1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mở rộng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bến tre

101 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ TỐ QUYÊN MỞ RỘNG CHO VAY THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ TỐ QUYÊN MỞ RỘNG CHO VAY THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: GVCC; TS Lê Hùng TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Huỳnh Thị Tố Quyên ii LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu hoàn thành luận văn này, thời gian thực đề tài nhận hướng dẫn tận tình Q Thầy Cơ, ủng hộ gia đình hỗ trợ nhiệt tình bạn bè đồng nghiệp Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Ngân hàng – Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khóa học để tơi có hội tham gia học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Lê Hùng, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô trường truyền đạt lại cho kiến thức bổ ích để tơi thực nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè anh chị đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Học viên nghiên cứu Huỳnh Thị Tố Quyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix TÓM TẮT x MỞ ĐẦU xi Sự cần thiết đề tài nghiên cứu xi Mục tiêu đề tài xii 2.1 Mục tiêu tổng quát xii 2.2 Mục tiêu cụ thể xii Câu hỏi nghiên cứu xii Đối tượng phạm vi nghiên cứu xiii 4.1 Đối tượng nghiên cứu xiii 4.2 Phạm vi nghiên cứu xiii Phương pháp nghiên cứu xiii Nội dung nghiên cứu .xiv Dự kiến đóng góp đề tài xiv Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu xiv CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận chuỗi giá trị nông nghiệp 1.1.1 Chuỗi giá trị 1.1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị 1.1.1.2 Các mối liên kết chuỗi giá trị 1.1.2 Chuỗi giá trị nông nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm chuỗi giá trị nông nghiệp 1.1.2.2 Các dạng chuỗi giá trị nông nghiệp 1.1.2.3 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị nông nghiệp 1.2 Lý luận mở rộng cho vay chuỗi giá trị 1.2.1 Cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm cho vay 1.2.1.2 Khái niệm cho vay chuỗi giá trị 10 1.2.1.3 Các hình thức cho vay chuỗi giá trị 11 1.2.2 Mở rộng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp 14 1.2.2.1 Khái niệm, phương thức mở rộng hoạt động cho vay ngân hàng 14 1.2.2.2 Mở rộng cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp 14 iv 1.2.2.3 Vai trị ngân hàng chuỗi giá trị nơng nghiệp 15 1.2.2.4 Ý nghĩa việc mở rộng cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng mở rộng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp 17 1.3.1 Nhóm yếu tố đặc điểm tác nhân tham gia chuỗi 18 1.3.2 Nhóm yếu tố đặc điểm NHTM 18 1.3.3 Nhóm yếu tố sách Nhà nước 19 1.3.4 Nhóm yếu tố khác 19 1.3.4.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.3.4.2 Thị trường tiêu thụ 20 1.3.4.3 Môi trường vĩ mô 20 1.4 Tăng cường hạn chế rủi ro mở rộng cho vay 20 1.5 Bài học kinh nghiệm mở rộng cho vay chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp 21 1.5.1 Kinh nghiệm thực tiễn cho vay chuỗi giá trị sản phẩm Nông nghiệp số Ngân hàng 21 1.5.1.1 Cho vay chuỗi giá trị gạo cà phê Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp 21 1.5.1.2 Ngân hàng Rakyat Indonesia (BRI) cho vay chuỗi giá trị ca cao Indonesia 23 1.5.1.3 Ngân hàng Nông nghiệp Hợp tác xã nông nghiệp Thái Lan (BAAC) Ngân hàng Xuất nhập Thái Lan (EXIM Thailand) cho vay chuỗi giá trị lúa gạo 24 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho vay chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp số tỉnh thành Việt Nam 26 1.5.2.1 Cho vay theo mô hình cánh đồng mẫu lớn thành phố Cần Thơ: 26 1.5.2.2 Cho vay liên kết nuôi cá tra An Giang: 27 1.5.2.3 Cho vay theo chuỗi liên kết sản phẩm mì mía Quảng Ngãi 27 1.5.2.4 Bài học kinh nghiệm rút cho Bến Tre 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CHO VAY CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BẾN TRE 32 2.1 Tổng quan nông nghiệp tác động cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp địa bàn tỉnh Bến Tre 32 2.1.1 Tổng quan nông nghiệp tỉnh Bến Tre 32 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre 32 2.1.1.2 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Bến Tre 34 2.1.2 Các dạng chuỗi giá trị nông sản Bến Tre 35 v 2.2 Thực trạng mở rộng cho vay Agribank Bến Tre chuỗi giá trị nông nghiệp địa bàn tỉnh 39 2.2.1 Tổng quan hoạt động 39 2.2.1.1 Huy động vốn 40 2.2.1.2 Hoạt động cho vay 40 2.2.2 Đánh giá tỷ trọng dư nợ cho vay chuỗi tổng dư nợ 45 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng hoạt động cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp Agribank Bến Tre 45 2.3.1 Nhóm yếu tố đặc điểm tác nhân tham gia chuỗi 45 2.3.1.1 Các doanh nghiệp/hộ kinh doanh đầu mối 45 2.3.1.2 Hộ nông dân tham gia chuỗi giá trị 46 2.3.2 Nhóm yếu tố đặc điểm Agribank Bến Tre 48 2.3.2.1 Tổ chức máy mạng lưới 48 2.3.2.2 Chất lượng nhân 48 2.3.2.3 Chính sách cho vay 49 2.3.3 2.3.4 Nhóm yếu tố sách Nhà nước 49 Nhóm yếu tố khác 50 2.3.4.1 Điều kiện tự nhiên 50 2.3.4.2 Thị trường tiêu thụ 50 2.3.4.3 Các yếu tố khác 51 2.4 Kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân hạn chế cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp Agribank Bến Tre 51 2.4.1 Những kết đạt nguyên nhân 51 2.4.1.1 Những kết đạt 51 2.4.1.2 Nguyên nhân kết đạt 52 2.4.2 Những tồn hạn chế 54 2.4.2.1 Hạn chế từ ngân hàng 54 2.4.2.2 Hạn chế từ khách hàng 55 2.4.2.3 Hạn chế khác 55 2.4.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 56 2.4.3.1 Nguyên nhân từ ngân hàng 56 2.4.3.2 Nguyên nhân từ khách hàng 57 2.4.3.3 Nguyên nhân khác 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH BẾN TRE 62 vi 3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp mở rộng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp Agribank Bến Tre 62 3.1.1 Định hướng phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp 62 3.1.1.1 Định hướng phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp Việt Nam 62 3.1.1.2 Định hướng phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp tỉnh Bến Tre 62 3.1.2 Định hướng mở rộng tín dụng ngân hàng cho phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bến Tre 63 3.2 Giải pháp mở rộng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bến Tre 64 3.2.1 Giải pháp ngân hàng 64 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng nhân 64 3.2.1.2 Xây dựng sách cho vay phù hợp chuỗi giá trị nông nghiệp 65 3.2.2 Giải pháp khách hàng 66 3.2.2.1 Nâng cao lực tài 66 3.2.2.2 Nâng cao lực quản lý, điều hành 66 3.2.2.3 Nâng cao tính liên kết chuỗi giá trị nơng nghiệp 68 3.2.3 Giải pháp nguyên nhân khác 68 3.2.3.1 Nhà nước cần có sách riêng việc xây dựng phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp 68 3.2.3.2 Có sách để sử dụng tài nguyên cách hợp lý 69 3.3 Một số khuyến nghị quản lý vĩ mô 69 3.3.1 Khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 69 3.3.2 Khuyến nghị với Chính phủ 70 3.3.2.1 Chính sách đất đai 70 3.3.2.2 Chính sách trợ giá ổn định khâu tiêu thụ 70 3.3.3 Khuyến nghị với quyền tỉnh Bến Tre 71 3.3.3.1 Hình thành vùng nguyên liệu tập trung 71 3.3.3.2 Nâng cao giá trị gia tăng khâu chế biến sản phẩm: 72 3.3.4 Khuyến nghị với hệ thống Agribank 72 3.3.5 Khuyến nghị với Agribank chi nhánh tỉnh Bến Tre 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Tài liệu Tiếng Việt 76 Nguồn Internet Tiếng Việt 78 Tài liệu Tiếng Anh 79 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa từ Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn CBTD Cán tín dụng DNTN Doanh nghiệp tư nhân HKD Hộ kinh doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân VietGAP Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn Việt Nam VietGAHP Quy trình thực tốt chăn ni viii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Phân loại dư nợ cho vay theo khách hàng giai đoạn 41-42 2013-2018 Bảng 2.2 Phân loại dư nợ theo loại nông sản chủ lực giai 44 đoạn 2013-2018 Bảng 2.3 Doanh số cho vay chuỗi giá trị Tôm biển so tổng dư nợ 45 65 động lực để nhân viên làm việc nhiệt tình, khơng ngừng nâng cao lực chun mơn nghiệp vụ để hồn thành tốt nhiệm vụ giao - Cán tín dụng, giao dịch viên trực tiếp giao tiếp với khách hàng cần thể phong thái làm việc chuyên nghiệp, nắm vững kiến thức chun mơn, ln ân cần nhiệt tình với khách hàng, lắng nghe tâm tư nguyện vọng, chia sẻ với khách hàng, hướng dẫn khách hàng thực thủ tục đầy đủ giải thích thỏa đáng quan tâm khách hàng 3.2.1.2 Xây dựng sách cho vay phù hợp chuỗi giá trị nông nghiệp  Hồn thiện quy trình thủ tục cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp: Agribank Bến Tre cần chủ động đề xuất đơn giản hóa thủ tục vay vốn, nghiên cứu điều chỉnh linh hoạt điều kiện cho vay phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp; cải thiện điều kiện tiếp cận vốn  Xây dựng sách lãi suất phù hợp Agribank cần thường xuyên cập nhật tình hình ngành thị trường để điều chỉnh sách lãi suất nhằm đạt mục tiêu cân tối đa hoá lợi nhuận giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu Ưu đãi lãi suất chủ thể tham gia chuỗi liên kết thuộc đối tượng nằm vùng quy hoạch phát triển tỉnh; khách hàng có hợp đồng bao tiêu chấp hành nghiêm túc cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp thu mua, chế biến; khách hàng thực nghiêm túc quy trình kỹ thuật trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP Đối với sách đảm bảo tiền vay: Nên xem xét cho vay từ tài sản hình thành tương lai, cho vay không cần tài sản bảo đảm theo tổ vay vốn, hiệp hội, vào xếp hạng tín nhiệm nội bộ, có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm từ doanh nghiệp uy tín vùng Đối với vay có tài sản đảm bảo đất nông nghiệp, cần định giá tài sản đảm bảo linh động theo giá thị trường, theo chứng thư thẩm định giá cơng ty thẩm định giá uy tín thay định theo giá quy định UBND tỉnh 66  Đối với tỷ lệ vốn đối ứng khách hàng, tùy theo loại hình sản phẩm mà có quy định phù hợp Đối với hợp đồng vay vốn cho mục đích chăm sóc cho sản phẩm, có hợp đồng bao tiêu sản phẩm khơng cần vốn chủ sở hữu đối ứng mà nâng hạn mức cho vay nhu cầu vốn Chính sách áp dụng cho trường hợp khách hàng đại lý thu mua có uy tín, có tài sản chấp có giá trị lớn 3.2.2 Giải pháp khách hàng 3.2.2.1 Nâng cao lực tài - Đối với doanh nghiệp/hộ kinh doanh đầu mối: + Xác định mức tồn quỹ tiền mặt hợp lý, lập kế hoạch dòng tiền chi tiết hàng tháng nhằm cân đối thu chi ngắn hạn, kiểm soát chặt chẽ thu chi + Thanh lý tài sản không thuộc lĩnh vực kinh doanh cốt lõi hiệu thấp + Cập nhật thường xuyên tin tức thị trường báo đài nguồn internet Quan tâm sách phủ địa phương để lập kế hoạch định đắn + Không lấy nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài dạn xây dựng kho bãi, đầu tư dây chuyền sản xuất, phương tiện vận tải - Đối với hộ nông dân: áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào trồng trọt chăn nuôi để cắt giảm chi phí, tạo nhiều lợi nhuận để tăng nguồn tiền 3.2.2.2 Nâng cao lực quản lý, điều hành - Các doanh nghiệp/hộ kinh doanh đầu mối: Theo ông Phạm Xuân Hoè, Viện Chiến lược ngân hàng, NHNN cho chuỗi giá trị cần gắn với khâu tiêu thụ sản phẩm cuối cùng, cần tìm thị trường, ổn định thị trường, đến thời điểm dòng tiền quay trở lại sản xuất coi chuỗi giá trị khép kín Muốn vậy, DN Hợp tác xã phải nòng cốt chuỗi giá trị Mặc khác, hình thức cho vay nội chuỗi như: tín dụng thương nhân, hợp đồng bao tiêu chứng từ lưu kho doanh nghiệp đầu mối nhà cung cấp vốn cho chuỗi giá trị nơng nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần nhận thức vai trị nồng cốt để xây 67 dựng cho lực tài tốt, có thơng tin tài minh bạch, có khả xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh tốt,… điều kiện quan trọng để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay NHTM (Nguyễn Thị Hồng Hà ctg, 2013) từ thực tốt vai trị đầu mối chuỗi giá trị - Hộ nơng dân: Để phát triển chuỗi liên kết, yếu tố nhận thức tác nhân tham gia có ảnh hưởng quan trọng hàng đầu, mà trước hết nhận thức cách đầy đủ lợi ích liên kết mang lại Lợi ích trở thành động lực thúc đẩy tác nhân tham gia trì liên kết hiệu Trong đó, nhận thức nông dân mang ý nghĩa định Bởi lẽ, nông dân chủ thể trung tâm mối liên kết, song trình độ đa số nơng dân Việt Nam mức thấp mặt chung thấp tất chủ thể tham gia liên kết khác Do đó, địi hỏi tất chủ thể mà đặc biệt người nông dân phải: + Nâng cao trình độ: giúp người nơng dân hiểu biết sử dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến áp dụng vào trồng trọt, chăn nuôi; nắm thơng tin thị trường… Nhờ đó, thúc đẩy phát triển mối liên kết nông dân chủ thể khác mà đặc biệt doanh nghiệp + Hạ giá thành trình sản xuất nhằm nâng cao lợi nhuận biện pháp như:  Tăng cường sử dụng loại phân bón hữu  Tái sử dụng tàn dư thực vật, phế thải nơng nghiệp  Giảm lượng phân bón hố học, bón cách để giảm tổn thất, tránh làm cho môi trường bị ô nhiễm  Sử dụng lồi thiên địch như: nhện, bọ xít, bọ rùa, ong ký sinh, kiến, bọ ngựa phòng trừ sâu bệnh có hại cho trồng, hạn chế đến mức tối thiểu việc dùng thuốc hố học để phịng trừ sâu bệnh cỏ dại đồng ruộng  Có chế độ tưới hợp lý, tránh lãng phí nguồn nước kết hợp sử dụng giống trồng có khả kháng hạn + Chủ động tìm kiếm thị trường đầu ra, chủ động học hỏi kỹ thuật cơng nghệ sản xuất để nâng cao trình độ, chủ động tính đến phương án kinh doanh lâu dài 68 để trì mối liên kết Chủ động liên kết tiền đề để tạo tổ chức liên kết nông dân với như: tổ, đội sản xuất hay điển hình hợp tác xã 3.2.2.3 Nâng cao tính liên kết chuỗi giá trị nơng nghiệp Để liên kết trì phát triển bền vững đòi hỏi chủ thể phải nâng cao ý thức pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành điều khoản hợp đồng Cần tránh trường hợp diễn như: doanh nghiệp ép giá nông dân mùa; nông dân tự ý bán sản phẩm cho đối tượng khác đề nghị với giá cao hơn…Bởi thành cơng chuỗi giá trị tạo từ liên kết phụ thuộc vào phối hợp chủ thể tham gia liên kết Khi công đoạn gặp cố ảnh hưởng dây chuyền đến công đoạn khác ảnh hưởng đến tiến trình đưa sản phẩm cuối đến tay người tiêu dùng Vì vậy, ràng buộc trách nhiệm chủ thể hợp đồng pháp lý điều cần thiết 3.2.3 Giải pháp nguyên nhân khác 3.2.3.1 Nhà nước cần có sách riêng việc xây dựng phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp Hiện nay, doanh nghiệp nhiều tham gia vào chuỗi liên kết cịn thiếu sách đầu tư, sau thời gian liên kết doanh nghiệp nơng dân xảy mâu thuẫn, dẫn đến phá vỡ mối liên kết chuỗi Ngồi ra, Nhà nước cần có dự báo chiến lược sản xuất sản phẩm nông sản để có biện pháp đồng từ tổ chức nông dân sản xuất đến việc tạo thị trường Không nên để mặc cho dân tự phát sản xuất, dẫn đến tồn đọng hàng hóa Nổi bật năm gần việc người dân không nằm khu quy hoạch đất nuôi trồng thủy sản tự ý đào ao nuôi tôm thẻ chân trắng xã Hưng Phong – Giồng Trôm, tự ý phá dừa trồng bưởi hàng loạt số huyện tỉnh Tổ chức, huy động lực lượng cán khoa học, kỹ thuật công nghệ nông thôn, với bà nông dân, doanh nghiệp, tổ chức khuyến nông, tổ chức trị, xã hội giải vấn đề giống, công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch, phát triển công nghiệp dịch vụ, sử dụng hợp lý tài 69 nguyên bảo vệ môi trường Bảo đảm gắn kết chặt chẽ, hữu khoa học, kỹ thuật công nghệ với sản xuất, kinh doanh chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 3.2.3.2 Có sách để sử dụng tài ngun cách hợp lý - Tài nguyên đất: Đầu tư bón phân hữu cách đắn cho trồng vừa có hiệu cao lại vừa trả lại chất dinh dưỡng cho đất để nâng cao độ phì nhiêu đất Do cần áp dụng công nghệ tiên tiến sử dụng đất - Tài nguyên nước: Nguy ô nhiễm nguồn nước vấn đề thiết: nước thải sở chế biến, trại chăn ni bị, heo xả thẳng môi trường mà không qua hệ thống xử lý, dư lượng thuốc tăng trưởng chăn nuôi tôm gây nguy nhiễm nguồn nước lớn Cần có biện pháp chế tài, hình thức xử lý vi phạm thật nặng để người dân nâng cao ý thức giữ gìn nguồn nước, khơng gây nhiễm mơi trường - Tài nguyên thủy sản biển: Việc khai thác nguồn lợi thủy sản mức sử dụng phương pháp đánh bắt mang tính hủy diệt, khơng bền vững làm cho nguồn lợi hải sản ngày suy giảm có xu hướng cạn kiệt, đặc biệt số lồi hải sản có giá trị kinh tế cao hoàn toàn biến năm gần Nhà nước cần kết hợp với đơn vị khác có chức bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản triển khai chương trình phục hồi nguồn lợi thủy sản: thả bổ sung số nguồn giống thủy sản nhuyễn thể mảnh vỏ, thả tôm giống, thả tái tạo nguồn hải sâm… Bên cạnh cần quy định nghiêm quy cách mắt lưới phép sử dụng số phương tiện khai thác thủy sản xa bờ, tránh tình trạng khai thác hàng loạt gây cạn kiệt nguồn tài nguyên biển 3.3 Một số khuyến nghị quản lý vĩ mô 3.3.1 Khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ban hành thông tư hướng dẫn cho vay theo chuỗi giá trị, xác định rõ vai trò trung tâm chuỗi giá trị doanh nghiệp để áp dụng phương thức cho vay cung ứng sản phẩm, dịch vụ phù hợp, cụ thể cho vay trước thu hoạch không thiết ngân hàng phải đưa vốn trực tiếp cho người nơng dân mà 70 thơng qua doanh nghiệp ứng trước vật tư, hàng hóa đầu vào khấu trừ thu mua sản phẩm Có sách hỗ trợ nơng dân tham gia chuỗi giá trị vay vốn với ưu đãi vay tín chấp có hợp đồng liên kết NHNN cần áp dụng sách linh động mức lãi vay, ấn định lãi suất mức thấp thị trường suốt thời hạn vay không giai đoạn đầu; thời hạn vay nên kéo dài đến năm thay năm nay; mức cho vay tối đa giá tài sản chấp vườn tái canh… để tạo điều kiện cho nông dân dễ dàng việc tiếp cận nguồn vốn vay Hộ nơng dân có nhu cầu vốn tái canh từ 50 triệu đồng trở xuống, chứng minh có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, đủ điều kiện trả nợ gốc, lãi vốn vay sử dụng vốn vay hiệu quả, cho vay tín chấp… Ban hành qui định ưu đãi NHTM tham gia cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp thông qua việc sử dụng công cụ điều hành sách tiền tệ quốc gia như: thơng qua dự trữ bắt buộc để tạo điều kiện hỗ trợ nguồn vốn, qui định hạn mức chiết khấu, tái chiết khấu; Xây dựng sách khuyến khích mở chi nhánh, phịng giao dịch tổ chức tín dụng khu vực nông thôn (đặc biệt vùng sâu, vùng xa) theo hướng tạo điều kiện thuận lợi so với khu vực thị 3.3.2 Khuyến nghị với Chính phủ 3.3.2.1 Chính sách đất đai Việc trì sản xuất nhỏ, manh múm lực cản lớn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Do đó, Chính phủ cần phải hướng Nơng nghiệp tới mơ hình sản xuất lớn áp dụng khoa học kỹ thuật giới hóa vào sản xuất Để bước thực đổi phương thức sản xuất đại điều kiện cần thiết phải nâng hạn điền cho người nơng dân Vì vậy, Chính phủ cần kiến nghị với Quốc Hội sửa đổi luật đất đai để phù hợp với q trình tích tụ đất đai điều kiện nay, có đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa khu vực kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, có kinh tế dừa, bưởi, chơm chơm, nhãn, hoa kiểng 3.3.2.2 Chính sách trợ giá ổn định khâu tiêu thụ 71  Chính sách trợ giá Chính phủ cần xây dựng sách trợ giá hàng nơng sản nhằm giảm thiểu rủi ro cho người nơng dân, từ giúp cho người sản xuất yên tâm mạnh dạn việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh  Chính sách ổn định khâu tiêu thụ Đẩy mạnh tiêu thụ nước thị trường đô thị lớn nay, nhà phân phối nên phát triển rộng thị trường tỉnh miền Tây Nam Bộ, miền Trung, tỉnh miền Bắc Đồng thời tìm kiếm thị trường xuất khẩu: nước khối ASEAN, Nam Mỹ, nước châu Phi, Trung Đông thị trường nuớc Đông Âu… Để mở rộng thị trường, hộ nông nghiệp, doanh nghiệp chế biến phải quan tâm toàn khâu như: tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, chăm sóc, thu hoạch bảo quản sau thu hoạch, chế biến, sách giá cả, quảng bá thương hiệu Công tác kiểm tra, giám sát mặt kỹ thuật chất lượng phải tiến hành chặt chẽ thực cách đồng Mở rộng hệ thống thông tin giúp nông dân, doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm có hiệu Tiếp tục hồn thiện sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, khuyến khích xuất thơng qua hiệp hội 3.3.3 Khuyến nghị với quyền tỉnh Bến Tre 3.3.3.1 Hình thành vùng ngun liệu tập trung Rà sốt, điều chỉnh vùng quy hoạch trồng bưởi, dừa, chôm chôm, nhãn, hoa kiểng hình thành vùng trọng điểm, tập trung đầu tư thâm canh, cánh đồng lớn, trang trại lớn, sở đầu tư xây dựng giao thông, thủy lợi, mạng lưới thu mua, chế biến Quy hoạch chuyên canh loại phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu khả tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp, hộ kinh doanh hình thành mạng lưới thu mua ổn định, trực tiếp đến tổ chức nông dân, chấm dứt tình trạng tranh mua, tranh bán, mua bán qua nhiều khâu trung gian ảnh hưởng đến chất lượng, giá 72 3.3.3.2 Nâng cao giá trị gia tăng khâu chế biến sản phẩm: Chính quyền tỉnh Bến Tre kết hợp với sở nghiên cứu giúp cho người nông dân ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, chế biến bảo quản sau thu hoạch nhằm tăng suất, chất lượng nâng cao giá trị sản phẩm Ngoài ra, cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, mở lớp đào tạo, tập huấn cho nơng dân; xây dựng mơ hình sản xuất, chế biến nhân rộng mơ hình, xây dưng sách thu hút nguồn nhân lực giỏi, liên kết với nhà khoa học, viện nghiên cứu hỗ trợ đào tạo, tư vấn kỹ thuật cung cấp thông tin 3.3.4 Khuyến nghị với hệ thống Agribank Xây dựng sách quy trình cho vay riêng cho vay theo chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp để có qui định phù hợp phát triển chuỗi giá trị nông sản như: thời gian cho vay, qui định riêng phù hợp với thời gian thu hoạch mùa vụ loại để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất nơng dân; có phương thức cho vay phù hợp với nhu cầu tác nhân tham gia chuỗi như: cho vay trước thu hoạch (gồm cho vay người cung ứng nguyên liệu đầu vào cho người nông dân trực tiếp vay), hay cho chấp hàng hóa, động sản (cho vay thương lái chế biến), hình thức tài trợ thương mại (phục vụ trình tiêu thụ, phân phối sản phẩm nông nghiệp) 3.3.5 Khuyến nghị với Agribank chi nhánh tỉnh Bến Tre Mở rộng việc cho vay ủy thác thông qua tổ chức đồn thể: thơng qua mơ hình cho vay qua tổ vay vốn Hội (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ ), đồn thể hình thức ủy thác NH bao quát hết địa bàn, cán ngân hàng đến tận nơi khơng đủ sức, cấp hội sâu sát việc thẩm định đối tượng vay vốn giám sát sử dụng vốn đảm bảo mục đích, hiệu Bên cạnh đó, thông qua cấp hội việc tuyên truyền chủ trương, sách chương trình vay vốn việc nắm bắt vấn đề phát sinh, khó khăn, vướng mắc nhanh chóng 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp Agribank Bến Tre, với sách, định hướng phát triển ngành nơng nghiệp Chính phủ, NHNN tỉnh Bến Tre ; sở lý luận cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp, chương đưa số giải pháp nhóm nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay ngân hàng chuỗi giá trị nông nghiệp: sách Nhà nước, NHTM tác nhân tham gia chuỗi giá trị Từ đó, đưa Khuyến nghị Chính phủ, NHNN UBND tỉnh Bến Tre để sách cho vay theo chuỗi giá trị nơng nghiệp Chính phủ đạt hiệu góp phần nâng cao sức cạnh tranh nơng sản tỉnh Bến Tre thị trường 74 KẾT LUẬN Với mục đích đề tài luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp Agribank Bến Tre, kết chủ yếu đạt đóng góp có tính luận văn mặt sau: - Về lý thuyết: Đã khái quát góp phần làm rõ chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp; cho vay mở rộng cho vay chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp, luận văn đưa khái niệm tổng quát mở rộng cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp; Bên cạnh cịn trình bầy rút học kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho vay chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp số ngân hàng số nước khu vực số tỉnh thành nước; - Về thực tế: Đã phân tích, đánh giá thực trạng cho vay chuỗi giá trị Agribank Bến Tre, qua rút kết đạt ngành nông nghiệp tỉnh Bến Tre đạt nhiều thành tựu: tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp đạt trì mức cao so với bình quân nước, cấu kinh tế nội ngành chuyển dịch theo hướng tích cực, nhiều chuỗi giá trị nơng nghiệp hình thành, số nơng sản đặc trưng tỉnh như: nho, táo, tỏi, thị trường nước biết đến nhiều Một nguyên nhân kết có đóng góp sách cho vay phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói chung sách cho vay theo chuỗi giá trị nơng nghiệp nói riêng Chính sách mang đến cho khu vực nông nghiệp nhiều hội tiếp cận nguồn tài chính thức Những thành tựu có phần đóng góp Agribank Bến Tre Luận văn rút hạn chế nguyên nhân hạn chế cho vay chuỗi giá trị cho vay chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp Agribank Bến Tre thời gian qua như: ngân hàng vấn đề loe6n quan khách hàng, quản lý quyền địa phương Chính phủ; 75 Luận văn đưa giải pháp Agribank Bến Tre phát triển nguồn nhân lực, cung ứng sản phẩm cho vay chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp dựa lợi nông nghiệp Bến Tre Một số giải pháp với khách hàng khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, khuyến nghị với quyền địa phương Chính phủ Những kết nghiên cứu luận văn đóng góp thêm tài liệu cho học tập, nghiên cứu; làm sở tham khảo cho quản lý điều hành Agribank Bến Tre, cho Agribank, cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cho quyền địa phương cho quản lý vĩ mơ Chính phủ Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực thực luận văn tính phức tạp vấn đề nghiên cứu thời gian giới hạn nên luận văn khó tránh khỏi hạn chế định Do tác giả mong muốn nhận quan tâm, bảo thầy cô người quan tâm 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank Tỉnh Bến Tre qua giai đoạn 2013-2018 Đặng Hồng Anh 2015, ‘Nâng cao vai trị ngân hàng chuỗi giá trị hàng nông sản Việt Nam-thực trạng giải pháp’, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Vai trò ngân hàng ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp - nơng thơn Tạp chí Ngân hàng biên tập, Hà Nội, trang 164174 Đặng Thanh Sơn 2012, ‘Ứng dụng mơ hình kinh tế lượng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tình hình vay vốn tín dụng hộ nông dân địa bàn tỉnh Kiên Giang’, Phát triển kinh tế, số 257 (tháng 3/2012, trang 27-33) Đặng Thị Huyền Hương 2015, ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận vốn vay doanh nghiệp nhỏ vừa’, Tạp chí Kinh tế dự báo số chuyên đề (tháng 02/2015, trang 15-18) Hồ Diệu 2001, Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Khúc Thế Anh, Đào Thị Thu Trang 2015, ‘Thực sách cho vay phát triển chuỗi sản phẩm nơng nghiệp theo định hướng Chính phủ qua hệ thống ngân hàng - số vấn đề đặt ra’, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Vai trị ngân hàng ứng dụng khoa học cơng nghệ phát triển nông nghiệp - nông thôn Tạp chí Ngân hàng biên tập, Hà Nội, trang 154-163 Michael E Porter 1985, ‘Lợi cạnh tranh tạo lập trì thành tích vượt trội kinh doanh’ (Nguyễn Phúc Hồng dịch), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Nghi 2010, ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu tín dụng thức nơng hộ sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long’, Tạp chí Ngân hàng, số 20 (tháng 10/2010, trang 29-33) Nguyến Tiến Đông 2015, ‘Ngành ngân hàng với phát triển chuỗi giá trị 77 ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp’, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Vai trò ngân hàng ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp – nơng thơn Tạp chí Ngân hàng biên tập, Hà Nội, trang 4451 10 Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt Nguyễn Thị Hồng Hải 2014, ‘Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng giai đoạn 2001-2012’, Tạp chí Ngân hàng, số 03 (tháng 02/2014, trang 20-24) 11 Nguyễn Thị Thanh Hải 2015, ‘Vai trò ngân hàng với chuỗi giá trị nơng sản’, Tạp chí Ngân hàng, số 15 (tháng 8/2015, trang 27-30) 12 Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức 2007, Cẩm nang ValueLinks – Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị 13 Trần Tiến Khai, Phân tích chuỗi giá trị ngàn hàng nơng nghiệp, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright (2011-2013) 14 Trịnh Thị Thu Hằng 2015, ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng hộ nơng dân Việt Nam’, Kỷ yếu cơng trình khoa học – Phần I Trường Đại học Thăng Long biên tập, Hà Nội, trang 165-170 15 Viện Chiến lược Ngân hàng 2017, Báo cáo Kết khảo sát triển khai Chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp 16 Vũ Thị Kim Anh 2015, ‘Đẩy mạnh tín dụng xanh cho phát triển nơng nghiệp theo mơ hình chuỗi giá trị’, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Vai trò ngân hàng ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp – nơng thơn Tạp chí Ngân hàng biên tập, Hà Nội, trang 146-153 17 Vương Quốc Duy, Lê Long Hậu MariJke D’Haese 2010, ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng thức nông hộ Đồng Bằng Sông Cửu Long’, Phát triển kinh tế, số 415 (tháng 6/2010, trang 39-44) 78 Nguồn Internet Tiếng Việt 18 Cổng thông tin điện tử tỉnh Bến Tre, Thông tin giới thiệu – Điều kiện tự nhiên, truy cập [ngày truy cập: 19/11/2018] 19 Chi Mai, Liên kết sản xuất: Xu phát triển tất yếu nông nghiệp đại, cịn lỏng lẻo?, truy cập < http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/lien-ket-trong-san-xuat-xu-the-phattrien-tat-yeu-cua-nong-nghiep-hien-dai-vi-sao-van-con-long-leo.html> [ngày truy cập: 18/11/2018] 20 Hương Dịu 2017, Vay theo chuỗi giá trị: Còn thiếu, yếu lỏng lẻo, truy cập [ngày truy cập: 23/11/2018] 21 Nguyễn Thoan 2017, Liên kết chuỗi cần có bình đẳng, truy cập [ngày truy cập: 23/11/2018] 22 Nguyễn Thị Minh Hằng, Cho vay theo chuỗi giá trị – Chiến lược cho vay nông nghiệp hiệu giải pháp cho hệ thống ngân hàng Việt Nam, truy cập < http://khoahocnganhang.org.vn/news/vi/cho-vay-theo-chuoigia-tri-chien-luoc-cho-vay-nong-nghiep-hieu-qua-va-giai-phap-cho-hethong-ngan-hang-tai-viet-nam/>[ ngày truy cập: 15/11/2018] 23 Quang Cảnh, Cho vay theo chuỗi liên kết: Ngân hàng muốn doanh nghiệp cần, truy cập < http://www.baomoi.com/cho-vay-theo-chuoi-lien-ketngan-hang- muon-va-doanh-nghiep-can/c/13478866.epi> [ ngày truy cập: 24/11/2018] 24 Tạ Thị Đồn 2017, Phát triển nơng nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, truy cập [ngày truy cập: 23/11/2018] 25 Thanh Hoa 2017, Vẫn thiếu liên kết nông dân doanh nghiệp chuỗi giá trị, truy cập [ngày truy cập: 24/11/2018] 26 Trần Thị Thu Hiền 2017, Bến Tre xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm nông sản chủ lực, truy cập [ngày truy cập: 23/11/2018] 27 Song Anh 2015, Agribank góp phần phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp, truy cập https://baomoi.com/agribank-gop-phan-phat-trien-chuoi-gia-trinong-nghiep/c/18161488.epi [ngày truy cập: 19/11/2018] Tài liệu Tiếng Anh 28 Calvin Miller and Linda Jones 2010, Agriculture value chain finance – Tools and lessons, Pratical Action, UK 29 Gary Gereffi 1999, A Commodity Chains Framework for Analyzing Global Industries, Duke University Durham, USA 30 Gladys M Musuva 2015, Factors affecting effectiveness of value chain financing in tea industry: a case of smallholder farmers in Kiambu county, Kenya, PhD thesis, United States International University, Africa 31 Magdalena S Casuga and Ferdinand L Paguia 2008, Financial Access and Inclusion in the Agricultural Value Chain, Asia-Pacific Rural and Agricultural Credit Association (APRACA) 32 Porter M.E 1985, “Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance”, New York: The Free Press 33 Raphael Kaplinsky and Mike Morris 2001, A handbook for Value Chain Research, Brighton, United Kingdom, Institute of Development Studies, University of Sussex ... hướng mở rộng tín dụng ngân hàng cho phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bến Tre 63 3.2 Giải pháp mở rộng cho vay theo. .. tham gia chuỗi giá trị nông nghiệp tỉnh Bến Tre 46 x TÓM TẮT Nghiên cứu ? ?Mở rộng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Bến Tre? ?? nghiên... quan mở rộng tín dụng ngân hàng lĩnh vực nông nghiệp hay chuỗi giá trị nông nghiệp sau: Mở rộng tín dụng ngân hàng chuỗi giá trị nông nghiệp Là việc NHTM mở rộng cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp

Ngày đăng: 01/10/2020, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w