Độ nhạy cảm dòng tiền của nắm giữ tiền mặt tại các công ty niêm yết việt nam

99 12 0
Độ nhạy cảm dòng tiền của nắm giữ tiền mặt tại các công ty niêm yết việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM TRẦN NGUYỄN THANH HUY ĐỘ NHẠY CẢM DÒNG TIỀN CỦA NẮM GIỮ TIỀN MẶT TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM TRẦN NGUYỄN THANH HUY ĐỘ NHẠY CẢM DÒNG TIỀN CỦA NẮM GIỮ TIỀN MẶT TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Độ nhạy cảm dịng tiền nắm giữ tiền mặt công ty niêm yết Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi Ngồi tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn, cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn chưa công bố sử dụng hình thức TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2014 Tác giả Trần Nguyễn Thanh Huy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình Tóm tắt (Abstract) 1 Giới thiệu (Introduction) 2 Tổng quan kết nghiên cứu trước (Literature review) 2.1 Giá trị nắm giữ tiền mặt 2.2 Độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt 10 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nắm giữ tiền mặt cơng ty 12 2.3.1 Dịng tiền 12 2.3.2 Các giới hạn tài 14 2.3.3 Cơ hội tăng trưởng kỳ vọng 18 2.3.4 Địn bẩy tài 19 2.3.5 Quy mô công ty 20 2.3.6 Chi tiêu vốn 21 2.3.7 Chính sách chi trả cổ tức 21 2.3.8 Tài sản có tính khoản thay 22 Phương pháp nghiên cứu (Methodology and data) 23 3.1 Xây dựng giả thuyết 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Mô hình tổng quát 24 3.2.2 Các hạn chế tài bất đối xứng dòng tiền nắm giữ tiền mặt 27 3.2.3 Sự kiểm sốt chi phí đại diện 29 3.3 Phương pháp hồi quy 30 3.3.1 Phương pháp hồi quy Pooled OLS, FEM REM 31 3.3.2 Phương pháp hồi quy GMM bậc cao 34 3.4 Dữ liệu 38 Nội dung kết nghiên cứu (Results) 39 4.1 Thống kê mô tả liệu 39 4.2 Độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt 42 4.3 Sự bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt điều kiện hạn chế tài 51 4.4 Sự bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt xem xét tác động chi phí đại diện 55 Kết luận (Conclusions) 58 Tài liệu tham khảo Phụ Lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HOSE : Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh HNX : Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội UPCoM : Sàn giao dịch Chứng khốn cơng ty đại chúng chưa niêm yết Pooled OLS : Phương pháp hồi quy “gộp” GMM4 : Phương pháp hồi quy moment tổng quát bậc cao – bậc REM : Phương pháp ước lượng hiệu ứng ngẫu nhiên FEM : Phương pháp ước lượng hiệu ứng cố định NPV : Giá trị M&A : Mua bán sáp nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 : Thống kê mô tả biến 39 Bảng 4.2 : Thống kê mô tả hai nhóm cơng ty bị hạn chế tài khơng bị hạn chế phân chia theo tiêu chí chi trả cổ tức 41 Bảng 4.3 : Tương quan Pearson Spearman 41 Bảng 4.4 : Kết hồi quy mơ hình (1) phương pháp Pooled OLS, FEM, REM 43 Bảng 4.5 : Sự bất cân xứng độ nhạy cảm nắm giữ tiền mặt 46 Bảng 4.6 : Thống kê mô tả lượng tiền mặt nắm giữ hai nhóm cơng ty 51 Bảng 4.7 : Sự bất đối xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt–xét tiêu chí hạn chế tài 53 Bảng 4.8 : Sự bất đối xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt–xem xét tác động vấn đề chi phí đại diện 55 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Kết kiểm định đa cộng tuyến VIF 44 Hình 4.2 : Kết kiểm định Breusch & Pagan Lagrangian 45 Hình 4.3 : Kết kiểm định Hausman 45 Tóm tắt (Abstract) Nghiên cứu Dichu Bao cộng (2012) thể độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt nhìn chung tiêu cực Kết ủng hộ nghiên cứu trước Riddick and Whited (2009) Thêm vào đó, Dichu Bao cộng (2012) phát độ nhạy cảm bất cân xứng Bởi vì, cơng ty đối mặt với mơi trường dịng tiền dương, độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt tiêu cực cơng ty phải đối mặt với dịng tiền âm độ nhạy cảm khơng thiết tiêu cực Dựa tảng lý thuyết mô hình thực nghiệm Dichu Bao cộng (2012), nghiên cứu kiểm tra cụ thể độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt công ty niêm yết Việt Nam Sử dụng kết hợp phương pháp hồi quy Pooled OLS, REM, FEM phương pháp hồi quy GMM bậc cao – bậc theo nghiên cứu Erickson Whited (2000) nhằm khảo sát mẫu 213 cơng ty phi tài niêm yết sàn giao dịch HOSE HNX giai đoạn 2008-2013 Kết nghiên cứu khẳng định lại kết luận Dichu Bao cộng (2012) ghi nhận tồn bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt công ty niêm yết Việt Nam Tiếp theo đó, tơi phân chia mẫu thành cơng ty bị hạn chế tài không bị hạn chế Kết khảo sát cho thấy bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt tiếp tục giữ vững hai nhóm Tất kết hỗ trợ giả thuyết công ty Việt Nam có mức độ phản ứng khác vấn đề nắm giữ tiền mặt phải đối mặt với dòng tiền dương âm Cuối cùng, nghiên cứu sử dụng tỷ lệ nắm giữ cổ phần cổ đơng tổ chức nhằm kiểm sốt vấn đề chi phí đại diện nguyên nhân gây nên bất cân xứng theo lý giải nghiên cứu Dichu Bao cộng Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tìm thấy chứng cho thấy vấn đề chi phí đại diện tác động đến bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt công ty Việt Nam Giới thiệu (Introduction) Theo nghiên cứu Opler cộng (1999), điểm mà chi phí biên lợi ích biên việc đầu tư vào tiền mặt cơng ty đạt mức tiền mặt tối ưu Tuy nhiên theo nghiên cứu việc cơng ty nắm giữ lượng lớn tiền mặt khoản tương đương tiền khơng hiệu tạo khoản chi phí nắm giữ tiền mặt Keynes (1936) cho có hai loại chi phí nắm giữ tiền mặt bao gồm chi phí nắm giữ chi phí hội, chúng tồn song song với ba động động giao dịch, phòng ngừa đầu Quan điểm động giao dịch cho nhu cầu tiền mặt hàm chi phí giao dịch liên quan đến việc chuyển đổi tài sản thành tiền mặt (Miller Orr, 1966) Bên cạnh tác động nhân tố thuế công ty đa quốc gia hồi hương nguồn thu nhập từ nước dẫn đến cơng ty có xu hướng nắm giữ tiền mặt cao (Foley cộng sự, 2007) Ngoài ra, thực tế Việt Nam, nhiều cơng ty lựa chọn việc nắm giữ lượng lớn tiền mặt nhằm tránh thiệt hại công ty phải đối mặt với tình trạng kiệt quệ tài dẫn đến phá sản Đặc biệt năm gần đây, trước tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu dẫn đến việc cơng ty khó tiếp cận với nguồn tài trợ từ bên Khi nguồn tài từ bên ngồi trở nên tốn động lực để cơng ty xây dựng sách nắm giữ tiền mặt (Financial slack) việc tăng tích trữ tiền mặt để tránh hậu bất lợi liên quan với cú sốc đến thu nhập Tiền mặt đóng vai trị đệm nhằm giúp công ty đáp ứng kịp thời nghĩa vụ tài Nghiên cứu Bates cộng (2009) cho công ty gia tăng tiền mặt cho nhu cầu khoản ngày tăng để nhằm tạo nên đệm chống lại cú sốc dòng tiền Theo quan điểm động đầu cơ, doanh nghiệp có nguồn nội lực lớn có nhiều khả để đầu tư vào mức độ đầu tư tốt (the first-best level) tương lai mà không cần đến tài trợ từ bên ngồi Cơng ty với nhiều hội đầu tư tương lai cơng ty có dịng tiền tạo từ tài DelCashhold CashFlow _cons Q Size Nguồn : Stata 11 Hình 11 : Hồi quy kiểm tra bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt – Theo mơ hình Riddick Whited(2009) FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: id R-sq: within between = overall = F(5,212) corr(u_i, Xb) D Nguồn : Stata 11 Hình 12 : Hồi quy kiểm tra bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt – Theo mơ hình Riddick Whited(2009) GMM4 GMM4 Errors-In-Variables Panel results DelCashhold CashFlow _cons Neg CashNeg Q Size Nguồn : Stata 11 Hình 13: Hồi quy kiểm tra bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt – Theo mơ hình Dichu Bao cộng (2012) FEM (1) Fixed-effects (within) regression Group variable: id R-sq: within between = overall = F(7,212) corr(u_i, Xb) Nguồn : Stata 11 Hình 14: Hồi quy kiểm tra bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt – Theo mơ hình Dichu Bao cộng (2012) FEM (2) Fixed-effects (within) regression Group variable: id R-sq: within between = overall = F(9,212) corr(u_i, Xb) sigma_e Nguồn : Stata 11 Hình 15: Hồi quy kiểm tra bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt–Theo mơ hình Dichu Bao cộng (2012) GMM4 (1) DelCashhold CashFlow _cons Q Size Expend Acqui DelNCWC ShortDebt Nguồn : Stata 11 Hình 16: Hồi quy kiểm tra bất cân xứng độ nhạy cảm dịng tiền nắm giữ tiền mặt –Theo mơ hình Dichu Bao cộng (2012) GMM4 (2) GMM4 Errors-In-Variables Panel results DelCashhold CashFlow _cons Neg CashNeg Q Size Expend Acqui DelNCWC ShortDebt Nguồn : Stata 11 Hình 17: Hồi quy kiểm tra bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt – xét tiêu chí số WW GMM4 Errors-In-Variables Panel results DelCashhold CashFlow _cons Neg CashNeg Constranint1 CashCon1 Con1Neg CashCon1Neg Q Size Expend Acqui DelNCWC ShortDebt Nguồn : Stata 11 Hình 18: Hồi quy kiểm tra bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt – xét tiêu chí chi trả cổ tức GMM4 Errors-In-Variables Panel results DelCashhold CashFlow _cons Neg CashNeg Constranint2 CashCon2 Con2Neg CashCon2Neg Q Size Expend Acqui DelNCWC ShortDebt Nguồn : Stata 11 Hình 19: Hồi quy kiểm tra bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt – xét tiêu chí quy mơ công ty GMM4 Errors-In-Variables Panel results DelCashhold CashFlow _cons Neg CashNeg Constranint3 CashCon3 Con3Neg CashCon3Neg Q Size Expend Acqui DelNCWC ShortDebt Nguồn : Stata 11 Hình 20: Hồi quy kiểm tra bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt – xét tiêu chí xếp hạng tín nhiệm CRV Index GMM4 Errors-In-Variables Panel results DelCashhold CashFlow _cons Neg CashNeg Constranint4 CashCon4 Con4Neg CashCon4Neg Q Size Expend Acqui DelNCWC ShortDebt Nguồn : Stata 11 Hình 21: Hồi quy kiểm tra bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt – xem xét tác động chi phí đại diện cơng ty có dịng tiền dương GMM4 Errors-In-Variables Panel results DelCashhold CashFlow _cons Inst CashInst Q Size Expend Acqui DelNCWC ShortDebt Nguồn : Stata 11 Hình 22: Hồi quy kiểm tra bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt – xem xét tác động chi phí đại diện cơng ty có dịng tiền âm DelCashhold CashFlow _cons Inst CashInst Q Size Expend Acqui DelNCWC ShortDebt Nguồn : Stata 11 ... cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền việc nắm giữ tiền mặt công ty phi tài Việt Nam, nghĩa cơng ty đối mặt với dòng tiền dương, độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt tiêu cực cơng ty phải đối mặt với... Độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt công ty niêm yết Việt Nam? ?? nhằm mục tiêu khảo sát vấn đề nắm giữ tiền mặt biến động dịng tiền cơng ty niêm yết Việt Nam phân tích yếu tố định đến việc nắm. .. 4.2 Độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt 42 4.3 Sự bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ tiền mặt điều kiện hạn chế tài 51 4.4 Sự bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền nắm giữ

Ngày đăng: 01/10/2020, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan