Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
553,51 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐẶNG THỊ BÍCH HẰNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ BÍCH HẰNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thế Khải TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: Đặng Thị Bích Hằng Sinh ngày 02 tháng 04 năm 1988, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Quê quán: TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Hiện cơng tác tại: Phịng Quản lý rủi ro thị trường, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) Là học viên cao học khóa: XIII Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số học viên: 20113110056 Cam đoan đề tài: “Quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thế Khải Luận văn thực tại: Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu có tính chất độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM, ngày 07 tháng 11 năm 2013 Ký tên Đặng Thị Bích Hằng ii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Nội dung Vốn điều lệ hệ số CAR 20 ngân hàng thương mại Việt Nam (thời điểm 31/12/2012) Hệ số H1 20 ngân hàng thương mại Việt Nam qua năm Trang 34 37 Vốn tự có; Huy động thị trường (bao gồm phát hành giấy tờ có Bảng 2.3 giá); Huy động thị trường (bao gồm vay tổ chức tín dụng) 38 số ngân hàng năm 2011, 2012 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Hệ số H2 20 ngân hàng thương mại Việt Nam qua năm Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2007 so với năm 2006 19 ngân hàng thương mại Việt Nam Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2012 so với năm 2011 20 ngân hàng thương mại Việt Nam 39 41 43 Bảng 2.7 Chỉ số H3 20 ngân hàng thương mại Việt Nam qua năm 45 Bảng 2.8 Chỉ số H4 20 ngân hàng thương mại Việt Nam qua năm 46 Bảng 2.9 Chỉ số H5 20 ngân hàng thương mại Việt Nam qua năm 48 Bảng 2.10 Chỉ số H6 20 ngân hàng thương mại Việt Nam qua năm 49 Bảng 2.11 Chỉ số H7 20 ngân hàng thương mại Việt Nam qua năm 51 Bảng 2.12 Chỉ số H8 20 ngân hàng thương mại Việt Nam qua năm 53 Bảng 2.13 Các số khoản chủ yếu SCB qua năm 57 Bảng 2.14 Tỷ lệ khả chi trả quy đổi tỷ lệ khả chi trả ngày VND SCB năm 2012 57 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh BIDV - MHB - SACOMBANK - VCB - VIETINBANK - EXIMBANK - MB - TECHCOMBANK - ACB - OCEANBANK - EAB - VPBANK - Nghĩa tiếng Việt Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á Ngân hàng Thương mại cồ phần Việt Nam Thịnh Vượng iv Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh VIB - ABBANK - NAMABANK - Nghĩa tiếng Việt Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Á Ngân hàng Thương mại cổ phần HDBANK - Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh NAVIBANK - OCB - WESTERNBANK - SCB - TCTD - Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Việt Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Tây Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Tổ chức tín dụng USD United States Dollar Đồng la Mỹ VND Vietnam Dong Đồng Việt Nam EUR Euro Đồng tiền chung Châu Âu GBP Great British Pound Đồng Bảng Anh CAR Capital Adequacy Ratios Hệ số an toàn vốn v Từ viết tắt CAMELS Nghĩa tiếng Anh C = Capital Vốn A = Asset Quality Chất lượng tài sản Có M = Management Quản lý E = Earnings Lợi nhuận L = Liquidity Thanh khoản S = Sensitivity to market risk NLP SMBC ALCO L/C GATS AFAS Nghĩa tiếng Việt Net liquidity position Sumitomo Mitsui Banking Corporation Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường Trạng thái khoản ròng Ngân hàng Sumitomo Mitsui Asset Liability Ủy ban quản lý Tài sản Có – Tài Committee sản Nợ Letter of Credit Thư tín dụng General Agreement Hiệp định chung Thương mại on Trade in Services Dịch vụ ASEAN Framwork, Hiệp định khung dịch vụ Agreement on Services nước ASEAN vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU xi CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn 1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn 1.1.2.3 Nghiệp vụ khác 1.2 RỦI RO VÀ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái quát rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm rủi ro 1.2.1.2 Phân loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2.2 Rủi ro khoản hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Các vấn đề chung khoản 1.2.2.2 Rủi ro khoản 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN vii 1.3.1 Mục tiêu quản trị khoản 1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản hoạt động ngân hàng thương mại 10 1.3.3 Cung cầu khoản 12 1.3.3.1 Cung khoản 12 1.3.3.2 Cầu khoản 12 1.3.4 Đánh giá rủi ro khoản 13 1.3.4.1 Tỷ lệ khả chi trả (Payment Capacity Ratio – PCR) 13 1.3.4.2 Đánh giá rủi ro khoản 14 1.3.5 Các chiến lược quản trị rủi ro khoản 15 1.3.5.1 Nguyên tắc chung quản trị khoản 15 1.3.5.2 Các chiến lược quản trị khoản 16 1.3.6 Các phương pháp quản trị rủi ro khoản 20 1.3.6.1 Phương pháp tiếp cận nguồn vốn sử dụng nguồn vốn 20 1.3.6.2 Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn 21 1.3.6.3 Phương pháp xác suất tình 22 1.3.6.4 Phương pháp tiếp cận số khoản 22 1.3.7 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản số ngân hàng giới học cho ngân hàng thương mại Việt Nam 24 1.3.7.1 Rủi ro khoản Ngân hàng Northern Rock (Anh) năm 2007 24 1.3.7.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Sumitomo Mitsui (SMBC - Nhật Bản) 25 1.3.7.3 Bài học cho ngân hàng thương mại Việt Nam 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 29 viii 2.1.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 29 2.1.2 Tác động sách tiền tệ đến khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 30 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 34 2.2.1 Tình hình khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 34 2.2.1.1 Vốn điều lệ, hệ số CAR hệ số liên quan đến vốn tự có 34 2.2.1.2 Tình hình khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 40 2.2.2 Thực trạng số khoản chủ yếu ngân hàng thương mại Việt Nam (các số từ H3 đến H8) 44 2.2.2.1 Chỉ số H3 44 2.2.2.2 Chỉ số lực cho vay H4 45 2.2.2.3 Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng H5 47 2.2.2.4 Chỉ số chứng khoán khoản H6 48 2.2.2.5 Chỉ số trạng thái ròng Tổ chức tín dụng H7 50 2.2.2.6 Chỉ số (tiền mặt + tiền gửi cho vay Tổ chức tín dụng)/tiền gửi khách hàng H8 52 2.3 SỬ DỤNG THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LÀM MINH HỌA ĐIỂN HÌNH 54 2.3.1 Hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 54 2.3.2 Thực trạng khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 55 2.3.2.1 Vốn điều lệ hệ số CAR 55 2.3.2.2 Các số khoản chủ yếu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (H3 đến H8) 55 2.3.2.3 Tỷ lệ khả chi trả 57 68 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Qua phân tích tình hình khoản ngân hàng thương mại Việt Nam chương 2, thấy rằng, ngân hàng thương mại ý đến công tác quản trị rủi ro khoản hoạt động chưa thực phát huy hiệu Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan định hướng phát triển Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng tăng trưởng “nóng”; ngân hàng thương mại theo đuổi mục tiêu lợi nhuận nên không ý đến an toàn hoạt động ngân hàng;… Một số gợi ý đề xuất sau góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2.1 Các giải pháp ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức quản trị rủi ro toàn hệ thống Quản trị rủi ro, đặc biệt quản trị rủi ro khoản đóng vai trị quan trọng hoạt động an toàn hiệu ngân hàng thương mại Chính lý đó, nhà quản trị ngân hàng thương mại cần có tầm nhìn cơng tác quản trị rủi ro Điều thể sách, chiến lược quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro khoản nói riêng ngân hàng Thêm vào đó, cần thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, huấn luyện nhằm nâng cao nhận thức toàn thể nhân viên hệ thống tầm quan trọng quản trị rủi ro Ngoài ra, ngân hàng thương mại cần xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao để đảm nhiệm công tác quản trị rủi ro Để thực điều đó, ngân hàng thương mại phải có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, sử dụng đãi ngộ nhân viên cách hợp lý, khoa học, minh bạch công Việc xếp người, nhiệm vụ giúp nhân viên phát huy tối đa khả mình, từ nâng cao hiệu hoạt động chung toàn ngân hàng Đội ngũ quản trị rủi ro chất lượng cao phận tham mưu đắc lực cho cấp lãnh đạo ngân 69 hàng việc đưa định đắn, kịp thời nhằm ngăn chặn, khắc phục rủi ro nảy sinh q trình hoạt động 3.2.1.2 Hồn thiện quy định nội quản trị rủi ro khoản Hiện ngân hàng thương mại ban hành quy định nội điều chỉnh hoạt động quản trị rủi ro khoản Tuy nhiên, quy định mang tính chất hình thức chưa áp dụng cách đắn Chính lý đó, để nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro khoản, cần khơng ngừng hồn thiện quy định nội hoạt động theo hướng ngày phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế pháp luật Việt Nam Bên cạnh việc ban hành quy định nội hoạt động quản trị rủi ro khoản, nhà quản trị ngân hàng cần quan tâm mực đến việc áp dụng quy định vào thực tế hoạt động ngân hàng đến chi nhánh hệ thống Cần có chế tài đơn vị không tuân thủ quy định ban hành, gây ảnh hưởng đến khoản chung toàn hệ thống 3.2.1.3 Đảm bảo vốn tự có mức cần thiết Khi thành lập, ngân hàng thương mại phải đảm bảo mức vốn điều lệ tối thiểu mức vốn pháp định Tuy nhiên, ngân hàng thương mại cần trì mức vốn tự có cách hợp lý, cân đối so với quy mơ phạm vi hoạt động Một số H1 H2 cao hay thấp khơng hiệu an tồn ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng thương mại cần tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước hệ số CAR (tối thiểu 9%) Tuy nhiên, quy định Ngân hàng Nhà nước khơng tính đến rủi ro thị trường rủi ro hoạt động hiệp ước Basel II Trong tương lai, Việt Nam hướng dần đến chuẩn mực quốc tế lĩnh vực tài – ngân hàng ngân hàng thương mại phải đáp ứng yêu cầu Do đó, ngân hàng thương mại Việt Nam cần tự xây dựng giới hạn riêng mình, có hệ số CAR phù hợp với quy 70 mô, đặc điểm hoạt động mình, đồng thời ngày hướng đến chuẩn mực quốc tế 3.2.1.4 Nâng cao chất lượng tài sản Nợ tài sản Có Thời gian vừa qua, nợ xấu gia tăng bất ổn cấu nguồn vốn ngân hàng vấn đề trội, điều gióng lên hồi chng báo động chất lượng tài sản Nợ tài sản Có ngân hàng thương mại Chính vậy, nâng cao chất lượng tài sản Nợ tài sản Có yêu cầu thiết để cải thiện khả khoản ngân hàng Để nâng cao chất lượng tài sản Nợ, ngân hàng cần tập trung phát triển thị trường bán lẻ, huy động vốn từ dân cư để tăng tính ổn định cho nguồn vốn Để thực điều đó, ngân hàng không ngừng nghiên cứu thiết kế sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng nhằm đa dạng hóa danh mục sản phẩm Tăng cường huy động kỳ hạn dài, để ngân hàng chủ động việc sử dụng vốn ngăn ngừa tối đa rủi ro kỳ hạn dùng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho khoản vay trung dài hạn Tránh phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn từ tổ chức tín dụng khác, nguồn vốn thiếu ổn định chi phí huy động cao Để nâng cao chất lượng tài sản Có, trước tiên ngân hàng thương mại cần có kế hoạch giải tình trạng nợ xấu cách tích cực thu hồi, cấu, gia hạn bán nợ Bên cạnh đó, ngân hàng cần kiểm sốt chặt chẽ việc tuân thủ quy định nội việc thẩm định định tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro tín dụng cho ngân hàng Thêm vào đó, ngân hàng thương mại cần đa dạng hóa hoạt động đầu tư, tránh tập trung vốn lớn cho hoạt động tín dụng 3.2.1.5 Đảm bảo tỷ lệ cân đối giữ tài sản Có – tài sản Nợ Thực chất việc áp dụng chiến lược cân đối tài sản Có tài sản Nợ hay quản trị khoản cân Bất kỳ cân đối nguồn vốn huy động sử dụng vốn dẫn đến rủi ro khoản Trên thực tế, ngân hàng thương mại Việt Nam dường dựa nhiều vào việc vay 71 mượn để đáp ứng nhu cầu khoản Trong thời gian qua, số ngân hàng thương mại cổ phần có tỷ lệ vay thị trường liên ngân hàng lớn, thị trường tiền tệ biến động phức tạp ảnh hưởng lớn đến tình hình khoản ngân hàng thương mại Ở thái cực khác, ngân hàng thương mại có nguồn vốn nhàn rỗi cho vay thị trường liên ngân hàng, xảy biến động, ngân hàng thương mại vay khơng thể trả nợ khoản ngân hàng cho vay bị ảnh hưởng nghiêm trọng Như vậy, việc vay mượn vốn lẫn ngân hàng thương mại với tỷ lệ cao vừa qua ẩn chứa nhiều rủi ro cho khoản toàn hệ thống Ngoài ra, vấn đề mà ngân hàng thương mại cần quan tâm mức trì tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn mức độ hợp lý đảm bảo an toàn, tránh tối đa rủi ro kỳ hạn 3.2.1.6 Nghiên cứu đưa vào áp dụng phương pháp quản trị rủi ro khoản có hiệu Hiện nay, quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro khoản nói riêng nhiệm vụ quan trọng ngân hàng thương mại Để quản trị rủi ro khoản hiệu cần không ngừng đổi phương pháp phù hợp với thông lệ quốc tế, quy định pháp luật phù hợp với thay đổi liên tục tình hình thực tế Hiện nay, giới, để quản trị rủi ro hiệu quả, hầu hết ngân hàng thương mại lớn áp dụng mơ hình CAMELS Mơ hình cho phép nhà quản trị phối hợp yếu tố như: nguồn vốn, tổng tài sản Có, lợi nhuận, khoản, độ nhạy cảm với Bằng mơ hình này, nhà quản trị thống mối liên hệ rủi ro, từ đó, có nhìn khái quát rủi ro thuộc trách nhiệm quản trị, dễ dàng nhận diện, phân tích nguyên nhân gây rủi ro, đo lường, phịng ngừa từ hạn chế mức độ ảnh hưởng rủi ro tới kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Thêm vào đó, cần phải tăng cường cơng tác dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô để xây dựng xác suất tình phù hợp Bởi điều kiện kinh tế 72 vĩ mơ thay đổi ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại Nếu khơng có biện pháp dự báo, nhận biết sớm thay đổi ngân hàng thương mại khơng có biện pháp ứng biến kịp thời nhằm đảm bảo hoạt động ổn định 3.2.2 Các giải pháp phía Nhà nước 3.2.2.1 Thực thi sách tiền tệ linh hoạt vừa đủ Trong thời gian vừa qua, sách tiền tệ thực thi Ngân hàng Nhà nước góp phần vào thành tích tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam, ổn định tỷ giá, kiềm chế lạm phát,… có tác động khơng nhỏ đến trạng thái khoản ngân hàng thương mại Tuy nhiên, qua phân tích chương 2, thấy tác động sách tiền tệ chưa hồn tồn tơn trọng chế thị trường, chưa liều lượng, chưa phát tín hiệu trước thực nên gây cú “sốc” cho ngân hàng thương mại Có thể nhận thấy rằng, sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước đơi cịn tham vọng, theo đuổi nhiều mục tiêu, làm giảm tác động sách kinh tế; tạo mâu thuẫn khơng đáng có việc phát tín hiệu cho thị trường Rõ ràng với xu hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, việc hoàn thiện cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam nhằm nâng cao hiệu sách này, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao bền vững yêu cầu cấp bách Chính vậy, Ngân hàng Nhà nước cần có điều chỉnh: Thứ nhất, cần tôn trọng chế thị trường để thị trường thị trường định lãi suất Trong ngắn hạn, việc thực đồng thuận lãi suất áp dụng trần lãi suất kiềm chế đua lãi suất lâu dài làm méo mó thị trường Tuy nhiên, lãi suất thị trường khơng có nghĩa bng lỏng quản lý mà Ngân hàng Nhà nước can thiệp có đua lãi suất nhằm bình ổn thị trường tra, giám sát, kiểm soát ngân hàng thương mại cố tình đẩy lãi suất lên cao để đảm bảo tính ổn định, hiệu an tồn cho hoạt động hệ thống ngân hàng 73 Thứ hai, xây dựng liệu thống kê tiến hành nghiên cứu chế sách cách thức truyền dẫn sách để lượng hóa tác động sách, phục vụ cho công tác dự báo, giảm bớt định sau thị trường cú sốc với thị trường tiền tệ nói riêng kinh tế nói chung Thứ ba, tn thủ tiến trình thơng tin, ban hành thực thi sách Để giảm tính thử sai, để văn đưa không gặp phản ứng bất lợi thị trường đảm bảo hiệu lực thực thi, nhà hoạch định sách tiền tệ cần tn thủ tiến trình thơng tin ban hành thực thi sách [2] 3.2.2.2 Tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Hệ thống ngân hàng Việt Nam có khoảng 80 ngân hàng lớn nhỏ Tuy số ngân hàng nhiều tiêu phát triển ngân hàng lại chưa cao Cụ thể hệ số sử dụng tiền mặt kinh tế cao, tỷ lệ người dân có tài khoản ngân hàng cịn thấp, hệ số giao dịch qua ngân hàng chưa cao Thêm vào đó, chất lượng cơng nghệ ngân hàng Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu quốc tế Việt Nam áp dụng chuẩn mực ngân hàng riêng biệt, chưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Chính lý đó, Ngân hàng Nhà nước nên mạnh tay thực tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại theo hướng hợp nhất, sáp nhập, mua bán lại nhằm tăng sức cạnh tranh cho ngân hàng thương mại Việc tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại phải bao gồm: (i) giải vấn đề nợ xấu; (ii) bảo đảm tiền gửi người dân; (iii) bảo đảm nguồn khoản cho ngân hàng (iv) xây dựng ngân hàng mạnh Mặt khác, việc ngân hàng thương mại Việt Nam chưa thể phá sản phần nguyên nhân khiến cho số ngân hàng thương mại không để ý đến rủi ro xảy ảnh hưởng đến hoạt động mình, gây biến động khơng đáng có thị trường năm gần Bởi khơng ngân hàng thương mại cho rằng: Nếu hoạt động yếu hay khả khoản đứng trước khả đổ vỡ Ngân hàng Nhà nước tay can thiệp Tâm lý ỷ lại 74 khiến số ngân hàng thương mại có hiệu hoạt động kinh doanh yếu khơng có kế hoạch nâng tầm, mà mong đợi cách hay cách khác Ngân hàng Nhà nước tay can thiệp Đây thật điều khơng có lợi cho kinh tế khiến cho ngân hàng thương mại khơng có động lực để phát triển Chính vậy, Ngân hàng Nhà nước cần có biện pháp mạnh tay xử lý ngân hàng thương mại hoạt động hiệu buộc phá sản hợp nhất, sáp nhập, mua bán lại; từ nâng cao lực hoạt động hệ thống ngân hàng 3.2.2.3 Tăng cường nâng cao hiệu công tác giám sát từ xa hoạt động ngân hàng thương mại Trong năm vừa qua, hệ thống ngân hàng thương mại tăng trưởng nhanh chóng số lượng quy mơ Chính điều đặt yêu cầu phải đổi phương pháp giám sát, chuyển từ giám sát tuân thủ sang giám sát tuân thủ kết hợp với giám sát sở rủi ro: giám sát tập trung vào việc xác định hoạt động quản trị rủi ro yếu ngân hàng thương mại; đo lường, đánh giá rủi ro ngân hàng thương mại Hiệu công tác tra giám sát với ngân hàng thương mại thời gian qua có nhiều cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra; tra tuân thủ khả giám sát từ xa nhằm phát sớm để phòng ngừa, ngăn chặn xử lý rủi ro nhiều hạn chế Thực tế, công tác giám sát từ xa Thanh tra giám sát ngân hàng tiến hành chưa đạt hiệu cao số nguyên nhân như: hoạt động giám sát từ xa chưa hoàn toàn tuân thủ 25 nguyên tắc giám sát Basel; khả đáp ứng yêu cầu thông tin phục vụ công tác giám sát cịn nhiều hạn chế thiếu thơng tin, quy trình tiếp nhận thơng tin bất cập; Để đáp ứng yêu cầu đặt phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế xu hướng tồn cầu hóa nay, cơng tác tra giám sát cần đổi theo hướng kiện tồn mơ hình tổ chức tra giám sát; tăng cường số lượng chất lượng cán tra giám sát; hoàn thiện khung pháp lý giám sát ngân hàng; đẩy 75 mạnh phối hợp với quan giám sát tài nước quốc tế Về phương pháp, cần coi giám sát từ xa phương thức chủ yếu để giúp cảnh báo sớm, ngăn ngừa xử lý kịp thời rủi ro hoạt động ngân hàng Yêu cầu kèm với việc phải xây dựng hệ thống hạ tầng sở công nghệ thông tin đại hỗ trợ cho hoạt động 3.2.2.4 Hoàn thiện hệ thống luật pháp liên quan Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Cho nên, việc hồn thiện hệ thống hành lang pháp lý nói chung hệ thống hành lang pháp luật hoạt động ngân hàng nói riêng theo chuẩn mực quốc tế cần thiết cấp bách Việc hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại lành mạnh, minh bạch, vận hành theo chế thị trường có kiểm sốt hợp lý Chính phủ Muốn vậy, cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ loại hình ngân hàng: ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng phát triển để tránh đặc điểm riêng có loại hình ngân hàng trở thành lợi cạnh tranh không công với loại hình ngân hàng khác Thêm vào đó, trước thực tế hoạt động ngân hàng không ngừng đổi để thích ứng với thay đổi tình hình kinh tế văn bản, quy định phải liên tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Có thể lấy ví dụ Luật bảo hiểm tiền gửi; cần nghiên cứu nâng mức tiền gửi bảo hiểm khách hàng ngân hàng Bởi lẽ, bảo hiểm tiền gửi nhằm mục đích giúp khách hàng an tâm gửi tiền ngân hàng, tránh tình trạng rút tiền hàng loạt; thế, mức bảo hiểm tiền gửi không phù hợp không phát huy tác dụng loại hình bảo hiểm Một ví dụ điển hình khác Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN việc “Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng” ban hành ngày 22/05/2010 có hiệu lực từ ngày 01/10/2010 Thông tư sửa đổi liên quan (gọi tắt Thông tư 13 Thông tư sửa đổi liên quan) Kể từ năm 76 2008, biến động bất lợi kinh tế làm bộc lộ yếu công tác quản trị tổ chức tín dụng Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 Ngân hàng Nhà nước việc ban hành “Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng” (Quyết định 457) trở nên “lỗi thời” so với thực tế thực Chính thế, Thơng tư 13 đời coi bước cải tiến so với Quyết định 457, Thông tư đưa số quy định sát với chuẩn mực quốc tế, nhằm tăng cường khả khoản quản trị khoản tổ chức tín dụng, từ an tồn hệ thống cải thiện Tuy nhiên, quy định Thông tư 13 cịn nhiều điểm gây vướng mắc khó khăn cho tổ chức tín dụng q trình thực hiện, đồng thời, quy định cách xa so với chuẩn mực mà nước giới áp dụng Do đó, đến khoảng tháng 04/2012, Ngân hàng Nhà nước cho đời Dự thảo sửa đổi, bổ sung Thông tư 13 nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho tổ chức tín dụng Tuy Dự thảo chưa ban hành thức thấy việc sửa đổi, bổ sung liên tục văn pháp luật liên quan để phù hợp với thực tế hoạt động ngân hàng việc làm cần thiết quan trọng 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG Có thể thấy rằng, hoạt động quản trị rủi ro khoản đóng vai trị quan trọng hoạt động ngân hàng thương mại, nhận thức hoạt động trình áp dụng Việt Nam chưa thực phát huy hiệu Thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân khách quan, có ngun nhân chủ quan từ ngân hàng thương mại Để tăng cường tính ổn định an toàn cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, việc nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro khoản cần thiết Ở chương 3, tác giả đề xuất nhóm giải pháp xuất phát từ thực trạng tồn đọng để ngân hàng thương mại Việt Nam quan nhà nước có liên quan tham khảo q trình hoạt động điều hành nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro khoản 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phan Thị Cúc cộng (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Giao thông vận tải, TP.Hồ Chí Minh Hạ Thị Thiều Dao, Phan Hồng Vân (2013), Chính sách tiền tệ khoản ngân hàng thương mại, Hội thảo khoa học “Thực trạng chênh lệch kỳ hạn quản trị kỳ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam”, Đại học Ngân hàng TP.HCM Hạ Thị Thiều Dao (2009), Giải pháp sức ép khoản, Tạp chí cơng nghệ Ngân hàng số 36, tháng 03/2009 Hạ Thị Thiều Dao (2012), Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2012, xu hướng năm 2013, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 186, tháng 12/2012, trang 17 – 23 Nguyễn Đăng Dờn cộng (2010), Quản trị ngân hàng thương mại đại, Nhà xuất Phương Đơng, TP.Hồ Chí Minh Huỳnh Thế Du (2008), Cơ cấu lại ngân hàng thương mại: Việc cần làm ngay, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng (27), tr 10 – 14 Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Giao thơng vận tải, TP.Hồ Chí Minh Trầm Thị Xuân Hương cộng (2011), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Kinh tế, TP.HCM Trần Anh Khiết (2011), Quản lý rủi ro thị trường – Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt ngân hàng thương mại Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế số 393 tháng 02/2011 10 Peter S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 11 Rudolf Duttweiler (2010), Quản lý khoản ngân hàng, Nhà xuất Tổng hợp TP.HCM 79 12 Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc NHNN V/v Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động Tổ chức tín dụng 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước V/v sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc NHNN 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 22/2011/TT-NHNN ngày 30/08/2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước V/v sửa đổi bổ sung số Điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc NHNN 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định 1992/QĐ-NHNN ngày 08/09/2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc điều chỉnh số điều Thông tư 22/2011/TT-NHNN ngày 30/08/2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 33/2011/TT-NHNN ngày 08/10/2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước V/v sửa đổi bổ sung số Điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 15/2009/TT-NHNN ngày 10/08/2009 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn Tổ chức tín dụng 19 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn, Báo cáo tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động SCB năm 2012 20 Ngân hàng BIDV, MHB, Sacombank, VCB, VietinBank, Eximbank, MB, Techcombank, ACB, Oceanbank, EAB, VPBank, VIB, ABBank, NamABank, HDBank, NaviBank, OCB, WesternBank, SCB, Báo cáo tài năm 2007 – 2012 80 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 187/2008/QĐ-NHNN ngày 16/01/2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 346/QĐ-NHNN ngày 13/02/2008 Ngân hàng Nhà nước phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước bắt buộc 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 2321/QĐ-NHNNngày 20/10/2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc đồng Việt Nam Tổ chức tín dụng 24 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 2317/QĐ-NHNN ngày 20/10/2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc tốn trước hạn tín phiếu Ngân hàng Nhà nước bắt buộc 25 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 01/2009/TT-NHNN ngày 23/01/2009 Ngân hàng Nhà nước về việc hướng dẫn lãi suất thoả thuận tổ chức tín dụng cho vay nhu cầu vốn phục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng 26 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thơng tư 02/2009/TT-NHNN ngày 03/02/2009 Ngân hàng Nhà nước việc Quy định chi tiết việc thi hành việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất – kinh doanh 27 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 27/2009/NHNN ngày 31/12/2009 Ngân hàng Nhà nước việc quy định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lãi suất tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngân hàng năm 2010 để thực đầu tư phát triển sản xuất – kinh doanh 28 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chỉ thị 01/2011/CT-NHNN ngày 01/03/2011 Ngân hàng Nhà nước tỷ lệ tăng trưởng tín dụng 29 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 02/2011/TT-NHNN ngày 03/03/2011của Ngân hàng Nhà nước việc Quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam 81 30 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 30/2011/TT-NHNN ngày 28/09/2011 Quy định lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 31 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chỉ thị 02/2011/CT-NHNN ngày 07/09/2011 Ngân hàng Nhà nước việc chấn chỉnh việc thực quy định mức lãi suất huy động Đồng Việt Nam Đô la Mỹ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 32 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chỉ thị 01/2012/CT-NHNN ngày 13/02/2012 Ngân hàng Nhà nước tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2012 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Ngân hàng Nhà nước, số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 35 Evan Gatev, Til Schuermann, Philip E Strahan (2006), Managing bank liquidity risk: How deposit -loan synergies vary with market conditions, Fiancial institutions center WEBSITE 36 Báo (2013), Giải pháp nâng cao hiệu tra giám sát ngân hàng, http://www.baomoi.com, ngày 21/08/2013, tiếp cận ngày 22/08/2013, http://www.baomoi.com/Giai-phap-nang-hieu-qua-thanh-tra-giam-sat-nganhang/126/11759838.epi 37 Cafef (2011), 10 kiện tài bật năm 2011, http://cafef.vn, ngày 26/12/2011, tiếp cận ngày 25/04/2013, http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/10-sukien-tai-chinh-ngan-hang-noi-bat-nam-2011-20111221031651161ca34.chn 38 Tạp chí tài (2012), Ngành ngân hàng 2012 10 số biết nói, http://www.tapchitaichinh.vn, ngày 20/12/2012, tiếp cận ngày 23/06/2013, 82 http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-dieu-tra/Nganh-ngan-hang-2012-va-10con-so-biet-noi/17941.tctc 39 Thời báo Ngân hàng (2013), Nâng cao hiệu tra, giám sát ngân hàng, http://www.thoibaonganhang.vn, ngày 20/08/2013, tiếp cận ngày 22/08/2013, http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/15-nang-cao-hieu-qua-thanh-tra giam-satngan-hang-11029.html 40 Thời báo tài (2013), Hoạt động tra, giám sát ngân hàng cần tuân theo chuẩn quốc tế, http://thoibaotaichinhvietnam.vn, ngày 21/08/2013, tiếp cận ngày 22/08/2013, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/tien-te-bao-hiem/hoat-dong- thanh-tra-giam-sat-ngan-hang-can-tuan-theo-chuan-quoc-te 41 Wikipedia (2013), Ngân hàng thương mại, http://vi.wikipedia.org/wiki, ngày 08/07/2013, tiếp cận ngày 10/07/2013, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n _h%C3%A0ng_th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i 42 Website ngân hàng thương mại Việt Nam 43 Vietnam financial press (2012), Một góc nhìn Vốn tự có vấn đề xoay quanh lộ trình tăng vốn Tổ chức tín dụng, http://vfpress.vn , ngày 28/11/2012, tiếp cận ngày 03/05/2013, http://vfpress.vn/threads/mọt-góc-nhìn-vèvón-tụ-có-và-ván-dè-xoay-quanh-lọ-trình-tang-vón-của-các-tctd.4369/ ... quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG... ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. .. luận rủi ro khoản, quản trị rủi ro khoản thực trạng hoạt động quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, luận văn đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương