Mối quan hệ giữa truyền dẫn tỷ giá và lạm phát ở việt nam, bằng chứng thực nghiệm từ mô hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn (STAR)

81 18 0
Mối quan hệ giữa truyền dẫn tỷ giá và lạm phát ở việt nam, bằng chứng thực nghiệm từ mô hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn (STAR)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN THÀNH MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM, BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ MƠ HÌNH TỰ HỒI QUY CHUYỂN TIẾP TRƠN (STAR) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN THÀNH MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM, BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ MƠ HÌNH TỰ HỒI QUY CHUYỂN TIẾP TRƠN (STAR) Chuyên ngành Mã ngành : Tài Chính - Ngân Hàng : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Tấn Thành MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH – BIỂU ĐỒ TÓM TẮT CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT & TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết truyền dẫn tỷ giá: 2.1.1 Khái niệm truyền dẫn tỷ giá (ERPT) 2.1.2 Các kênh truyền dẫn tỷ giá 2.1.3 Tại truyền dẫn tỷ giá phi tuyến? 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm truyền dẫn tỷ giá .11 2.2.1 Các nghiên cứu mối quan hệ ERPT mức giá .11 + Nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá đến giá tiêu dùng theo mơ hình VECM 11 + Nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá đến mức giá mô hình kinh tế vĩ mơ mở nỗi khác dựa vào mơ hình VAR 14 2.2.2 Một số nghiên cứu có liên quan đến quan hệ ERPT lạm phát 19 + Nghiên cứu bất cân xứng truyền dẫn tỷ giá vào lạm phát 19 + Nghiên cứu mối quan hệ truyền dẫn tỷ giá lạm phát quốc gia trải qua chế lạm phát khác 23 + Nghiên cứu truyền dẫn thấp tỷ giá vào lạm phát mối quan hệ phi tuyến lạm phát truyền dẫn tỷ giá 24 2.2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm ERPT sử dụng mơ hình ước lượng phi tuyến 26 + Nghiên cứu mối quan hệ truyền dẫn tỷ giá lạm phát mơ hình ước lượng liệu chuỗi thời gian phi tuyến 27 + Nghiên cứu giải thích tồn chế phi tuyến truyền dẫn tỷ giá vào lạm phát 28 2.2.4 Bảng tóm tắt, so sánh số nghiên cứu trước truyền dẫn tỷ giá .30 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 32 3.1 Mô hình STAR 32 3.1.1 Mơ hình tự hồi quy ngưỡng (TAR) 32 3.1.2 Mơ hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn (STAR) 33 3.1.3 Chiến lược mơ hình hóa mơ hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn (STAR) 36 3.1.3.1 Giai đoạn thiết lập mơ hình: 36 3.1.3.2 Giai đoạn ước lượng tham số hồi quy 38 3.1.3.3 Giai đoạn đánh giá phù hợp mơ hình 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.3 Dữ liệu 43 3.3.1 Mô tả liệu 43 3.3.2 Thống kê mô tả 46 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 48 4.1 Kiểm định tính dừng 48 4.2 Kiểm định tuyến tính dựa theo định mơ hình STAR 49 4.3 Kết ước lượng từ mơ hình ESTAR 51 4.4 Kết ước lượng mơ hình DLSTAR đối xứng 54 4.5 Kết ước lượng mơ hình DLSTAR bất đối xứng 58 4.6 Kiểm định việc lựa chọn mơ hình STAR 60 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AR (autoregressive): Tự hồi quy CPI (Consumer Price Index): Chỉ số giá tiêu dùng DLSTAR (Double Logistic Smooth Transition Autoregressive Model): Mô hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn hai hàm Logistic ESTAR (Exponential Smooth Transiton Autoregressive Model): Mơ hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn lũy thừa ERPT (Exchange Rate Pass – Through): Truyền dẫn tỷ giá hối đoái GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội HICP (Harmonized Index of Consumer Price): Chỉ số giá tiêu dùng hiệu chỉnh IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế IMP (Import Price Index): Chỉ số giá nhập LCP (Local Currency Pricing): Chiến lược định giá tiền tệ địa phương - đồng nội tệ LSTAR (Logistic Smooth Transition Autoregressive Model): Mơ hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn Logistic LSTR (Logistic Smooth Transiton Model): Mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn Logistic NLS (Non-linear least squares): Bình phương bé phi tuyến NEER (Nominal effective exchange rate): Tỷ giá có hiệu lực danh nghĩa OLS (ordinary least squares): Bình phương bé PCP (Producer currency pricing): Chiến lược định giá tiền tệ nhà sản xuất PTM: Pricing To Market PPI (Producer Price Index): Chỉ số giá sản xuất STAR (Smooth Transiton Autoregressive Model): Mơ hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn STR (Smooth Trasition Models): Mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn TAR (Threshold Autoregressive): Mơ hình tự hồi quy ngưỡng VAR (Vector Autoregression): Mơ hình vectơ tự hồi quy VECM (Vector Error Correction Model): Mơ hình vectơ hiệu chỉnh sai số DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng :Phản ứng giá tiêu dùng CPI với 1% cú sốc tỷ giá 13 Bảng 2: So sánh mơ hình kinh tế vĩ mơ khác 16 Bảng 3: Thống kê mô tả số liệu sử dụng mơ hình thực nghiệm 47 Bảng 4: Kết kiểm định nghiệm đơn vị 49 Bảng : Kiểm định tính tuyến tính dựa theo định mơ hình STAR 50 Bảng : Kết kiểm định lựa chọn mơ hình STAR 62 DANH MỤC HÌNH ẢNH – BIỂU ĐỒ Hình :Sự truyền dẫn từ sụt giảm tỷ giá đến giá tiêu dùng Hình : Phản ứng mức giá khác từ cú sốc tỷ giá: Tính Bình qn quốc giá G7 ngoại trừ US 17 Hình :Tác động gia tăng vĩnh viễn cung tiền 21 Hình 4: Tác động gia tăng tạm thời cung tiền 22 Hình : Đồ thị hàm số chuyển tiếp 35 Hình : Chỉ số giá tiêu dùng số giá nhập từ 01/1995 đến 05/2014 44 Hình : Tỷ giá hiệu lực danh nghĩa từ 01/1995 đến 05/2014 45 Hình : Diễn biến lạm phát từ 01/1995 đến 05/2014 .46 Hình : ERPT so với biến chuyển tiếp: Mơ hình ESTAR 52 Hình 10 : ERPT theo thời gian (kết từ mơ hình ESTAR) 53 Hình 11 : ERPT theo thời gian tính theo trung bình trượt 12 tháng (kết từ mơ hình ESTAR) 54 Hình 12 : ERPT so với biến chuyển tiếp: Mơ hình DLSTAR 56 Hình 13 : ERPT liên thời gian: Mơ hình DLSTAR đối xứng 57 Hình 14 : ERPT liên thời gian theo trung bình trượt 12 tháng: Mơ hình DLSTAR 57 Hình 15 : ERPT so với biến chuyển tiếp: mơ hình DLSTAR bất cân xứng 59 Hình 16 : ERPT liên thời gian: mơ hình DLSTAR bất đối xứng 59 TÓM TẮT Luận văn cung cấp chứng mối quan hệ phi tuyến truyền dẫn tỷ giá hối đoái (ERPT) lạm phát Việt Nam thông qua việc sử dụng lớp mơ hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn (STAR) Trong sử dụng hàm số chuyển tiếp khác biến trễ lạm phát dùng làm biến chuyển tiếp để ước lượng truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào số giá tiêu dùng Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ truyền dẫn tỷ giá hối đoái lạm phát đồng biến theo cách phi tuyến, kết luận phù hợp với quan điểm Taylor (2000), Devereux Yetman (2010) Luận văn phát truyền dẫn bất cân xứng trường hợp lạm phát cao so với lạm phát thấp Từ khóa: Sự truyền dẫn tỷ giá hối đoái, số giá tiêu dùng, số giá nhập khẩu, lạm phát, mơ hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Trong khuôn khổ kinh tế mở, kinh tế có quy mơ nhỏ phát triển Việt Nam, mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào giá nước yếu tố then chốt đánh giá hiệu sách tiền tệ Trong vài thập kỷ gần đây, có nhiều cơng trình nước nghiên cứu mối quan hệ truyền dẫn tỷ giá lạm phát Tuy nhiên, phần lớn tập trung vào mối quan hệ tuyến tính, nhà mơ hình đối mặt với trường hợp phi tuyến thường xử lý cách lấy xấp xỉ tuyến tính Nhưng thực tế, từ cuối năm 1990 đến việc áp dụng mơ hình chuỗi thời gian tuyến tính phân tích thực nghiệm tài kinh tế vĩ mơ khơng cịn phù hợp quốc gia trải qua thay đổi thể chế sách, phát triển hệ thống tài chính, xu hướng hội nhập, khủng hoảng dầu mỏ, biến động chu kỳ kinh tế, khủng hoảng kinh tế giới chí can thiệp sách phủ điều tiết kinh tế Những tác động nhiều gây thay đổi cấu trúc liệu biến hệ thống tài biến kinh tế vĩ mô, làm cho chuỗi liệu xuất quan hệ phi tuyến Bởi thế, việc áp dụng mơ hình tuyến tính để giải thích mối quan hệ kinh tế vĩ mô giải số trường hợp riêng lẻ Vì luận văn sử dụng mơ hình chuỗi thời gian phi tuyến để nghiên cứu mối quan hệ truyền dẫn tỷ giá hối đoái lạm phát Việt Nam Sự truyền dẫn tỷ giá đến mức giá vấn đề quan trọng thảo luận sách tỷ giá tiền tệ Những lý thuyết truyền thống cho truyền dẫn tỷ giá hối đoái ngoại sinh sách tiền tệ Một quan điểm thay đưa J Taylor (2000), ông cho sụt giảm truyền dẫn tỷ giá vào mức giá môi trường lạm phát thấp Taylor giải thích tương quan lạm phát truyền dẫn điều kiện doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền thiết lập giá thay đổi Một doanh nghiệp thiết lập mức giá trước cho vài kỳ, mức giá dễ dàng thay đổi gia tăng chi 58 ERPT bất cân xứng theo độ lớn tỷ lệ lạm phát trung bình, phần lớn điểm ERPT hình 12 tập trung vùng có giá trị ERPT < 0.2 tương ứng với tỷ lệ lạm phát bình quân 1.5 Một lần nữa, kết ước lượng từ mơ hình DLSTAR đối xứng phản ánh mối quan hệ ERPT lạm phát tương tự với nghiên cứu Shintani cộng (2013) Sự khác biệt kết ước lượng Việt Nam Mỹ mức độ truyền dẫn tỷ giá Mỹ cao Do số quan sát lạm phát âm Việt Nam (chỉ 17% tổng số quan sát) Mỹ số quan sát lạm phát lớn khơng nhỏ khơng gần nhau, mà hình 12 có phần phía bên trái ngắn cịn Mỹ thể đối xứng rõ ràng 4.5 Kết ước lượng mơ hình DLSTAR bất đối xứng Mơ hình STAR cuối xem xét ln văn mơ hình DLSTAR bất đối xứng, mục đích xem xét mơ hình nắm bắt điều chỉnh bất đối xứng ( ≠ , c1 ≠ c2) ERPT hai miền tăng giảm lạm phát Tương tự việc thực mơ hình STAR bên trên, để tổng bình phương phần dư hồi quy nhỏ ta chọn d = với biến chuyển tiếp ∑ Sau loại bỏ biến trễ mà trị tuyệt đối giá trị thống kê t hệ số hồi quy nhỏ Kết ước lượng cuối cho mơ hình DLSTAR bất cân xứng sau: (3.183) (2.762) (5.360) (5.818) ̂̂(̂̂ { (2.829) Hình 15 : ERPT so với biến chuyển tiếp: mơ hình DLSTAR bất cân xứng Hình 16 : ERPT liên thời gian: mơ hình DLSTAR bất đối xứng Những điểm hình 15 hàm ý ERPT ̂ biến chuyển tiếp tương tự mơ hình DLSTAR đối xứng Tuy nhiên, giá trị ước lượng , chuyển tiếp nhanh vùng lạm phát âm, mẫu liệu Việt Nam có quan sát lạm phát âm, quan sát lạm phát âm bé -1% nên hình 15 cho thấy phần đồ thị ERPT lạm phát âm ngắn Đường di chuyển ERPT ước lượng mơ hình DLSTAR bất cân xứng giống với mơ hình DLSTAR đối xứng 4.6 Kiểm định việc lựa chọn mơ hình STAR Cuối luận văn thực kiểm định để xem mơ hình STAR ’ phù hợp Như thảo luận Teräsvirta (1994), phương trình (* ) dùng để chọn mơ hình phù hợp số mơ hình STAR đề xuất Trong trường hợp luận văn này, kiểm định F cho giả thuyết H 0: β3 = giả thuyết đối H1:β3 ≠ dùng để kiểm định cho mơ hình ESTAR so với mơ hình DLSTAR bất đối xứng (F 3) Tương tự, kiểm định F cho giả thuyết H0: β1=0|β3=0 giả thuyết đối H1: β1≠0|β3=0 dùng để kiểm định cho mơ 61 hình DLSTAR so với mơ hình ESTAR (F 1|3) Cuối cùng, kiểm định F cho H 0: β1=β3=0 H1: β1≠0 β3≠0 dùng để kiểm định cho mơ cho mơ hình DLSTAR đối xứng so với mơ hình DLSTAR (F13) Bản chất kiểm định lựa chọn mơ hình STAR để xem mơ hình STAR với hàm chuyển tiếp lũy thừa (ESTAR) hay mơ hình STAR với hàm chuyển tiếp logistic (LSTAR) phù hợp với liệu Tuy nhiên, trường hợp mơ hình STAR với hàm chuyển tiếp logistic, thay sử dụng hàm chuyển tiếp logistic thông thường, luận văn sử dụng hàm chuyển tiếp kết hợp hai hàm logistic Vì việc kiểm định lựa chọn trường hợp lựa chọn mô hình ESTAR, DLSTAR đối xứng DLSTAR bất đối xứng Bảng trình bày kết kiểm định để chọn mơ hình STAR thích hợp số mơ hình ESTAR, DLSTAR đối xứng DLSTAR bất đối xứng Ta thấy có trường hợp, giả thuyết khơng mơ hình ESTAR so với mơ hình DLSTAR bất đối xứng bị bác bỏ (xem với d lớn 1) Mặt khác, chứng cho thấy ủng hộ việc chấp nhận mơ hình DLSTAR đối xứng kỹ thuật mơ hình ESTAR mơ hình DLSTAR bất đối xứng , nhiên chứng chấp nhập mơ hình DLSTAR đối xứng so với ESTAR mạnh mẽ chứng chấp nhận mơ hính DLSTAR đối xứng so với mơ hình DLSTAR bất đối xứng Trong chứng đơi đan xen nhau, kỹ thuật mơ hình DLSTAR đối xứng ESTAR có lẽ tốt DLSTAR bất đối xứng 62 Bảng : Kết kiểm định lựa chọn mô hình STAR Kiểm Biến chuyển tiếp định ESTAR (DLSTAR bất đối xứng) DLSTAR đối xứng (ESTAR) DLSTAR đối xứng (DLSTAR bất đối xứng) Độ dài trễ N=6, F Số ngoặc p_value 63 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN Luận văn áp dụng mơ hình STAR, mơ hình chuỗi thời gian phi tuyến thuận tiện nghiên cứu mối quan hệ truyền dẫn tỷ giá lạm phát Kết nghiên cứu thực nghiệm với số liệu Việt Nam từ 01/1995 đến 05/2014 cho thấy vài kết luận quan trọng Đầu tiên mơi trường lạm phát ổn định truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát khơng đáng kể, điều giải thích sách ổn định giá phủ, hay nói theo lập luận Devereux cộng (2010) giá tiêu dùng cứng nhắc Thứ hai, mơi trường lạm phát cao mức độ ERPT gia tăng đáng kể, chứng kết từ mơ hình ESTAR cho thấy ERPT tăng lên gần 0.4 vào năm 2008 gần 0.3 năm 2011, tương ứng với lạm phát năm 2008 2011 23.12% 18.68% Tương tự, kết từ mơ hình DLSTAR cho thấy ERPT gần năm 2008 gần 0.8 năm 2011 Những kết luận này phù hợp với lập luận Taylor (2000) chế lạm phát thấp ổn định kéo theo suy giảm mức độ truyền dẫn tỷ giá, ERPT thấp môi trường lạm phát ổn định so với thời kỳ lạm phát cao Kết ước lượng cho thấy truyền dẫn bất cân xứng mức độ lạm phát Vì mơi trường lạm phát thấp ổn định, truyền dẫn tỷ giá vào số lạm phát không đáng kể, mơi trường lạm phát cao truyền dẫn tăng nhanh đạt mức hoàn toàn lạm phát vượt qua giá trị ngưỡng định Luận văn cung cấp thêm chứng mối quan hệ phi tuyến ERPT lạm phát Tuy nhiên hạn chế luận văn sử dụng số giá tiêu dùng thay số giá sản xuất để tính lạm phát, chưa phản ánh mức giá hàng hóa sản xuất cuối nhà sản xuất Do số liệu số giá sản xuất Tổng cục thống kê tính tốn thời gian gần (từ năm 2001), số liệu theo quý luận văn sử dụng liệu theo tháng thời kỳ dài từ 1995 - 2014 64 Một hướng tiếp cận khác từ luận văn mở rộng cách thêm vào mơ hình biến tăng trưởng sản lượng, biến đại diện cho bất ổn kinh tế vĩ mô làm theo cách Nogueira Jr Leon-Ledesma (2008, 2011) để nguồn gốc phi tuyến ERPT TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bạch Thị Phương Thảo (2011) Truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào số giá Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011 [2] Nguyễn Thị Ngọc Trang & Lục Văn Cường Sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào mức giá Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập Số (17) - Tháng 11-12/2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH [1] Bussière, M (2007) “Exchange Rate Pass-Through to Trade Prices: The Role of Nonlinearities and Asymmetries” European Central Bank Working Paper no 822 [2] Calvo, G.A., Reinhart, C.M., 2002 Fear of floating Quarterly Journal of Economics 117 (2), 379-408 [3] Choudhri, E.U., Hakura, D.S., 2006 Exchange rate pass-through to domestic prices: does the inflationary environment matter? Journal of International Money and Finance 25 (4), 614-639 [4] Choudhri, E.U., Faruqee, H., Hakura, D.S., 2005 Explaining the exchange rate pass-through in different prices Journal of International Economics 65 (2), 349374 [5] Correa, A & Minella, A [2006] “Nonlinear mechanisms of exchange rate passthrough: a Phillips curve model with threshold for Brazil” Working Paper 122, Central Bank of Brazil [6] Coughlin, C C & Pollard, P S (2004) “Size Matters: Asymmetric Exchange Rate Pass- Through at the Industrial Level” Federal Reserve Bank of St Louis, Working Paper No 2003-029C [7] Devereux, M.B., Yetman, J., 2010 Price adjustment and exchange pass- through Journal of International Money and Finance 29, 181-200 [8] Felix P Hüfner and Michael Schröder (2002) "Exchange Rate Pass-Through to Consumer Prices: A European Perspective" [9] Gil-Pareja, S (2000) “Exchange Rates and European Countries’ Export Prices: An Empirical Test for Asymmetries in Pricing to Market Behavior” Weltwirtschaftliches Archiv, 136(1), pp 1–23 [10] Goldberg, P.K., Knetter, M.M., 1997 Goods prices and exchange rates: what have we learned? Journal of Economic Literature 35, 1243-1272 [11] Knetter, M (1994) “Is Export Price Adjustment Asymmetric? Evaluating the Market Share and Marketing Bottlenecks Hypotheses” Journal of International Money and Finance, 13(1), pp 55–70 [12] Laflèche, T (1996), The impact of exchange rate movements on consumer prices, Bank of Canada Review, Winter 1996-1997, 21-32 [13] McCarthy,J.(2000),Pass-Through of Exchange Rates and Import Prices to Domestic Inflation in Some Industrialised Economies, Federal Reserve Bankof NewYork Staff Report No.111 [14] Menon, J (1995), Exchange rate pass-through, Journal of Economic Surveys (2), 197-231 [15] Nogueira Jr., R P & Leon-Ledesma, M (2008) “Exchange Rate Pass- Through Into Inflation: The Role of Asymmetries and NonLinearities” Working paper, Studies in Economics 0801, Department of Economics, University of Kent [16] Nogueira Jr., R P & Leon-Ledesma, M (2011) “Does exchange rate pass- through respond to mesures of macroecomic instabiltity?” Journal of Applied Economics, XIV, No 1, pp 167–180 [17] Olivei, G P (2002) “Exchange Rates and the Prices of Manufacturing Products Imported into the United States” New England Economic Review, First Quarter, pp 3–18 [18] Przystupa, J & Wróbel, E (2011) “Asymmetry of the Exchange Rate Pass- Through: An Exercise on Polish Data” Eastern European Economics, 49 (1), pp 30–51 [19] Shintani, M., A., Terada-Hagiwara & Y., Tomoyoshi (2013) “Exchange Rate Pass-Through and Inflation: A Nonlinear Time Series Analysis” Journal of International Money and Finance 32 (2013) 512-527 [20] Taylor, J.B., 2000 Low inflation, pass-through, and the pricing power of firms European Economic Review 44, 1389-1408 [21] Teräsvirta, T., 1994 Specification, estimation, and evaluation of smooth transition autoregressive models Journal of the American Statistical Association 89, 208-218 [22] van Dijk, D., Teräsvirta, T., Franses, P., 2002 Smooth transition autoregressive models: a survey of recent developments Econometrics Reviews 21, 1-47 [23] Vo Van Minh (2009) “Exchange Rate Pass-Through and Its Implications For Inflation in Vietnam” PHỤ LỤC Bộ liệu sử dụng để tính tốn biến mơ hình thực nghiệm ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN THÀNH MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM, BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ MƠ HÌNH TỰ HỒI QUY CHUYỂN TIẾP... truyền dẫn tỷ giá vào lạm phát 19 + Nghiên cứu mối quan hệ truyền dẫn tỷ giá lạm phát quốc gia trải qua chế lạm phát khác 23 + Nghiên cứu truyền dẫn thấp tỷ giá vào lạm phát mối quan hệ. .. hỏi truyền dẫn tỷ giá lạm phát Thứ mối quan hệ truyền dẫn tỷ giá lạm phát Việt Nam Thứ hai có hay khơng bất cân xứng truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm phát trường hợp lạm phát thấp so với lạm phát

Ngày đăng: 02/10/2020, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan