Cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng xuất nhập khẩu việt nam

110 18 0
Cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng xuất nhập khẩu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - - ĐINH THỊ NGỌC PHƯƠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh- Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - - ĐINH THỊ NGỌC PHƯƠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS NGUYỄN THỊ NHUNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Đinh Thị Ngọc Phương Sinh ngày 28 tháng 03 năm 1987 Hà Tây Chỗ tại: TP.Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương Hiện công tác Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam - Chi nhánh Bình Dương Địa chỉ: 244 Đại lộ Bình Dương, TP.Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương Là học viên cao học khóa 14C1 trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Cam đoan đề tài: Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Người hướng dẫn: PGS.,TS Nguyễn Thị Nhung Luận văn thực trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu Các số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Ngày … tháng … năm 2015 Họ Tên Đinh Thị Ngọc Phương MỤC LỤC CHI TIẾT LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH TỪ NGỮ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NHTM………………………………………… 1.1 Quản trị TSN- TSC NHTM 1.1.1 Tài sản Có 1.1.2 Tài sản Nợ 1.1.3 Quản trị Tài sản Nợ - Tài sản Có 1.1.3.1 Khái niệm quản trị tài sản Có- tài sản Nợ 1.1.3.2 Mục tiêu quản trị tài sản Nợ- tài sản Có 1.2 Lý luận chế quản lý vốn NHTM 1.2.1 Cơ chế quản lý vốn NHTM 1.2.2 Vai trò chế quản lý vốn hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.3 Các loại hình chế quản lý vốn 1.2.3.1 Cơ chế quản lý vốn phân tán 1.2.3.2 Cơ chế quản lý vốn tập trung FTP 1.2.3.3 So sánh chế quản lý vốn phân tán chế quản lý vốn tập trung 21 1.3 Những học kinh nghiệm chế quản lý vốn tập trung số NHTM khác Ngân hàng Eximbank 23 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẠI NHTM CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 27 2.1 Khái quát trình hình thành, phát triển hoạt động kinh doanh NHTM Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 27 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển NHTM Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 27 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh NHTM Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam từ 2012 -2014 28 2.2 Cơ chế quản lý vốn NHTM Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam từ năm 2012 đến 33 2.2.1 Những chế quản lý vốn từ 2012 đến 33 2.2.1.1 Cơ chế quản lý vốn tập trung FTP giai đoạn 2012- 2013 33 2.2.1.2.Cơ chế quản lý vốn Netting giai đoạn tháng 1/2014- 21/7/2014 36 2.2.1.3.Cơ chế quản lý vốn kết hai chế Netting FTP giai đoạn 22/7/2014 đến 12/2014 42 2.2.1.4 Cơ chế quản lý vốn FTP giai đoạn 1/2015 đến 44 2.2.2 Đánh giá kết chế quản lý vốn tập trung NHTM Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 51 2.2.2.1 Đánh giá hiệu hoạt động đơn vị kinh doanh cách công 51 2.2.2.2 Hữu hiệu việc kiểm soát rủi ro 53 2.2.2.3 Hữu hiệu việc chun mơn hóa công việc từ Hội sở đến chi nhánh 54 2.2.2.4 Giảm chi phí hoạt động hệ thống 55 2.2.2.5 Hữu hiệu việc nâng cao chất lượng nhân làm công tác nguồnvốn 56 2.2.2.6 Thông tin báo cáo quản trị kịp thời 58 2.2.2.7 Giảm bớt khối lượng công việc thủ công rủi ro tác nghiệp chi nhánh 58 2.2.3 Những tồn tại, hạn chế chế quản lý vốn tập trung NHTMCổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 58 2.2.3.1 Hạn chế chi nhánh 58 2.2.3.2 Hạn chế toàn hệ thống 61 Kết luận chương 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NHTM CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 64 3.1 Định hướng phát triển NHTM Cổ phần Xuất Nhập KhẩuViệt Nam 64 3.1.1 Chiến lược kinh doanh năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 64 3.1.2 Định huớng phát triển năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 64 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung NHTM Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 66 3.2.1 Về phía Hội sở 66 3.2.1.1 Tính giá chuyển vốn FTP đa dạng hoá theo sản phẩm, đối tượng khách hàng theo đặc điểm vùng miền 66 3.2.1.2 Chấp nhận cho chi nhánh thực trường hợp ngoại lệ tạo chủ động huy động cho vay 69 3.2.1.3 Hội sở áp dụng mức Margin phù hợp để trì nguồn vốn giá rẻ 71 3.2.1.4 Hoàn chỉnh phần mềm Korebank 71 3.2.1.5 Dự tính thay đổi lãi suất thị trường để tính giá chuyển vốn phù hợp, tránh rủi ro cho toàn hệ thống 73 3.2.1.6 Tiếp nhận phản hồi chi nhánh để có điều chỉnh phù hợp 74 3.2.1.7 Tăng cường quản lý Hội sở tạo thống hạn chế rủi ro cho toàn hệ thống 76 3.2.2 Về phía chi nhánh 77 3.2.2.1 Nghiên cứu đặc trưng khu vực đề xuất với Hội sở chương trình phù hợp 77 3.2.2.2 Định hướng tiếp thị đối tượng khách hàng phù hợp với chương trình Hội sở ban hành để tăng doanh số huy động cho vay 78 3.2.2.3 Nâng cao hiểu biết nhân viên sản phẩm nghiệp vụ chuyên môn 79 3.2.2.4 Phân bổ nguồn lực phù hợp 80 3.2.3 Một số kiến nghị NHNN 81 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALCO Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có FTP Định giá chuyển vốn nội TSN-TSC Tài sản Nợ- Tài sản Có LSHĐV Lãi suất huy động vốn khách hàng LSMV/ FTP MV Lãi suất mua vốn LSBV/ FTP BV Lãi suất bán vốn NHTM Ngân hàng Thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam PGD Phòng giao dịch TMCP Thương mại cổ phần GIẢI THÍCH TỪ NGỮ  Đơn vị kinh doanh (Business Units): Là đơn vị có hoạt động giao dịch với đối tác bên (khách hàng) thị trường tạo thu nhập, bao gồm chi nhánh (Branches), Khối kinh doanh tiền tệ phận kinh doanh khác  Khối kinh doanh tiền tệ: Là đơn vị kinh doanh lại Hội sở bao gồm phòng, Trung tâm như: Phòng Kinh doanh vốn (MM), Phòng Kinh doanh ngoại tệ (FX desk), Phòng Đầu tư Tài (Investment), Trung tâm Kinh doanh Vàng( Gold desk)  Giá mua bán vốn/ Lãi suất điều chuyển vốn nội lãi suất áp dụng công tác điều chuyển vốn nội bộ, đó: Lãi suất mua vốn - FTP MV: Là mức lãi suất đơn vị kinh doanh hưởng Trung tâm vốn mua TSN đơn vị kinh doanh Lãi suất bán vốn - FTP BV: Là mức lãi suất đơn vị kinh doanh phải trả cho Trung tâm vốn Trung tâm vốn bán vốn để đơn vị kinh doanh sử dụng cho TSC  Sổ FTP (FTP book): Ghi nhận số dư, thu nhập - chi phí điều chuyển vốn nội Trung tâm vốn với đơn vị kinh doanh thu nhập - chi phí từ thặng dư/thâm hụt kết chuyển sang sổ ALM  Sổ ALM (ALM book): Ghi nhận số dư, thu nhập, chi phí từ thặng dư, thâm hụt kết chuyển từ sổ FTP; giao dịch phát sinh từ danh mục TSN-TSC khác giao dịch nội với sổ Treasury  Sổ Treasury (Treasury book): Ghi nhận số dư, thu nhập, chi phí từ hoạt động kinh doanh Khối Kinh doanh tiền tệ với đối tác bao gồm hoạt động kinh doanh vốn, kinh doanh ngoại tệ, đầu tư tài chính, kinh doanh vàng ghi nhận chi phí/thu nhập FTP từ giao dịch mua/bán vốn với phòng Quản lý vốn  Kỳ hạn hợp đồng: Là khoảng thời gian từ ngày phát sinh giao dịch đến ngày kết thúc hợp đồng hợp đồng tiền gửi, tiền vay hợp đồng giao dịch khác Ngân hàng với khách hàng/đối tác Kỳ hạn hợp đồng quy ước kỳ hạn định để áp dụng giá FTP theo quy định chi tiết Phụ lục 03 - Bảng quy ước kỳ hạn FTP  Kỳ hạn tái định giá: Là kỳ hạn điều chỉnh lãi suất hợp đồng tiền gửi, tiền va Eximbank với khách hàng theo thỏa thuận hai Bên hợp đồng  Chi phí rủi ro khoản: Là chi phí phát sinh việc sử dụng nguồn vốn để đầu tư vào tài sản có tính khoản cao để đảm bảo cho khả tốn tồn hệ thống (hoặc chuyển đổi nhanh chóng tài sản thành tiền thời gian ngắn nhất) thay đầu tư vào tài sản có tính sinh lợi cao  Lãi suất thị trường 1: Là lãi suất ngân hàng huy động, cho vay với tổ chức kinh tế cá nhân, tham khảo theo biểu lãi suất niêm yết Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp hàng ngày  Lãi suất thị trường 2: lãi suất ngân hàng nhận, gửi vốn với tổ chức tín dụng khác DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU HÌNH VẼ TRANG Hình 1.1: Mơ hình chế quản lý vốn phân tán Hình 1.2: Mơ hình chế quản lý vốn tập trung Hình 1.3: Mô tả cấu thành mức Margin đường giá chuyển vốn FTP 16 Hình 1.4: Mơ tả cấu thành mức Margin đường giá chuyển vốn FTP 16 Hình 2.1: Mơ hình chế quản lý vốn Netting trường hợp hệ thống thừa vốn 38 Hình 2.2 Mơ hình chế quản lý vốn Netting trường hợp hệ thống thiếu vốn 40 Hình 2.3: Cơ chế định giá điều chuyển vốn FTP 2015 46 ĐỒ THỊ Biểu đồ2.1 :Tình hình huy động vốn cho vay ngân hàng Eximbank 30 Biểu đồ 2.2: Thu nhập lãi ngân hàng Eximbank từ 2012-2014 31 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ lãi cận biên ngân hàng Eximbank từ 2012-2014 32 BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng so sánh chế quản lý vốn tập trung chế vốn phân tán 21 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Eximbank từ năm 2012 – 2014 28 Bảng 2.2: Các số tài Ngân hàng Eximbank từ năm 2012 – 2014 29 82 suất khó cho việc lượng hóa rủi ro lãi suất cho NHTM Kết luận chương Chương nêu lên định hướng phát triển NHTM Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Để đạt mục tiêu chiến lược đề ra, Eximbank phải không ngừng phấn đấu phát triển lĩnh vực Và đóng góp khơng nhỏ vào lợi nhuân ngân hàng hoạt động kinh doanh vốn Để hệ thống quản lý vốn FTP hoàn thiện mang lại hiệu cao nhất, phần chương ba đề xuất số giải pháp Hội sở chính, chi nhánh gân hàng Eximbank như: Hội sở phải tính giá chuyển vốn FTP đa dạng hơn, nhanh chóng hồn chỉnh phần mềm hỗ trợ Korebank, thường xuyên theo dõi, dự tính thay đổi lãi suất thị trường tránh rủi ro cho hệ thống Các chi nhánh phải phối hợp với Hội sở phản hồi vướng mắc, khó khăn để có hướng điều chỉnh kịp thời; thường xuyên tập huấn nâng cao hiểu biết ngân viên sản phẩm nghiệp vụ chuyên môn; quan trọng tăng cường tiếp thị sản phẩm mà Hội sở ban hành Bên cạnh đó, luận văn cịn đề xuất số ý kiến đến NHNN để giúp NHTM giảm thiểu rủi ro có định hướng kinh doanh rõ ràng 83 KẾT LUẬN Việc chuyển đổi từ chế quản lý vốn theo chế phân tán (Netting) sang chế quản lý vốn tập trung Eximbank yêu cầu tất yếu xu đại hóa hội nhập với thị trường tài quốc tế Hiện với phát triển mở rộng mạng lưới hệ thống ngân hàng yêu cầu nâng cao khả quản lý có nhiều ngân hàng nước triển khai chế quản lý vốn tập trung FTP Trong trội có ngân hàng triển khai như BIDV, Vietinbank, VIB, Vietcombank, Techcombank, Sacombank, Eximbank… Việc áp dụng nội dung chế quản lý vốn tập trung đa dạng mức độ khác tùy thuộc vào giai đoạn phát triển đặc thù hoạt động ngân hàng Có ngân hàng áp dụng FTP riêng cho hạng mục huy động cho vay có ngân hàng áp dụng FTP cho tất hạng mục bảng cân đối tài sản Đối với Eximbank, FTP thực xem chế quản lý vốn hiệu Điều khẳng định trình quản lý kinh doanh vốn ngân hàng thời gian vừa qua Eximbank thay đổi nhiều chế quản lý vốn theo tín hiệu thị trường, nhiên cuối phải quay lại chọn FTP Điều chứng tỏ FTP thực cần thiết cơng tác quản trị vốn Eximbank nói riêng ngân hàng thương mại nói chung FTP giúp nhà quản trị ngân hàng nâng cao lực quản trị hệ thống, đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh theo chiều sâu, quản lý sản phẩm dịch vụ theo hàng dọc, phân bổ thu nhập hợp lý cho đơn vị kinh doanh sở giá trị gia tăng, góp phần phát triển đồng sản phẩm dịch vụ ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận Tuy nhiên khơng có hoàn hảo cả, chế quản lý vốn FTP tồn số hạn chế, bất cập Vì thế, cơng tác tìm kiếm điều chỉnh, sửa đổi để hoàn thiện chế FTP phải coi trọng tiến hành thường xuyên, liên tục nhằm nâng cao hiệu tăng tính phù hợp với thực tiễn chế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS.TS Nguyễn Văn Dờn (2010), “Quản trị ngân hàng thương mại đại”, Nhà Xuất Bản Phương Đông PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), “ Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà Xuất Bản Tài Chính, Hà Nội Trương Võ Kim Ngân (2008), "Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam", Luận Văn thạc sĩ trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Đồn Thanh Huệ (2010), “ Cơ chế quản lý vốn tập trung ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam”, Luận Văn thạc sĩ trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Thu Hằng (2010), “Đổi chế quản lý kinh doanh vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt NamNam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ”, Luận Văn thạc sĩ trường đại học Ngoại thương Hà Nội Võ Văn Cần (2014), “ Nghiên cứu chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư xây dựng thuộc nghiệp vụ Ngân sách Nhà nước Việt Nam” , Luận Văn tiến sĩ trường đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Nguyễn Anh Tuấn (2009), “Cơng cụ định giá vốn điều chuyển quản lý TSC-TSN ngân hàng phân tích hiệu hoạt động kinh doanh”, Tạp chí Ngân hàng số 24 – 2009 Quyết định số 391/2011/EIB/QĐ-TGD ngày 19/12/2011 Tổng Giám đốc Eximbank việc “Ban hành quy chế hoạt động điều chuyển vốn theo chế quản lý vốn tập trung FTP”, Tài liệu lưu hành nội Tài liệu tập huấn Ngân hàng Eximbank tháng 12/2014 việc “Giá mua bán vốn theo chế FTP mới”, Tài liệu lưu hành nội 10 Thông báo số 2718/2014/EIB/TB-TGĐ ngày 21/07/2014 Tổng giám đốc việc “ Điều chỉnh chế giá mua vốn nội VND để khuyến khích huy động kỳ hạn dài” Tài liệu lưu hành nội 11 Thông báo số 3568/2014/EIB/TB-TGĐ ngày 09/08/2014 Tổng giám đốc việc “ Điều chỉnh giá bán vốn nội VND” Tài liệu lưu hành nội 12 Quyết định số 501/2014/EIB/QĐ-TGD ngày 31/12/2014 Tổng Giám đốc Eximbank việc “Ban hành Quy chế Định giá chyển vốn nội (FTP) ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam”, Tài liệu lưu hành nội 13 Quyết định số 379/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009 vềđiều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng 14 Quyết định số 1925/QĐ-NHNN ngày 26/8/2011 điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng 15 Thơng tư số số36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi Tiếng Anh 16 Oracle Corporation-Financial Services (2008), “Asset Liability Management An Overview” 17 John R.Rick, PHD, CFA (2012), “Asset- liability management: Theory, Practic, and the role of Judgment” Tài liệu điện tử 18 Nhất Thanh (2012), “FTP - Giá đỡ rủi ro kỳ hạn”, đăng tại: http://thoibaonganhang.vn/ftp-gia-do-rui-ro-ky-han.html 19 Phòng Kế hoạch & Hỗ trợ ALCO -Trung tâm CNTT (2011), “Đổi chế điều chuyển vốn nội VietinBank”, Nghiên cứu trao đổi, đăng tại: https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/11/110622.html 20 Website Ngân hàng Eximbank: http://eximbank.com.vn 21 C.S.Balakrishnan - Faculty member,SPBT college, “Asset Liability Management” [PDF], đăng tại: www.iibf.org.in/uploads/caiibrmalmmodule_a.ppt Phụ luc 1: Các hạng mục huy động cho vay Khoản mục Số dư tài khoản Các hạng mục thuộc TSN Dư có tài khoản Dự phịng rủi ro 209,219,229,239,249,259,269,279,289,2 99,4891,4892,4895,4896 Tiền gửi kho bạc Nhà nước, tiền gửi khơng kỳ hạn TCTD Dư có tài khoản 411,412,413,414 ngồi nước Dư có tài khoản Tiền gửi ký quỹ không kỳ hạn 4211,4212,4221,4224,4231,4241,4251,4 261,427,428 trừ (-) Dư có tài khoản 466301 Phải trả Khách hàng, phải trả nội Dư có 451,452,453,454,455,459,46 Mua bán ngoại tệ Dư có > Dư nợ 47 Thu nhập chờ phân bổ Dư có tài khoản 488 Dư có tài khoản Tài sản nợ khác 481,482,483,484,485,487, Dư có> Dư nợ 458,486,49,50,52,56,5199 Thu chi hộ Dư có > Dư nợ 5192 (Chênh lệch (dư có- dư nợ) Vốn quỹ, lợi nhuận giữ lại 601,602,603,609,61,62,63,65,69 + net Dư có tài khoản loại 7- net Dư nợ tài khoản loại 8)>0 Chênh lệch đánh giá lại tài sản khoản xử lý lỗi hệ thống Dư có tài khoản 64 Các hạng mục thuộc TSC Tiền mặt Dư nợ tài khoản 101,103,104,105 Tiền gửi NHNN Dư nợ tài khoản 111, 112 Tiền gửi TCTD Dư nợ tài khoản 20- Dư nợ tài khoản 201101 Dư nợ cho vay chiết khấu thương Dư nợ tài khoản 221101 (Tài khoản phiếu, giấy tờ có giá Dư nợ cho vay thấu chi Dư nợ chờ xử lý, tồn đọng Tài sản cố định Vật liệu Tạm ứng xây dựng bản, mua sắm sửa chữa tài sản cố định Các khoản phải thu khách hàng, phải thu nội Korebank) Dư nợ tài khoản 275 - Dư nợ tài khoản cho vay thẻ Dư nợ tài khoản 28 Dư nợ 301+302+303,304- Dư có Tài khoản 305 Dư nợ 31 Dư nợ 32 Tài khoản 35,36-361-362 Các khoản tạm ứng Dư nợ 361,362 Chi phí chờ phân bổ Dư nợ 388 Tài sản có khác Dư nợ 38-388,39, chênh lệch Dư nợ > Dư có 458,486,50,52,56,5199 Mua bán ngoại tệ Dư có : Dư nợ 47 Thu chi hộ Dư có < Dư nợ 5192 (Chênh lệch (Dư có- dư nợ) Vốn quỹ, lợi nhuân giữ lại 601,602,603,609,61,62,63,65,69 +net Dư có tài khoản Loại 7- net Dư nợ tài khoản loại 8)

Ngày đăng: 01/10/2020, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan