Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam

73 10 0
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - HOÀNG KIM HOÀNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - HOÀNG KIM HOÀNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI KIM YẾN TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình tơi nghiên cứu hướng dẫn PGS TS Bùi Kim Yến Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn thu thập từ thực tế, xử lý trung thực khách quan Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài TP HCM, ngày tháng năm 2015 Hoàng Kim Hồng MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 1.2 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Lý thuyết nghiên cứu khoản 2.1.1 Khái niệm khoản 2.1.2 Các trạng thái khoản 2.1.3 Rủi ro khoản 2.1.3.1 Khái niệm 2.1.3.2 Nguyên nhân gây rủi ro khoản 2.1.3.3 Dấu hiệu ngân hàng phải đối mặt với rủi ro khoản 2.1.4 Một số nguyên nhân làm giảm tính khoản ng 2.1.4.1 Chạy theo lợi nhuận ngắn hạn 2.1.4.2 Bùng nổ cho vay sụt giá tài sản 2.1.4.3 Mất cân đối cấu tài sản 2.1.4.4 Một số nguyên nhân khác 2.1.5 Vai trị tính khoản ngân hàng thương m 2.1.6 Các số đánh giá khoản 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại 2.2.1 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu 2.2.2 Quy mô ngân hàng 2.2.3 Dự phịng rủi ro tín dụng 2.2.4 Lãi suất biên 2.2.5 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế GDP 2.2.6 Lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan trước yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại 2.4 Các nguyên tắc Basel quản lý khoản ngân hàng CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2 Thực trạng tình hình khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007-2014 3.2.1 Thực trạng tình hình khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007-2014 3.2.3 Những tồn tại, hạn chế tình hình khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007-2014 3.2.3.1 Nguyên nhân 3.2.4 Kết luận chương CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 4.1 Mơ hình nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.3 Thu thập xử lý số liệu 4.4 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 4.4.1 Thống kê mô tả 4.4.2 Phân tích tương quan 33 4.4.3 Kiểm định giả thuyết hồi quy 33 4.4.3.1 Kiểm định phương sai sai số không đổi (không bị tượng phương sai thay đổi) 33 4.4.3.2 Kiểm định sai số khơng có mối quan hệ tương quan với (không bị tượng tự tương quan) 34 4.4.3.3 Kiểm định tự tương quan biến độc lập mơ hình (khơng bị tượng đa cộng tuyến) 34 4.4.4 So sánh mơ hình panel data: Pooled Regression, Fixed effects model, Random effects model 35 4.4.4.1 So sánh mơ hình: Pooled Regression Fixed effects model 35 4.4.4.2 So sánh mơ hình: Fixed effects model Random effects model 37 4.5 Trình bày kết kiểm định giả thuyết 38 4.5.2 Kết vắn tắt bảng hồi quy cuối - khắc phục tượng tự tương quan phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS) 39 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 40 4.7 Tóm tắt chương 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM45 5.1 Tóm tắt kết đề tài 45 5.2 Định hướng chiến lược phát triển ngành Ngân hàng giai đoạn 2011-2020 46 5.3 Khuyến nghị 46 5.4 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW: Ngân hàng trung ương TCTD: Tổ chức tín dụng QTRR: Quản trị rủi ro VN: Việt Nam OLS: Hồi quy phương pháp bình phương bé FEM: Phương pháp tác động cố định REM: Phương pháp tác động ngẫu nhiên DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tỷ lệ khoản ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2007-2014 23 Bảng 3.2 Tỷ lệ khoản bình quân ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Biểu đồ 3.1 : Tỷ lệ khoản ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2007- 2014 Bảng 4.1 Các thơng số thống k Bảng 4.2 Phân tích tương quan giữ Bảng 4.3 Kết kiểm định tự tương quan biến độc lập mơ hình Bảng 4.4 Kết Phân tích hồi quy theo Pooled Regression: Bảng 4.5 Kết Phân tích hồi quy theo Fixed effects model: Bảng 4.6 Kết Phân tích hồi quy theo Fixed effects model: Bảng 4.7 Kết Phân tích hồi qu Bảng 4.8 Kết Kiểm định Haus Bảng 4.9 Kết Phân tích hồi qu Bảng 4.10 Kết Phân tích hồi quy khắc phục tượng tự tương quan phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Thanh khoản từ lâu đóng vai trị quan trọng định tồn phát triển ngân hàng thương mại nói riêng ngân hàng thương mại nói chung Đối với ngân hàng phát triển giới nay, vấn đề khoản nhà Quản trị ngân hàng đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, Việt Nam, đặc điểm ngân hàng non trẻ, nên vấn đề quản trị khoản chưa đươc quan tâm mức Vì vậy, để giải vấn đề tác giả tiến hành nghiên cứu yếu yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đề xuất giải pháp tích cực giúp ngân hàng nâng cao tính khoản 1.2 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Đối với ngân hàng thương mại, khoản yếu tố quan trọng, vị thế, uy tín, sức mạnh ngân hàng Ngân hàng có khả khoản tốt ln có nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào thời điểm mà ngân hàng cần Không có đủ nguồn vốn khả dụng để đáp ứng nhu cầu địi hỏi thị trường có thể khiến ngân hàng khả tốn, uy tín dẫn đến sụp đổ ngân hàng Cuộc khủng hoảng từ việc cho vay chuẩn Mỹ xảy vào tháng năm 2007 nhấn chìm toàn kinh tế Mỹ cũng hệ thống tài tồn cầu Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (BCBS, 2004) nguyên nhân gốc rễ khủng hoảng vấn đề khoản, phần lớn bị bỏ qua khứ Cuộc khủng hoảng ngân hàng dựa nhiều vào thị trường tiền tệ ngắn hạn tài trợ cho tài sản hoạt động họ có xu hướng bị vấn đề khoản lớn Từ khủng hoảng trên, đa số ngân hàng thương mại quan tâm đến vấn đề khoản vấn đề sống cịn ngân hàng thời kỳ Sau khủng hoảng tài giới năm 2008, ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn hoạt động kinh doanh, đặc biệt tình trạng khoản ngân hàng Thanh khoản ngân hàng thương mại bị ảnh hưởng nghiêm trọng, cá biệt có số ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu khoản Điều không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh thân ngân hàng mà tác động đến thị trường tiền tệ toàn kinh tế nói chung Từ năm 2012 trở lại đây, tình trạng khoản ngân hàng thương mại bớt căng thẳng hơn, nhiên, với việc nợ xấu ngày tăng cao tình trạng khoản tiềm ẩn nhiều rủi ro Trên sở vận dụng lý thuyết thực tiển Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tìm yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao tính khoản cho ngân hàng thương mại Việt Nam 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam chịu ảnh hưởng nhân tố nào? - Mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam sao? - Làm để nâng cao tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam? 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khoản ngân hàng thương mại Việt Nam nhân tố ảnh hưởng đến khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Mẫu đề tài luận văn thu thập từ 19 NHTM Việt Nam, giai đoạn từ 2007 – 2014 1.6 Phương pháp nghiên cứu - Thống kê mơ tả: Tập hợp liệu phân tích tổng quan liệu thu thập - Phân tích tương quan: Xác định mức độ tương quan biến 50 chủ yếu NHTM, đẩy nhanh việc thực cải cách hành ngân hàng, cụ thể là: Đổi cấu hoạt động NHTM, trước hết NHTM nhà nước Một nội dung quan trọng đề án tái cấu đổi tổ chức máy theo hướng NHTM đại Qúa trình tiến hành cấu lại tổ chức NHTM cần theo hướng thực quản lý hoạt động kinh doanh NHTM theo nhóm khách hàng loại hình dịch vụ ngân hàng đa năng, thay dần cho việc quản lý theo chức nghiệp vụ nay, đồng thời nâng cao trình độ quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ tài sản có, kiểm sốt nội bộ, nhằm để tạo tiền đề xây dựng số tập đồn tài chính, có khả hoạt động ngân hàng quốc tế Việc áp dụng phân cấp quản lý theo mơ hình khối có thể nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng đồng thời có thể đáp ứng yêu cầu phát triển ngân hàng tương lai Đây cũng mơ hình tổ chức áp dụng hầu hết ngân hàng lớn hàng đầu giới Bằng việc phát triển mô hình khối, hoạt động ngân hàng tổ chức thành khối khối ngân hàng bán lẻ; khối ngân hàng phục vụ doanh nghiệp, khối định chế tài khối quản lý vốn Hỗ trợ cho khối hoạt động ngân hàng phịng ban có nhiệm vụ đảm bảo cho hoạt động ngân hàng vận hành thông suốt Hơn trình cấu hoạt động NHTM cần xây dựng qui chế quản lý hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro, quản trị nguồn vốn, kiểm tra kiểm tốn nội bộ, xây dựng quy trình tín dụng đại sổ tay tín dụng, xây dựng hoàn thiện tiêu đánh giá mức độ số an toàn hiệu kinh doanh ngân hàng, đặc biệt trọng vấn đề sau: - Đổi chế quản trị điều hành theo hướng tăng quyền tự chủ cho đơn vị sở, khuyến khích tính động, sáng tạo chi nhánh cấp sở phải thiết lập chế quản trị rủi ro chặt chẽ - Quản trị tín dụng: Quản lý tín dụng nhằm mục đích hướng tới khách hàng, đáp ứng nhu cầu khách hàng với chất lượng cao đảm bảo cách an toàn 51 dựa quy định nguyên tắc hoạt động tín dụng theo chuẩn mực ngân hàng quốc tế - Quản trị rủi ro: Các ngân hàng cần thành lập máy quản lý rủi ro trực thuộc hội đồng quản trị xây dựng chế quản lý rủi ro nhằm hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá theo thông lệ quốc tế - Quản trị nguồn vốn: Quản lý vốn theo mơ hình quản lý tập trung trụ sở chính, quản lý hoạt động tài khoản mà ngân hàng mở nước cũng chịu trách nhiệm việc đầu tư nguồn vốn mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Đóng chuyển quyền quản lý tài khoản mở ngân hàng nước chi nhánh quản lý trụ sở ngân hàng nhằm quản lý khai thác tối đa hiệu nguồn vốn, giảm chi phí quản lý vốn + Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng: Các Ngân hàng thương mại Việt Nam chưa phát huy tối đa tiện ích từ tiến cơng nghệ đem lại, nhiều ngân hàng có thiên hướng sử dụng nhiều lao động, Như vậy, để cải thiện hiệu hoạt động ngân hàng cần: - Rà sốt đánh giá lại thực lực nguồn nhân lực cách đắn chi tiết từ cán quản lý đến nhân viên nghiệp vụ, cấu tuổi trình độ sở phân loại để có cách thức đào tạo phù hợp, có có thể giải “bài toán” đặt Ngân hàng thương mại Việt Nam nay, nguồn nhân lực “thiếu” “thừa”, đặc biệt Ngân hàng thương mại Nhà nước Cụ thể, đòi hỏi NHTM phải xếp, tinh giảm lao động dôi dư, bổ sung lao động chuyên môn nghiệp vụ mới, lao động kỹ thuật, chuyên viên giỏi; chuyển đổi cấu lao động nghiệp vụ theo hướng giảm lao động gián tiếp, trẻ hóa đội ngũ nhân viên - Coi đào tạo phận chiến lược phát triển ngân hàng, xây dựng kế hoạch đào tạo cán từ tuyển dụng, trọng đào tạo chuyên môn lẫn đạo đức để xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất tốt, tinh thông nghề 52 nghiệp Việc đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng phải kết hợp nhiểu hình thức đặc biệt đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao nguồn lực có để đáp ứng yêu cầu Trước mắt để chủ động nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hoạt động ngân hàng cũng nên xây dựng cho trung tâm đào tạo riêng có kế hoạch hợp tác đào tạo, trao đổi, nghiên cứu với ngân hàng , tổ chức tài có uy tín giới để tạo điều kiện cho đội ngũ cán tiếp cận với công nghệ ngân hàng mới, học hỏi kinh nghiệm quản trị, điều hành tổ chức Về dài hạn có thể tiến tới thành lập trường đại học ký hợp đồng đào tạo với trường Đại học để đào tạo theo yêu cầu công việc mà ngân hàng cần nhằm giảm chi phí đào tạo lại, đáp ứng nhân lực trình độ cao cho ngân hàng mình, sau đa dạng hóa hoạt động kinh doanh thực theo mơ hình tập đồn kinh doanh đa Chương trình đào tạo NHTM phải nhằm trau dồi, nâng cao kĩ nghiệp vụ ngân hàng đại Hơn nữa, cần tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán làm cơng tác hội nhập quốc tế, cán trực tiếp tham gia vào trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán tra giám sát cán chuyên trách làm công tác luật quốc tế, cán sử dụng vận hành công nghệ Thường xuyên tổ chức thi sát hạch chuyên môn nhằm nâng bậc, nâng lương cho đội ngũ cán có bắt buộc người lao động không ngừng học hỏi nâng cao lực chun mơn Đồng thời cũng phải xây dựng sách đãi ngộ hợp lý để thu hút, khuyến khích người lao động theo hướng tạo động lực thúc đẩy  Xây dựng thương hiệu, hình ảnh ngân hàng Các ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ việc triển khai sản phẩm dịch vụ đa dạng, đại Chú trọng đến công tác chăm sóc, phục vụ khách hàng Nâng cao lực tài việc tăng vốn điều lệ, hồn trả khoản vay thị trƣờng liên ngân hàng NHNN, giải nợ xấu, cấu lại tài sản nợ tài sản có Bên cạnh đó, Các ngân hàng phải trì thực th ường xuyên công tác quảng cáo, tổ chức hội nghị khách hàng, công tác quan hệ khách hàng; thực 53 hoạt động từ thiện, hỗ trợ học tập, tổ chức hội thi, tham dự hội trợ triển lãm để tạo dựng lại hình ảnh Để hạn chế trường hợp khách hàng nghi ngờ tình hình tài chính, ngân hàng phải cơng bố rộng rãi kịp thời báo cáo tài kiểm tốn để khách hàng nắm bắt, công khai minh bạch thông tin hoạt động tình hình tài đơn vị trực thuộc theo quy định, cập nhập đầy đủ trang web ngân hàng Các ngân hàng cần thu thập, nắm bắt thông tin từ khách hàng thông qua phản ánh khách hàng đơn vị giao dịch hệ thống Hotline để có thể giải đáp thắc mắc, ngộ nhận từ phía khách hàng nhà đầu tư Tất nghi vấn khách hàng phải giải đáp cách cụ thể, rõ ràng Các ngân hàng phải định cách thức làm việc với báo chí truyền thơng thông tin tiêu cực ngân hàng đưa phần kế hoạch dự phòng Nếu thơng tin bất lợi cơng bố ngân hàng cần chuẩn bị sẵn sàng thông báo hành động chấn chỉnh thực Điều giúp làm giảm bớt lo ngại đối tượng tham gia thị trường chứng minh cấp quản trị cao ngân hàng ý giải vấn đề tồn  Nâng cao chất lượng nguồn nhân Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn vấn đề quan trọng yếu tố không thể thiếu Đây ”lá chắn” có thể ngăn ngừa rủi ro xảy Quy định người quy định nên, tổ chức thực cũng người Trong hoạt động, với lực thực tiễn kết hợp với kinh nghiệm, nhà quản trị ngân hàng có thể tiên đốn rủi ro cá thể xảy để sớm có giải pháp ngăn chặn, dự phòng từ đầu Điều đem lại hiệu thật quản trị rủi ro phịng bệnh cũng tốt chữa bệnh Trước hết, nhân viên làm việc phận quản trị khoản phải người am hiểu tảng lý thuyết vấn đề quản trị khoản, nên nhà quản trị giàu kinh nghiệm để hiểu rõ số liệu liên quan tới cấu tài sản-nguồn vốn ngân hàng Nhân viên phận cần đào tạo nâng cao 54 lực nghiên cứu, phân tích, tổng hợp dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô thơng qua khóa đào tạo Các ngân hàng nên mời chuyên viên có kinh nghiệm ngành để học viên có thể trang bị kinh nghiệm thực tế việc áp dụng quy trình quản trị rủi ro khoản ngân hàng nước Ngoài ra, hoạt động đào tạo kĩ quản trị khoản Việt Nam chưa đƣợc phát triển nên đội ngũ cán ngân hàng nên tham gia khóa đào tạo quốc gia có tài phát triển, phát triển hệ thống ngân hàng vào chiều sâu, để tăng cường học hỏi kinh nghiệm, rút học q giá để áp dụng vào mơ hình quản trị rủi ro Việt Nam b Đối với Chính phủ Chính phủ cần khơng ngừng hồn thiện hành lang pháp lý Hệ thống quy định pháp lý liên quan đến công tác quản trị rủi ro khoản hoạt động NHTM dừng lại mức sơ khai, cần phải hoàn thiện thêm nhiều khía cạnh, cần ban hành quy chế rủi ro khoản để hướng dẫn cho NHTM q trình hoạt động Quy chế cần có quy định rõ tiêu đo lường rủi ro khoản, chất lượng tài sản có, tài sản khoản, lực vay, dòng tiền, phân bố tài sản nghĩa vụ tài (cơng nợ) theo ngày đến hạn Ngoài quy chế rủi ro khoản cũng cần phải quy định nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu công tác tra chỗ, giám sát từ xa Chính phủ NHTM nhằm phát sớm dấu hiệu rủi ro khoản có biện pháp xử lý kịp thời c Đối với Ngân hàng Nhà nước Trước hết, NHNN cần nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho ngân hàng thương mại thông qua việc thường xuyên tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học để ngân hàng thương mại có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách khoản cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro 55 Tiếp đó, NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, đảm bảo phát triển bền vững an toàn Cuối cùng, cần phải hoàn thiện mơ hình tổ chức máy tra NH theo ngành dọc từ Trung ương đến địa phương độc lập tương đối điều hành, hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN; ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động NH uỷ ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng công tác tra 5.4 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu Bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu tồn số hạn chế: Mẫu khảo sát: tác giả sử dụng mẫu bao gồm 19 ngân hàng thương mại tổng số 30 ngân hàng thương mại (tính đến nửa đầu năm 2015) tương đối nhỏ, chưa thu thập đầy đủ liệu dẫn đến mẫu chưa mang tính đại diện cho ngân hàng thương mại Việt Nam Việc thu thập thông tin ngân hàng mẫu thực thủ công nhiều nguồn liệu khác sở liệu tổng hợp ngân hàng chưa có, nên việc thu thập liệu cho nghiên cứu trình khó khăn khơng tránh khỏi sai sót cơng bố thông tin ngân hàng chưa thực minh bạch đầy đủ Trong nghiên cứu, tác giả lựa chọn số Chỉ số tài sản khoản/Tổng tài, bốn số đánh giá tính khoản ngân hàng sản để nghiên cứu biến nghiên cứu đưa vào mơ hình cịn hạn chế Từ hạn chế nêu trên, kết hồi quy mơ hình chưa thực phản ánh thực trạng nhân tố tác động đến khoản ngành ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, điều cũng giúp định hướng nghiên cứu cho đề tài luận văn mở rộng mẫu thời gian nghiên cứu, nghiên cứu ngân hàng theo quy mô, mở rộng thêm biến nghiên cứu 56 KẾT LUẬN Luận văn “ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả thực với mẫu nghiên cứu 19 ngân hàng thương mại Việt Nam, giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2014 Trên sở vận dụng lý luận tính khoản ngân hàng thương mại nghiên cứu thực nghiệm trước tác động nhân tố đến tính khoản ngân hàng, tác giả tiến hành nghiên cứu, phân tích tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2014 Từ kết đánh giá tính khoản, tác giả tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng Việt Nam Sau chạy mơ hình phân tích định lượng, tác giả nhận dạng yếu tố tác động lên khoản ngân hàng thương mại Việt Nam mức độ tác động yếu tố, cụ thể sau: Các nhân tố tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế GDP khơng khơng có tác động đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam; Các nhân tố tỷ lệ vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng, tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu, lãi suất biên có tác động đến tiêu đo lường khoản NHTM Việt Nam, biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng, lãi suất biên có tác động ngược chiều biến tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu tác động chiều Mức độ tác động biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu mạnh biến quy mô tài sản nhỏ nhất, cụ thể biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu tăng (giảm) 1% khiến cho khoản giảm (tăng) tương ứng 0.5529 %, biến quy mô ngân hàng tăng (giảm) 1% khiến cho khoản giảm (tăng) tương ứng 0.0262% Trong đó, biến tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu tăng (giảm) 1% khiến cho khoản tăng (giảm) tương ứng 0.3474% biến lãi suất biên tăng (giảm) 1% khiến cho khoản giảm (tăng) tương ứng 0.0461% Bên cạnh kết đạt được, hạn chế thời gian số liệu thu thập nên nghiên cứu tồn số hạn chế mẫu khảo sát cịn nhỏ, việc thu thập thơng tin ngân hàng mẫu thực thủ cơng nhiều 57 nguồn liệu khác sở liệu tổng hợp ngân hàng chưa có… hướng để nghiên cứu sau mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu Với đề tài tác giả mong muốn đóng góp phần vào cơng tác nâng cao tính khoản cho cho ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Aspachs, O., Nier, E., Tiesset, 2005 Liquidity, Banking Regulation and macroeconomics Proof of shares, bank liquidity from a panel the bank's UKresident, Bank of England working paper BIS 2008 Principles for Sound Liquidity Risk Management and Supervision Basel: Bank for International Settlements ISBN 92-9197-767-5 Bonfim, D., Kim, 2011 Liquidity risk in banking: Is there herding?, International Economic Journal, vol 22, no 3, pp 361-386 Bryant, 1980 A model of reserves, Bank runs and Deposit insurance, Journal of Banking and Finance, No 4, pp 335-344 Bunda, I., J.B Desquibet, 2008 The bank liquidity Smile Across Exchange Rate Regimes, International Economic Journal, vol.22, no.3, pp.361-386, 2008 Corinne Deléchat, Camila Henao, Priscilla Muthoora,Svetlana Vtyurina, 2012, The Determinants of Banks' Liquidity Buffers in Central America Diamand, D., Dybvig, 1983 Bank runs, deposit insurance and liquidity, Journal of Political Economy, No 91, pp 401-419 Indriani, 2004 The relationship between Islamic financing with risk and performane of commercial banks in Indonesia, Bachelor of Accounting, University of Indonesia Lucchetta, 2007 What data say about monetary policy, Bank Liquidity and Bank Risk Taking?, Economic Notes Banca Monte dei Paschi di Siena SpA, vol 36, no 2, pp 189-203 10 Praet, J., Herzberg, 2008 Market liquidity and banking liquidity: linkages, vulnerabilities and the role of disclosure, Baque de France Financial stability review, pp.95-109 11 Rauch, C., Steffen, S., Hackethal, A., Tyrell, 2009 Saving Bank, Liquidity Creation and Monetary Policy, European Journal of Social Sciences 12 Rychtárik, 2009 Liquidity scenario analysis in the Luxembourg banking sector, BCDL Working Paper, No 41 13 Sufian, F., Chong, R 2008 Determinants Of Bank Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial, Vol 4, No 2, pp 91-112 14 Valla, N., Saes-Escorbiac, 2006 Bank liquidity and financial stability, Banque de France financial stability review, pp.89-104 15 Vodová, 2011 Liquidity of Czech Commercial Banks and its determinants, International Journal of mathematical models and methods in applied sciences, vol 5, pp 1060 - 1067 16 Vodová, 2013 Deteminants of Comercial Bank’s liquidity in Hungary 17 Vong, P.I, A., Chan, 2009 Deterninants of Bank Profitability in Macau, Macau Monetary Research Bulletin, Vol.12, pages 93-113 Tài liệu tiếng Việt Báo cáo thường niên ngân hàng thương mại Việt Nam từ 2007 đến 2014 Luật tổ chức tín dụng Số 07/1997/QHX Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12/12/1997 Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 29/06/2010 Nghị định số 141/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ việc ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Nghị định số 49/2001/NĐ-CP Chính Phủ ngày 12/9/2000 Nguyễn Thị Mùi, 2010 Quản trị Ngân hàng thương mại Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Tiến, 2010 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Nhà xuất thống kê Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Ngân hàng nhà nước việc Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI STT TÊN NGÂN HÀNG Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP An Bình Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng TMCP Quốc dân Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Ngân hàng TMCP Quân Ðội 10 Ngân hàng TMCP Quốc tế Tên ngân hàng Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP An Bình Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng TMCP Quốc dân Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Ngân hàng TMCP Quân Ðội Ngân hàng TMCP Quốc tế Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mê Kông Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông ... quan khoản nhân tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt. .. khoản ngân hàng thương mại Việt Nam? 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khoản ngân hàng thương mại Việt Nam nhân tố ảnh hưởng đến khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam Phạm... văn tốt nghiệp 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tìm yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao tính khoản cho ngân hàng thương mại Việt Nam

Ngày đăng: 01/10/2020, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan