Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
55,31 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I HƠN NHÂN Khái niệm Theo K1Đ3 Luật HNGD 2014:“Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn ” Như vậy, hôn nhân quan hệ vợ chồng sau th ực quy đ ịnh c PL v ề k ết hôn quan đăng ký kết hôn nhằm chung sống vs xây d ựng gđ ấm no, ti ến b ộ, hạnh phúc Đặc điểm Thứ nhất, hôn nhân vợ-một chồng: Theo K1D36 Hiến pháp 2013 khẳng định “Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyên, tiến bộ, vợ chồng” Trên c s đó, Lu ật nhân gia đình quy định, nhân phải xây dựng nguyên tắc “m ột v ợ m ột chồng” (k1D2 Luật HNGĐ 2014) Cấm kết với người có v ợ - ch ồng (k2D5) Hôn nhân kết hợp người nam người nữ, có nghĩa có ng ười khác gi ới liên kết quan hệ vợ chồng Thứ hai, hôn nhân liên kết sở tự nguyện c hai bên nam n ữ: Theo k1D8 Luật HNGĐ 2014 quy định “Việc kết hôn nam nữ tự nguy ện quy ết đ ịnh” Việc k ết hôn nam nữ tự nguyện định, không ép buộc, cản tr C sở c t ự nguy ện tình u chân nam nữ, khơng bị lợi ích, tính tốn v ề kinh t ế chi ph ối Sau kết hôn, quan hệ vợ chồng xác lập Việc ch ấm d ứt quan h ệ hôn nhân dựa tự nguyện bên vợ, chồng Thứ ba, bên quan hệ nhân hồn tồn bình đẳng tr ước pháp lu ật Quyền bình đẳng bên nam nữ quan hệ hôn nhân ko ch ỉ th ể hi ện th ời ểm xác lập quan hệ nhân, suốt thời gian trì quan hệ nhân mà cịn th ể hi ện vợ chồng ly Quyền bình đẳng quan hệ nhân cịn th ể hi ện vi ệc không phân biệt người tham gia quan hệ hôn nhân người VN ng ười n ước ngồi, người thuộc dân tộc tơn giáo nào, quan hệ hôn nhân h ọ đ ều đ ược tôn tr ọng bảo vệ (điều quy định khoản Điều LHNGD 2014) S ự bình đ ẳng ch ỉ mang tính pháp lý Chừng xã hội, quan hệ hôn nhân bị ràng bu ộc b ởi nh ững tính tốn kinh tế, địa vị giai cấp chưa th ể có t ự bình đ ẳng th ực s ự Thứ tư, bên xác lập quan hệ hôn nhân nhằm chung s ống xây d ựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc Đó điều kiện để đảm bảo tính bền vững nhân Hơn nhân đảm bảo điều kiện, tính chất tốt đẹp ti ền đề cho m ột gia đình hạnh phúc, dân chủ, hòa thuận bền v ững Thứ năm, xác lập quan hệ hôn nhân, bên phải tuân thủ đầy đủ quy đ ịnh pháp luật: Khi xác lập hôn nhân (kết hôn), bên phải tuân th ủ đầy đ ủ quy đ ịnh điều kiện kết hôn đăng ký kết Cịn việc chấm dứt nhân ch ấm d ứt quy ền nghĩa vụ vợ chồng Khi chấm dứt hôn nhân, phải dựa nh ững c ứ pháp lý định Các hình thái HNGĐ lịch sử a Gia đình huyết tộc: - Quan hệ tính giao bị cấm người có quan hệ dịng máu v ề tr ực h ệ - Chia tộc thành hệ: người già, người trung niên, ng ười tr ẻ Nh ững ng ười hệ có quan hệ tính giao - Chỉ xác định quan hệ mẹ b Gia đình punaluan - Quan hệ tính giao bị cấm anh chị em - Chỉ xác định quan hệ mẹ c Gia đình đối ngẫu - Xuất quan hệ nam nữ theo cặp: chồng vợ Tuy nhiên, m ỗi bên v ẫn có quan hệ với người chồng, người vợ khác - Chỉ xuất quan hệ mẹ d Gđ vợ chồng: Chấm dứt quan hệ tính giao bừa bãi gi ữa nh ững ng ười huy ết thống II GIA ĐÌNH Khái niệm: Gia đình hình ảnh thu hẹp xã hội Trong lời m đầu c Lu ật HNGĐ năm 2000 có nêu: “Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng ng ười …Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt” Khái niệm “gia đình” giải thích Khoản 2- Điều 3- Luật HNGĐ 2014: “Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quy ền nghĩa v ụ họ với theo quy định Luật ” Như vậy, gia đình theo Luật HNGĐ Việt Nam liên kết nhiều người d ựa sở hôn nhân, huyết thống, ni dưỡng, có quyền nghĩa vụ tương ứng v ới nhau, quan tâm giúp đỡ vật chất tinh thần, xây dựng gia đình, ni d ạy th ế h ệ tr ẻ, chăm sóc người cao tuổi giúp đỡ Nhà nước xã hội Những chức xã hội gia đình : - Chức sinh đẻ (tái sản xuất người): chức xã hội gia đình Gia đình tế bào xã hội dựa sở hôn nhân huy ết th ống, tr ước h ết m ột hình thức xã hội mà diễn trình tái sản xuất ng ười, trình ti ếp t ục trì nịi giống - Chức giáo dục: chức chủ yếu gia đình Trong gia đình, vai trị c cha mẹ người thân khác quan trọng việc giáo dục Nh v ậy, vai trị gia đình đề cao việc giáo dục c ần ph ải t ạo nên s ự g ắn bó mật thiết gia đình, nhà trường tồn xã hội s ự nghiệp giáo dục th ế h ệ tr ẻ - Chức kinh tế: Là chức chủ yếu gia đình Hiện xã hội ta với kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo chế th ị trường, đ ịnh h ướng xã hội chủ nghĩa kinh tế gia đình chiếm tỷ trọng đáng kể có vai trò quan tr ọng đ ối với đời sống gia đình - Ngồi cịn có chức chăm sóc quan tâm người cao tu ổi : Người già nhóm đối tượng dể bị tổn thương nhất, nh ững thay đổi v ề tâm sinh lý, s ức khỏe, vị xã hội gia đình, thu nhập, h ọ ph ải gánh vác thêm nhi ều trọng trách ngồi xã hội gia đình Vì cần phát huy n ữa vai trị c gia đình đ ể người cao tuổi chăm sóc chu đáo vật chất tinh thần III Khái niệm Luật HNGĐ VN Đối tượng điều chỉnh a Định nghĩa: đối tượng điều chỉnh Luật HNGĐ quan hệ nhân thân quan hệ TS phát sinh TV gđ b Đặc điểm - Quan hệ nhân thân nhóm quan hệ chủ đạo có ý nghĩa quy ết định quan h ệ HN GĐ - Các chủ thể gắn bó với yếu tố tình cảm - Quyền nghĩa vụ HN GĐ gắn liền với nhân thân chủ th ể, ko th ể chuy ển giao cho người khác - Quyền nghĩa vụ quan hệ HN GĐ tồn lâu dài bền v ững - Quyền nghĩa vụ TS quan hệ HN GĐ ko mang tính ch ất đền bù ngang giá Phương pháp điều chỉnh a Định nghĩa: biện pháp, cách thức mà QPPL HN GĐ tác động t ới quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Luật HN GĐ phù h ợp v ới ý chí c NN b Đặc điểm - Trong quan hệ HN GĐ, quyền nghĩa vụ chủ thể gắn bó m ật thi ết t ương ứng với - Các chủ thể thực quyền nghĩa vụ phải xuất phát t vi ệc b ảo v ệ l ợi ích chung gđ - Các CT ko phép = thỏa thuận để làm thay đ ổi quy ền nghĩa v ụ mà PL quy định - Các QPPL HN GĐ gắn bó mật thiết với quy tắc đạo đ ức, phong t ục, t ập quán lẽ sống XH IV CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HNGĐ VN Khái niệm - Nguyên tắc Luật hngđ tư tưởng bản, có ý nghĩa ch ỉ đ ạo cho vi ệc xây dựng hệ thống QPPL hn gđ Nội dung a Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện tiến - Hôn nhân tự nguyện tiến hiểu bên quan hệ hôn nhân đ ược t ự định việc kết hơn, trì quan hệ nhân ly hơn, ko b ị c ưỡng ép, b ị l ừa d ối cản trở - Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện hiểu quy ền k ết hôn quy ền yêu cầu ly hôn quyền công dân đảm bảo điều ki ện, c ứ mà PL quy định, ko phân biệt tôn giáo, dân tộc, quốc tịch c ng ười k ết hôn b Nguyên tắc hôn nhân vợ chồng - Được hiểu vào thời điểm xác lập quan hệ hôn nhân (th ời điểm đăng ký k ết hôn), bên kết hôn đag ko có vợ có chồng c Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng - Là cụ thể hóa nguyên tắc hiến định, thể rõ quan điểm nam n ữ bình đ ẳng gia đình ngồi xã hội d Nguyên tắc bảo vệ quyền cha mẹ - Theo đó, cha mẹ có nghĩa vụ quyền thương yêu, trông nom,…đối v ới Con có b ổn phận u q, hiếu thảo, tơn trọng,…với cha mẹ đ, Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ - Bà mẹ trẻ nói chung cần đc bảo vệ, đặc biệt bà m ẹ đ ơn thân giá thú - Nguyên tắc đc cụ thể hóa chế định Luật HNGĐ: chế đ ịnh k ết hôn, quy ền nghĩa vụ vợ chồng, quyền nghĩa vụ cha mẹ với con,… CHƯƠNG 2: KẾT HÔN I KHÁI NIỆM Kết hôn kiện pháp lý đc tiến hành CQNN có th ẩm quy ền nh ằm xác l ập quan hệ vợ chồng nam nữ, bên nam nữ tuân thủ quy định PL v ề ều ki ện k ết đăng kí kết Ý nghĩa kết hôn: - Quyền người (k1D36 HP 2013) - Quyền nhân thân (k1D39 BLDS 2015) - Kết hôn sở để tạo dựng gia đình - Là sở pháp ký để NN bảo vệ quyền lợi ích h ợp pháp c ng ười k ết hôn - Là sở xác định chủ thể quan hệ vợ chồng, gi ữa cha mẹ con, xác đ ịnh rõ th ời điểm làm phát sinh quan hệ II ĐIỀU KIỆN KẾT HƠN Tuổi kết - Theo quy định Điều 8: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên ” phép kết với Pháp luật nước ta quy đ ịnh tuổi kết hôn t ối thi ểu, không quy định tuổi kết hôn tối đa, không quy định tuổi chênh lệch gi ữa v ợ chồng - Luật HNGĐ quy định tuổi kết hôn nam từ đủ 20 tuổi, n ữ đ ủ 18 tu ổi vì: + Thứ nhất,quy định thể quan tâm nhà n ước đối v ới s ức kh ỏe c nam nữ; đảm bảo cho nam nữ đảm đương trách nhiệm làm vợ, làm ch ồng, làm cha, làm mẹ; đảm bảo sinh khỏe mạnh, phát tri ển t ốt v ề m ọi m ặt + Thứ hai, vào phát triển tâm lý c ng ười, nam n ữ đ ạt đ ủ tu ổi trưởng thành có suy nghĩ đắn, nghiêm túc việc kết c Khi đạt đủ tuổi trưởng thành, nam nữ tham gia vào q trình lao đ ộng có thu nhập Đó yếu tố đảm bảo cho quan hệ hôn nhân tồn t ại b ền vững Như vậy, quy định tuổi kết hôn tạo điều kiện cho việc xây d ựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững - Trong luật HNGĐ không quy định tuổi kết hôn tối đa; không quy đ ịnh tu ổi chênh lệch vợ chồng Về ý chí bên kết hơn: phải có tự nguy ện c nam n ữ - K2D8 quy định: “Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định ” Tự nguyện việc kết hôn hai bên nam nữ tự định việc kết th ể ý chí mong mu ốn thành vợ chồng Khơng có HV cưỡng ép, lừa dối để kết Vì v ậy, n ếu nam n ữ kết khơng nhằm để xây dựng gia đình chung sống lâu dài dù h ọ có t ự nguyện Nhà nước không công nhận hôn nhân h ợp pháp - Đảm bảo yếu tố: chủ quan (ý chí bên việc tìm hiểu, mu ốn đ ến nhân) khách quan (HV đăng ký kết hôn CQNN có thẩm quy ền) - Cấm người đại diện kết hôn cấm HV cản trở kết hôn, cưỡng ép kết hôn Gi ữa c ản tr kết hôn cưỡng ép kết có giống khác sau: + Giống: việc đe dọa, uy hiếp tinh th ần, hành h ạ, ng ược đãi, yêu sách c cải hành vi khác; lầ việc trái ý muốn họ + Khác nhau: Về mục đích, cản trở kết nhằm ngăn cản việc kết hơn, cịn c ưỡng ép k ết hôn buộc người khác phải kết hôn Về chủ thể: cản trở kết hôn người thứ 3, cịn cưỡng ép kết bên kết hôn người thứ 3 Năng lực chủ thể hai bên kết hôn - Nam nữ kết hôn phải người không bị l ực hành vi dân s ự (Đi ểm c-K1-Đi ều 8) Người lực hành vi dân người mắc bệnh tâm th ần b ệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi nên Tịa án quy ết đ ịnh tuyên bố người lực hành vi dân có yêu cầu người có quy ền l ợi ích liên quan, sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền (Điều 22-BLDS) - Người bị lực h.vi dân không đủ điều kiện để kết nh ững nguyên nhân sau: + Người lực hvi dân nhận th ức, làm chủ hvi nên khơng thể nhận thức thực trách nhiệm làm vợ/ chồng, làm cha, làm m ẹ + Điều kiện kết phải có tự nguyện; người m ất NLHVDS không th ể ều khiển ý chí họ cách đắn việc kết hôn nên ko th ể đánh giá đ ược s ự t ự nguyện họ +Dựa khoa học, bệnh tâm thần loại bênh có tính di truy ền, nên khơng cho phép họ kết hôn để đảm bảo sinh khỏe m ạnh, nòi giống phát tri ển t ốt, đảm bảo hạnh phúc gia đình + Quyền kết hôn ly hôn quyền gắn với nhân thân m ỗi ng ười nên người đại diện thực Luật hôn nhân gia đình VN khơng cho phép người m ất l ực hành vi dân kết hôn xuất phát từ tính nhân đạo pháp luật xã hội chủ nghĩa nh ằm b ảo v ề quyền lợi đương sự, cho gia đình xã hội Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn : a Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo Khái niệm kết hôn giả tạo theo khoản 11 – Điều Luật hngđ Khái niệm ly hôn giả tạo khoản 15 - Điều Luật hngđ Tuy nhiên, thực tế khó phát nhận biết việc kết hôn giả tạo ly hôn gi ả t ạo, th ường đ ược đặt, dàn dựng toàn hồ sơ thủ tục pháp lý đ ầy đủ h ợp pháp b Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn - Luật hngđ 2014 quy định tuổi kết hôn sau: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” (điểm a – khoản – Điều 8) Như vậy, nam nữ chưa đến tuổi kết hôn tức nam chưa đủ 20 tuổi, nữ chưa đủ 18 tuổi mà kết hôn; tr ường h ợp vi ph ạm v ề đ ộ tuổi gọi tảo hôn - Cưỡng ép kết hôn hành vi buộc người khác phải kết hôn trái v ới nguy ện v ọng c h ọ Các hành vi là: + bên đe dọa or uy hiếp tinh thần vật chất đ ể ép bu ộc phía bên đ ồng ý kết + bên hai bên nam nữ bị người khác cưỡng ép nên ph ải k ết hôn trái v ới nguyện vọng họ: Cha mẹ ép kết hôn để trừ nợ, cha mẹ hai bên có h ứa h ẹn v ới nên ép phải kết hôn… - Lừa dối để kết hôn: hai người kết nói sai s ự th ật v ề ng ười làm người lầm tưởng mà kết hôn hai người kết hôn h ứa hẹn làm vi ệc có lợi cho người làm người đồng ý kết hôn Các hành vi bị coi l ừa d ối nh ư: n ếu bên hứa kết hôn xin việc làm phù hợp, bảo lãnh n ước ngoài, m ột bên khơng có khả sinh lý bị nhiễm HIV cố tình giấu giếm…Nh ưng n ếu người nhầm lẫn số yếu tố người như: nghề nghiệp, địa vị cơng tác, hồn cảnh gia đình… khơng coi thiếu tự nguy ện kết hôn Kết hôn vi phạm tự nguyện tượng diễn ph ổ bi ến xh phong kiến, gia đình có địa vị thấp xã h ội Ngày nay, hi ện tượng tồn chủ yếu tồn số dân tộc miền núi ển hình nh t ục "bắt vợ" người H’Mơng c Người có vợ, có chồng mà kết chung sống v ợ ch ồng v ới người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống v ợ ch ồng v ới người có chồng, có vợ - Điều 36 Hiến pháp 2013 quy định: “Nam, nữ có quyền kết hơn, ly Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đ ẳng, tơn tr ọng l ẫn nhau” Dựa nguyên tắc hiến định, Luật HNGĐ 2014 khẳng định: Hôn nhân đ ược xây d ựng nguyên tắc vợ chồng Một người tồn quan hệ hôn nhân h ợp pháp khơng có quyền kết chung sống vợ chồng với người khác - Ở nước ta tồn trường hợp chồng hai vợ, v ợ hai ch ồng Đó trường hợp cán bộ, đội miền Nam có vợ/ ch ồng nh ưng sau t ập k ết Bắc (1954) lại lấy vợ/chồng khác Sau đất nước th ống h ọ tr v ề đồn t ụ gia đình, dẫn đến việc thực tế tồn người có hai vợ/ch ồng Vi ệc kết hôn c h ọ vi phạm nguyên tắc hôn nhân vợ, chồng không bị coi k ết hôn trái pháp luật Khi giải trường hợp này, quyền lợi ích c bên đ ều đ ược quan tâm, bảo vệ d Kết hôn chung sống vợ chồng người dòng máu v ề tr ực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi v ới nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng v ới dâu, m ẹ v ợ v ới rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng c ch ồng Luật HNGĐ cấm người có quan hệ huyết thống kết hôn với nhau, đ ể đảm bảo họ sinh khỏe mạnh, nòi giống phát triển lành mạnh, đ ảm b ảo l ợi ích gia đình, lợi ích xã hội Qua nghiên cứu, nhà khoa h ọc k ết lu ận r ằng : Những người có quan hệ huyết thống khơng thể kết với nhau, người n ếu k ết hôn với họ sinh thường bị bệnh tật nh ững d ị dạng (Ví d ụ nh ư: câm, điếc, bạch tạng, mù màu…) chí có trường hợp bị t vong sau sinh Thực tế cho thấy, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao nh quan hệ huy ết th ống cha, mẹ chúng gần Theo tri thức y học đại, người có quan hệ huyết thống từ đời thứ tư trở mà kết hôn với khơng ảnh h ưởng đến s ự phát triển Vì mà luật HNGĐ 2014 quy định cấm kết hôn gi ữa nh ững ng ười có họ phạm vi ba đời Hiện nay, tượng kết cận huy ết v ẫn cịn t ồn t ại m ột số dân tộc miền núi vấn đề vô nhức nhối Xét yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, việc cấm nh ững ng ười có quan h ệ huy ết thống kết hôn với nhằm làm lành mạnh mối quan hệ gia đình phù h ợp với đạo đức Luật cấm kết người có quan hệ cha, mẹ ni v ới nuôi ; người cha mẹ nuôi với nuôi ; bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể ; bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng ch ồng Quy đ ịnh nhằm làm ổn định mối quan hệ gia đình Luật Hơn nhân gia đình 2014 cấm người kết hôn với nhằm phát huy truyền th ống tốt đẹp c gia đình Việt Nam xây dựng chế độ nhân gia đình tiến Hai người kết hôn phải không giới tính K2D8 quy định: “Nhà nước khơng thừa nhận nhân người giới tính” Hơn nhân gắn kết người nam người nữ nhằm xây dựng gia đình Gia đình phải thực chức xã hội M ột nh ững ch ức chức sinh đẻ nhằm trì phát triển nịi giống Nếu hai ng ười gi ới tính kết với trái với quy luật tự nhiên quy luật xã h ội Đ ối v ới nh ững tr ường hợp cần phát huy vài trò quan nhà n ước, tổ ch ức xã h ội vi ệc giáo d ục, vận động bên chấm dứt việc sống chung III ĐĂNG KÝ KẾT HÔN Thẩm quyền đăng ký kết hôn Căn vào Điều 9; Điều 123 Luật HNGĐ, NĐ 158/2005/NĐ-CP c Chính Ph ủ v ề đăng ký quản lý hộ tịch quan có th ẩm quy ền đăng ký k ết bao g ồm: +UBND cấp xã, phường, thị trấn: công dân VN nước kết hôn v ới + UBND cấp huyện: công dân VN với người nước ngồi gi ữa cơng dân VN đ ịnh cư ngước ngồi; cơng dân Vn trú n ước v ới công dân VN đ ịnh c n ước ngồi; cơng dân Vn đồng thời có quốc tịch n ước ngồi vs cơng dân VN or vs ng ười nước ngồi +UBND cấp tỉnh nơi cư trú phía cơng dân Việt Nam ho ặc n th ường tú, t ạm trú hai bên người nước +Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam n ước (Trừ trường hợp kết có yếu tố nước ngồi (n ước láng giềng), công dân vùng biên giới hai nước kết với thẩm quyền thuộc UBND cấp xã.) Thủ tục đăng ký - Nam nữ phải làm tờ khai đăng ký kết hôn cung cấp giấy t cần thiết - Cơ quan đăng ký kết hôn xác minh điều kiện kết hôn - Cơ quan đăng ký kết hôn tổ chức lễ đăng ký kết hôn Hai người kết hôn ph ải có mặt, đại diện quan đăng ký kết hôn trao giấy kết hôn cho nam n ữ Hiệu lực đăng ký kết hôn: a Nguyên tắc chung: Từ thời điểm đăng ký kết hôn bên phát sinh qhệ vợ-chồng b Xử lý đăng ký kết hôn không thẩm quyền - kn: Đăng ký kết hôn không thẩm quy ền tr ường h ợp bên nam n ữ đăng ký kết việc đăng ký thực quan khơng có th ẩm quy ền đăng ký việc kết - Xử lý: Khi có u cầu, quan có thẩm quyền thu h ồi h ủy bỏ gi ch ứng nh ận k ết hôn theo quy đinh pháp luật hộ tịch yêu cầu hai bên đăng ký k ết l ại t ại c quan có thẩm quyền, quan hệ nhân tính từ ngày kết tr ước - Trong trường hợp Tịa án giải Tịa án tun bố khơng cơng nh ận hai bên v ợ chồng => Như vậy, việc đăng ký kết hôn phải đăng ký quan đăng ký k ết m ới có giá trị pháp lý, hai bên nam nữ phát sinh quyền nghĩa vụ v ợ ch ồng v ới Giấy chứng nhận kết hôn chứng viết xác nhận hai hai bên nam n ữ phát sinh tồn quan hệ vợ chồng, quan hệ Nhà nước bảo h ộ IV HỦY VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT Khái niệm - Kết hôn trái pháp luật: k6d3 LHNGD - Hủy việc kết hôn trái pháp, luật việc Tịa án tun bố việc kết c nam n ữ khơng có giá trị pháp lý, hai bên kết hôn chưa phát sinh qh hôn nhân, việc chung sống gi ữa họ vppl hai bên nam nữ phải chấm dứt việc chung sống Nguyên tắc xử lý kết hôn trái pháp luật: Nhà nước không thừa nhận trường hợp nam nữ kết hôn mà không tuân th ủ đầy đủ điều kiện kết Vì vậy, việc kết trái pháp lu ật b ị Tòa án x h ủy H ủy việc kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý đối v ới nh ững tr ường h ợp k ết hôn vi ph ạm điều kiện kết hôn nhằm đảm bảo chấp hành nghiêm chỉnh Luật Hơn nhân gia đình Theo quy định khoản – Điều 11 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy đ ịnh “ Quyết định Tịa án việc hủy kết trái pháp luật công nhận quan h ệ hôn nhân ph ải gửi cho quan thực việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch; hai bên k ết hôn trái pháp luật; cá nhân, quan, tổ chức liên quan theo quy đ ịnh c pháp lu ật v ề t ố tụng dân sự.” Việc hủy kết hôn trái pháp luật không ảnh hưởng đến sống hai ng ười mà ảnh hưởng đến sống họ Vì vậy, x lý tr ường h ợp k ết trái pháp luật, Tịa án phải điều tra làm rõ hành vi vi ph ạm điều ki ện k ết hôn, m ức đ ộ hoàn cảnh vi phạm; đặc biệt phải xem xét đánh giá th ực chất m ối quan h ệ tình c ảm họ kể từ kết Tịa án xem xét hôn nhân h ọ đ ể t Tịa án có định xử lý đắn, đảm bảo “Thấu tình, đạt lý” Nếu vào thời điểm Tịa án giải mà hai bên có đủ điều kiện kết có u cầu cơng nhận quan hệ vợ chồng Tịa án cơng nhận quan hệ v ợ chồng tính t th ời điểm đủ điều kiện kết hôn Căn hủy việc kết hôn trái pháp luật: - Nam nữ kết hôn chưa đủ tuổi kết hôn - Thiếu tự nguyện.(Bị cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn) - Người lực hành vi dân kết hôn - Kết giả tạo - Người có vợ có chồng lại kết chung sống vợ ch ồng v ới người khác - Những người có dịng máu trực hệ có họ phạm vi đ ời k ết hôn v ới - Cha mẹ nuôi kết hôn với nuôi cha mẹ nuôi v ới nuôi, cha ch ồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng v ới riêng v ợ, m ẹ k ế v ới riêng chồng - Người giới tính kết với Quyền yêu cầu hủy hôn trái pháp luật: Đ10 LHNGD Đường lối xử lý trường hợp kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn theo luật định Về ngun tắc, Tịa án nhân dân có quyền hủy việc kết hôn trái pháp lu ật Tuy nhiên, hủy việc kết trái pháp luật gây hậu xấu t ới thân hai ng ười k ết họ Vì vậy, trình xử lý c ần cân nh ắc đ ể có quy ết đ ịnh phù h ợp, đảm bảo “Thấu tình, đạt lý” Tại Điều 11 - Luật HNGĐ 2014 quy định xử lý việc kết hôn trái pháp lu ật Lu ật Hôn nhân gia đình 2014 quy định việc hướng d ẫn x lý tr ường h ợp k ết hôn trái pháp luật Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối h ợp v ới Vi ện ki ểm sát nhân dân t ối cao Bộ tư pháp hướng dẫn thực (khoản – Điều 11- Lu ật HNGĐ 2014) nh ưng chưa có văn pháp luật hướng dẫn cụ th ể nội dung Hậu pháp lý hủy việc kết hôn trái pháp luật * Quan hệ nhân thân: - Về nguyên tắc, Nhà nước không thừa nhận hai người kết hôn trái pháp lu ật v ợ ch ồng Do đó, họ chưa phát sinh quan hệ vợ ch ồng, việc chung s ống c h ọ b ất h ợp pháp Vì vậy, “Khi việc kết trái pháp luật bị hủy hai bên kết phải chấm dứt quan hệ vợ chồng” (khoản 1-Điều 12) Kể từ ngày định hủy việc kết hôn trái pháp lu ật có hiệu lực, bên buộc phải chấm dứt việc sống chung trái pháp luật * Quan hệ cha mẹ : Theo quy định khoản 2-Điều 12: Quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, giải theo quy định quyền, nghĩa vụ cha, m ẹ, ly hôn Quy định nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp Quy ền nghĩa vụ gi ữa cha m ẹ pháp luật quy định không phụ thuộc vào nhân c cha, m ẹ có h ợp pháp hay khơng hợp pháp, cịn tồn hay chấm dứt * Quan hệ tài sản - Theo quy định Khoản 3-Điều 12 Điều 16 hai người kết hôn trái pháp lu ật nên họ khơng phát sinh quan hệ vợ chồng, tài sản h ọ t ạo th ời gian chung sống tài sản thuộc sở hữu chung v ợ ch ồng Khi tòa án h ủy vi ệc k ết hôn trái pháp luật, tài sản chung (nếu có) chia theo thỏa thuận Nếu bên khơng thỏa thuận Tịa án định chia tài sản sở công s ức góp chung c bên, tài sản riêng thuộc người Tuy nhiên h ọ ph ải có nghĩa v ụ ch ứng minh tài sản riêng mình, khơng chứng minh xác đ ịnh tài s ản chung - Khi chia tài sản, ưu tiên bảo vệ quyền lợi đáng c ph ụ n ữ Giải DS trường hợp kết hôn trái PL - Đã đủ điều kiện kết hôn theo quy định Điều + bên yêu c ầu công nh ận quan h ệ hôn nhân cho họ => công nhận hôn nhân - Chưa đủ điều kiện kết hôn theo quy định Điều + yêu cầu h ủy kết hôn trái pháp lu ật => hủy việc kết hôn trái PL - bên chưa đủ điều kiện + bên yêu cầu công nhận, bên yêu cầu h ủy => TA h ủy - bên đủ điều kiện + bên yêu cầu hủy, bên yêu cầu công nhân => TA cho ly hôn V KHÔNG CÔNG NHẬN QUAN HỆ VỢ CHỒNG Các trường hợp ko công nhận quan hệ vợ ch ồng - Nam nữ sống chung vợ chồng mà ko đăng ký kết - Người giới tính chung sống chung với - Đăng ký kết hôn ko thẩm quyền Hậu pháp lý ko công nhận qh vợ chồng - Quan hệ nhân thân bên chung sống : + Yêu cầu ly hôn-> TA tuyên bố ko công nhận bên chung sống v ợ ch ồng + Kể từ ngày TA tuyên ko công nhận quan hệ v ợ chồng, bên có quy ền k ết vs ng ười # - Quan hệ TS : + TS chung : chia theo thỏa thuận + TS riêng : bên chung sống có TS R tài sản bên thuộc bên + Nghĩa vụ hợp đồng : theo thỏa thuận - Quan hệ chung : + Một bên trực tiếp ni, bên có nghĩa vụ cấp dưỡng + Con 36t tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ TH ko đăng ký or cha m ẹ k có th ỏa thuận # VẤN ĐỀ 3: QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA VỢ VÀ CHỒNG I KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA VỢ VÀ CHỒNG Quyền nghĩa vụ vợ chồng lợi ích nhân thân TS mà bên vợ, chồng hưởng trách nhiệm tương ứng mà bên phải th ực xác l ập quan hệ hôn nhân với II NỘI DUNG QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA VỢ VÀ CHỒNG Quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng a Vợ chồng bình đẳng với mặt gia dình : quy định Điều 17 Luật HNGĐ 2014 Đây sở, tảng đảm bảo bình đẳng giới gia đình, sở cho bình đẳng nam nữ Quyền bình đẳng th ể việc v ợ ch ồng bàn bạc, định vấn đề liên quan đến nhân thân tài s ản c v ợ ch ồng thành viên khác gia đình, liên quan đến đ ời s ống chung c gia đình Quyền bình đẳng vợ chồng mặt gia đình th ể m ọi khía cạnh đời sống: Thứ nhất, quyền bình đẳng vợ chồng trog gia đình thể rõ nét nghĩa vụ quyền họ việc nuôi dạy Vợ, chồng bình đẳng việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con, tạo điều kiện cho đ ược sống mơi trường gia đình lành mạnh… Thứ hai, vợ chồng bình đẳng với phát triển KT gia đình V ợ ch ồng có quyền nghĩa vụ ngang việc tạo lập, quản lý, phát tri ển TS c gđ V ợ ch ồng có ý thức trách nhiệm việc phát triển KT gđ, phải tham gia lao đ ộng, s ản xu ất KD,…để có thu nhập Thứ ba, vợ chồng phải chịu trách nhiệm liên đới giao dịch DS h ợp pháp bên thực nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết y ếu gđ V ề nguyên t ắc, thời kỳ hôn nhân, giao dịch liên quan đến TS gđ phải đc v ợ ch ồng th ỏa thu ận thực Tuy nhiên, xảy trường hợp ch ỉ v ợ ch ồng th ực hi ện giao dịch dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu mà ko có tham gia c bên bên ko tham gia giao dịch phải chịu trách nhiệm liên đới b Vợ chồng có nghĩa vụ yêu thương, chung thủy, tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn Được quy định k1D19 Luật HNGĐ Mục đích nhân xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Vì vậy, vợ chồng phải biết yêu thương nhau, chung thủy, quý trọng, chăm sóc giúp đỡ Điều thể sau: Trong nhân, ngồi tình u cịn có yếu tố đạo đ ức góp ph ần quan trọng việc gìn giữ mái ấm người Tình yêu giúp người sống chung th ủy, quý trọng nhau; đạo đức giúp người biết sống nhau, chân th ật v ới nhau, bi ết chia s ẻ công việc với Vợ chồng có nhiều cách để giúp đỡ đối ph ương, s ẻ chia, chăm sóc Việc làm thơng qua hành vi, cách xử sự, thái đ ộ c h ọ Ví dụ họ lắng nghe ý kiến đối phương, động viên sát cánh bên lúc khó khăn, Quy đ ịnh ngồi tác dụng mặt pháp lý cịn có tác dụng mặt đạo đức Nó giúp ngăn ch ặn hành vi 10 đánh đập, xâm phạm thân thể, nhân phẩm vợ, chồng; quan hệ ngồi nhân c người có vợ, chồng c Vợ chồng tôn trọng quy định liên quan đến quy ền nhân thân khác c v ợ chồng: điều 20, 21, 22, 23 Thứ nhất, quyền lựa chọn nơi cư trú: Điều 20 Luật HNGĐ quy định: “Việc lựa chọn nơi cư trú vợ chồng vợ chồng thỏa thuận, ko bị ràng bu ộc b ởi phong t ục, t ập quán, địa giới hành chính” Căn vào hồn cảnh thực tế, vào tính chất nghề nghiệp, vợ chồng lựa chọn nơi cư trú theo thỏa thuận với v ợ ch ồng có th ể chung đặc thù cơng việc mà phải riêng người có quy ền l ựa ch ọn n c trú cho Việc chung hay riêng khơng ảnh hưởng đến việc v ợ ch ồng th ực hi ện nghĩa vụ nhau, với việc chăm lo xây d ựng gia đình Thứ hai, quyền làm việc, học tập tham gia hoạt động KT – CT – VH – XH: Điều 23 quy định “Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giúp đ ỡ l ẫn ch ọn nghề nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp v ụ; tham gia hđ trị, văn hóa, xã hội” Nước ta thừa nhận cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp quyền tham gia vào hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã h ội Với tư cách công dân vợ chồng thừa hưởng nh ững quy ền Quy đ ịnh nh ằm khuyến khích vợ chồng phát huy khả thân để c ống hiến cho s ự nghi ệp phát triển chung đất nước Thứ ba, tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo vợ ch ồng Điều 22: “Vợ, chồng có nghĩa vụ tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhau” Quy định nhằm xóa bỏ tượng xảy thực tế mâu thuẫn vợ chồng liên quan đến tơn giáo; có trường hợp ly bất đồng tín ngưỡng, tơn giáo Đại diện vợ chồng a Đại diện theo pháp luật: k3 điều 24, 25, 26 (Từ phân tích tự chém nhé) b Đại diện theo ủy quyền: k2 Điều 24 III Quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng Chế độ tài sản vợ chồng a Nguyên tắc áp dụng chung chế độ tài sản vợ chồng (Đ29) Thứ nhất, vợ chồng, pháp luật quy định: vợ chồng bình đẳng v ới v ề quyền, nghĩa vụ việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt TS chung, ko phân bi ệt lđ gđ lđ có thu nhập Việc thực quy ền, nghĩa v ụ TS v ợ ch ồng mà xâm phạm đến lợi ích hợp pháp vợ chồng, gđ c ng ười khác thi ph ải b ồi th ường Thứ hai, để đảm bảo lợi ích thành viên gđ, đ ảm bảo cho gđ t ồn t ại b ền vững thực tốt chức XH, PL quy định: vợ, ch ồng có quy ền, nghĩa v ụ th ực giao dịch nhằm đáp ứng cầu thiết yếu gđ Trong TH v ợ ch ồng ko có TS chung TS chung ko đủ để đáp ứng cầu thiết yếu gđ v ợ, ch ồng có nghĩa v ụ đóng TS riêng theo khả KT bên Thứ ba, để bảo vệ quyền, lợi ích người t3 tình, PL quy đ ịnh: v ợ, ch ồng người đứng tên tài khoản ngân hàng, tài khoản ch ứng khoán đc coi ng ười có quy ền xác lập, thực giao dịch liên quan đến TS Được xác định ng ười t3 tình dã đc vợ chồng cung cấp thông tin chế độ TS họ mà v ẫn xác l ập, th ực hi ện giao d ịch trái với thông tin b Chế độ tài sản theo thỏa thuận 11 Chế độ TS theo thỏa thuận chế độ TS theo vợ chồng tự thỏa thuận vấn đề tài sản Sau kết hôn, vợ chồng phải tuân thủ chế độ TS theo qđinh PL, đó: vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận phải l ập văn bản; văn b ản ph ải lập trước kết hơn, có cơng chứng chứng thực; ch ỉ có hiệu lực từ th ời ểm bên đăng ký kết hôn; văn thỏa thuận bên ch ỉ bao g ồm n ội dung liên quan đến tài sản mà không liên quan đến quan hệ nhân thân v ợ ch ồng ; văn thỏa thuận phải có nội dung (đc quy định Điều 48 Luật hngđ 2014) Thỏa thuận vợ chồng vị vô hiệu thuộc TH ểm a, b, c K1D50 Luật hngđ c Chế độ tài sản theo quy định pháp luật - Tài sản chung hợp + Căn xác định tài sản chung (điều 33): + Quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung (điều 36) + Nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng (đ37) + Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân (đ38), gồm: phương thức chia k2,3 đ38, thời điểm có hiệu lực đ39, hậu việc chia điều 40, chia tài s ản chung b ị vô hiệu đ42 - TS riêng vợ chồng: Luật HNGĐ khẳng định vợ, chồng có quyền có tài sản riêng xác định rõ nguồn gốc phát sinh tài sản riêng Quy định phù h ợp vs Hi ến pháp 2013: Điều 32: “1 Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải đ ể dành, nhà ở, t liệu sinh hoạt, ”; phù hợp vs nguyên tắc tự định đoạt tài sản c cơng dân, đ ồng th ời quy định cịn nhằm đảm bảo cho vợ, chồng thực nghĩa v ụ tài s ản cách độc lập, ngồi ra, quy định cịn nhằm ngăn chặn việc k ết l ợi ích kinh t ế mà khơng mục đích muốn xác định quan hệ vợ chồng + Căn x.định tài sản riêng: Đ43 + Quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản riêng: Đ44 + Các nghĩa vụ riêng tài sản vợ chồng: Đ45 Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng (Đ115) Quyền thừa kế TS vợ chồng a Quyền thừa kế TS vợ chồng - Thừa kế theo di chúc: người vợ chồng chết trc có để lại di chúc cho ch ồng ho ặc vợ hưởng di sản, người vợ chồng đc h ưởng phần di s ản theo n ội dung di chúc Trong TH người lập di chúc ko cho chồng v ợ h ưởng di s ản ng ười ch ồng vợ đc hưởng phần di sản 2/3 suất ng ười th ừa k ế theo PL, n ếu di s ản đc chia theo PL - Thừa kế theo PL: vợ, chồng thừa kế theo PL khi: người chết ko đ ể l ại di chúc; di chúc ko hợp pháp; người thừa kế theo di chúc chết trc ho ặc ch ết th ời điểm vs ng lập di chúc VẤN ĐỀ 4: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA CHA MẸ VÀ CON A Quyền có tài sản riêng con: Quyền có tài sản riêng con: Nhằm đảm bảo quyền lợi ích đáng người quan h ệ hôn nhân gia đình, Luật HNGĐ 2014 quy định quy ền có tài sản riêng t ại ều 75 Theo tài sản riêng bao gồm: 12 - Tài sản thừa kế riêng: Thừa kế hiểu việc dịch chuyển tài sản người chết sang cho người sống Như vậy, cha mẹ chết, cịn s ống có th ể đ ược hưởng di sản thừa kế + Thừa kế theo pháp luật: theo điều 674 BLDS, (bao gồm đ ẻ nuôi) thuộc hàng thừa kế thứ Theo nguyên tắc, người thừa kế hàng đ ược hưởng phần di sản nhau, người đ ược h ưởng m ột ph ần di sản cha mẹ để lại Phần di sản trở thành tài sản riêng c + Thừa kế theo di chúc: cha mẹ trước chết lập di chúc phân chia cho phần tài sản Nếu chưa thành niên thành niên mà ko có kh ả lao động dù ko cha mẹ chết để lại tài sản th ừa kế di chúc hưởng di sản hai phần ba người th ừa kế theo pháp lu ật + Nếu người khác di tặng tài sản di tặng đ ược coi tài s ản riêng - Tài sản tặng cho riêng: trường hợp này, bên tặng cho đ ược xác đ ịnh c ụ thể người Bên tặng cho bố mẹ người s h ữu tài s ản t ặng cho, tự nguyện chuyển giao tài sản cho người mà không yêu c ầu đ ền bù Nếu người đồng ý nhận tài sản tặng cho trở thành tài sản riêng c - Thu nhập lao động con: Theo BLLĐ 2012, Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành ng ười sử dụng lao động Người 15 tuổi làm cơng vi ệc Danh m ục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc (ban hành kèm theo Thông t số 11/2013/TT-BLĐTBXH) Như vậy, người tham gia vào quan hệ lao động có thu nhập thu nhập lao động coi tài sản riêng c - Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập h ợp pháp khác: g ồm nh ững sản vật tự nhiên tài sản riêng mang lại khoản lợi thu đ ược t việc khai thác tài sản riêng khoản thu nh ập h ơp pháp khác nh trúng x ổ s ố, đ ạt giải từ thi, - Ngoài ra, tài sản khác hình thành từ tài sản riêng c tài s ản riêng Khi có quyền có tài sản riêng người đồng th ời có thêm nh ững nghĩa v ụ liên quan đến tài sản riêng đó, quy định khoản điều 75 Quản lý định đoạt tài sản riêng con: Con có quyền có tài sản riêng ko phải lúc đủ kh ả qu ản lý, định đoạt tài sản riêng Vì thế, vấn đ ề đ ược pháp lu ật nhân gia đình quy định * Quyền quản lý tài sản riêng quy định điều 76 nh sau: - Con từ đủ 15 tuổi trở lên tự quản lý tài sản riêng ho ặc nh cha m ẹ qu ản lý - Tài sản riêng 15 tuổi, lực hành vi dân s ự cha m ẹ qu ản lý Cha mẹ ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng Tài s ản riêng c cha mẹ quản lý người hác quản lý giao lại cho t đ ủ 15 tu ổi trở lên khôi phục lực hành vi dân s ự đ ầy đ ủ, tr tr ường h ợp cha m ẹ có thỏa thuận khác - Cha mẹ ko quản lý tài sản riêng tr ường h ợp đ ược ng ười khác giám hộ theo quy định BLDS; người tặng cho taì sản đ ể l ại tài s ản th ừa k ế theo 13 di chúc cho người định người khác quản lý t s ản ho ặc tr ường h ợp khác theo quy định pháp luật - Trường hợp cha mẹ quản lý tài sản riêng ch ưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sư mà giao cho người khác giám h ộ tài s ản riêng giao lại cho người giám hộ theo quy đinh pl *Về việc định đoạt tài sản riêng con, có lực hành vi dân s ự đ ầy đ ủ có tồn quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định pháp lu ật dân s ự Tuy nhiên, chưa thành niên thành niên nh ưng l ực hành vi dân s ự việc định đoạt tài sản riêng lại có hạn chế định.quy đ ịnh t ại ều 77 lu ật nhân gia đình Nói tóm lại, theo Luật nhân gia đình 2014, có quy ền có tài s ản riêng Xung quanh quyền có tài sản riêng con, pháp luật quy đ ịnh v ề vi ệc qu ản lý đ ịnh đoạt tài sản riêng Qua ta thấy s ự điều ch ỉnh tương đ ối bao quát c Lu ật hôn nhân gia đình 2014 vđ B Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại chưa thành niên gây ra, thành niên lực hành vi dân gây ra: Khái niệm: - Thiệt hại hiểu giảm bớt lợi ích vật chất phi vật ch ất m ột chủ thể xác định thực tế khoản tiền cụ thể Thiệt hại ều quan trọng để phát sinh nghĩa vụ bồi thường Theo khoản điều 307 BLDS: “Trách nhi ệm b ồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, trách nhi ệm bù đắt tổn thất tinh thần” Người gây thiệt hại Đối với trường hợp gây thi ệt h ại, muốn biết người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cần ph ải xác đ ịnh l ực hành vi dân Điều 74 luật nhân gia đình 2014 quy định: “Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại chưa thành niên, thành niên m ất lực hành vi dân gây theo quy định Bộ luật dân s ự” Theo đó, vấn đề bồi thường thiệt hại chưa thành niên ho ặc m ất hành vi dân nằm điều chỉnh luật hôn nhân gia đình cịn đ ược quy đinh pháp luật dân Theo khoản điều 606 BLDS quy định lực chịu trách nhiệm BTTH cá nhân (người chưa thành niên, người lực hành vi dân s ự) Điều 621 BLDS 2005 quy định bồi thường thiệt h ại người d ưới 15 tu ổi, ng ừơi lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh vi ện, t ổ ch ức khác trực tiếp quản lý Từ quy định cho thấy nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ch ưa thành niên thành niên lực hành vi dân gây đ ược xđ nh sau: - Khi từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi gây thiệt hại, có tài sản riêng ph ải chịu trách nhiệm tài sản Chỉ tài sản riêng khơng đ ủ để bồi thường, cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu tài s ản c - Trường hợp 15 tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, m ẹ ph ải ch ịu trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại tài sản Con d ưới 15 tu ổi đ ối tượng khơng có lực bồi thường thiệt hại, khơng có trách nhi ệm b ồi th ường gây thiệt hại Chỉ trường hợp tài sản cha, mẹ không đ ủ đề bồi th ường mà 14 chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại có tài sản riêng, lấy tài s ản đ ể b ồi thường phần thiếu - Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản ng ười đ ược giám h ộ đ ể b ồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi th ường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám h ộ ch ứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng ph ải l tài s ản c đ ể b ồi thường -Tuy nhiên, thiệt hại mười lăm tuổi l ực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, tổ ch ức khác tr ực ti ếp qu ản lý mà sở có lỗi việc để người chưa thành niên mười lăm tuổi, ng ười m ất lực hành vi dân gây thiệt hại phải bồi th ường Lỗi c tr ường h ọc, bệnh vi ện hay tổ chức quản lý người đó, thường nh ững lỗi quản lý nh thi ếu trách nhiệm, lơ nhiệm vụ… Khi xác định mức độ lỗi cha mẹ, người giám hộ, tổ ch ức qu ản lý, c ần ý đến mục đích quản lý, độ tuổi người chưa thành niên, ho ặc m ức đ ộ bệnh t ật c người lực hành vi dân sự… để xác định xác m ức đ ộ trách nhi ệm c cha mẹ, người giám hộ người trực tiếp quản lý người gây thiệt hại Cũng có th ể c ứ vào hợp đồng cha, mẹ người giám hộ tổ chức quản lý (n ếu có) Trong tr ường hợp tổ chức quản lý làm hết trách nhiệm (khơng có lỗi) h ọ khơng ph ải b ồi thường thiệt hại mà cha, mẹ người giám hộ phải bồi th ường toàn Vấn đề 5: LY HÔN I Khái quát chung ly hôn Định nghĩa Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng hai người sống m ột bên yêu cầu bên thuận tình tịa án cơng nhận án ly hôn ho ặc quy ết đ ịnh Quyền yêu cầu ly hôn - Vợ, chồng hai người có quyền u cầu Tịa án giải quy ết ly - Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu Tịa án giải quy ết ly m ột bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà không th ể nh ận th ức, làm ch ủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình ch ồng, v ợ c h ọ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh th ần c h ọ - Chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp v ợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi Thẩm quyền giải quyết: Tịa án giải ly II Căn ly Khái niệm: tình tiết điều kiện pháp luật quy định để có tình tiết điều kiện tịa án chấp nhận yêu cầu ly hôn Nội dung:Khi vợ chồng hay hai vợ chồng có u cầu ly hơn, sau thụ lý vụ kiện, Tòa án phải tiến hành điều tra hòa giải, hòa gi ải không thành xét th gi ữa vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc, tình cảm u thương vợ chồng khơng cịn n ữa, mục đích hôn nhân không đạt được, TA giải cho ly hôn Căn Điều 55, Điều 56 luật HNGĐ Đường lối giải quyết: 15 a) Thuận tình ly hơn: + TA hịa giải + Nếu hịa giải khơng thành mà vợ chồng thỏa thuận việc chia tài sản, vi ệc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục bảo đảm quy ền lợi đáng c v ợ TA cơng nhận thuận tình ly + Nếu vợ chồng khơng thỏa thuận có thỏa thuận nh ưng ko bảo đảm quyền lợi đáng vợ TA giải việc ly hôn b) Do bên yêu cầu: + TA hòa giải Nếu hòa giải thành ( nguyên đơn rút đơn) TA quy ết đ ịnh đình ch ỉ vụ án Nếu hịa giải ko thành TA mở phiên tịa + TA chấp nhận u cầu ly có Hậu pháp lý ly hôn a) Quan hệ nhân thân K1 Đ57 Theo nguyên tắc cung, án định ly TA có hiệu l ực pháp lu ật, quan hệ vợ chồng chấm dứt Sau ly hôn, quy ền nghĩa v ụ nhân thân gi ữa v ợ chồng chấm dứt hồn tồn, dù vợ chồng có thỏa thuận hay khong th ỏa thu ận đ ược TA định Nghĩa quyền nghĩa vụ nhân thân v ợ ch ồng phát sinh từ kết hơn, gắn bó tương ứng vợ chồng th ời ký hôn nhân đ ương nhiên chấm dứt Một số quyền nhân thân khác mà vợ, chồng v ới tư cách cơng dân ko ảnh hưởng, ko thay đổi dù vợ chồng ly hôn (như quy ền họ tên, tôn giáo, dân t ộc…) b) Quan hệ tài sản Trong TH chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận thi việc giải quy ết tài s ản ly hôn áp dụng theo thỏa thuận Trong TH chế độ tài sản v ợ ch ồng theo lu ật định việc giải tài sản bên thỏa thuận Nếu khơng thỏa thu ận đc v ợ chồng yêu cầu tòa án giải Các khoản 2-5 Điều 59, Điều 60 -> Đi ều 64 đ ược áp dụng c) Nghĩa vụ quyền cha mẹ Được quy định Điều 58, LHNGĐ Theo đó, quy ền nghĩa vụ đ ược quy đ ịnh: Điều 81 Việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau ly hôn Điều 82 Nghĩa vụ, quyền cha, mẹ không trực tiếp nuôi sau ly hôn Điều 83 Nghĩa vụ, quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không tr ực tiếp nuôi sau ly hôn Điều 84 Thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn d) Quan hệ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng quy kết quan hệ hôn nhân h ợp pháp, phát sinh kể từ kết hôn Quy ền nghĩa v ụ cấp d ưỡng m ột trogn nh ững quyền nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân vợ chồng Pháp lu ật thùa nh ận bảo đảm thực quan hệ cấp dưỡng vợ chồng, kể tr ường h ợp v ợ ch ồng ly hôn Thỏa mãn điều kiện điều 115 TH vợ chồng túng thiếu, có khó khăn cần cấp dưỡng để ổn định s ống ph ải trường hợp ốm đau, hạn chế khơng cịn khả lao động đ ể sinh s ống Đ ối v ới người có khả lao động mà ko chịu l.động TA ko giải quy ết c ấp d ưỡng V ấn đ ề c ấp dưỡng chương VII Luật HNGĐ VẤN ĐỀ : CÁC TRƯỜNG HỢP CẤP DƯỠNG, 16 CHÂM DỨT NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG Khái niệm: K24 Điều * Đặc điểm quan hệ cấp dưỡng - Quan hệ cấp dưỡng loại quan hệ pháp luật tài sản g ắn li ền v ới nhân thân liên quan đến lợi ích tài sản + Người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chu cấp số tiền tài sản nh ất định nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu bên cấp dưỡng ngược l ại bên đ ược c ấp dưỡng hướng tới việc mong muốn có nhu cầu chu cấp tiền tài s ản đ ể đáp ứng nhu cầu thiết yếu thân + Đây quan hệ tài sản đặc biệt khơng th ể thay thế, khơng chuy ển giao cho người khác được, gắn liền với nhân thân ch ủ th ể - Quan hệ cấp dưỡng phát sinh thành viên gia đình d ựa c s hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng (điều 107 luật HN GĐ) >>> xác định rõ phạm vi chủ thể quan hệ cấp dưỡng, đ ược hình thành t ự nhiên sở đạo đức, nhu cầu tình cảm ruột thịt thành viên theo phong t ục t ập quán Sau điều chỉnh quy ph ạm pháp lu ật tr thành quan h ệ pháp luật - Quan hệ cấp dưỡng mang tính chất có có lại, thể m ối t ương ứng gi ữa quy ền nghĩa vụ chủ thể mối quan hệ khơng có tính chất đ ền bù ngang giá - Quan hệ cấp dưỡng quan hệ phái sinh, phát sinh có nh ững ều ki ện c ụ thể, phát sinh quan hệ nuôi dưỡng không th ực đ ược ho ặc th ực hi ện không đầy đủ nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tối thiểu cần thiết cho s ống Căn phát sinh - Giữa người cấp dưỡng người cấp dưỡng có quan hệ nhân, huy ết thống, ni dưỡng theo điều 107 luật HN gia đình +quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn ( h ợp pháp) +quan hệ cha, mẹ hình thành dựa điều kiện sinh ho ặc nh ận nuôi nuôi thể qua giấy khai sinh định c quan nhà n ước có th ẩm quyền - Người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng không sống chung v ới nhau: “ không sống chung”: khơng có điều kiện trực tiếp chăm sóc , giúp đ ỡ l ẫn nhau, khơng có đời sống chung thành viên gia đình ph ải s ống xa T đó, ta thấy nuôi dưỡng sở việc cấp dưỡng - Người cấp dưỡng: Chủ thể cấp dưỡng người tr ợ cấp m ột khoản ti ền tài sản nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu, đảm bảo cho sống đ ược trì lâu dài >> Là người chưa thành niên, người thành niên: khơng có kh ả lao đ ộng (già yếu, sức lao động, bị tàn tật, lực hành vi dân sự, ) tài s ản đ ể t ự ni sống thân theo điều 110 đến 115 nh ững chủ th ể đ ược cấp d ưỡng *Bên cạnh theo điều 119 Luật HNGĐ người sau có quy ền yêu c ầu th ực nghĩa vụ cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng không tự nguy ện th ực hi ện nghĩa vụ Người cấp dưỡng phải có khả cấp dưỡng: phải c ứ vào kh ả năng, thu nhập thực tế người cấp dưỡng Mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng 17 3.1 Mức cấp dưỡng: Theo Điều 116 quy định mức cấp dưỡng Mức cấp dưỡng hai bên thỏa thuận, không th ỏa thuận đ ược u c ầu tịa án giải *Căn định mức cấp dưỡng: - Thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng.( Thu nhập bao gồm toàn lương thu nhập khác lương, thu nh ập th ực tế c ng ười c ấp d ưỡng Trường hợp khơng ổn định tính mức thu nhập bình qn hàng tháng Ngồi cịn bao gồm thu nhập hợp pháp khác không lao đông c h ọ làm ra, thu nhập thừa kế, trúng xổ số, … - Nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng (Là nhu cầu cần thiết nh ất, thiếu để bảo đảm sống người cấp dưỡng) Nhu cầu thiết y ếu bao g ồm nhu cầu ăn, mặc, ở, học tập, lại, chữa bệnh, Do điều ki ện kinh tế xã h ội m ỗi vùng miền khác mà mức chi phí cho nhu c ầu thi ết yếu khác Khi có lý đáng mức cấp dưỡng có th ể hay đổi theo th ỏa thu ận c bên Nếu bên khơng thỏa thuận u cầu Tòa giải quy ết.(khoản ều 116) 3.2 Phương thức cấp dưỡng: Phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng hiểu hình th ức, cách th ức nhằm chuyển giao số tiền số vật có số lượng xác đ ịnh theo thỏa thận theo án, định Tòa án từ người cấp dưỡng sang ng ười cấp dưỡng trực tiếp hay gián tiếp thông qua quan thi hành án Đi ều 117 quy định phương thức cấp dưỡng Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình 4.1 Nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ - Phát sinh sở cha mẹ có “nghĩa vụ chăm sóc, ni d ưỡng con” Khi cha mẹ lí định mà khơng trực tiếp ni dưỡng có nghĩa v ụ ( Đi ều 110) cấp dưỡng cho - Trong thực tế, việc cha mẹ cấp dưỡng cho có th ể xảy TH hôn nhân tồn ly hôn + Khi hôn nhân tồn tại, cha mẹ điều kiện tr ực tiếp ni con, đ ược giao cho người khác chăm nom, chăm sóc cha mẹ có nghĩa vụ cấp d ưỡng cho + Trong TH cha mẹ bị hạn chế quyền ch ưa thành niên theo khơng đ ược thực quyền trơng nom, chăm sóc, giáo dục… phải có nghĩa vụ c ấp d ưỡng + Khi ly hôn, cha mẹ không trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp d ưỡng cho - Đối tượng cha mẹ cấp dưỡng bao gồm tất ch ưa thành niên, ho ặc thành niên bị tàn tật, lực hv dân sự, khơng có kh ả lđ, khơng có tài sản ni -Về mức cấp dưỡng cho cha mẹ thỏa thuận -Về phương thức cấp dưỡng nuôi bên th ỏa thuận định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm… 4.2 Nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ Quy định Điều 111 Khi cha mẹ khả lao đ ộng khơng có tài s ản ni mà khơng sống chung với cha mẹ, dó khơng tr ực tiếp chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ, để đ ảm bảo s ống c cha m ẹ 18 Nghĩa vụ đặt cha mẹ khơng có khả lao động khơng có tài s ản đ ể t ự ni mình, có điều kiện kinh tế, đủ để đảm bảo s ống 4.3 Nghĩa vụ cấp dưỡng anh, chị, em Quy định Điều 112 Nghĩa vụ cấp dưỡng anh, chị, em + Nghĩa vụ cấp dưỡng anh, chị, em với nghĩa vụ bổ sung, ch ỉ phát sinh nghĩa vụ cha mẹ khơng th ực Trong anh, ch ị, em thành niên khơng có vợ (hoặc chồng), cấp d ưỡng Nếu anh, chị, em có vợ (hoặc chồng), có thành niên v ợ (ho ặc ch ồng), họ phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho họ trước anh, chị, em h ọ + Nghĩa vụ cấp dưỡng anh, chị, em với thực người cấp dưỡng người thành niên có khả kinh tế cấp dưỡng cho anh, chị khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni 4.4 Nghĩa vụ cấp dưỡng ơng bà nội, ông bà ngo ại cháu Quy định điều 113.Nghĩa vụ cấp dưỡng ông bà nội, ông bà ngoại đối v ới cháu phát sinh sau nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ, v ợ, chồng, con, anh, ch ị, em không thực Quy định xác định th ứ tự người có nghĩa vụ cấp d ưỡng, t ạo ều kiện thực nghĩa vụ thực tế, tránh xảy tranh ch ấp - Nếu nghĩa vụ cấp dưỡng đồng thời đặt ông bà nội, ơng bà ngo ại đối v ới cháu bên thỏa thuận theo quy định Điều 109 m ức c ấp d ưỡng ph ương thức cấp dưỡng 4.5 Nghĩa vụ cấp dưỡng cơ, dì, chú, cậu, bác ru ột cháu ru ột - Theo Điều 114 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy đ ịnh v ề nghĩa v ụ c ấp d ưỡng cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột Nghĩa vụ cấp dưỡng đặt nghĩa vụ cấp dưỡng cha, m ẹ, con, v ợ, chồng, anh, chị, em, ông bà nội, ông bà ngoại không th ể th ực hi ện nh ững hoàn c ảnh định 4.6 Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng quy kết quan hệ hôn nhân h ợp pháp, phát sinh kể từ kết hôn Quy ền nghĩa v ụ cấp d ưỡng m ột nh ững quyền nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân vợ ch ồng đ ược pháp lu ật b ảo đ ảm ly hôn - Quy định pháp luật: Theo Điều 115 Luật nhân gia đình năm 2014 quy định: “ Khi ly bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa v ụ cấp dưỡng theo khả mình.” - Điều kiện đặt QH cấp dưỡng: + Một bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý đáng + Bên có khả thực nghĩa vụ cấp dưỡng Lý đáng là: vợ chồng ốm đau bị h ạn ch ế khơng cịn kh ả lao động cần cấp dưỡng để ổn định sống Ngồi cịn có lý đáng khác - Mức cấp dưỡng: theo quy định Điều 116 Luật HNGĐ 2014 - Phương thức cấp dưỡng: Điều 117 - Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng: bên cấp dưỡng sau ly hôn k ết khơng cấp dưỡng 19 Chấm dứt quan hệ cấp dưỡng Theo điều 118 Luật HNGĐ, QH cấp dưỡng chấm dứt TH sau: 5.1 Người cấp dưỡng thành niên có khả lao đ ộng Về nguyên tắc, nghĩa vụ cấp dưỡng đặt người người ch ưa thành niên thành niên khơng có khả lao động tài sản đ ể nuôi Khi ng ười cấp dưỡng thành niên có khả lao động khơng đ ược cấp d ưỡng n ữa Trong nhiều trường hợp, người thành niên có khả lao động nh ưng v ẫn ko đ ủ thu nhập để nuôi đương nhiên khơng cấp d ưỡng 5.2 Người cấp dưỡng có thu nhập tài sản để tự ni Khi người cấp dưỡng khơng cịn cảm thấy khó khăn, túng thi ếu, cu ộc s ống đảm bảo nên không cần thiết phải cấp dưỡng n ữa >>Nghĩa vụ chấm dứt người cấp dưỡng khơng phải cịn ng ười cấp dưỡng 5.3 Người cấp dưỡng nhận làm nuôi ; Khi nhận làm nuôi, cha mẹ nuôi ng đc c ấp d ưỡng phát sinh quan hệ cha mẹ con, cha mẹ ni có nghĩa vụ ni dưỡng ni nên khơng c ần ph ải có người khác cấp dưỡng 5.4 Người cấp dưỡng trực tiếp nuôi dưỡng người cấp dưỡng; Nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh người có nghĩa vụ ni dưỡng khơng tr ực tiếp ni dưỡng người có nghĩa vụ nuôi dưỡng người không sống chung Khi ng ười có nghĩa vụ ni dưỡng trực tiếp ni dưỡng người nghĩa vụ cấp d ưỡng ch ấm d ứt 5.5 Người cấp dưỡng người cấp dưỡng chết ; Quan hệ cấp dưỡng quan hệ tài sản gắn liền vs nhân thân gi ữa thành viên gia đình, dựa sở hôn nhân, huyết thống, nuôi d ưỡng, đ ược th ực t ương ứng chủ thể với nên chuy ển giao cho ng ười khác Do bên (người đc cấp dưỡng ng cấp dưỡng) chết quan hệ cấp d ưỡng ch ấm d ứt 5.6 Bên cấp dưỡng sau ly hôn kết hôn; Việc kết hôn làm phát sinh quan vợ chồng nên người ch ồng (hoặc v ợ) cũ không cần phải cấp dưỡng 5.7 Trường hợp khác theo quy định luật Trong trường hợp cụ thể, vào hoàn cảnh th ực tế bên, c s bao vệ quyền, lợi ích đáng người cấp dưỡng người c ấp d ưỡng, c quan nhà nước có hẩm quyền cho phép chấm dứt nghĩa vụ cấp d ưỡng 20 ... nơi ni dưỡng ng ười ? ?Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt” Khái niệm ? ?gia đình? ?? giải thích Khoản 2- Điều 3- Luật HNGĐ 2014: ? ?Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết... tắc hôn nhân tự nguyện tiến - Hôn nhân tự nguyện tiến hiểu bên quan hệ hôn nhân đ ược t ự định việc kết hơn, trì quan hệ hôn nhân ly hôn, ko b ị c ưỡng ép, b ị l ừa d ối cản trở - Ngun tắc nhân. .. nhằm làm ổn định mối quan hệ gia đình Luật Hơn nhân gia đình 2014 cấm người kết với nhằm phát huy truyền th ống tốt đẹp c gia đình Việt Nam xây dựng chế độ nhân gia đình tiến Hai người kết phải