1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của nông hộ trên địa bàn tỉnh trà vinh

88 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC VINH KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NƠNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC VINH KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NƠNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Chính sách công Mã ngành: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Quốc Vinh, xin cam đoan luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực kết nghiên cứu chưa công bố đề tài nghiên cứu trước Tác giả Nguyễn Quốc Vinh ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Phú Tụ, người trực tiếp hướng dẫn làm luận văn tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực tế quý báu để giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh thời gian giảng dạy tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu cho tơi suốt khóa học Xin cảm ơn quan, ban ngành giúp đỡ trình thu thập số liệu; xin cảm ơn nông hộ dành thời gian để trả lời phiếu khảo sát giúp thu thập đầy đủ số liệu thực tế Xin cảm ơn quý Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn dành chút thời gian quý báu để đọc đưa nhận xét, đóng góp giúp tơi hồn thiện luận văn Xin cảm ơn quý lãnh đạo quan tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học; xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp quan động viên tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt thời gian khóa học Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc! Tác giả Nguyễn Quốc Vinh iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NƠNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH Mục tiêu đề tài nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến KNTCVTDCT nông hộ địa bàn tỉnh Trà Vinh Tác giả sử dụng mơ hình hồi qui Binary logistic dựa số liệu thu thập thông qua bảng câu hỏi vấn trực tiếp 200 nông hộ huyện Càng Long, Châu Thành, Cầu Ngang, Trà Cú, Thành phố Trà Vinh để xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng thức nơng hộ Qua kết phân tích cho thấy có 05 nhân tố tác động đến KNTCVTDCT nông hộ địa bàn tỉnh Trà Vinh Tuổi chủ hộ; Dân tộc, Quan hệ xã hội hộ; Số tổ chức tín dụng địa bàn Kinh nghiệm sản xuất chủ hộ Qua đó, tác giả đề xuất số kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, quyền địa phương tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Trà Vinh để tạo điều kiện thuận lợi cho nơng hộ dễ dàng tiếp cận với vốn tín dụng thức nhằm đầu tư mở rộng sản xuất, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sống, góp phần vào phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh nhà Tác giả Nguyễn Quốc Vinh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ix DANH MỤC CÁC HÌNH x CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp phân tích 1.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 1.6 Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ SỰ TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA NƠNG HỘ 2.1 Lý thuyết tiếp cận tín dụng nông hộ 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Cấu trúc dịch vụ tín dụng nơng thơn .7 2.1.3 Đặc điểm thị trường tín dụng nơng thơn 2.1.4 Thông tin bất cân xứng giao dịch tín dụng lý thuyết sàng lọc tín dụng 2.1.5 Vai trị tín dụng phát triển kinh tế nông thôn 12 2.2 Khảo lược nghiên cứu thực nghiệm liên quan 12 v CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH 17 3.1 Khung phân tích 17 3.2 Mơ hình nghiên cứu 18 3.2.1 Cơ sở xác định biến đưa vào mơ hình đề xuất .18 3.2.2 Mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc 21 3.3 Thang đo 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Tổng quan tỉnh Trà Vinh 25 4.1.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Trà Vinh 25 4.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 4.1.1.2 Đặc điểm xã hội 29 4.1.2 Tình hình kinh tế tỉnh Trà Vinh năm 2014 29 4.1.2.1 Tổng sản phẩm (GDP) tỉnh Trà Vinh 29 4.1.2.2 Tình hình sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sản .31 4.1.3 Khái quát tình hình hoạt động TCTD nơng nghiệp 32 4.2 Thống kê mô tả liệu 34 4.2.1 Mô tả mẫu khảo sát 34 4.2.1.1 Sơ lược địa bàn lấy mẫu khảo sát 34 4.2.1.2 Cỡ mẫu 36 4.2.1.3 Mô tả mẫu khảo sát 36 4.2.2 Kết hồi quy 48 4.2.3 Chuẩn hóa mơ hình 51 CHƯƠNG 5: HÀM Ý CHÍNH SÁCH 52 5.1 Kết luận .52 5.2 Kiến nghị .52 5.2.1 Một số giải pháp để nâng cao KNTCTD thức nơng hộ .52 5.2.1.1 Cơ sở giải pháp .52 5.2.1.2 Nội dung giải pháp cụ thể 53 5.2.2 Kiến nghị 55 5.2.2.1 Đối với Chính phủ .55 5.2.2.2 Đối với NH Nhà nước 56 vi 5.2.2.3 Đối với quyền địa phương 56 5.2.2.4 Đối với tổ chức tín dụng 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 PHIẾU PHỎNG VẤN 64 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long KNTCVTDCT Khả tiếp cận vốn tín dụng thức TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần NH Ngân hàng PTNN, NT Phát triển nông nghiệp, nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Dấu kỳ vọng biến độc lập 23 Bảng 4.1 Tổng sản phẩm (GDP) năm 2013, 2014 theo giá hành tỉnh Trà Vinh 30 Bảng 4.2 Số liệu cho vay nông nghiệp, nông thôn năm 2013-2014 TCTD 33 Bảng 4.3 Kết cấu mẫu khảo sát theo KNTCVTDCT 36 Bảng 4.4 Kết cấu mẫu khảo sát theo độ tuổi chủ hộ 37 Bảng 4.5 Kết cấu mẫu khảo sát theo dân tộc chủ hộ .38 Bảng 4.6 Kết cấu mẫu khảo sát theo nghề nghiệp chủ hộ 39 Bảng 4.7 Kết cấu mẫu khảo sát theo số người hộ 39 Bảng 4.8 Kết cấu mẫu khảo sát theo số người độ tuổi lao động 40 Bảng 4.9 Kết cấu mẫu khảo sát theo trình độ học vấn chủ hộ 41 Bảng 4.10 Kết cấu mẫu khảo sát theo giới tính chủ hộ 42 Bảng 4.11 Kết cấu mẫu khảo sát theo mối quan hệ xã hội hộ 43 Bảng 4.12 Kết cấu mẫu khảo sát số lượng TCTD địa bàn 43 Bảng 4.13 Kết cấu mẫu khảo sát theo số lần vay vốn 44 Bảng 4.14 Kết cấu mẫu khảo sát theo kinh nghiệm làm nông nghiệp 44 Bảng 4.15 Kết cấu mẫu khảo sát theo thu nhập bình quân/năm .45 Bảng 4.16 Kết cấu mẫu khảo sát theo tổng diện tích đất 46 Bảng 4.17 Kết cấu mẫu khảo sát thủ tục cho vay 46 Bảng 4.18 Kết cấu mẫu khảo sát lãi suất cho vay 47 Bảng 4.19 Kiểm định mức độ dự báo tính xác mơ hình .49 Bảng 4.20 Kết mơ hình hồi quy 49 54 Mở rộng mạng lưới hoạt động tín dụng đến đến cấp xã, đến vùng sâu, vùng xa để nông hộ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức; tuyên truyền quảng bá hoạt động tín dụng, thơng tin tư vấn cho nơng hộ hiểu rõ phương thức cho vay Các cán tín dụng cần sâu sát với thực tế nữa, phải thường xuyên tiếp cận với nông hộ để hướng dẫn họ cách thức tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức Tăng hạn mức cho vay kéo dài thời hạn cho vay để phù hợp với thời gian, chu kỳ SXNN nhằm giúp cho nông hộ chủ động việc sử dụng vốn Đa dạng hóa hình thức tín dụng nơng thơn để nơng hộ lựa chọn phương thức cho vay phù hợp với tình hình sản xuất Khi thẩm định giá tài sản chấp cần sát với giá trị thực tế để nông hộ vay với lượng vốn nhiều Có sách cho vay tín chấp SXNN thơng qua tổ chức đoàn thể, tổ hợp tác sản xuất, hợp tác xã nông nghiệp Việc cho vay phải quy trình thủ tục, thời gian, đối tượng; tránh tình trạng làm khó để vịi vĩnh ii) Đối với nơng dân Cần tự trang bị cho kiến thức khoa học tiến kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp Tích cực tham gia lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất từ chương trình khuyến nơng Tham gia tổ, câu lạc khuyến nông sở để có nhiều điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn Nghiên cứu thực học hỏi, làm theo mơ hình SXNN có hiệu giới thiệu Cần tạo mối quan hệ tốt với quyền địa phương TCTD để tạo điều kiện thuận lợi vay vốn Cần tham gia vào tổ chức đồn thể như: Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ…để hỗ trợ việc lập hồ sơ vay vốn; hướng dẫn cách thức tổ chức sản xuất, quản lý vốn vay có hiệu quả; bảo lãnh để vay vốn tín chấp… Khi vay vốn cần lập kế hoạch sử 55 dụng vốn vay hợp lý, hiệu quả; đảm bảo trả nợ hạn để giữ uy tín với TCTD qua dễ dàng vay lần sau Cần tránh tâm lý đầu tư nóng vội, chạy theo phong trào Thường xun tìm hiểu, cập nhật thơng tin sách có liên quan đến tín dụng nơng thơn để việc tiếp cận vốn tín dụng thức nhanh chóng, thuận lợi Tùy theo khả điều kiện kinh tế cần mạnh dạn đầu tư máy móc, thiết bị nông nghiệp như: máy cày, máy suốt, máy gặt đập liên hợp, máy đào bùn, sân phơi, lò sấy… để tăng suất, giảm giá thành sản xuất, giảm tổn thất sau thu hoạch nhằm tăng lợi nhuận cho nông hộ 5.2.2 Kiến nghị Để việc tiếp cận với vốn tín dụng thức nơng hộ địa bàn tỉnh Trà Vinh thuận lợi nhằm góp phần vào PTNN, NT tỉnh nhà, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: 5.2.2.1 Đối với Chính phủ Trong năm qua dù Nhà nước có số sách ưu tiên vay PTNN, NT nhìn chung nguồn vốn cịn hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư PTNN, NT; đời sống nông dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người cịn nhiều khó khăn Nhà nước cần tập trung nguồn lực tài có sẵn nước kết hợp với nguồn vốn vay tổ chức tài quốc tế, nguồn vốn vay viện trợ phát triển thức (ODA), tổ chức phi Chính phủ nguồn vốn tài trợ khác để đầu tư cho PTNN, NT Thực hỗ trợ tài – tín dụng trường hợp đặc biệt như: hỗ trợ lãi suất việc thu mua tạm trữ lương thực, phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; đầu tư kết cấu hạ tầng nông thơn; chương trình xây dựng nơng thơn Áp đặt lãi suất trần phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội nông thôn 56 Xem xét điều chỉnh kịp thời bất cập, khó khăn vướng mắc trình triển khai thực Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 5.2.2.2 Đối với NH Nhà nước Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước hoạt động tín dụng; đẩy nhanh q trình cổ phần hóa NH có vốn Nhà nước; tạo hành lang pháp lý thuận lợi, công khai, minh bạch môi trường cạnh tranh lành mạnh, cơng để TCTD hoạt động có hiệu phù hợp với kinh tế thị trường Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; bước giảm lãi suất cho vay, cho vay SXNN vốn gặp nhiều rủi ro, bất trắc Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động TCTD đảm bảo thực theo quy định pháp luật Cần đạo TCTD thực việc khoanh nợ, giãn nợ, cấu lại thời hạn nợ cho khách hàng nguyên nhân khách quan thiên tai, dịch bệnh… Thực nghiêm túc Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn Chỉ đạo TCTD cải tiến phương thức cho vay vốn theo hướng giảm bớt thủ tục phiền hà, tạo thuận lợi cho người vay dễ dàng nhanh chóng vay vốn Tăng hạn mức cho vay kéo dài thời hạn cho vay để phù hợp với chu kỳ, lịch thời vụ SXNN nhằm giúp cho nông hộ chủ động việc sử dụng vốn Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng phù hợp với kinh tế vùng, miền, sử dụng phương thức cho vay linh hoạt Hình thành thị trường cho thuê tài nơng thơn nhằm giúp nơng hộ đầu tư đổi thiết bị, cơng nghệ, giới hóa nơng nghiệp, nơng thơn 5.2.2.3 Đối với quyền địa phương Phần lớn nông dân vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc Khmer nên dân trí, trình độ học vấn cịn thấp nên họ khơng rành với qui trình thủ tục xét duyệt vay vốn Vì vậy, quyền địa phương nên kết hợp với TCTD, tổ 57 chức đồn thể như: Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ…để phổ biến chủ trương sách tín dụng thức để nơng hộ dễ tiếp cận; hướng dẫn nông hộ thủ tục vay vốn, cách lập dự án vay vốn, cách thức tổ chức sản xuất sử dụng vốn vay hợp lý; thông qua tổ chức đoàn thể, tổ hợp tác sản xuất bảo lãnh để nơng hộ vay vốn tín chấp… Tranh thủ nguồn vốn đầu tư Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ thơng qua Chương trình mục tiêu quốc gia, dự án xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân vùng đồng bào dân tộc Khmer; cho nông hộ vay tín chấp để tăng gia sản xuất, tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn thời điểm nông nhàn Đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn như: hệ thống đường xá, thủy lợi, điện, nước sạch, bưu viễn thơng, chợ, trường học… nhằm tạo điều kiện cho nông dân tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sản dễ dàng, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nông dân Đặc biệt việc nâng cao trình độ dân trí cho người dân cần phải triển khai cách thường xuyên, liên tục, nhằm giúp nông dân dễ dàng tiếp cận với phương thức sản xuất mới, tổ chức sản xuất khoa học hợp lý, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay từ làm giàu cho thân đóng góp cho xã hội Kết hợp với quan nghiên cứu khoa học công nghệ Trường Đại học, Viện Nghiên cứu, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư - Khuyến lâm …để tổ chức lớp tập huấn tạo điều kiện cho nông hộ tiếp cận, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật SXNN Giới thiệu mơ hình SXNN có hiệu để người học hỏi làm theo Cần trọng việc xây dựng phát triển hợp tác xã nơng nghiệp, hợp tác xã tín dung nông thôn, tạo liên kết việc cho vay, quản lý vốn vay hai loại mơ hình hợp tác xã Làm cầu nối việc liên kết bốn nhà: Nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nông chuỗi giá trị sản xuất từ chuyển giao công nghệ; cung ứng giống - vật tư đảm bảo chất lượng đến thu mua, tiêu thụ sản phẩm thông 58 qua hợp đồng liên kết để nông hộ an tâm sản xuất, tránh để điệp khúc “Trúng mùa, rớt giá” xảy Quy hoạch vùng phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, thỗ nhưỡng vùng nhằm phát huy tối đa lợi so sánh SXNN Có sách khuyến khích, kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp như: sở chế biến nông sản; sản xuất giống, giống đảm bảo chất lượng; sản xuất thức ăn cho gia súc, gia cầm, tôm, cá với giá hợp lý để cung cấp cho nơng dân Thực sách giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, chấp vay vốn để phát triển sản xuất Điều chỉnh giá đất nông nghiệp tăng lên sát với giá thị trường để nơng dân chấp đất để vay vốn tín dụng nhiều hộ ni tơm, cá basa, cá lóc cần đầu tư nhiều vốn Phát huy tính chủ động người dân, hộ nghèo, hộ người dân tộc chương trình xóa đói giảm nghèo tránh tạo tâm lý trông chờ ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước Phát huy tối đa nội lực nhân dân nguồn lực địa phương đầu tư PTNN, NT Phát triển làng nghề tuyền thống địa phương để tạo việc làm, tăng thêm thu nhập 5.2.2.4 Đối với tổ chức tín dụng Qua kết khảo sát thực tế tỉnh Trà Vinh qua kết mô hình nghiên cứu cho thấy nơng hộ địa bàn tỉnh cần nguồn vốn tín dụng thức để đầu tư phát triển sản xuất Tuy nhiên, việc tiếp cận vốn tín dụng thức cịn nhiều khó khăn, để việc tiếp cận vốn tín dụng thức dễ dàng, thuận lợi hơn, kiến nghị TCTD cần: Mở rộng mạng lưới hoạt động tín dụng đến đến cấp xã, đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc để nông hộ thuận lợi giao dịch, đồng thời tạo 59 cạnh tranh lành mạnh TCTD để thu hút khách hàng qua chất lượng phục vụ cải thiện; tuyên truyền quảng bá hoạt động tín dụng, thơng tin tư vấn cho nông hộ hiểu rõ phương thức cho vay để khách hàng lựa chọn phương thức cho vay phù hợp với tình hình sản xuất Cơng khai, minh bạch quy trình, thủ tục cho vay; tạo mối quan hệ hài hòa, tin tưởng lẫn người vay người cho vay, giảm thiểu tối đa khác biệt người có khơng có mối quan hệ xã hội Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với quyền địa phương, tổ chức đoàn thể để kịp thời nắm bắt ý kiến, đề xuất phản hồi từ nông hộ để có điều chỉnh sách kịp thời Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để giảm bớt chi phí cải tiến phương thức cho vay vốn theo hướng giảm bớt thủ tục phiền hà, tạo thuận lợi cho người vay dễ dàng, rút ngắn thời gian thẩm định để giải ngân kịp với lịch thời vụ Từng bước giảm lãi suất cho vay, cho vay SXNN vốn gặp nhiều rủi ro, bất trắc; tạo điều kiện để nơng hộ tiếp cận vốn tín dụng thức với lãi suất phù hợp nhằm hạn chế việc cho vay nặng lãi, tín dụng đen địa phương Tăng hạn mức cho vay kéo dài thời hạn cho vay để phù hợp với chu kỳ, lịch thời vụ SXNN nhằm giúp cho nông hộ chủ động việc sử dụng vốn vay Các TCTD cần thiết kế gói sản phẩm đặc biệt dành riêng cho đối tượng có đặc tính sản xuất khác nhau; đa dạng hóa sản phẩm tín dụng phù hợp với kinh tế vùng, miền, sử dụng phương thức cho vay linh hoạt cho vay dự án đầu tư, cho vay hạn mức tín dụng, cho vay lưu vụ, cho vay theo nhóm liên kết….Hình thành thị trường cho th tài nơng thơn nhằm giúp nông hộ đầu tư đổi thiết bị, công nghệ, giới hóa nơng nghiệp, nơng thơn Khi thẩm định giá tài sản chấp cần sát với giá trị thực tế để nông hộ vay với lượng vốn nhiều Có sách cho vay tín chấp SXNN thơng qua tổ chức đồn thể, tổ hợp tác sản xuất, hợp tác xã nông nghiệp 60 Xây dựng đội ngũ cộng tác viên tuyển dụng người địa phương vào làm việc họ hiểu rõ thông tin người vay Tăng cường cơng tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ; kiểm tra giám sát, thẩm định việc cho vay phải quy trình thủ tục, đối tượng; thường xuyên giáo dục đội ngũ cán cán trực tiếp làm cơng tác tín dụng chấp hành chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp; tránh tình trạng gây khó khăn nhắm mắt làm ngơ để trục lợi thẩm định hồ sơ vay; kiên xử lý hành vi sai phạm cán tùy theo mức độ vi phạm Các cán tín dụng cần sâu sát với thực tế, thu thập thông tin khách hàng tốt hơn, đánh giá xác tính khả thi dự án, khả thu hồi vốn khách hàng để hạn chế rủi ro, giảm nợ xấu Tăng cường giám sát việc sử dụng vốn vay nông hộ sau vay vốn đảm bảo việc sử dụng vốn vay mục đích, tiến độ Kiên xử lý hộ cố tình dây dưa khơng chịu trả nợ theo quy định pháp luật Thực nghiêm túc quy định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ngân hành Nhà nước…về sách ưu đãi tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn Tóm lại, chương tác giả đề xuất số giải pháp; kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, quyền địa phương TCTD địa bàn tỉnh Trà Vinh để tạo điều kiện thuận lợi cho nơng hộ địa bàn tỉnh Trà Vinh dễ dàng tiếp cận với vốn tín dụng thức nhằm đầu tư mở rộng sản xuất, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sống, góp phần vào PTNN, NT tỉnh nhà 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bùi Khánh Duy Trương Thanh Vũ, 2013 Ghi Bài giảng Phân tích định lượng Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Chính phủ, 2010 Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12-4-2010 Về sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn năm Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh, 2014 Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh 2013 - Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh, 2014 Thơng báo tình hình kinh tế – xã hội tỉnh Trà Vinh năm 2014 - Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức - Huỳnh Trung Thời, 2011 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức nông hộ địa bàn tỉnh An Giang Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Bích Đào, 2008 Vai trị tín dụng phát triển kinh tế nơng thơn Tạp chí Cơng nghiệp, số tháng 7/2008 - Phan Đình Khơi, 2012 Tín dụng thức khơng thức Đồng sơng Cửu Long: Hiệu ứng tương tác khả tiếp cận Kỷ yếu khoa học 2012: 144 – 165 Trường Đại học Cần Thơ http://seba.ctu.edu.vn/HOITHAO/2012/BAIBAO/3/316.%20PHAN%20DINH%20 KHOI_page%20landcape 144-165_.pdf, truy cập ngày 31/5/2015 Quốc hội Việt Nam, 2010 Luật Các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH 12 - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Trà Vinh, 2014 Báo cáo quy hoạch khai thác, sử dụng sét gạch ngói tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 62 - Trần Ái Kết, 2009 Một số giải pháp chủ yếu vốn tín dụng trang trại ni trồng thủy sản Trà Vinh Luận văn Tiến sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội http://123doc.vn, truy cập ngày 27/10/2014 Trần Tiến Khai, 2014 Bài giảng Chính sách nông nghiệp phát triển nông thôn Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Trương Quang Hùng, 2013 Bài giảng Kinh tế Vi mô Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Trương Thị Phương Thảo, 2013 Phân tích khả tiếp cận vốn tín dụng thức hộ ni tơm tỉnh Trà Vinh Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ - Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh, 2011 Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2011 – 2015 tỉnh Trà Vinh Omnibus Tests of M Step Step Block Model Step -2 Log likelihood Observed khong tiep can KHANANG tiep can Overall Percentage Variables in the Equation TUOI NGHENGHIEP DANTOC HOCVAN Step a QUANHEXAHOI SOTOCHUCTINDUNG KINHNGHIEM THUNHAP DIENTICH Constant 64 PHIẾU PHỎNG VẤN Kính thưa Q ơng/bà Tơi tên Nguyễn Quốc Vinh, học viên cao học ngành Chính sách cơng Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi thực luận văn tốt nghiệp với đề tài Khả tiếp cận vốn tín dụng thức nơng hộ địa bàn tỉnh Trà Vinh Việc khảo sát nhằm để thu thập liệu cho việc nghiên cứu hồn tồn ngẫu nhiên thơng tin khảo sát hồn tồn giữ bí mật Rất mong q Ông/bà vui lòng dành chút thời gian để trả lời câu hỏi sau nhằm giúp cho tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Mọi câu trả lời Ông/bà có giá trị quan cho việc nghiên cứu Rất mong giúp đỡ nhiệt tình Ơng/bà Xin chân thành cảm ơn! Câu Thơng tin hộ gia đình: Họ tên chủ hộ: - Năm sinh: - Địa chỉ: ấp xã .huyện Dân tộc:     Kinh Khmer Hoa Khác (ghi rõ): ……………………………… Họ tên người vấn khác: Quan hệ với chủ hộ: Câu Nghề nghiệp chủ hộ:     SXNN Kinh doanh Công nhân viên Làm thuê  Khác (ghi rõ): 65 Câu Số người gia đình (theo hộ khẩu): Trong đó: Nam: , Nữ: Câu Số người độ tuổi lao động: (Từ 15 đến 60 nam; Từ 15 đến 55 nữ) Câu Trình độ học vấn chủ hộ:      Tiểu học Cấp Cấp Trung cấp, cao đẳng Đại học, đại học Câu Giới tính chủ hộ:  Nam  Nữ Câu Quan hệ xã hội hộ: (Có người thân, bạn bè làm việc TCTD, quan nha nước, đoàn thể địa phương):  Có  Khơng có Câu Khả vay vốn tín dụng thức:  Vay vốn tín dụng thức  Khơng vay vốn tín dụng thức Câu Theo ơng (bà) có TCTD có hoạt động cho vay PTNN, NT chủ yếu địa bàn: 66 Câu 10 Số lần vay hộ năm gần (vay tín dụng thức):      Khơng vay Vay 01 lần Vay 02 lần Vay 03 lần Vay 03 lần Câu 11 Nếu khơng vay, vui lịng cho biết ngun nhân:      Khơng có nhu cầu Số tiền cho vay so với đề nghị vay Chờ giải ngân không kịp thời vụ Sợ mắc nợ TCTD Khác (ghi rõ):…………………………………………………… Câu 12 Kinh nghiệm chủ hộ (hoặc số năm làm nông nghiệp) là: Câu 13 Thu nhập bình quân/tháng người hộ trước vay (gồm tất khoản thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, làm thuê, ):      Dưới 0,5 triệu đồng Từ 0,5 triệu đến 01 triệu đồng Từ 01 triệu đến 03 triệu đồng Từ 03 triệu đến 05 triệu đồng Trên 05 triệu Câu 14 Tổng diện tích đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hộ: Câu 15 Theo ông (bà) thủ tục cho vay NH là:      Rất khó khăn Khó khăn Bình thường Thuận lợi Rất thuận lợi 67 Câu 16 Theo ông (bà) lãi suất cho vay NH là:      Rất cao Cao Bình thường Thấp Rất thấp Câu 17 Những ý kiến ông (bà) để việc vay vốn tín dụng thuận lợi hơn: Xin chân thành cảm ơn! ... triển nông nghiệp nông thơn tỉnh Trà Vinh cần nhiều nguồn vốn vốn tín dụng thức kênh quan trọng, nhiên KNTCVTDCT nông hộ tỉnh hạn chế Đề tài nghiên cứu KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA... Quốc Vinh iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NƠNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH Mục tiêu đề tài nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến KNTCVTDCT nông hộ địa. .. Biến Y biến phụ thuộc thể khả tiếp cận vốn tín dụng thức nông hộ thông qua biến độc lập: + Biến Y = có tiếp cận vốn tín dụng thức + Biến Y = khơng tiếp vốn tín dụng thức X1, …,X9: biến độc lập

Ngày đăng: 01/10/2020, 19:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w