao chiếm 9,54% diện tích gieo trồng lúa (Nguyễn Thị Trâm, 2011) Năm 2014 diện tích lúa lai Việt Nam dao động xung quanh 700.000 Năm 2016 diện tích lúa lai có xu giảm nhiều lý do, có nguyên nhân sâu bệnh Diện tích lúa lai năm 2016 nước đạt 650.000 ha; năm 2017 đạt xấp xỉ 600.000 Năng suất bình quân lúa lai (61,4 tạ/ha) từ năm 1995-2010 cao suất lúa bình quân nước từ 24,28% đến 66,39% Năng suất lúa lai tăng dần theo giai đoạn, giai đoạn năm 2003 đến năm 2010 suất lúa lai đạt 63,0 tạ/ha Năm 1992, diện tích sản xuất hạt F1 có 173 ha, năm 2000 620 ha, năm 2007 diện tích sản xuất hạt lai cao 1.900 ha, vùng sản xuất hạt giống lúa lai F1 Quảng Nam, Nghệ An, Thanh Hóa, Lào Cai, Bắc Giang, Đắc Lắc,… Sản xuất hạt giống lúa lai nước, năm 1994 đáp ứng 3,27% nhu cầu, giai đoạn 2006-2017 sản xuất đáp ứng 25,87%-28,5% nhu cầu Do vậy, việc đẩy mạnh nghiên cứu lúa lai sản xuất nước nhu cầu cần thiết tình hình sản xuất lúa lai nước ta 2.1.4 Những hạn chế nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam Việt Nam chưa có nhiều dịng bố mẹ có khả kết hợp ưu lai cao, dịng mẹ có khả nhận phấn tốt, bất dục khơng ổn định Nên chưa có nhiều tổ hợp lai có hàm lượng amiloza thấp, có mùi thơm, đặc biệt thiếu tổ hợp lai chống chịu sâu bệnh rầy nâu, đạo ôn, bạc chống lại điều kiện bất thuận 2.1.5 Những định hướng nghiên cứu phát triển lúa lai Chọn tạo dịng mẹ có khả nhận phấn cao, đậu hạt tốt; Lai chuyển gen, quy tụ gen có mục đích vào dịng lúa bố, mẹ; Chọn tạo giống lúa siêu suất 2.2 DI TRUYỀN KHÁNG BỆNH BẠC LÁ Ở LÚA 2.2.1 Nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh bạc lúa nhóm nòi 2.2.1.1 Vi khuẩn gây bệnh bạc lúa Bệnh bạc lúa vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae (Xoo) gây nên khó phịng trừ, vi khuẩn Xoo gây bệnh tất giai đoạn sinh trưởng 2.2.1.2 Các chủng vi khuẩn đặc tính gây bệnh Khi kí sinh gây bệnh vi khuẩn Xoo hình thành axit MTTA, MTPA PAA gây triệu chứng héo điển hình lúa sau xâm nhiễm vi khuẩn (Anh Chuong Quoc, 2007) Ở Việt Nam, Lê Lương Tề (1987) nghiên cứu thành phần chủng vi khuẩn phân thành 10 nhóm,cho thấy thành phần chủng gây bệnh bạc miền Bắc Việt Nam đa dạng Về đặc tính gây bệnh vi khuẩn, nghiên cứu có liên quan đến nhóm gen: hrp, avr hrpX 2.2.2 Mối quan hệ ký sinh - ký chủ, thuyết "gen đối gen" Trong hệ gen giống trồng chứa gen có chức mã hóa tạo phân tử tiếp nhận giúp cho ký chủ nhận biết ký sinh cơng vào, từ phát động phản ứng tự vệ khác để chống lại ký sinh; giống trồng chứa gen kháng (R) Chủng ký sinh gây hại giống ký chủ có gen kháng R hệ genome chủng phải có gen độc a vượt qua gen R, gen độc a coi gen độc tương ứng với gen kháng R (Flor, 1971) 2.2.3 Nghiên cứu nhóm nịi Trường Đại học Kyushu Nhật Bản Học viện Nông nghiệp Việt Nam xác định miền Bắc Việt Nam có nhóm nịi, phổ biến bao gồm: nịi (HAU 01043), nòi (HAU 02009-2), nòi (HAU 02034-6) nòi (HAU 02037-1) 2.2.4 Đặc điểm dòng lúa đẳng gen làm thị nghiên cứu tính kháng bệnh lúa dại 2.2.4.1 Đặc điểm dòng lúa đẳng gen làm thị Trong 12 dòng lúa chuẩn Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế xác định nhóm nịi vi khuẩn Xoo, có giống IR24 khơng chứa gen kháng bạc lá, sử dụng làm giống đối chứng chuẩn nhiễm 2.2.4.2 Nghiên cứu tính kháng bệnh lúa dại Các nhà khoa học đánh giá 18 loài lúa dại IRRI xác định chủng kháng bệnh bạc 2.2.5 Nghiên cứu gen kháng bệnh bạc lúa Hiện nhà khoa học xác định 45 gen kháng bệnh khác giới, tương ứng với gen kháng bệnh tồn nhiều chủng bệnh khác tùy vùng sinh thái trồng lúa, có gen kháng chủng lại nhiễm chủng khác, gen bị nhiễm kháng nhiều chủng Tuy nhiên theo nghiên cứu nhà khoa học gen Xa7, Xa21 kháng chủng vi khuẩn gây bệnh bạc lúa chủ yếu miền Bắc Việt Nam Các gen kháng bạc xác định nằm 10 nhiễm sắc thể lúa Trong số gen kháng phần lớn gen trội (30 gen trội), 14 gen lặn (gồm xa5, xa8, xa11, xa13, xa15, xa19, xa20, xa24, xa28, xa34, xa41, xa42, xa44, xa45) gen Xa27 thể trội khơng hồn tồn 2.2.6 Chỉ thị phân tử liên kết với gen kháng bệnh bạc lúa Trong 45 gen kháng có 33 gen xác định NST có thị liên kết, có gen kháng bạc lập đồ vật lý, phân lập tách dịng sở đồ Đó gen: Xa21, Xa1, Xa26, xa5, Xa27, xa13 Đến gen kháng bệnh bạc lập đồ mức phân tử, việc giúp cho việc chọn giống nhờ thị phân tử hiệu 2.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA LAI KHÁNG BỆNH BẠC LÁ 2.3.1 Một số kết nghiên cứu giới Joan thành công việc đưa gen kháng vào giống lúa lai Mestizo 1, Mestizo 2, Mestizo gen Xa4, Xa7 Xa21 vào dòng IR58025B tạo 17 dòng B có gen kháng bệnh bạc Trung Quốc phát gen kháng bệnh bạc Xa26(t) giống Minghui 63 nằm nhiễm sắc thể số 11.Wang & cs (2009) sử dụng MAS chọn tạo giống lúa quy tụ gen kháng chủ yếu xa5, Xa7 Xa21, vào giống Loida quy tụ thành công gen kháng trội vào dòng mẹ TGMS1 Anil cộng sử dụng thị phân tử xác định gen Xa2, Xa4 xa5 giống lúa dại địa phương Ấn Độ đưa thành công gen Xa38 vào giống lúa Samba Mahsuri (ISM) cải tiến mang gen kháng Xa21, xa13 xa5 để tăng phổ kháng bệnh bạc 2.3.2 Một số kết nghiên cứu Việt Nam Các nhà khoa học chuyển gen kháng trội Xa21 vào dòng mẹ TGMS 103S phương pháp lai lại kết hợp với MAS tạo dòng mẹ 103BB21S Nguyễn Văn Hoan & Vũ Hồng Quảng (2005) chọn tạo giống lúa lai Việt Lai 24 mang gen Xa21 kháng bệnh bạc Giống lúa lai hai dòng Việt Lai 24 tạo từ tổ hợp 103S/R24, R24 chọn lọc từ quần thể IRBB21 Sử dụng gen kháng bệnh bạc Xa4/Xa7 chuyển vào dòng bố R253 lai tạo Bắc ưu 253 kháng bệnh bạc 2.4 CÁC KẾT LUẬN RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Từ nghiên cứu tác giả nước giới cho thấy lúa lai thành tựu khoa học kỷ XX, việc lai chuyển gen kháng bệnh vào giống lúa xu chung nhà nghiên cứu lúa Thành phần chủng vi khuẩn gây bệnh bạc giới đa dạng phong phú gen xa5, Xa7 Xa21 kháng hầu hết chủng gây bệnh bạc miền Bắc Việt Nam Các giống lúa mang từ gen kháng trở lên cho khả kháng cao có phổ rộng với chủng vi khuẩn gây bệnh bạc Do để cải tiến dòng phục hồi hạt phấn R212 cách lai chuyển gen Xa7 vào dòng bố R212 dòng R212BB7, từ kết hợp với dịng TGMS 103BB21S để tạo tổ hợp lúa lai hai dòng mang gen Xa7 Xa21 kháng bệnh bạc việc làm có ý nghĩa PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1.1 Các mẫu giống lúa sử dụng làm vật liệu Dòng cho phấn R212; dòng TGMS 103S; 103BB21S; dòng đẳng gen IRBB7 dòng cho gen Xa7 Đối chứng R212; dòng IRRBB7 dùng làm chuẩn kháng lây nhiễm nhân tạo; giống IR24 dùng làm chuẩn nhiễm; giống lúa LC212 sử dụng làm đối chứng để đánh giá tổ hợp lai chọn tạo 3.1.2 Các mẫu phân lập vi khuẩn gây bệnh bạc lá: Sử dụng mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas Oryzae gồm: Mẫu phân lập ký hiệu MPL1: HAU 01043 (thuộc chủng DCGV-BLB1) thu thập giống lúa Bắc thơm số Nam Định Mẫu phân lập ký hiệu MPL2: HAU 02009-2 (thuộc chủng DCGV-BLB5) thu thập giống lúa lai LC25 Lào Cai Mẫu phân lập ký hiệu MPL3: HAU 02034-6 (thuộc chủng DCGV-BLB8) thu thập giống lúa Khang dân 18 Thanh Hóa Mơi trường nôi cấy vi khuẩn: Nuôi cấy môi trường Wakimoto Tiến hành lây nhiễm bệnh nhân tạo giai đoạn đòng già, giai đoạn xung yếu lúa 3.1.3 Chỉ thị phân tử sử dụng nghiên cứu Xác định gen Xa7 dùng mồi RM5509 với đoạn mồi có trình tự là: 5’- TGATCCATGCTTTGGCC-3’ 3’-ACTAGGTACGAAACCGG-3’ 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Lai chuyển gen kháng bệnh bạc Xa7 vào dòng bố R212 đánh giá dòng; Chọn tạo tổ hợp lúa lai cải tiến mang gen kháng bệnh bạc lá; Đánh giá đặc điểm nông sinh học khả kháng bệnh bạc dòng bố cải tiến sản xuất hạt lúa lai tổ hợp lai cải tiến Đánh giá hiệu sản xuất tổ hợp lúa lai cải tiến 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phương pháp chuyển gen Xa7 vào dòng R212 - Phương pháp lai chuyển gen: Sử dụng phương pháp lai lại (Backcross) để chuyển gen Xa7 vào dòng R212 Lựa chọn cá thể R212 điển hình, sau đem lai với IRBB7 tạo lai F1 vụ Xuân 2011; Vụ Mùa 2011 tiếp tục cho lai F1 thu với R212 ta thu BC1F1; Vụ Xuân 2012 tiếp tục lai trở lại BC1F1 với R212 thu BC2F1; Vụ Mùa 2012 tiếp tục lai trở lại BC2F1 với R212 thu BC3F1 Đồng thời lấy phần BC2F1 cho tự thụ thu BC2F2; Cho dòng tự thụ đến BC2F5 BC3F4 tiến hành chọn lọc có kiểu hình tương tự R212 đồng thời lựa chọn dòng cải tiến để làm vật liệu R212 x IRBB7 (Vụ Xuân 2011) F1 x R212 (Vụ Mùa 2011) BC1F1 x R212 (Vụ Xuân 2012) BC2F1 x R212 (Vụ Mùa 2012) BC2F2 BC3F1 (Vụ Đông Xuân 2012 – 2013 Sóc Trăng) BC2F3 BC3F2 (Vụ Xuân 2013) Lây nhiễm nhân tạo với vi khuẩn gây bạc BC3F3 (Vụ Mùa 2013) (MAS) Chọn phả hệ BC2F4 Chọn phả hệ BC2F5 BC3F4 (Vụ Xuân 2014) Lây nhiễm nhân tạo với vi khuẩn gây bạc R212BB7 R212BB7 (Vụ Mùa 2014) Sơ đồ 3.1 Sơ đồ lai chuyển gen Xa7 vào dòng R212 3.3.2 Phương pháp thị phân tử Sử dụng phương pháp chọn lọc phả hệ (Pedigree) MAS để chọn lọc làm theo mục tiêu; kiểm tra diện gen Xa7 3.3.2.1 Phương pháp tách chiết ADN ADN non mẫu giống lúa tách chiết tinh theo phương pháp CTAB Doyle & cs (1987) 3.3.2.2 Kỹ thuật PCR Chu kỳ nhiệt cho phản ứng PCR cặp mồi RM5509 theo kỹ thuật McCouch (2002) 3.3.2.3 Phương pháp điện di gel agarose Sản phẩm PCR kiểm tra gel agarose 4% 250V, I = 400 mA, thời gian 50 phút dung dịch đệm 0,5X TBE (Tris - Bore - EDTA) Sau gel nhuộm ethidium bromide 0,5µg/ml soi đèn UV chụp ảnh Các băng gel xác định: xuất (đánh số 1), không xuất (đánh số 0) 3.3.3 Phương pháp lây nhiễm vi khuẩn bạc nhân tạo Thí nghiệm bố trí theo kiểu không nhắc lại Đánh giá kháng bạc phương pháp nhân tạo; sử dụng phương pháp lây nhiễm nhân tạo bệnh bạc Furuya & cs (2002) Bảng 4.2 Kết xác định có mặt gen Xa7 thị phân tử Số cá Số cá Số cá thể mang gen đồng hợp thể thể Thế mang không Số hệ Tên cá thể gen dị mang lượng hợp gen 501-1-2; 504-1-1; 504-1-2; 520-1-1; 520-1-2; 520-1-3; 520-1-4; 520-1-5; 521-1-4; 521-1-5; BC2F4 12 25 521-1-7; 522-1-1; 522-1-2; 522-1-5; 522-1-7; 522-1-8; 522-1-9; 575-1-1; 575-1-2; 575-1-3; 575-1-6; 575-1-7; 575-1-8; 575-1-9; 575-1-10 610-1-1; 610-1-4; 610-1-10; BC3F3 27 610-1-11; 610-2-12; 632-2-1; 632-2-2; 632-2-4 Cộng 39 33 Tổng 81 cá thể 10 dòng Kết hợp với đánh giá kiểu hình, suất yếu tố cấu thành suất từ 33 cá thể lựa chọn 12 cá thể có kiểu hình tương tự R212, có số tiêu khả chống đổ, góc địng, khả kháng bệnh bạc tư truyền phấn tốt R212 Từ 12 cá thể tiếp tục đánh giá hệ BC2F5 BC3F4 Vụ Xuân vụ Mùa 2014 từ làm phát triển thành dòng 4.1.3 Đánh giá dòng phục hồi mang gen Xa7 lựa chọn 4.1.3.1 Đánh giá thời gian sinh trưởng chiều cao dòng R212BB7 Tiến hành đánh giá vụ Xuân vụ Mùa 2014, cho thấy thời gian sinh trưởng 12 dòng R212BB7 tương đối ổn định, vụ Xuân dao động từ 136-140 ngày, vụ Mùa dao động từ 98 - 102 ngày, R212 có thời gian sinh trưởng tương ứng 140 ngày với vụ Xuân 101 ngày vụ Mùa Sự chênh lệch không lớn nằm biến động cho phép Đánh giá chiều cao cho thấy giai đoạn đầu dịng nghiên cứu khơng thấy khác biệt nhiều Song chiều cao cuối dòng quan sát thấy dịng cải tiến có xu cao đối chứng (91,4 cm) dao động từ 99,3 đến 106,6 cm 4.1.3.2 Đánh giá đặc điểm cấu trúc thân dòng R212BB7 Các tiêu đặc điểm cấu trúc thân dòng R212BB7 tiến so với dạng ngun R212: Đường kính lóng gốc, đường kính thân, đường kính cổ bơng to Kiểu cấu trúc thân tiến giúp tăng cường khả chống đổ, có ích việc kết hợp với dòng mẹ 11 4.1.3.3 Đánh giá đặc điểm đòng dòng R212BB7 Xét tổng thể số dịng nghiên cứu tiến so với R212 như: Chiều dài đòng dài hơn, chiều rộng đòng rộng hơn, xanh đậm hơn, địng đứng, góc địng hẹp, nhiều dịng có địng dày Các cấu trúc tiến tương ứng hài hòa với cấu trúc thân, tạo vững chãi, chống đổ tốt, dễ dàng tạo tư truyền phấn tốt sản xuất hạt lai F1 4.1.3.4 Đánh giá đặc điểm cấu trúc bơng dịng R212BB7 Kết nghiên cứu cho thấy có nhiều dịng R212BB7 khảo sát vụ Mùa (là vụ sản xuất hạt lai) có chiều dài bông, số gié cấp 1, số gié cấp 2, số hạt tối đa gié cấp 2, mật độ hạt cao R212 Qua vụ nghiên cứu cho thấy dịng 632-2-4-2 575-1-1-4 có ưu điểm bật, trỗ bơng hơn, chiều dài tương đương đối chứng vụ Xuân, nhiên vụ Mùa dài đối chứng, đặc biệt có mật độ hạt cao đối chứng Dịng R212 dịng R212 cải tiến dịng có mật độ hạt/bơng cao, có kiểu xếp hạt xít 4.1.3.5 Đánh giá đặc điểm hạt phấn thời gian trổ dịng R212BB7 Nghiên cứu hình dạng, độ nhuộm màu tỷ lệ hữu dục hạt phấn, cho thấy tỷ lệ hạt phấn hữu dục cao; dịng có hạt phấn to, trịn dịng 504-1-1-1; 522-1-2-1; 575-1-1-4; 610-2-12-1 632-2-4-2 Khi nhuộm mầu với dung dịch I-KI hạt phấn có mầu đậm biểu sức sống cao Đặc biệt có dịng 522-1-1-1, 520-11-1; 575-1-1-4 610-2-12-1 có tỷ lệ hạt phấn hữu dục đạt 93%, cao R212 4.1.3.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng R212BB7 Kết đánh giá yếu tố cấu thành suất thể bảng 4.3a Bảng 4.3a Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng R212BB7 vụ Xuân 2014 TT Ký hiệu dòng 10 11 12 504-1-1-1 520-1-1-1 520-1-3-1 520-1-5-3 521-1-4-1 521-1-7-1 522-1-1-1 522-1-2-1 575-1-1-4 610-1-1-1 610-2-12-1 632-2-4-2 R212 (ĐC) CV% LSD0,05 Số bơng/ khóm (bơng) 7,0 5,2 5,1 5,3 6,1 4,5 6,3 4,8 5,6 5,8 5,3 6,0 6,6 3,0 0,29 Số hạt/ (hạt) 238,6 223,2 203,6 205,5 190,1 245,6 204,0 230,5 239,4 227,7 194,7 238,2 198,8 1,5 5,53 Tỷ lệ hạt lép (%) 7,8 7,6 9,8 9,2 6,8 10,7 5,1 9,3 9,6 11,1 7,0 9,8 6,6 4,0 0,57 KL1000 hạt (gam) 27,0 24,3 23,8 23,9 24,8 25,1 27,0 26,5 27,1 24,0 25,0 25,5 23,0 0,6 0,24 Năng suất TT cá thể (gam/khóm) 29,7 17,3 14,9 16,8 19,2 16,8 23,1 18,8 23,0 18,6 19,5 21,7 18,9 1,5 0,50 Năng suất thực thu cá thể: Có dịng có suất cá thể cao đối chứng 12 là: 504-1-1-1; 522-1-1-1; 575-1-1-4 ; 610-2-12-1 632-2-4-2, cao dòng 5041-1-1 (29,7gam); dòng tương đương đối chứng dòng lại thấp đối chứng mức tin cậy 95% Bảng 4.3b Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng R212BB7 vụ Mùa 2014 TT Ký hiệu dòng 10 11 12 504-1-1-1 520-1-1-1 520-1-3-1 520-1-5-3 521-1-4-1 521-1-7-1 522-1-1-1 522-1-2-1 575-1-1-4 610-1-1-1 610-2-12-1 632-2-4-2 R212 (ĐC) IR24 CV% LSD0,05 Số bơng/ khóm (bơng) 7,0 8,1 7,6 8,0 7,1 7,0 7,6 7,4 7,8 7,0 8,3 7,9 7,7 7,6 2,6 0,41 Số hạt/ (hạt) 154,9 138,8 139,2 138,5 181,3 175,3 188,6 132,5 243,8 191,2 131,6 253,0 171,4 213,0 1,2 3,57 Tỷ lệ hạt lép (%) KL1000 hạt (gam) Năng suất TT cá thể (gam/khóm) 24,5 23,5 23,7 24,7 38,2 36,7 36,6 23,9 15,4 37,1 21,8 17,9 22,2 36,2 3,3 1,47 26,7 23,6 25,5 25,8 26,2 26,3 25,8 26,8 26,9 24.2 24,1 23,8 23,4 24,8 0,7 0,29 20,42 19,8 18,4 19,7 16,56 16,6 16,8 19,4 22,26 18,04 19,6 22,64 18,42 17,6 1,7 0,54 Năng suất cá thể: Có dịng suất cá thể cao đối chứng (504-1-1-1; 5201-1-1; 520-1-5-3; 522-1-2-1; 575-1-1-4; 610-2-12-1 632-2-4-2), dịng 6322-4-2 có suất cao đạt 22,64 gam, dòng tương đương đối chứng, lại thấp đối chứng mức độ tin cậy 95% Qua vụ nghiên cứu lựa chọn dịng 632-2-4-2 575-1-1-4 có tiêu số hạt/ bông, suất cá thể vụ Xuân 2013 Mùa 2014 cao đối chứng R212 Khối lượng 1.000 hạt dòng lớn, có ý nghĩa để tăng khối lượng hạt lai F1 Bên cạnh cịn có dịng 504-1-1-1 dịng có yếu tố cấu thành suất có triển vọng cần nghiên cứu chọn lọc để phục vụ mục tiêu nghiên cứu tạo dòng 4.1.3.7 Đánh giá khả kháng vi khuẩn bạc qua lây nhiễm nhân tạo Tiến hành lây nhiễm nhân tạo với mẫu phân lập vi khuẩn bạc (ở giai đoạn đòng già, thu kết bảng 4.4a 4.4b Kết nghiên cứu vụ Xuân 2014 cho thấy tất dòng nghiên cứu có mức kháng đến kháng cao so với đối chứng Riêng dịng 520-1-3-1 bị nhiễm trung bình với mẫu Thanh Hóa Trong có dịng: dịng 575-1-1-4; 610-1-1-1; 610-2-12-1 dòng 632-2-4-2 kháng cao với mẫu Trong đối chứng bị nhiễm nhiễm nặng mẫu phân lập 13 Bảng 4.4a Đánh giá khả kháng bệnh bạc dòng R212BB7 lây nhiễm nhân tạo vụ Xuân 2014 TT Tên dòng 10 11 12 504-1-1-1 520-1-1-1 520-1-3-1 520-1-5-3 521-1-4-1 521-1-7-1 522-1-1-1 522-1-2-1 575-1-1-4 610-1-1-1 610-2-12-1 632-2-4-2 R212 (ĐC) IR24 IRBB7 Mẫu phân lập (Nam Định) Chiều dài Mức vết bệnh kháng (cm) nhiễm 3,8 R 3,8 R 7,6 MR 5,8 MR 7,8 MR 2,9 R 2,5 R 3,5 R 0,7 HR 0,6 HR 0,3 HR 0,6 HR 15,8 S 25,7 S 0,8 HR Mẫu phân lập (Lào Cai) Chiều dài Mức vết bệnh kháng (cm) nhiễm 0,7 HR 0,8 HR 6,3 MR 3,9 R 6,3 MR 3,6 R 0,9 HR 0,8 HR 0,4 HR 0,2 HR 0,6 HR 0,5 HR 10,5 MS 22,4 S 0,4 HR Mẫu phân lập (Thanh Hóa) Chiều dài Mức vết bệnh kháng (cm) nhiễm 3,3 R 6,6 MR 9,1 MS 7,1 MR 7,5 MR 3,1 R 3,1 R 3,4 R 0,9 HR 0,5 HR 0,4 HR 0,8 HR 19,4 S 27,9 S 0,9 HR Bảng 4.4b Đánh giá khả kháng bệnh bạc dòng R212BB7 lây nhiễm nhân tạo vụ Mùa 2014 TT Tên dòng 10 11 12 504-1-1-1 520-1-1-1 520-1-3-1 520-1-5-3 521-1-4-1 521-1-7-1 522-1-1-1 522-1-2-1 575-1-1-4 610-1-1-1 610-2-12-1 632-2-4-2 R212 (ĐC) IR24 IRBB7 Mẫu phân lập (Nam Định) Chiều dài Mức vết bệnh kháng (cm) nhiễm 3,8 R 3,7 R 7,1 MR 6,1 MR 7,7 MR 3,6 R 2,8 R 3,6 R 0,7 HR 0,8 HR 0,7 HR 0,6 HR 15,8 S 25,7 S 0,8 HR Mẫu phân lập (Lào Cai) Chiều dài Mức vết bệnh kháng (cm) nhiễm 1,5 R 0,9 HR 6,8 MR 3,7 R 6,5 MR 2,8 R 0,8 HR 0,9 HR 0,6 HR 0,5 HR 0,6 HR 0,5 HR 10,5 MS 22,4 S 0,4 HR Mẫu phân lập (Thanh Hóa) Chiều dài Mức vết bệnh kháng (cm) nhiễm 3,6 R 6,7 MR 8,9 MS 7,6 MR 7,8 MR 3,8 R 3,5 R 3,8 R 0,9 HR 0,8 HR 0,9 HR 0,8 HR 19,4 S 27,9 S 0,9 HR Ghi chú: HR: Kháng cao; R: Kháng; MR: Kháng trung bình; MS: Nhiễm trung bình; S: nhiễm 14 Kết nghiên cứu vụ Mùa 2014 cho thấy tất dịng nghiên cứu có mức kháng đến kháng cao so với đối chứng Riêng dòng 520-1-3-1 bị nhiễm trung bình với mẫu Thanh Hóa Kết nghiên cứu qua vụ có 11/12 dịng nghiên cứu phản ứng mức kháng đến kháng cao với mẫu vi khuẩn Các dịng đối chứng chuẩn nhiễm có phản ứng nhiễm bệnh với tất mẫu vi khuẩn gây bệnh bạc lá, điều chứng tỏ chủng vi khuẩn phát huy độc lực dịng R212BB7 có tính kháng 4.1.3.8 Đánh giá tính chống chịu với sâu bệnh dịng R212BB7 Kết đánh giá dòng điều kiện tự nhiên cho thấy dòng bị nhiễm loại sâu bệnh hại sâu lá, sâu đục thân, rầy nâu, bệnh hoa cúc, khô vằn vụ Mùa 2014 bị không đáng kể (ở điểm 1-3) Riêng bệnh bạc khơng bị nhiễm, có dịng 520-1-3-1 bị nhiễm điểm 1, đối chứng R212 bị nhiễm điểm (26-50% diện tích lá) Nhận xét đánh giá dòng R212BB7 Qua đánh giá 12 dòng phục hồi mang gen Xa7 điều kiện vụ Xuân vụ Mùa Bát Xát, Lào Cai, cho thấy có dịng R212BB7 là: 504-1-1-1; 522-1-1-1; 522-1-12; 575-1-1-4; 610-1-1-1; 610-2-12-1 dòng 632-2-4-2 giữ đặc điểm nơng học dịng gốc R212 sinh trưởng khỏe, cứng cây, góc đứng, xanh đậm, thời gian sinh trưởng ngắn, hạt xếp xít, suất cá thể cao Các dịng R212BB7 có số tiêu cấu trúc thân cứng, bơng trỗ hơn, khả chống đổ, suất yếu tố cấu thành suất, đặc biệt khả kháng bệnh bạc lúa đối chứng Như qua đánh giá tồn diện tiêu nơng sinh học hình dạng cậy, cấu trúc bơng, suất cá thể, khả kháng bệnh bạc độ đồng ruộng cao, lựa chọn dòng ưu tú dòng 575-1-1-4 632-2-4-2 đạt yêu cầu phòng phục hồi cho giống lúa R212 kháng bệnh bạc Hai dòng khác 610-1-1-1và 504-1-1-1 cần quan tâm chọn lọc tiếp 4.2 CHỌN TẠO CÁC TỔ HỢP LÚA LAI CẢI TIẾN MANG GEN KHÁNG BỆNH BẠC LÁ LÚA Tiến hành lai dòng R212BB7 tạo với dòng mẹ 103S dòng 103BB21S để tạo giống lúa kháng bạc Để thuận lợi cho việc nghiên cứu lựa chọn dòng R212BB7 ký hiệu sau: Dòng 504-1-1-1 ký hiệu R212BB7-5041-1; Dòng 522-1-1-1 ký hiệu R212BB7-522-1-1; Dòng 522-1-1-2 ký hiệu R212BB7-522-1-2; Dòng 575-1-1-4 ký hiệu R212BB7-575-1-1; Dòng 610-1-1-1 ký hiệu R212BB7-610-1-1; Dòng 610-2-12-1 ký hiệu R212BB7-610-2-12; Dòng 632-2-4-2 ký hiệu R6212BB7-632-2-4 Các dòng thực lai kiểm tra thử vụ Mùa 2014 để có hạt F1 đánh giá vụ xuân 2015 4.2.1 Đánh giá tổ hợp lai mang gen kháng vi khuẩn gây bệnh bạc vụ Xuân 2015 Bát Xát 4.2.1.1 Đánh giá tiêu nông- sinh học Kết nghiên cứu số đặc điểm nông sinh học lai thí nghiệm vụ Xuân 2015 Bát Xát cho thấy: Các tổ hợp lai thí nghiệm có thời 15 gian sinh trưởng ngắn biến động từ 109 ngày đến 114 ngày ngắn so với đối chứng LC212 (117 ngày) Chiều cao tổ hợp lai thí nghiệm thuộc nhóm có chiều cao trung bình; chiều dài địng; chiều dài tương đương đối chứng; Một số tiêu cải thiện chiều dài cổ bông; số hạt/bông mật độ hạt/bơng đối chứng; Trong có tổ hợp 103BB21S/R212BB7-575-1-1 tổ hợp 103S/R212BB7-610-212 cải thiện rõ rệt 4.2.1.2 Đánh giá suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai F1 cải tiến Đánh giá tiêu suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lúa lai vụ Xuân 2015 Bát Xát thu kết bảng 4.5 Bảng 4.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai F1 vụ Xuân 2015 Bát Xát TT 10 11 12 13 14 15 Tổ hợp 103BB21S/R212BB7-504-1-1 103BB21S/R212BB7-522-1-1 103BB21S/R212BB7-522-1-2 103BB21S/R212BB7-575-1-1 103BB21S/R212BB7-610-1-1 103BB21S/R212BB7-610-2-12 103BB21S/R212BB7-632-2-4 103S/R212BB7-504-1-1 103S/R212BB7-522-1-1 103S/R212BB7-522-1-2 103S/R212BB7-575-1-1 103S/R212BB7-610-1-1 103S/R212BB7-610-2-12 103S/R212BB7-632-2-4 LC212(103S/R212 ĐC) CV% LSD0,05 Số Tỷ lệ hạt K lượng Số hạt/ bơng/ 1000 hạt bơng khóm (%) (g) 5,8 177,8 94,3 26,6 6,8 209,8 94,4 26,0 5,6 174,6 93,4 25,5 7,8 210,4 92,9 29,4 6,4 152,0 95,7 26,6 7,4 179,8 92,7 25,4 8,8 190,4 93,2 30,8 8,0 185,0 81,9 24,9 7,6 166,4 95,2 30,6 6,4 216,2 91,1 29,2 7,8 161,6 92,4 28,8 6,8 196,8 94,5 24,1 7,2 176,2 96,4 29,6 7,4 198,6 95,9 28,2 7,6 191,4 94,5 28,2 6,7 7,1 7,4 5,5 2,6 8,1 3,8 2,2 NSCT (g/ khóm) 18,8 25,4 17,0 27,0 16,0 23,1 28,9 22,8 21,9 23,7 23,2 23,1 21,5 26,1 23,1 7,6 3,9 NS TT (tạ/ha) 64,4 64,2 57,0 75,4 60,7 63,2 76,4 68,5 57,0 65,2 71,8 69,5 68,5 72,7 69,9 7,9 3,5 Năng suất thực thu: Có tổ hợp có suất thực thu cao đối chứng, tổ hợp 103BB21S/R212BB7-632-2-4 đạt 76,4 tạ/ha; tổ hợp 103BB21S/ R212BB7575-1-1 đạt 75,4 tạ/ha; tổ hợp có suất tương đương đối chứng tổ hợp thấp đối chứng với độ tin cậy 95% 4.2.1.3 Đánh giá ưu lai chuẩn tổ hợp lai F1cải tiến Kết cho thấy tổ hợp có ưu lai cao bơng/khóm khối lượng 1000 hạt cho ưu lai dương tiêu suất cá thể Hai tổ hợp có bố dịng R212BB7-575-1-1 R212BB7-632-2-4 kết hợp với 103BB21S cho ưu lai chuẩn dương cao 16 4.2.1.4 Đánh giá khả kháng vi khuẩn gây bệnh bạc lây nhiễm nhân tạo Tiến hành lây nhiễm nhân tạo với mẫu vi khuẩn gây bệnh bạc vụ Xuân 2015 kết thu bảng 4.6 Bảng 4.6 Đánh giá khả kháng bệnh bạc tổ hợp lai qua lây nhiễm nhân tạo vụ Xuân 2015 Mẫu Mẫu Mẫu phân lập phân lập phân lập Tổ hợp Chiều dài Mức Chiều dài Mức Chiều dài Mức TT vết bệnh kháng vết bệnh kháng vết bệnh kháng (cm) nhiễm (cm) nhiễm (cm) nhiễm 103BB21S/R212BB7-504-1-1 0,4 HR 0,4 HR 0,2 HR 103BB21S/R212BB7-522-1-1 0,8 HR 0,6 HR 0,3 HR 103BB21S/R212BB7-522-1-2 0,7 HR 0,8 HR 0,7 HR 103BB21S/R212BB7-575-1-1 0,7 HR 0,3 HR 0,5 HR 103BB21S/R212BB7-610-1-1 0,9 HR 0,3 HR 0,6 HR 103BB21S/R212BB7-610-2-12 0,9 HR 0,5 HR 0,8 HR 103BB21S/R212BB7-632-2-4 0,6 HR 0,9 HR 0,4 HR 103S/R212BB7-504-1-1 1,8 R 0,8 HR 5,3 MR 103S/R212BB7-522-1-1 3,7 R 4,6 MR 3,8 R 10 103S/R212BB7-522-1-2 4,2 MR 5,3 MR 5,7 MR 11 103S/R212BB7-575-1-1 3,2 R 1,5 R 4,5 MR 12 103S/R212BB7-610-1-1 3,3 R 3,7 R 3,8 R 13 103S/R212BB7-610-2-12 4,3 MR 6,2 MR 6,6 MR 14 103S/R212BB7-632-2-4 2,8 R 3,2 R 4,7 MR 15 LC212 (103S/R212 ĐC) 14,6 S 16,2 S 17,3 S IR24 (Chuẩn nhiễm) 35,7 S 22,4 S 27,9 S Ghi chú: HR: Kháng cao; R: Kháng; MR: Kháng trung bình; MS: Nhiễm trung bình; S: nhiễm Hầu hết tổ hợp lai F1 có phản ứng từ kháng cao đến kháng trung bình với mẫu vi khuẩn gây bệnh bạc Tất tổ hợp chứa gen Xa7 Xa21 kháng cao với mẫu vi khuẩn; Trong giống IR24 (giống chuẩn nhiễm) đối chứng LC212 bị nhiễm với mẫu vi khuẩn lây nhiễm, điều thể độc tính cao chủng vi khuẩn, mẫu vi khuẩn thu thập Thanh Hóa chủng độc 4.2.1.5 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên tổ hợp lai F1 Kết cho thấy tổ hợp có mức độ nhiễm số loại sâu bệnh hại sâu lá, đục thân, rầy nâu, hoa cúc bệnh khô vằn tương đương đối chứng điều kiện vụ Xuân 2015 Bát Xát, riêng bệnh bạc tổ hợp chứa gen Xa7 Xa21 không bị nhiễm, tổ hợp mang gen bị nhiễm nhẹ (điểm 1) đối chứng bị bị nhiễm nặng (điểm 7) 17 4.2.2 Đánh giá tổ hợp lúa lai cải tiến vụ Mùa 2015 Từ kết nhiên cứu vụ Xuân 2015, có tổ hợp đến từ hai dịng bố cải tiến R212BB7-575-1-1 R212BB7-632-2-4 có nhiều đặc điểm nông sinh học kháng bệnh bạc ưu việt hẳn tổ hợp khác, cần tiếp tục đánh giá vụ Mùa 2015 để khẳng định tính xác Để thuận tiện nghiên cứu, gọi tắt tổ hợp sau: Tổ hợp 103BB21S/R212BB7-575-1-1 gọi tắt 103BB21S/R212BB7-575; Tổ hợp 103BB21S/R212BB7-632-2-4 gọi tắt 103BB21S/R212BB7-632; Tổ hợp 103S/R212BB7-575-1-1 gọi tắt 103S/R212BB7-575; Tổ hợp 103S/R212BB7-632-2-4 gọi tắt 103S/R212BB7-632; Đồng thời lựa chọn thêm tổ hợp 103BB21S/R212 làm đối chứng để đánh giá ảnh hưởng gen kháng Tiến hành khảo nghiệm vụ Mùa 2015, kết thu sau 4.2.2.1 Đánh giá đặc điểm nông sinh học tổ hợp lúa lai cải tiến Kết nghiên cứu cho thấy tổ hợp có đặc điểm nông sinh học tương đối ổn định Riêng mật độ hạt tổ hợp cải tiến có trị số cao hẳn giống LC212, đạt tới chênh lệch 1,6 hạt/cm 4.2.2.2 Đánh giá tiêu suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai cải tiến vụ Mùa 2015 Kết đánh giá tiêu suất yêu tố cấu thành suất tổ hợp lai cải tiến vụ Mùa 2015 thu bảng 4.7 Bảng 4.7 Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai cải tiến vụ Mùa 2015 T T Tên tổ hợp 103S/R212BB7-575 103BB21S/R212BB7-575 103S/R212BB7-632 103BB21S/R212BB7-632 103BB21S/R212 103S/R212 (LC212 ĐC) CV% LSD0,05 Số bơng/ khóm (bơng) 7,2 8,4 8,1 9,0 Số hạt/ Bông (hạt) 207,2 211,4 224,0 218,1 Số hạt chắc/ Bông (hạt) 174,3 179,6 183,8 188,1 7,4 7,5 3,2 0,47 213,0 206,7 2,0 7,68 171,7 178,8 3,2 10,39 KL NSLT 1000 (tạ/ha) hạt (g) NSTT (tạ/ha) 30,3 30,1 32,0 32,3 102,4 122,2 129,2 147,5 65,3 68,6 67,6 70,6 29,3 29,1 0,7 0,38 100,6 106,9 3,4 6,87 64,8 64,3 2,2 2,70 Năng suất thực thu: Có tổ hợp có suất thực thu cao đối chứng tổ hợp 103BB21S/R212BB7-632 (70,6 tạ/ha), 103BB21S/ R212BB7-575 (68,6 tạ/ha) tổ hợp 103S/ R212BB7-632 (67,6 tạ/ha ha); tổ hợp cịn lại có suất thực thu tương đương đối chứng với độ tin cậy 95% 18 4.2.2.3 Đánh giá ưu lai chuẩn tổ hợp lai cải tiến Kết đánh cho thấy tổ hợp 103BB21S/ R212BB7-575, 103S/R212BB7632 103BB21S/R212BB7-632 có giá trị dương tiêu quan trọng số bơng/khóm, số hạt/bơng, số hạt chắc/bơng khối lượng 1000 hạt Đây ưu lớn góp phần làm cho suất ba tổ hợp đối chứng từ 1,6 đến 9,9% 4.2.2.4 Đánh giá khả kháng bệnh bạc tổ hợp lai cải tiến Kết cho thấy tất tổ hợp kháng trung bình đến kháng cao Trong tổ hợp 103BB21S/R212BB7-575 103BB21S/R212BB7-632 kháng cao với mẫu vi khuẩn Lào Cai kháng với mẫu vi khuẩn Nam Định Thanh Hóa Hai tổ hợp mang gen Xa7 kháng với mẫu vi khuẩn Lào Cai kháng vừa với mẫu vi khuẩn Nam Định Thanh Hóa Trong đối chứng LC212 bị nhiễm nặng Bảng 4.8 Mức kháng bệnh bạc tổ hợp lai vụ Mùa 2015 Mẫu phân lập TT Tên tổ hợp 103S/R212BB7-575 103BB21S/R212BB7-575 103S/R212BB7-632 103BB21S/R212BB7-632 103BB21S/R212 103S/R212 (LC212 ĐC) Chiều dài vết bệnh (cm) Mức phản ứng 6,3 3,2 6,4 4,0 6,9 18,2 MR R MR R MR S Mẫu phân lập Chiều Mức dài vết phản bệnh ứng (cm) 2,6 R 0,7 HR 3,6 R 0,7 HR 3,1 R 17,6 S Mẫu phân lập Chiều Mức dài vết phản bệnh ứng (cm) 7,1 MR 2,8 R 8,0 MR 2,1 R 7,8 MR 19,2 S Ghi chú: HR: Kháng cao; R: Kháng; MR: Kháng trung bình; MS: Nhiễm trung bình; S: nhiễm Như kết luận tổ hợp mang gen Xa7 Xa21 có tính kháng cao rộng so với tổ hợp mang đơn gen 4.2.2.5 Đánh giá chất lượng tổ hợp lai cải tiến Tất tổ hợp lai có chiều dài, chiều rộng hạt thóc hạt gạo dài đối chứng Đánh giá chất lượng cho thấy tiêu mùi cơm, độ mềm, độ dính, độ trắng, độ bóng độ ngon cơm tương đương đối chứng Các giống nghiên cứu có cơm mềm, dính, cơm trắng ngà, chất lượng chấp nhận 4.2.2.6 Đánh giá chung kết đánh giá tổ hợp lai cải tiến Qua đánh giá tổ hợp lai cải tiến có đặc điểm nơng sinh học tương đối ổn định thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, chiều dài đòng chiều dài bơng khơng có biến động lớn Nhưng số tính trạng tổ hợp cải tiến có mật độ hạt, số hạt chắc/bơng, khối lượng 1000 hạt, suất thực thu khả kháng bệnh bạc cao hẳn đối chứng Trong tổ hợp mang hai gen kháng Xa21, Xa7 biểu tính kháng cao rộng so với tổ hợp mang gen kháng đơn Ba tổ hợp 103BB21S/R212BB7-632, 103BB21S/R212BB7-575 103S/ R212BB7-632 biểu tính kháng bệnh bạc tốt cho suất cao đối 19 chứng LC212, tổ hợp 103BB21S/ R212BB7-632 có suất cao 4.3 ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH BẠC LÁ CỦA CÁC DÒNG BỐ CẢI TIẾN VÀ SẢN XUẤT HẠT LÚA LAI 4.3.1 Đánh giá đặc điểm nông sinh học khả kháng bệnh bạc dòng bố cải tiến mang gen Xa7 Từ dòng R212-575-1-1 R212-632-2-4 đánh giá vụ Xuân 2014, lựa chọn dòng ưu tú để đánh giá Kết cho thấy dòng phục hồi bao gồm dòng dòng cải tiến R212-575 dòng dòng cải tiến R212 - 632 đạt yêu cầu Xét theo độ lệch chuẩn, dòng chọn lọc nằm khoảng cho phép, điều có nghĩa dịng chọn lọc khơng khác so với dịng cải tiến Đánh giá khả kháng bạc lây nhiễm nhân tạo với mẫu vi khuẩn phân lập ta thu kết bảng 4.9 Bảng 4.9 Mức độ kháng bệnh bạc dòng bố R212BB7 vụ Mùa 2014 TT 7 Tên dòng R212BB7 632-2-4-2 632-2-4-9 632-2-4-16 632-2-4-21 575-1-1-4 575-1-1-9 575-1-1-12 R212 (ĐC) IR24 (ĐC) Mẫu phân lập Chiều dài Mức vết bệnh kháng (cm) nhiễm 0,6 HR 0,9 HR 2,1 R 1,5 R 0,7 HR 2,1 R 1,7 R 8,3 MS 17,0 S Mẫu phân lập Chiều dài Mức vết bệnh kháng (cm) nhiễm 0,5 HR 0,5 HR 1,1 R 0,8 HR 0,6 HR 2,5 R 0,8 HR 16,0 S 15,6 S Mẫu phân lập Chiều dài Mức vết bệnh kháng (cm) nhiễm 0,8 HR 1,2 R 1,2 R 2,2 R 0,9 HR 3,4 R 2,8 R 17,3 S 17,6 S Ghi chú: HR: Kháng cao; R: Kháng; MR: Kháng trung bình; MS: Nhiễm trung bình; S: nhiễm Kết cho thấy dịng R212BB7 nghiên cứu có phản ứng từ kháng đến kháng cao với mẫu vi khuẩn phân lập, có dịng 632-2-4-2 575-1-1-4 kháng cao với mẫu vi khuẩn; đối chứng bị nhiễm với mẫu vi khuẩn Bảng 4.10 Các yếu tố cấu thành suất dòng bố R212BB7 nhân dòng vụ Xuân 2015 Tên dòng R212BB7- 632 R212BB7- 575 R212 (ĐC) NSTT Số Tỷ lệ KL Số Tổng Chênh hạt hạt 1000 NSLT Năng số hạt lệch so chắc hạt (tạ/ha) suất /khóm /bơng với ĐC /bông (%) (gam) (tạ/ha) (tạ/ha) 5,4 186 169 90,86 29,5 67,00 48,00 1,64 5,6 199 177 89,94 27,8 70,58 56,00 9,64 5,3 178 148 83,14 24,6 62,56 46,36 - Để thuận tiện cho nghiên cứu ta gọi tắt dòng R212BB7-575-1-1-4 dòng 20 R212BB7-575; dòng R212BB7-632-2-4-2 dòng R212BB7-632, tiến hành nhân giống cấp hạt nguyên chủng vụ Xn 2015 Các dịng R212BB7 có số hạt/bơng, khối lượng 1000 hạt cao đối chứng; suất dòng R212BB7-575 đạt cao 9,64 tạ/ha so với đối chứng 4.3.2 Đánh giá đặc điểm nông sinh học khả kháng bệnh bạc dòng mẹ 103BB21S 4.3.2.1 Đánh giá độ bất dục dòng mẹ 103BB21S Tiến hành đánh giá dòng mẹ 103BB21S thời kỳ bất dục vụ Mùa năm 2014 Bát Xát; kết dịng đánh giá có tính trạng nằm khoảng cho phép, đặc biệt độ bất dục hoàn toàn 4.3.2.2 Đánh giá khả nhân dòng dòng mẹ Tiến hành nhân giống dòng 103S 103BB21S Trại rau Bắc Hà vụ Mùa 2014 Kết thể bảng 4.11: Bảng 4.11 Các tiêu sinh trưởng, phát triển dòng mẹ 103S 103BB21S vụ Mùa 2014 Bắc Hà, Lào Cai Chỉ tiêu 103SBB21S 25/6/2014 15/7/2014 2-3/9/2014 22/9/2014 15,3 89 119 39,6 31,3 R 305 Ngày gieo Ngày cấy Ngày bắt đầu phân hóa bước Ngày bắt đầu trỗ (5%) Tổng số Thời gian từ gieo đến trỗ (ngày) TGST (ngày) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) Mức kháng bệnh bạc Chênh lệch suất (kg/ha) 103S 25/6/2014 15/7/2014 4-5/9/2014 24/9/2014 15,6 91 121 35,8 28,25 S - Năng suất thực thu dòng 103BB21S cao đối chứng 3,05 tạ/ha tương ứng 10,8% 4.3.3 Nghiên cứu sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lúa lai cải tiến 4.3.3.1 Đánh giá tình trạng dịng bố mẹ sản xuất hạt lai Sản xuất hạt lai vụ Mùa 2015 với dòng bố R212BB7-575 R212BB7632; dòng mẹ 103S 103BB21S Tiến hành gieo dòng R1 sau dòng mẹ ngày, dòng R2 gieo sau dòng R1 ngày sau dòng mẹ 13 ngày Dòng R212BB7-575 trỗ trước dòng 103S trỗ dòng 103BB21S; dòng R212 R212BB7632 trỗ sau dòng mẹ với khoảng cách xa, nghiên cứu tiến hành điều chỉnh cách kìm hãm dịng bố nhanh kích thích dịng mẹ chậm nên kết đạt đươc trùng khớp tốt, điều ảnh hưởng đến suất hạt lai F1 Tiến hành phun GA3 cho dòng mẹ lúa trỗ 50%, lượng GA3 phun cho dòng 103BB21S 180g/ha, dòng 103S 150g/ha 21 4.3.3.2 Đánh giá sản lượng hạt lai F1 Kết nghiên cứu cho thấy mức độ ảnh hưởng gen kháng đến suất hạt lai F1 rõ nét, chênh lệch từ 2,94 tạ/ha đến 6,82 tạ/ha Trong tổ hợp 103BB21S/R212BB7- 632 chênh lệch 6,82tạ/ha tổ hợp 103BB21S/R212BB7-575 chênh lệch 5,62tạ/ha Bảng 4.12 Năng suất sản lượng tổ hợp lai vụ Mùa 2015 Bát Xát, Lào Cai TT Tên cặp lai 103S/R212BB7-632 103S/R212BB7-575 103BB21S/R212BB7-632 103BB21S/R212BB7-575 103BB21S/R212 103S/R212 Sản lượng (tạ) Năng Chênh lệch so Sản Tên tổ hợp suất với đối chứng lượng (tạ/ha) (tạ/ha) (tạ) LC212BB7-632 29,00 5,32 31,90 LC212BB7-575 28,60 4,92 28,60 LC212BB21/BB7-632 30,50 6,82 18,30 LC212BB21/BB7-575 29,30 5,62 11,72 LC212BB21 26,62 2,94 11,98 LC212 (ĐC) 23,68 9,47 111,97 Đánh giá hiệu sản xuất: Cùng chi phí sản xuất hạt lai tổ hợp lai mang gen Xa7 Xa21 có suất cao nên giá thành hạ Nếu suất hạt lai tăng 6,82 tạ/ha; giá bán 60.000 đồng/kg thu nhập cao đối chứng 40,92 triệu đồng/ha Như tổ hợp lai mang gen Xa7 Xa21 LC212BB21/BB7-632 LC212BB21S/BB7-757 tổ hợp lựa chọn để khảo nghiệm rộng điều kiện sản xuất đại trà 4.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC TỔ HỢP LÚA LAI CẢI TIẾN Tiến hành khảo nghiệm lúa lai thương phẩm điều kiện sản xuất vùng sinh thái khác điều kiện vụ Xuân vụ Mùa 2016 Để thuận tiện ta tạm đặt tên tổ hợp sau: Tổ hợp 103BB21S/R212BB7-632 gọi LC632; Tổ hợp 103BB21S/R212BB7-575 gọi LC575 4.4.1 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại hai tổ hợp lúa lai cải tiến Kết đánh giá vụ Xuân vụ Mùa 2016 cho thấy mức độ nhiễm bệnh khô vằn đạo ôn không khác nhiều tổ hợp LC632, LC575 đối chứng Tuy nhiên bệnh bạc tất điểm khảo nghiệm vụ Mùa có khác biệt rõ rệt, vùng ven biển tổ hợp lai LC632 LC575 bị nhiễm nhẹ điểm 1, tổ hợp LC212 (đối chứng) bị nhiễm điểm 5, cá biệt điểm khảo nghiệm Nam Định tổ hợp LC212 bị nhiễm nặng (điểm 7) Điều khẳng định tổ hợp lúa lai cải tiến có tính kháng bệnh bạc cao có ý nghĩa quan trọng điều kiện vụ Mùa vùng ven biển 4.4.2 Đánh giá suất yếu tố cấu thành NS tổ hợp lúa lai cải tiến Ở vụ Xuân 2016 điều kiện chăm sóc, tổ hợp LC632 LC575 sinh 22 trưởng phát triển khỏe, nên suất cao đối chứng Năng suất chênh lệch so với đối chứng từ 4,3 tạ/ha đến 9,3 tạ/ha Năng suất cao thuộc tổ hợp LC632 Xuân Hòa, Bảo Yên đạt 74,3 tạ/ha Ảnh hưởng gen kháng bạc đến suất thể rõ vùng khảo nghiệm Đặc biệt vụ Mùa 2016 vùng ven biển, nơi thường bị bệnh bạc gây hại nghiêm trọng, kết thể bảng 4.13 Bảng 4.13 Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai cải tiến vụ Mùa 2016 Điểm khảo nghiệm Cốc SanBát Xát Xuân Hòa Bảo Yên Chiềng KenVăn Bàn Hậu LộcThanh Hóa Chu Hóa – Việt Trì Hải Hậu – Nam Định CV% LSD0,05 Tổ hợp LC632 Tổ hợp LC575 Chênh Chênh lệch lệch Diện Diện NSTT tích NSLT NSTT Tích NSLT NSTT đ/c LC632 so LC575 so với đ/c (ha) (tạ/ha) (tạ/ha) (ha) (tạ/ha) (tạ/ha) LC212 với đ/c (tạ/ha) (tạ/ha) (tạ/ha) 0,5 80,5 73,8 0,5 79,6 71,2 65,6 8,2 5,6 0,75 87,9 70,0 0,75 85,5 69,2 61,9 8,1 7,3 0,75 78,1 68,5 0,75 75,3 68,1 59,6 8,9 8,5 1,75 87,1 65,5 1,75 83,6 65,3 61,3 4,2 4,0 0,25 92,3 72,0 0,25 89,2 70,4 63,8 8,2 6,6 0,25 98,9 75,6 0,25 95,4 73,7 63,6 12,0 10,1 5,5 8,81 6,7 8,65 5,5 8,81 5,7 6,6 4,0 4,53 Kết đánh giá vụ cho thấy hai tổ hợp lai LC632 LC575 phát huy hiệu gen kháng điều kiện sản xuất, làm tăng suất lúa từ 4-12 tạ/ha so với đối chứng Năng suất chênh lệch cao vùng ven biển Hải Hậu nơi bệnh bạc gây hại nặng hiệu rõ rệt, chênh lệch suất tổ hợp cải tiến với đối chứng đạt 10,1 tạ/ha (LC575) 12,0 tạ/ha (LC632) Tính tốn góc độ kinh tế, kg thóc giá 6.000 đồng hiệu tăng thêm trồng tổ hợp lai LC575 tăng thêm từ 2,4 triệu đồng đến 6,06 triệu đồng/ha Đối với tổ hợp LC632 tăng thêm từ 2,52 triệu đồng đến 7,2 triệu đồng/ha Nếu tính diện tích lớn đem lại hiệu cao Kết mở khả mở rộng gieo cấy giống lúa LC212 kháng bạc góp phần tăng suất lúa, hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, giảm chi phí, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái 23 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Bằng phương pháp lai chuyển gen, chọn lọc kiểu hình kết hợp với chọn lọc dựa vào thị phân tử, nghiên cứu chuyển thành cơng gen Xa7 vào dịng R212 Thông qua đánh giá đặc điểm nông sinh học, suất khả kháng bệnh bạc lựa chọn dòng 575-1-1-4 632-2-4-2 chứa gen Xa7, hai dịng cải tiến có tiềm năng suất khả kháng với chủng vi khuẩn gây bệnh bạc phổ biến tỉnh phía Bắc Đồng thời lựa chọn dòng 504-1-1-1 610-1-1-1 để tiếp tục nghiên cứu chọn tạo giống lúa 2) Thông qua việc lai tạo, đánh giá tổ hợp lúa lai từ dòng bố cải tiến với dòng mẹ 103S 103BB21S (mang gen Xa21) cho thấy tổ hợp mang hay gen biểu tính kháng với mẫu vi khuẩn gây bệnh bạc Qua đánh giá tiêu nông sinh học lựa chọn tổ hợp 103BB21S/R212BB7-575-1-1-4 (LC575); 103BB21S/ R212BB7-632-2-4-2 (LC632) có tiêu nơng sinh học, suất vượt trội so với đối chứng kháng bệnh bạc 3) Các dòng R212BB7 dòng 103BB21S lựa chọn có số tiêu nơng sinh học cải tiến so với dòng gốc, kháng bệnh bạc nên nhân dòng cho suất cao dòng gốc (dòng R212BB7 tăng tới tạ/ha, dòng 103BB21S tăng 3,05 tạ/ha so với đối chứng); Trong sản xuất hạt lúa lai F1 với tổ hợp gen Xa7 Xa21 dòng bố dòng mẹ mang gen kháng nên tạo quần thể ruộng sản xuất hạt lai khỏe mạnh, thân vững góp phần làm tăng suất hạt lai, tổ hợp LC632 (tăng 6,82 tạ/ha, tổ hợp LC575 tăng 5,62tạ/ha so với đối chứng 4) Kết đánh giá hiệu sản xuất lúa lai thương phẩm tổ hợp lúa lai LC632 LC575 tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, vùng đồng ven biển Bắc Trung cho thấy giống lúa lai cải tiến có suất cao đối chứng từ 4,0 đến 12,0 tạ/ha, suất cao đạt vùng ven biển nơi bệnh bạc gây hại nặng cho sản xuất lúa vụ Mùa 5.2 ĐỀ NGHỊ Đề nghị Trung tâm Giống Nông lâm nghiệp tỉnh Lào Cai tiến hành khảo nghiệm VCU, DUS để công nhận giống lúa để thay dần giống lúa LC212 Với nguồn vật liệu R212BB7 nguồn vật liệu quý, đề nghị nhà chọn giống lúa tiếp tục trì, chọn lọc lai tạo để tạo giống lúa lai hai dịng, ba dịng có suất cao, kháng bệnh bạc lúa 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Dương Đức Huy & Nguyễn Văn Hoan (2016) Kết chuyển gen Xa7 vào dòng phục hồi hạt phấn R212 Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 12(14): 18591867 Dương Đức Huy & Nguyễn Văn Hoan (2017) Đánh giá đặc điểm tổ hợp lúa lai cải tiến mang gen kháng vi khuẩn gây bệnh bạc lúa Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (21): 40-47 Dương Đức Huy & Nguyễn Văn Hoan (2017) Đánh giá tổ hợp lúa lai triển vọng kháng bệnh bạc lúa điều kiện vụ Mùa Lào Cai Tạp chí Bảo vệ thực vật 6(275): 50-55 25 ... NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA LAI 2.1.1 Nghiên cứu phát triển lúa lai giới Các nước giới có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển lúa lai, Trung Quốc nước nghiên cứu phát triển lúa lai ứng dụng. .. biến tỉnh phía Bắc Việt Nam Nghiên cứu lai tạo chọn lọc giống lúa lai LC632 LC575 chứa gen kháng bệnh bạc Xa7, Xa21 kháng nòi vi khuẩn gây bệnh bạc phổ biến tỉnh phía Bắc, tổ hợp lúa lai cải tiến... sử dụng làm giống đối chứng chuẩn nhiễm 2.2.4.2 Nghiên cứu tính kháng bệnh lúa dại Các nhà khoa học đánh giá 18 loài lúa dại IRRI xác định chủng kháng bệnh bạc 2.2.5 Nghiên cứu gen kháng bệnh bạc

Ngày đăng: 02/10/2020, 18:42

Hình ảnh liên quan

Cho 2 dòng tự thụ đến BC2F5 và BC3F4 tiến hành chọn lọc có kiểu hình tương tự R212 đồng thời lựa chọn các dòng cải tiến để làm vật liệu mới - Nghiên cứu ứng dụng một số gen kháng bệnh bạc lá nhằm phát triển lúa lai ở các tỉnh phía bắc việt nam tt

ho.

2 dòng tự thụ đến BC2F5 và BC3F4 tiến hành chọn lọc có kiểu hình tương tự R212 đồng thời lựa chọn các dòng cải tiến để làm vật liệu mới Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bảng đánh giá mức độ nhiễm bệnh bạc lá lúa - Nghiên cứu ứng dụng một số gen kháng bệnh bạc lá nhằm phát triển lúa lai ở các tỉnh phía bắc việt nam tt

Bảng 3.1..

Bảng đánh giá mức độ nhiễm bệnh bạc lá lúa Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 4.1. Kết quả lây nhiễm nhân tạo của các cá thể thế hệ BC2F3 và BC3F2 với ba mẫu phân lập vi khuẩn bạc lá trong vụ Xuân 2013  - Nghiên cứu ứng dụng một số gen kháng bệnh bạc lá nhằm phát triển lúa lai ở các tỉnh phía bắc việt nam tt

Bảng 4.1..

Kết quả lây nhiễm nhân tạo của các cá thể thế hệ BC2F3 và BC3F2 với ba mẫu phân lập vi khuẩn bạc lá trong vụ Xuân 2013 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 4.2. Kết quả xác định sự có mặt của gen Xa7 bằng chỉ thị phân tử - Nghiên cứu ứng dụng một số gen kháng bệnh bạc lá nhằm phát triển lúa lai ở các tỉnh phía bắc việt nam tt

Bảng 4.2..

Kết quả xác định sự có mặt của gen Xa7 bằng chỉ thị phân tử Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4.3b. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng R212BB7 trong vụ Mùa 2014  - Nghiên cứu ứng dụng một số gen kháng bệnh bạc lá nhằm phát triển lúa lai ở các tỉnh phía bắc việt nam tt

Bảng 4.3b..

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng R212BB7 trong vụ Mùa 2014 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4.4a. Đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá của các dòng R212BB7 bằng lây nhiễm nhân tạo trong vụ Xuân 2014  - Nghiên cứu ứng dụng một số gen kháng bệnh bạc lá nhằm phát triển lúa lai ở các tỉnh phía bắc việt nam tt

Bảng 4.4a..

Đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá của các dòng R212BB7 bằng lây nhiễm nhân tạo trong vụ Xuân 2014 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 4.4b. Đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá của các dòng R212BB7 bằng lây nhiễm nhân tạo trong vụ Mùa 2014  - Nghiên cứu ứng dụng một số gen kháng bệnh bạc lá nhằm phát triển lúa lai ở các tỉnh phía bắc việt nam tt

Bảng 4.4b..

Đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá của các dòng R212BB7 bằng lây nhiễm nhân tạo trong vụ Mùa 2014 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 4.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai F1 vụ Xuân 2015 tại Bát Xát  - Nghiên cứu ứng dụng một số gen kháng bệnh bạc lá nhằm phát triển lúa lai ở các tỉnh phía bắc việt nam tt

Bảng 4.5..

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai F1 vụ Xuân 2015 tại Bát Xát Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4.6. Đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá của các tổ hợp lai qua lây nhiễm nhân tạo vụ Xuân 2015  - Nghiên cứu ứng dụng một số gen kháng bệnh bạc lá nhằm phát triển lúa lai ở các tỉnh phía bắc việt nam tt

Bảng 4.6..

Đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá của các tổ hợp lai qua lây nhiễm nhân tạo vụ Xuân 2015 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4.13. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất củ a2 tổ hợp lai cải tiến trong vụ Mùa 2016  - Nghiên cứu ứng dụng một số gen kháng bệnh bạc lá nhằm phát triển lúa lai ở các tỉnh phía bắc việt nam tt

Bảng 4.13..

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất củ a2 tổ hợp lai cải tiến trong vụ Mùa 2016 Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan