1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài nhóm hôn nhân gia đình

11 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Cơ sở lý luận.

    • 1. Khái niệm hôn nhân.

    • 2. Khái quát chung về nam nữ chung sống như vợ chồng.

    • 3. Cấp dưỡng và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha,mẹ con.

    • 4. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ với con sau khi ly hôn.

  • II. Giải quyết tình huống.

    • 1. Nhận xét bản án sơ thẩm và bản án phúc thẩm.

    • 2. Quan điểm giải quyết theo luật hôn nhân gia đình năm 2000.

    • 3. Quan điểm giải quyết theo luật hôn nhân gia đình năm 2014.

Nội dung

Chị Lê N Sương và anh Kha Tấn Tài quen biết nhau từ năm 1997, đến năm 2002 thì chung sống với nhau như vợ chồng, và có một con chung là cháu Kha Lê Trọng Tín, sinh ngày 2312003 do chị Sương nuôi dưỡng. Anh Kha Tấn Tài đã có vợ là chị Tống Thị Bé và 2 con với chị Bé. Chị Lê Thị Sương trước đó đã có chồng và 2 con, chồng chị Sương đã chết, 2 con hiện do gia đình bên chồng nuôi dưỡng, chăm sóc (do chị Sương không có nhà phải đi thuê không ổn định) . Sau khi chị Sương sinh cháu Tín, do chị Bé vợ anh Tài phát hiện, nảy sinh mâu thuẫn nên hai người không chung sống với nhau nữa, nhưng anh Tài vẫn đi lại thăm nuôi cháu Tín. Ngày 1732006 anh Tài đưa cháu Tín đi khám bệnh rồi đưa đi nuôi dưỡng ở nơi khác, không đưa cháu Tín về cho chị Sương. Ngày 1042006 chị Lê N Sương có đơn khởi kiện tại Tòa án nhân dân thị xã Sa đéc, yêu cầu được nuôi dưỡng cháu Kha Lê Trọng Tín và yêu cầu Tòa án buộc anh Kha Tấn Tài phả giao cháu Tín cho chị nuôi dưỡng. Anh Kha Tấn Tài không đồng ý với yêu cầu của chị Sương với lý do cháu Tín là con chung của anh và chị Sương, do chị Sương hiện tại không có nhà ở, phải đi thuê nhà ở nên không có điều kiện chăm sóc con. Mặt khác do anh là con trai trưởng, có vợ nhưng chỉ snh con gái, theo phong tục người Hoa nên anh cần có con trai, chính vì vậy nên chị Sương gây nhiều áp lực với anh, mặc dù anh đã cung cấp chu đáo để chị Sương nuôi cháu Tín, chị Sương đe dọa trả thù anh và trút giận lên cháu Tín. Hiện tại chị Sương không có điều kiện để nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục cháu Tín nên anh đề nghị được nuôi cháu Tín. Đồng thời, hai người con riêng của chị Sương cũng có những mong muốn được về chung sống với chị. Tại bản án hôn nhân gia đình sơ thẩm số 192006HNĐGST ngày 31082016, Tòa án nhân dân thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp đã áp dụng khoản 1, khoản 2 điều 92; điều 94 luật hôn nhân và gia đình, quyết định: Chấp nhận yêu cầu của chị Lê N Sương về việc nuôi con; bác yêu cầu của anh Kha Tấn Tài về việc yêu cầu nuôi con; chị Lê N Sương nuôi con Lê Kha Trọng Tín sinh ngày 23012003 cho đến khi trưởng thành; chị Sương không yêu cầu anh tài cấp dưỡng; anh Tài cấp dưỡng; anh Tài được quyền chăm nom, chăm sóc con, không ai được ngăn cản; anh Tài có trách nhiệm giao cháu Tín cho chị Sương nuôi dưỡng; tạm giao cháu Tín cho anh Tài quản lý đến khi bản án có hiệu lực. Ngoài ra Tòa án sơ thấm còn ra quyết định về án phí và quyền kháng cáo của các đương sự có theo quy định của pháp luật. Ngày 11092006 anh Kha Tấn Tài có đăn kháng cáo bản án sơ thẩm. Tại bản án hôn nhân và gia đình phúc thẩm số 042007HNGĐPT ngày 22012007, tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp không chấp nhận kháng cáo của anh Kha Tấn Tài, giữ nguyên bản án hôn nhân và gia đình sơ thẩm như sau: Giao cho chị Lê N Sương được nuôi con là Kha Lê Trọng Tín, sinh ngày 23012003 cho đến khi trưởng thành. Chị Sương không yêu cầu anh Tài cấp dưỡng nuôi con. Anh Kha Tấn Tài được quyền thăm nom, chăm sóc, không ai được ngăn cản. Anh Kha Tấn Tài có trách nhiệm giao cháu Kha Lê Trọng Tín, sinh ngày 23012003 cho chị Sương nuôi dưỡng.

Mục lục Tình .2 Lời mở đầu .4 I Cơ sở lý luận Khái niệm hôn nhân Khái quát chung nam nữ chung sống vợ chồng Cấp dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng cha,mẹ Nghĩa vụ, quyền cha, mẹ với sau ly hôn .8 II Giải tình Nhận xét án sơ thẩm án phúc thẩm .9 Quan điểm giải theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 .10 Một số kiến nghị, giải pháp 11 Kết luận 11 Tài liệu tham khảo 13 Tình Chị Lê N Sương anh Kha Tấn Tài quen biết từ năm 1997, đến năm 2002 chung sống với vợ chồng, có chung cháu Kha Lê Trọng Tín, sinh ngày 23/1/2003 chị Sương ni dưỡng Anh Kha Tấn Tài có vợ chị Tống Thị Bé với chị Bé Chị Lê Thị Sương trước có chồng con, chồng chị Sương chết, gia đình bên chồng ni dưỡng, chăm sóc (do chị Sương khơng có nhà phải th khơng ổn định) Sau chị Sương sinh cháu Tín, chị Bé vợ anh Tài phát hiện, nảy sinh mâu thuẫn nên hai người không chung sống với nữa, anh Tài lại thăm ni cháu Tín Ngày 17/3/2006 anh Tài đưa cháu Tín khám bệnh đưa ni dưỡng nơi khác, khơng đưa cháu Tín cho chị Sương Ngày 10/4/2006 chị Lê N Sương có đơn khởi kiện Tòa án nhân dân thị xã Sa đéc, yêu cầu nuôi dưỡng cháu Kha Lê Trọng Tín u cầu Tịa án buộc anh Kha Tấn Tài phả giao cháu Tín cho chị ni dưỡng Anh Kha Tấn Tài không đồng ý với yêu cầu chị Sương với lý cháu Tín chung anh chị Sương, chị Sương khơng có nhà ở, phải th nhà nên khơng có điều kiện chăm sóc Mặt khác anh trai trưởng, có vợ snh gái, theo phong tục người Hoa nên anh cần có trai, nên chị Sương gây nhiều áp lực với anh, anh cung cấp chu chị Sương nuôi cháu Tín, chị Sương đe dọa trả thù anh trút giận lên cháu Tín Hiện chị Sương khơng có điều kiện để ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục cháu Tín nên anh đề nghị ni cháu Tín Đồng thời, hai người riêng chị Sương có mong muốn chung sống với chị Tại án nhân gia đình sơ thẩm số 19/2006/HNĐG-ST ngày 31/08/2016, Tòa án nhân dân thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp áp dụng khoản 1, khoản điều 92; điều 94 luật nhân gia đình, định: Chấp nhận yêu cầu chị Lê N Sương việc nuôi con; bác yêu cầu anh Kha Tấn Tài việc yêu cầu nuôi con; chị Lê N Sương ni Lê Kha Trọng Tín sinh ngày 23/01/2003 trưởng thành; chị Sương không yêu cầu anh tài cấp dưỡng; anh Tài cấp dưỡng; anh Tài quyền chăm nom, chăm sóc con, khơng ngăn cản; anh Tài có trách nhiệm giao cháu Tín cho chị Sương ni dưỡng; tạm giao cháu Tín cho anh Tài quản lý đến án có hiệu lực Ngồi Tịa án sơ thấm cịn định án phí quyền kháng cáo đương có theo quy định pháp luật Ngày 11/09/2006 anh Kha Tấn Tài có đăn kháng cáo án sơ thẩm Tại án hôn nhân gia đình phúc thẩm số 04/2007/HNGĐ-PT ngày 22/01/2007, tịa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp không chấp nhận kháng cáo anh Kha Tấn Tài, giữ nguyên án nhân gia đình sơ thẩm sau: Giao cho chị Lê N Sương nuôi Kha Lê Trọng Tín, sinh ngày 23/01/2003 trưởng thành Chị Sương không yêu cầu anh Tài cấp dưỡng nuôi Anh Kha Tấn Tài quyền thăm nom, chăm sóc, khơng ngăn cản Anh Kha Tấn Tài có trách nhiệm giao cháu Kha Lê Trọng Tín, sinh ngày 23/01/2003 cho chị Sương nuôi dưỡng Lời mở đầu Tình trạng nam nữ chung sống vợ chồng khơng đăng kí kết tượng tồn xã hội ta thực khách quan Hiện tượng phát sinh tồn trước hết chịu tác động ảnh hưởng kinh tế thị trường, lối sống phương tây, quan niệm tự nhân hệ trẻ, trình độ dân trí ý thức pháp luật phận nhân dân Trên thực tế, việc nam nữ sống chung vợ chồng làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp sau thời gian chung sống, bên có chung, tài sản chung họ phát sinh mâu thuẫn yêu cầu ly hôn Vậy trường hợp vấn đề nhân thân, tài sản họ giửi từ luật nhân gia đình 2014 có hiệu lực? Trong khn khổ tiểu luận này, nhóm nghiên cứu việc chung sống vợ chồng để giải tình I Cơ sở lý luận Khái niệm hôn nhân Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau thực quy định pháp luật kết hôn quan đăng kí kết nhắm chung sống với xây dựng ấm no, tiến bộ, hạnh phúc Theo luật nhân gia đình Việt Nam, nhân có đặc điểm sau: Hơn nhân vợ chồng Hôn nhân liên kết sở tự nguyện hai bên nam, nữ Các bên quan hệ nhân hồn tồn bình đẳng trước pháp luật Các bên xác lập quan hệ hôn nhân nhằm chung sống xây dựng ấm no, tiến bộ, hạnh phúc  Các bên tham gia quan hệ hôn nhân phải tuân thủ quy định pháp luật Khái quát chung nam nữ chung sống vợ chồng I.1 Khái niệm nam nữ chung sống vợ chồng     Hiện nay, tồn nhiều cách hiểu “nam nữ chung sống vợ chồng”.Theo quy định điểm d mục Thơng tư liên tịch Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm 0sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp số 01/2001/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03 tháng năm 2001 “ coi nam nữ chung sống vợ chồng thuộc trường hợp sau:  Có tổ chức lễ cưới chung sống với  Việc nam nữ chung sống với gia đình ( hai bên) chấp nhận  Việc nam nữ chung sống với người khác hay tổ chức chứng kiến  Họ thực chung sống với nhau, chăm sóc giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình” Dưới góc độ pháp lí thì: “ Nam nữ chung sống vợ chồng” trường hợp nam nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật khơng đăng kí kết Về ngun tắc pháp luật không công nhận trường hợp vợ chồng Bên cạnh trường hợp nam nữ có đủ điều kiện kết hôn không đăng ký kết hôn mà chung sống vợ chồng cịn có trường hợp nam nữ không đủ điều kiện kết hôn mà cung sống vợ chồng I.2 Quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản bên nam nữ chung sống vợ chồng mà khơng đăng kí kết họ mong muốn chấm dứt việc sống chung  Trường hợp nam nữ sống chung công nhận quan hệ vợ chồng Nghị số 35/2000/NQ-QH10 ngày 9/6/2000 Quốc hội Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2001 Chính phủ quy định trường hợp nan nữ sống chung vợ chồng sau công nhân quan hệ hôn nhân:  Nam, nữ chung sống vợ chồng xác lập trước ngày 3/1/1987 (ngày Luật HNGĐ năm 1986 có hiệu lực ) khơng vi phạm điều kiện kết cơng nhận có quan hệ nhân  Nam, nữ chung sống vợ chồng xác lập từ ngày 3/1/1987 đến ngày 1/1/2001 (ngày Luật HNGĐ năm 2000 có hiệu lực) không vi phạm điều kiện kết hôn phải thực việc đăng ký kết quan nhà nước có thẩm quyền đến thời điểm ngày 1/1/2003 Trường hợp bên chưa thực việc đăng ký kết hôn phát sinh tranh chấp trước ngày 1/1/2003 Tịa án cơng nhận nhân bên Trường hợp có yêu cầu ly Tịa án thụ lý giải theo quy định ly hôn Luật Hôn nhân gia đình năm 2014  Về quan hệ nhân thân: bên chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Giữa vợ chồng chấm dứt quyền nghĩa vụ nhân thân theo Luật hôn nhân gia đình 2014 Mỗi bên vợ chồng có quyền kết với người khác  Về tài sản: Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo luật định việc giải tài sản bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận theo u cầu vợ, chồng hai vợ chồng, Tòa án giải theo quy định khoản 2, 3, Điều điều 60, 61, 62, 63 64 Luật Trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận việc giải tài sản ly áp dụng theo thỏa thuận đó; thỏa thuận khơng đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định tương ứng khoản 2, 3, Điều điều 60, 61, 62, 63 64 Luật để giải  Đối với vấn đề cấp dưỡng: Trong trường hợp vợ chồng u cầu ly vấn đề cấp dưỡng đặt thỏa mãn điều kiện cấp dưỡng Nếu bên túng thiếu yêu cầu cấp dưỡng bên phải cấp dưỡng theo khả Như vậy, cấp dưỡng nghĩa vụ gắn liền với nhân thân vợ chồng, chuyển giao cho người khác  Quyền nghĩa vụ chung: nghĩa vụ quyền cha mẹ sau ly hôn quy định Điều 58, Điều 81, Điều 82, Điều 83, Điều 84  Trường hợp nam nữ sống chung không công nhận quan hệ vợ chồng  Về mặt nhân thân: Tòa án tuyên bố không công nhận họ vợ chồng kể từ thời điểm họ phải chấm dứt việc chung sống vợ chồng  Về tài sản: Nếu bên yêu cầu giải vấn đề tài sản, tịa áp dụng khoản Điều 16 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 để giải sau: Tài sản riêng thuộc người đó, đương nhiên người có tài sẵn có nghĩa vụ chứng minh tài sản thuộc sở hữu riêng Trên sở tịa án giải việc bảo vệ quyền lợi cho người có tài sản riêng Đối với tài sản chung, tài sản chung chia theo thỏa thuận bên Trong trường hợp này, Tịa án cơng nhận thỏa thuận đương Khi bên không thỏa thuận yêu cầu tòa án giải quyết, Tòa án chia tài sản chung cho hai bên có tính đến “ cơng sức đóng góp bên” Rõ ràng, tài sản chung hai bên nam nữ trường hợp “ chia đôi cách bình đẳng” mà “ dấu hiệu” mặt cơng sức đóng góp hai bên vào khối tài sản chung quan trọng để giải việc chia Tuy nhiên không vào cơng sức đóng góp bên mà phải xem xét đến nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích đáng phụ nữ con: Theo quy định Điều 17 khoản quyền lợi phụ nữ “ưu tiên” bảo vệ  Đối với chung Trong trường hợp nam nữ sống chung vợ chồng, tòa án tuyên bố không công nhận họ vợ chồng, bên có chung quyền nghĩa vụ bên chung giải ly Theo đó, hai bên nam nữ bị Tịa án tun khơng cơng nhận vợ chồng họ phải có nghĩa vụ chung Hai bên thỏa thuận việc ni dưỡng con, đóng phí tổn ni Nếu hai bên khơng thỏa thuận tòa án định giao đứa trẻ cho hai người trực tiếp nuôi, người phải đóng phí tổn ni theo quy định pháp luật Trường hợp tuổi giao cho mẹ trực tiếp ni, trừ trường hợp mẹ khơng có đủ điều kiện trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng Cấp dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng cha,mẹ 3.1 Khái niệm cấp dưỡng Cấp dưỡng nghĩa vụ phát sinh người không sống với có có quan hệ gia đình việc đảm bảo sống cho người chưa thành niên, người thành niên tình trạng bị giảm sút khả lao động, khơng có thu nhập khơng có tài sản có khơng đảm bảo sống Cấp dưỡng cịn biện pháp chế tài đối vời người có hành vi trốn tránh thực nghĩa vụ nuôi dưỡng 3.2 Cấp dưỡng cha, mẹ 3.2.1 Cấp dưỡng cha mẹ Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ phát sinh sở cha mẹ có “nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng con” (Điều 110) Khi cha mẹ lí định mà khơng trực tiếp ni dưỡng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Trong thực tế, việc cha mẹ cấp dưỡng cho xảy hai trường hợp hôn nhân tồn cha, mẹ li hôn 3.2.2 Cấp dưỡng cha, mẹ Việc cấp dưỡng đối vơi cha, mẹ đặt đủ hai điều kiện sau theo điều 111 : +Thứ nhất, thành niên không sống chung với cha mẹ Việc cấp dưỡng không đặt người mà người thành niên Nếu người chưa thành niên dù có tài sản riêng, có thu nhập cao (chẳng hạn đứa lập trình viên diễn viên tiếng…) người khơng phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định pháp luật Hơn nghĩa vụ cấp dưỡng đặt người không sống chung với cha mẹ Nếu người thành niên sống chung với cha mẹ vấn đề thực nghĩa vụ cấp dưỡng không đặt + Thứ hai, cha mẹ khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni sống thân Khơng có khả lao động hiểu cha mẹ nguyên nhân già yếu, ốm đau, bệnh tật…nên khơng đủ sức khỏe để làm việc có thu nhập ni sống thân Khơng có tài sản để tự ni sống thân hiểu cha mẹ hồn tồn khơng có chút tài sản có vật dụng thiết yếu khơng thể bán để lấy tiền sinh sống đồ thờ cúng, quần áo thiết yếu… Nghĩa vụ, quyền cha, mẹ với sau ly hôn Việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau ly hôn quy định Điều 81 Luật nhân gia đình 2014 Điều có thay đổi so với luật cũ Cụ thể: Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp khơng thỏa thuận tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ bảy tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng (trong luật cũ quy định từ đủ chín tuổi trở lên) Con 36 tháng tuổi giao cho người mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích (Điều 81) Quy định tương tự luật cũ lại chặt chẽ điểm trường hợp ba tuổi với mẹ Bởi dù ba tuổi, thân người mẹ không đủ điều kiện nuôi con, chẳng hạn: đau yếu, bệnh tật triền miên; công tác xa liên tục dài ngày; không nghề nghiệp, việc làm, khơng có tài sản, thu nhập ổn định để ni con; người mẹ rơi vào tệ nạn xã hội: cờ bạc, rượu chè, mê tín dị đoan, nghiện ngập, phạm pháp…, tịa án giao cho người cha trực tiếp ni giữ chăm sóc Quy định phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp trẻ “khắc chế” phần ỷ lại số bậc làm mẹ, cho ba tuổi đương nhiên thuộc người mẹ ni, nên họ không tập trung chăm lo, nuôi dạy tốt… Nghĩa vụ, quyền cha, mẹ không trực tiếp nuôi sau ly hôn quy định Điều 82 điều sửa đổi, bổ sung sở Điều 94 luật năm 2000 Theo người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Nghĩa vụ cấp dưỡng cho trường hợp không phụ thuộc vào yêu cầu khả kinh tế người trực tiếp nuôi Dù người trực tiếp nuôi không yêu cầu bên cấp dưỡng có khả kinh tế để ni dạy người khơng trực tiếp ni phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng Người khơng trực tiếp ni có quyền thăm nom con, không lạm dụng đến quyền thăm nom để cản trở ảnh hưởng xấu đến người trực tiếp nuôi Cha mẹ khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ tôn trọng quyền sống chung với người trực tiép nuôi Nghĩa vụ, quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi sau ly hôn quy định Điều 83 luật Theo phải thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật Đồng thời, người trực tiếp ni có quyền u cầu người không trực tiếp nuôi thành viên gia đình tơn trọng quyền ni Vì quyền lợi con, bên trực tiếp ni thành viên gia đình khơng cản trở người không trực tiếp nuôi việc thăm nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục không từ chối nhận khoản cấp dưỡng cho II Giải tình Nhận xét án sơ thẩm án phúc thẩm Vì chị Sương khởi kiện Tòa án ngày 10/4/2006 nên việc xét xử theo quy định Luật hôn nhân 2000 Về án sơ thẩm tòa án số 19/2006/HNGD-ST ngày 31/8/2016, tòa án nhân dân thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp áp dụng khoản 1, khoản điều 92; điều 94 luật nhân gia đình năm 2014, định: Bác yêu cầu anh Kha Tấn Tài việc yêu cầu nuôi con, giao cho chị Sương ni Lê Kha Trọng Tín sinh ngày 23/1/2003 trưởng thành Chị Sương không yêu cầu anh Tài cấp dưỡng nuôi Anh Tài quyền thăm nom, chăm sóc cháu Tín khơng ngăn cản Anh Tài có trách nhiệm giao cháu Kha Lê Trọng Tín, sinh ngày 23/01/2003 cho chị Sương ni dưỡng Về án sơ thẩm cịn có điểm chưa hợp lý Thứ nhất: Căn khoản điều 92 luật nhân gia đình năm 2000, theo để định giao cho bên nuôi dưỡng phải vào quyền lợi mặt tức đảm bảo cho việc học tập, đảm bảo điều kiện cho phát triển thể chất tinh thần cho Tuy nhiên, theo tình chị Sương khơng có nhà phải thuê nhà, hai riêng chị lại mong muốn sống chung với chị Mặt khác chị Sương gây nhiều áp lực với anh Tài, đe dọa trả thù anh trút giận lên cháu Tín nên chị Sương khơng có điều kiện chăm sóc Và kể từ ngày xét xử sơ thẩm cháu Tín tuổi nên áp dụng nguyên tắc, ba tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi Vậy, phán tòa sơ thẩm chưa thỏa đáng Thứ hai: Về việc cấp dưỡng cho cháu Tín, Căn khoản điều 92 luật nhân gia đình năm 2000, người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Nghĩa là, dù người trực tiếp nuôi khơng u cầu bên cấp dưỡng có khả kinh tế để ni dạy người không trực tiếp nuôi phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng Vậy giả sử chị sương quyền nuôi dù chị Sương không yêu cầu anh Tài cấp dưỡng ni anh Tài phải có nghĩa vụ cấp dưỡng Tuy nhiên án sơ thẩm nêu "Chị Sương không yêu cầu anh Tài cấp dưỡng nuôi con" mà không nêu nghĩa vụ anh tài việc cấp dưỡng, điểm chưa thỏa đáng án sơ thẩm Đó điểm chưa thỏa đáng định tòa án cấp sơ thẩm, định tòa án phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm nên tồn điểm chưa thỏa đáng Quan điểm giải theo luật hôn nhân gia đình năm 2000 Khoản Điều 92 Luật nhân gia đình năm 2000 quy định: “Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, quyền nghĩa vụ bên sau ly hôn con; khơng thỏa thuận Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ chín tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con.Về nguyên tắc, ba tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, bên khơng có thỏa thuận khác.” Như việc giao cho bên chăm sóc phải vào quyền lợi mặt con, đặc biệt đảm bảo việc học tập, điều kiện cho phát triển thể chất tinh thần Điều 93 quy định: “Việc thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn thực trường hợp người trực tiếp nuôi không bảo đảm quyền lợi mặt phải tính đến nguyện vọng con, từ đủ chín tuổi trở lên”.Trong trường hợp này, cháu Tín chưa đến tuổi nên xem xét nguyện vọng cháu Có thể dễ dàng để thấy anh Kha Tấn Tài hồn tồn có điều kiện để đảm bảo việc ni cháu Tín Trong chị Sương khơng có nhà ở, phải thuê nhà ở, đồng thời hai người riêng chị Sương mong muốn sống chị Hơn nữa, việc chị Sương gây áp lực lên anh Tài, đe dọa trả thù trút giận lên cháu Tín cho thấy nhân phẩm chị Sương khơng tốt Chính vậy, để đảm bảo quyền lợi cháu Tín quyền ni dưỡng cháu phải thuộc anh Kha Tấn tài Chị Sương có quyền thăm nom, chăm sóc, anh Tài khơng ngăn cản theo quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Điều 94 Ngồi ra, chị Sương có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu Tín cho dù anh Kha Tấn Tài có yêu cầu hay không Quan điểm giải theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 Khoản Điều 81 quy định: “Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp khơng thỏa thuận Tòa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con.” Trong trường hợp này, cháu Tín chưa đến tuổi nên khơng phải xem xét nguyện vọng cháu Như cháu Tín phải anh Kha Tấn Tài trực tiếp ni Chị Sương có quyền thăm nom, chăm sóc, anh Tài khơng ngăn cản Ngồi ra, chị Sương có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu Tín (Điều 82) Về bản, quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2014 khơng thay đổi nhiều so với Luật nhân gia đình năm 2000 Chính vậy, hướng giải tương tự Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Kết luận Có thể thấy việc sống chung với vợ chồng xã hội tạo thành xu hướng đáng báo động Trong thời gian sống có tranh chấp tài sản quyền nhân thân gây khó khăn cho việc phân chia giải vụ việc qui định luật nhân gia đình Từ thực trạng ta thấy việc áp áp dụng luật nhân gia đình thực tế cịn nhiều thiếu sót Chính vậy, cần có biện pháp cụ 10 thể để hianf thiện hệ thống pháp luật khắc phục tình trạng xấu tồn Tài liệu tham khảo Bộ luật dân 2015 Luật nhân gia đình năm 2014 Luật nhân gia đình năm 2000 Nghị định 35/2000/QH10 Nghị 35/2000/QH10 ngày 09 tháng 06 năm 2000 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân Gia đình Nghị định số 126/2014/NĐ-CP Chính phủ : Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hôn nhân gia đình Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội: Giáo trình luật nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia- thật, 2015 11 ... dân 2015 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Luật nhân gia đình năm 2000 Nghị định 35/2000/QH10 Nghị 35/2000/QH10 ngày 09 tháng 06 năm 2000 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân Gia đình Nghị định... niệm hôn nhân Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau thực quy định pháp luật kết quan đăng kí kết hôn nhắm chung sống với xây dựng ấm no, tiến bộ, hạnh phúc Theo luật hôn nhân gia đình Việt Nam, nhân có... luật nhân gia đình năm 2000 Khoản Điều 92 Luật nhân gia đình năm 2000 quy định: “Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, quyền nghĩa vụ bên sau ly hôn con; không thỏa thuận Tịa án định giao

Ngày đăng: 02/10/2020, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w