Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ SONY TRÀ MI ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN RỦI RO VỠ NỢ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ SONY TRÀ MI ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN RỦI RO VỠ NỢ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: Quản trị kinh doanh - Hướng nghề nghiệp MÃ SỐ: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN QUANG THU Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài: “Ảnh hưởng quản trị công ty (corporate govenance) đến rủi ro vỡ nợ (default risk) công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam” cơng trình thân tơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 Nguyễn Thị Sony Trà Mi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký tự viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY VÀ RỦI RO VỠ NỢ 2.1 Cơ sở lý thuyết “Quản trị công ty” (corporate governance) 2.1.1 Khái niệm công ty (doanh nghiệp) 2.1.2 Lý thuyết đại diện quản trị công ty 2.1.3 Năm nguyên tắc quản trị công ty OECD 2.1.4 Quản trị công ty theo nghĩa “governance” “management” .9 2.1.5 Các nghiên cứu giới vấn đề quản trị công ty 11 2.1.6 Thực trạng quản trị công ty Việt Nam 13 2.2 Cơ sở lý thuyết “Rủi ro vỡ nợ” (default risk) 19 2.2.1 Khái niệm vỡ nợ (default) 19 2.2.2 Rủi ro vỡ nợ Mơ hình KMV dự báo rủi ro vỡ nợ doanh nghiệp 20 2.3 Các yếu tố quản trị công ty tác động đến rủi ro vỡ nợ 25 Tóm tắt chương 29 Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN RỦI RO VỠ NỢ CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 31 3.1 Mơ hình nghiên cứu 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 36 3.2.2 Xác định biến mơ hình 36 3.3 Quy trình nghiên cứu 38 3.4 Kết thống kê mô tả 39 3.5 Kết hồi quy 43 3.6 Thảo luận kết nghiên cứu 44 Tóm tắt chương 47 Chương 4: HÀM Ý GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ ĐẦU TƯ 49 4.1 Khuyến nghị giải pháp cải thiện hiệu chất lượng Quản trị công ty cho doanh nghiệp 49 4.1.1 Tăng cường vai trò thành viên HĐQT độc lập - người chuyên trách vào nhiệm vụ định hướng giám sát 49 4.1.2 Thành lập tiểu ban QTCT thuộc HĐQT 50 4.1.3 Cần trọng đến vai trò phận “Kiểm soát nội bộ” 51 4.1.4 Nâng cao nhận thức QTCT tầm quan trọng vấn đề đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 52 4.1.5 Thù lao dành cho HĐQT BKS hợp lý, có tính khuyến khích 52 4.2 Khuyến nghị tiêu chí lựa chọn cổ phiếu đầu tư 53 Tóm tắt chương 57 Chương 5: KẾT LUẬN 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Các hạn chế đề tài 59 5.3 Hướng nghiên cứu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách 70 công ty chọn mẫu Phụ lục 2: Ví dụ tính tốn xác suất – EDF Phụ lục 3: Ví dụ tính toán độ lệch chuẩn theo năm giá chứng khoán –STA Phụ lục 4: Bảng kết thống kê mô tả biến nghiên cứu Phụ lục 5: Bảng phân tích kết hồi Phụ lục 6: Dữ liệu chạy hồi quy DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT ADB Asia BCTC Báo BCTN Báo BGĐ Ban BKS Ban CLSA Cres HĐQT Hội IFC IIF OECD Inter viên Insti Orga hợp QTCT Quản Sở GDCK Sở G TTCK Thị t DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng quan nghiên cứu giới quản trị công ty 12 Bảng 2.2: Tóm lược danh sách biến 26 Bảng 2.3: Chiều ảnh hưởng biến độc lập với biến phụ thuộc 28 Bảng 2.4: Các biến độc lập có ý nghĩa mối quan hệ với biến phụ thuộc 29 Bảng 3.1: Kết thống kê mô tả biến nghiên cứu 39 Bảng 3.2: Kết phân tích hồi quy 43 Bảng 3.3: So sánh kết nghiên cứu với kết Hoàng Ngọc Tuấn Anh cộng (2011) 45 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Hệ thống quản trị công ty Hình 2.2: Quản trị công ty theo nghĩa “governance” “management” 11 Hình 2.3: Điểm QTCT nước Asean 2013-2014 (dựa số liệu 2012 2013) 15 Hình 2.4: Điểm QTCT nước Asean 2013-2014 theo nguyên tắc QTCT OECD (dựa số liệu 2012 2013) 16 Hình 2.5: Kết khảo sát QTCT Việt Nam theo theo nguyên tắc QTCT OECD năm 2013 16 Hình 2.6: Kết khảo sát QTCT theo thang điểm Việt Nam 2012 2013 18 Hình 2.7: Vốn cổ phần quyền chọn vỡ nợ công ty 21 Hình 2.8: Xác định xác suất vỡ nợ kỳ vọng công ty 22 Hình 2.9: Thống kê giá trị EDF xác suất vỡ nợ Moody’s 24 Hình 2.10: Mơ hình nghiên cứu “Ảnh hưởng yếu tố quản trị công ty đến rủi ro vỡ nợ” 27 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 37 Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: Khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 xảy đưa đến phá sản hàng loạt công ty, tập đoàn lớn giới, Enron (2001), WorldCom (2002), Lehman Brothers (2008), General Motors (2009), CIT Group (2009) Nền kinh tế Việt Nam không nằm ngồi vịng xốy Bơng Bạch Tuyết, Vinashin, Dược Viễn Đông nhiều công ty khác thua lỗ, phải hủy niêm yết, tái cấu trúc công ty,… Hiện nay, dù tình hình kinh tế có dấu hiệu phục hồi nguy vỡ nợ, phá sản vấn đề đáng lo ngại, biểu qua việc có nhiều cơng ty làm ăn thua lỗ, chí phải tái cấu khoản nợ, giãn nợ, ân hạn nợ,… Thống kê sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam, năm 2013 có 11 trường hợp huỷ niêm yết cơng ty cổ phần, quỹ đầu tư trái phiếu doanh nghiệp với tổng khối lượng cổ phiếu chứng quỹ huỷ niêm yết tăng lần so với năm 2012 Tính chung sàn, năm 2013 ghi nhận năm kỷ lục hủy niêm yết với 37 doanh nghiệp rời sàn, so với số 22 công ty năm 2012 Báo cáo tổng kết quý 1/2014 sở giao dịch chứng khốn Tp.HCM cho biết có hồ sơ hủy niêm yết bắt buộc lỗ vượt vốn tự có Theo thống kê Vietstock, riêng tháng 5/2014 có đến 15 doanh nghiệp phải hủy niêm yết bắt buộc,…Ngoài nguyên nhân lỗ vượt vốn điều lệ, lỗ lũy kế năm liên tiếp, hay hủy niêm yết tự nguyện để tái cấu trúc, điều đáng quan tâm có doanh nghiệp bị hủy niêm yết quy chế công bố thông tin - yêu cầu quan trọng quản trị công ty (Corporate Govenance) Đó chưa kể đến số Nguồn: Báo cáo thường niên sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM – HSX Nguồn:Bloomberg (*)HOSE: Sàn GDCK Tp.HCM, HNX: sàn GDCK Hà Nội, (**)VHTT: vốn hoá thị trường (tại ngày 30/08/2014) Phụ lục 2: Ví dụ tính tốn xác suất – EDF Bước 1: Xác định giá trị thị trường biến động tài sản công ty Theo lý thuyết mơ hình tính tốn rủi ro vỡ nợ KMV thì: -rτ Thị giá cổ phần cơng ty (E) = ∫(A, B, r, δA, τ) = E = A x N(d1) – B x e N(d2) , đó: A: Thị giá tài sản cơng ty L: Giá trị nghĩa vụ nợ r: Lãi suất ngắn hạn thị trường δA: Độ biến động thị giá tài sản công ty τ: Thời hạn hợp đồng cho vay (quyền chọn) N(d): Xác suất phân phối chuẩn tích luỹ d Giá trị tài sản biến động tài sản công ty xác định cách chạy solver với hàm mục tiêu “Tổng bình phương biến động (phương sai) vốn cổ phần biến động vốn cổ phần công ty đạt giá trị nhỏ nhất”, cách thay đổi giá trị ban đầu giá trị thị trường tài sản biến động Bước 2: Xác định điểm vỡ nợ (DP) = SL + 0.5LL Bước 3: Xác định khoảng cách vỡ nợ Bước 4: Ước tính xác suất vỡ nợ kỳ vọng EDF(t) = N [-DD (t)] Phụ lục 3: Ví dụ tính tốn độ lệch chuẩn theo năm giá chứng khốn –STA Để tính giá trị độ lệch chuẩn theo năm giá chứng khoán (STA), cần thu thập liệu giá đóng cửa hàng ngày cổ phiếu năm Lưu ý, để đảm bảo tính hợp lý so sánh được, phải lấy giá điều chỉnh sau hoạt động chia tách cổ phiếu Tỷ suất sinh lợi ghép lãi liên tục (ui) = ln(Pi – Pi-1) Phụ lục 4: Bảng kết thống kê mô tả biến nghiên cứu Phụ lục 5: Bảng phân tích kết hồi quy Phụ lục 6: Dữ liệu chạy hồi quy STT quan sát EDF 1.58 1.26 1.87 1.00 2.97 1.40 1.94 1.06 0.76 10 11 0.04 2.88 12 13 2.82 2.27 14 15 2.26 2.36 16 17 1.36 6.93 18 19 4.86 3.25 20 21 1.62 1.67 22 23 1.15 0.92 24 25 0.05 2.29 26 27 2.14 0.98 28 29 0.74 3.37 30 31 1.22 3.21 32 33 0.65 2.04 STT quan sát EDF 34 35 1.77 3.64 36 37 2.53 1.57 38 39 0.21 4.10 40 41 0.29 5.50 42 43 5.05 1.99 44 45 1.60 3.34 46 47 2.62 3.36 48 49 2.71 1.66 50 51 1.61 2.25 52 53 1.43 3.08 54 55 2.65 0.21 56 57 0.01 4.17 58 59 2.49 0.84 60 61 0.37 2.23 62 63 1.81 2.31 64 65 1.79 1.84 66 67 1.50 1.98 STT quan sát EDF 68 69 1.26 6.06 70 71 2.67 2.84 72 73 0.67 8.92 74 75 0.04 1.21 76 77 1.01 2.08 78 79 1.00 2.92 80 81 1.72 2.85 82 83 1.90 3.16 84 85 2.09 2.51 86 87 0.90 4.62 88 89 1.04 3.08 90 91 1.90 2.94 92 93 2.82 5.14 94 95 4.57 0.11 96 97 0.01 6.24 98 99 3.20 2.31 100 101 1.90 4.38 STT quan sát EDF 102 103 2.03 1.35 104 105 0.14 0.57 106 107 0.03 1.65 108 109 1.18 4.11 110 111 4.05 3.09 112 113 2.10 3.52 114 115 2.78 2.33 116 117 2.07 1.32 118 119 0.18 3.75 120 121 3.41 2.16 122 123 1.93 2.97 124 125 2.10 5.82 126 127 5.29 0.62 128 129 0.45 1.44 130 131 0.46 1.63 132 133 0.36 0.90 134 135 0.45 1.50 STT quan sát EDF 136 137 0.97 1.45 138 139 0.95 1.36 140 0.90 ... cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết quản trị công ty rủi ro vỡ nợ Chương 3: Ảnh hưởng quản trị công ty đến rủi ro vỡ nợ công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 4: Hàm ý giải pháp... vỡ nợ doanh nghiệp 20 2.3 Các yếu tố quản trị công ty tác động đến rủi ro vỡ nợ 25 Tóm tắt chương 29 Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN RỦI RO VỠ NỢ CỦA CÁC CÔNG TY. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ SONY TRÀ MI ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN RỦI RO VỠ NỢ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM CHUYÊN