P a quản lý rừng bền vững

23 14 0
P a quản lý rừng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ NƠNG NGHIỆP & PTNT BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ NAM HÀ TĨNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TX Kỳ Anh ngày tháng năm 2019 PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2020 – 2030 PHẦN MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG, NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh quản lý diện tích rừng đất lâm nghiệp 20.316,5 địa bàn 19 xã, phường thuộc địa giới hành huyện thị xã Kỳ Anh Tổng số cán công nhân viên 29 người, gồm có trạm bảo vệ rừng đóng địa bàn xã, phường Công tác bảo vệ rừng sản xuất lâm nghiệp đơn vị mang lại nhiều kết khả quan, diện tích rừng tự nhiên bảo vệ tốt, diện tích rừng trồng tăng lên hàng năm, chất lượng rừng cải thiện, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh phát triển rừng, đạt tiêu trồng rừng giao góp phần phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo nâng cao khả phịng hộ rừng bảo vệ môi trường địa bàn huyện thị xã Kỳ Anh Trong năm qua công tác bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh đạt thành định Công tác trồng rừng năm sau đạt kết cao năm trước, tỷ lệ sống sau trồng trì đảm bảo bảo 90% góp phần quan trọng việc trì bảo vệ phát triển vốn rừng nhằm góp phần bảo vệ mơi trường, tăng khả phịng hộ rừng, tạo cơng ăn việc làm cho người dân sống gần rừng, góp phần đáp ứng nhu cầu gỗ cho thị trường góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện thị xã Kỳ Anh II SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP PHƯƠNG ÁN: Huyện thị xã Kỳ Anh nằm phía Đơng Nam tỉnh Hà Tĩnh Có diện tích tự nhiên: 105.429 Trong rừng đấtlâm nghiệp: 63.420 ha, chiếm 60% diện tích tự nhiên Dân số có 175.000 người Trong năm qua, nhiều nguyên nhân khác nên diện tích, trữ lượng rừng tự nhiên bị suy giảm mạnh, khiến cho khả phòng hộ cung cấp gỗ, lâm sản trình phát triển kinh tế xã hội bị hạn chế Đối với rừng trồng diện tích tăng thêm hàng năm chất lượng, suất đạt thấp, loại trồng chưa đa dạng, hiệu kinh tế từ rừng trồng chưa cao Được quan tâm UBND tỉnh Sở NN&PTNT, cấp, nghành huyện thị xã Kỳ Anh Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh nhà nước đầu tư lớn bảo vệ phát triển rừng đem lại nhiều kết tốt Tuy nạn chặt phá, lấn chiếm đất rừng ngày có diễn biến phức tạp, đe dọa thiên tai luôn hữu Trước tình hình việc bảo vệ, phục hồi lại rừng địa bàn huyện thị xã Kỳ Anh cấp bách cần thiết, nhằm làm cho hệ sinh thái cân bằng, bảo vệ môi trường, hạn chế khắc nghiệt thiên nhiên, tạo nguồn sinh thủy cho cơng trình thủy lợi, góp phần ổn định sản xuất đời sống nhân dân Chính việc xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cần thiết, phù hợp với tình hình Chương I NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN I.Chính sách pháp luật nhà nước Các văn quy phạm pháp luật trung ương Căn Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, có giá trị từ ngày 01/01/2019; Căn Nghị định số 156/2018/NĐ-CP, ngày 16 tháng 11 năm 2018 Thủ trướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; Căn Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách bảo vệ phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích cơng ty nơng lâm nghiệp; Căn Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ trướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020; Thông tư số 21/2017/TT-BNN ngày 15/11/2017 Bộ Nông nghiệp PTNT, hướng dẫn thực Quyết định số 886/QĐ-TTg; Căn Nghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 Chính phủ quy định khoán rừng, vườn diện tích mặt nước ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ Cơng ty TNHH MTV nơng, lâm nghiệp nhà nước; Căn Thông tư số 23/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn số nội dung quản lý cơng trình lâm sinh; Căn Thông tư số 62/2018/TT-BTC ngày 30/7/2018 Bộ Tài Quy định quản lý sử dụng kinh phí nghiệp thực Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020; Căn Quyết định số 1187/QĐ-BNN ngày 03/4/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT công bố số liệu diễn biến rừng năm 2017; Căn Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định quản lý rừng bền vững; Các văn địa phương Căn Quyết định số 3642/QĐ-UBND ngày 05/12/2012 UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt dự án Đầu tư phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020 đơn vị; Căn Quyết định số 309/QĐ-SNN ngày 16/5/2019 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh; Căn Quyết định 607/QĐ-UBND ngày 03/3/2017 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020; Căn Quyết định số 3209/QĐ-UBND ngày 29/12/2006 UBND Tĩnh Hà Tĩnh việc phê duyệt kết rà soát, quy hoạch loại rừng; Căn Quyết định giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đơn vị (Số 69/UBND ngày 11/1/2006); Căn Quyết định số 176/QĐ-UBND ngày 16/01/2009 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng tĩnh Hà Tĩnh giai đoạn 2008-2020 Căn Quyết định số 1547 /QĐ-UBND ngày 31/5 /2010 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng huyện Kỳ Anh giai đoạn 2009 -2020; Căn Quyết định số 2735/QĐ-UBND ngày 15/8/2019 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt kết điều chỉnh số diện tích Quy hoạch loại rừng, Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 II.Các cam kết quốc tế : Chưa có III.Tài liệu sử dụng -Bản đồ số, đồ giấy quy hoạch loại rừng tỉnh Hà Tĩnh; -Bản đồ số, đồ giấy quy hoạch loại rừng đơn vị; -Bản đồ tổng thể giao đất lâm nghiệp Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh; -Bản đồ giao đất xã, phường địa bàn đơn vị quản lý; -Dự Án bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2010-2020 đơn vị; -Đề án quản lý bảo vệ phát triển rừng bền vững giai đoạn 2012-2015 hướng đến 2020 UBND tỉnh Hà Tĩnh; -Các phương án quản lý, bảo vệ rừng huyện thị xã kỳ Anh; Chương II ĐẶC ĐIỂM, HIỆN TRẠNG ĐƠN VỊ I.THÔNG TIN CHUNG 1.Đơn vị: Ban quản lý rừng phòng hộNam Hà Tĩnh 2.Địa chỉ: Tổ dân phố Hưng Lợi- Phường Sơng Trí- Thị xã Kỳ Anh Hà Tĩnh 3.Điện thoại: 0239.865.589; 4.Quyết định thành lập: Quyết định số 2775/QĐ-UBND ngày 20 tháng 11 năm 2001 5.Cơ cấu tổ chức đơn vị: Cán bộ, công nhân viên chức, lao động có đến 31/10/2019 29 người Trong số biên chế 20 người, hợp đồng lao động ngồi biên chế 09 người - Trình độ chuyên môn: Đại học 14 người; Trung cấp14 người; Sơ cấp 01 người - Tổ chức gồm: + Có 01 trưởng ban 01 phó ban + Có 02 phòng nghiệp vụ 04 trạm quản lý bảo vệ rừng + Chi Đảng trực thuộc Huyện ủy Kỳ Anh, gồm có 24 đảng viên, Ban chấp hành Chi gồm 05 đ/c + Tổ chức Cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn ngành NN&PTNT; Cán bộ, CNVC, lao động thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Nội quy, Quy chế Ngành, đơn vị đề Đoàn kết nội tốt, chủ động, sáng tạo công việc giao Thực nghiêm túc Nghị Chi bộ, kế hoạch đơn vị phong trào thi đua II VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU, THỦY VĂN VÀ THỔ NHƯỠNG Vị trí địa lý, địa hình: a Tọa độ địa lý: Diện tích đơn vị quản lý nằm địa bàn 19 xã, phường thuộc địa giới hành huyện thị xã Kỳ Anh Có tọa độ địa lý 17055/ đến 18015/ vĩ độ Bắc 106003/ đến 106021/ kinh độ Đông b Các địa danh tiếp giáp - Phía Bắc giáp huyện Cẩm Xuyên - Phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình - Phía Tây giáp khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ tỉnh Quảng Bình - Phía Đông giáp Biển Đông c/ Cac tiểu khu đơn vị quản lý địa bàn hành xã * Xã Kỳ Thượng gồm tiểu khu: 372A; 393A; 392; 373B; 374; 362B * Xã Kỳ Sơn gồm tiểu khu: 381; 382; 393B; 398; 399 * Xã Kỳ Lạc gồm tiểu khu: 384;386B; 396; 397; 395;400;401 * Xã Kỳ Hoa gồm tiểu khu: 379B; 378B; 386A * Xã Kỳ Tây gồm tiểu khu: 350; 354; 355;368A; 352A1 * Xã Kỳ Văn gồm tiểu khu: 357C1 * Xã Kỳ Trung gồm tiểu khu: 347A; 346B; 352A2; 357C2 * Xã Kỳ Phong gồm tiểu khu: 344B * Xã Kỳ Xuân gồm tiểu khu: 341; 343; 305B * Xã Kỳ Bắc gồm tiểu khu: 342 * Xã Kỳ Nam gồm tiểu khu: 391 * Phường Kỳ Phương gồm tiểu khu: 389B; 390A; 390B * Phường Kỳ Trinh gồm tiểu khu: 380A; 380B * Phường Kỳ Liên gồm tiểu khu: 388B; 389A * Xã Kỳ Lợi gồm tiểu khu: 353 * Phường Kỳ Long gồm tiểu khu: 387B; 388A * Phường Kỳ Thịnh gồm tiểu khu: 359; 387A * Xã Kỳ Tân gồm tiểu khu: 378A * Xã Kỳ Hưng gồm tiểu khu: 379C Địa hình tương đối phức tạp, thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam; chủ yếu đồi núi tạo thành vùng lòng chảo lớn, nhiều đồi độc lập, bát úp theo triền đổ cơng trình thủy lợi, độ cao tối đa 1.022 m Độ cao tối thiểu 100m Do có mưa lượng nước chảy tốc độ nhanh gây tượng xói mịn lớn, đất mặt bị trơi làm bồi lấp khe suối hồ đập Khí hậu thủy văn Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình quân 24 0c nhiệt độ cao tuyệt đối 40 0c , thấp tuyệt đối 6-90c - Độ ẩm tương đối trung bình hàng tháng: Trạ m Kỳ Anh Thán g Thán g Thán g Thán g Thán g Thán g Thán g Thán g Thán g Thán g Thán g Thán g 10 11 12 90 92 91 88 80 74 71 77 88 88 88 88 - Chế độ mưa: Lượng mưa bình quân hàng năm 2.858 mm có năm lên tới 3.100mm tập trung vào tháng 10, có hai loại gío Gió Tây Nam khơ nóng xuất từ tháng -8, gió mùa Đơng Bắc xuất từ tháng đến tháng năm sau Hay có đợt mưa kéo dài, nhiệt độ xuống thấp đơi cịn xuất sương muối mưa đá Tiểu khí hậu nhiều vùng biến động phức tạp - Chế độ nắng: Số nắng tháng năm Trạ m Kỳ Anh Thán g Thán g Thán g Thán g Thán g Thán g Thán g Thán g Thán g Thán g Thán g Thán g 10 11 12 79 60 96 152 142 228 253 87 171 127 79 85 Địa chất thổ nhưỡng: Đất đai vùng chủ yếu đất Feralit đỏ vàng phát triển đá phiến thạch sét đá hổn hợp sa phiến thạch sét có tầng đất trung bình, độ PH = 4-6,5 Thành phần giới thịt nặng, thịt nhẹ cát pha thích hợp với cơng nghiệp lâm nghiệp - Đất Feralit vàng xám phát triển đá Granit, Riolit Thạch Anh - Đất Feralit xói mịn mạnh trơ sỏi đá - Đất phù sa có tầng loang lỗ phân bố khe suối vùng phẳng ven hồ thành phần giới thịt nhẹ, tầng đất dày, tỷ lệ mùn khá, thích hợp với nông nghiệp Thực vật phong phú, đa dạng lồi, phân bố khơng theo địa hình Tình hình sinh trưởng phát triển trung bình Rừng Kỳ Anh qua nhiều thời kỳ khai thác, lợi dụng, rừng có diễn theo chiều hướng xấu; diện tích rừng nghèo, nghèo kiệt phục hồi chậm, tổ thành mục đích giảm dần, tái sinh tán rừng chủ yếu ưa sáng mọc nhanh, giá trị kinh tế thấp Động vật rừng bị cạn kiệt q trình săn bắt chủ yếu cịn số lợn rừng, khỉ, sóc, nhím, chồn *Nhận xét Diện tích rừng phân bố địa bàn 19 xã, phường thuộc huyện thị xã Kỳ Anh cấp quyền, quan đặc biệt quan tâm, thường xuyên tham gia phối kết hợp với đơn vị công tác quản lý bảo vệ rừng Tuy địa bàn rộng, địa hình bị chia cắt dãy núi theo hướng đông tây nên khó khăn cho cơng tác tuần tra bảo vệ rừng tận gốc, việc phối kết hợp với đơn vị bạn gặp nhiều khó khăn Địa hình huyện thị xã kỳ Anh dãy Hoành Sơn ngăn chặn nên khí hậu cục theo vùng nắng mưa nhiều ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp phát triển kinh tế địaphương III TÌNH HÌNH DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI Dân số, lao động dân trí, xã hội Nằm khu vực xã miền núi có mật độ dân số thấp, tỷ lệ lao động so với dân số bất cập, đời sống kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp, nguồn sống dựa vào nông nghiệp vào rừng, thu nhập không ổn định, ruộng nương canh tác ít, bị động thủy lợi, lao động khơng có việc làm nên nhàn rổi thường vào rừng chặt củi, khai thác lâm sản phụ, khai thác gỗ, phát, đốt lấn chiếm đất rừng làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Kinh tế Thu nhập người dân sản xuất nông nghiệp thu nhập bình qn đầu người thấp, có số người dân thu nhập từ rừng sản phẩm nón, khai thác song mây , số nhỏ buôn bán dịch vụ Từ năm 1990 lại nhà nước đầu tư thực nhiều Dự án 4304,327, 661, Dự án bảo vệ phát triển rừng bền vững rừng trồng ngày tăng lên, nâng cao độ che phủ, nghề lâm nghiệp ngày xã hội hóa thu nhập người dân nghề rừng ngày nâng cao, đặc biệt có hộ làm giàu từ rừng Phần lớn nhân dân xã nhận thức bảo vệ phát triển rừng, nên việc sản xuất theo phương thức nơng lâm kết hợp phổ biến có hiệu cụ thể từ đời sống nhân dân tinh thần, vật chất nâng lên, thu nhập ngày tăng có định hướng phát triển kinh tế lâm nghiệp Xã Hội Thơng qua Chương trình như: Chương trình 135, Dự án khác nên sở hạ tầng xã miền núi nâng cấp nhiều, trụ sở làm việc xã xây dựng khang trang, trường học, trạm y tế xã nâng cấp, phần đáp ứng việc học khám chữa bệnh cho co em vùng cao Hệ thống đường sá, điện lưới, hệ thống thủy lợi, xã nâng cấp, việc giao thương lại thuận lợi, đời sống nhân dân nâng cao Tuy cục số địa phương hệ thống sở hạ tầng thiếu thốn, bị xuống cấp hư hỏng nhiều, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bảo vệ rừng Đường tuần tra lâm nghiệp đầu tư, xuống cấp nghiêm trọng, giao thông lại số vùng khó khăn *Nhận xét Qua việc điều tra khảo sát tiềm yếu tố xã hội tình hình dân sinh kinh tế xã hội xã có diện tích rừng mức thấp Mặc dầu có xu hướng phát triển nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Muốn nâng cao đời sống nhân dân lên phải đầu tư mang tính đồng trọng đến nhu cầu thực tế Quan tâm đến đầu tư hạ tầng, văn hóa, phải tạo cơng ăn việc làm đưa sách xã hội khác phù hợp để người dân phát triển kinh tế nâng cao nhận thức bảo vệ phát triển rừng giai đoạn IV.Giao thông Hệ thống giao thông đường Huyện thị xã Kỳ Anh có quốc lộ 1A qua nên thuận lợi, ngồi cịn có tuyến tránh 1B thuận lợi cho buôn bán phát triển dịch vụ, tuyến đường nối từ Cảng Vũng Áng xã ven biển xã phường có diện tích rừng địa bàn thị xã nên thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa Đối với xã vùng cao hệ thống giao thơng đầu tư xây dựng thuận lợi cho việc lại, tuyến đường liên thôn, liên xã đầu tư bê tơng hóa rải nhựa nên việc lại thuận lợi Hệ thống giao thơng đường thủy Do hệ thống sơng ngịi địa bàn gần biển giao thông đường thủy không phát triển *Nhận xét: Hệ thống giao thông đường thuận tiện nhiên địa hình số xã vùng cao khó khăn nên cịn tuyến đường liên thơn mùa mưa bị chia cắt khó khăn cho việc lại V Dịch vụ môi trường rừng Các loại dịch vụ mơi trường: Chưa có Tiềm cung cấp loại dịch vụ môi trường Hiện địa bàn huyện thị xã Kỳ Anh phát triển nhanh công nghiệp đặc biệt Cảng Vũng Áng khu công nghiệp fomosa phát triển công nghiệp nên môi trường bị ảnh hưởng tiềm lợi thách thức lớn công tác bảo vệ môi trường, nguồn nước địa bàn Trên địa bàn có hồ đập lớn vừa nguồn cung cấp nước cho khu công nghiệp sản xuất nông nghiệp sinh hoạt nhân dân địa bàn hồ Sông Rác, hồ Rào Trổ, Đập Kim Sơn, Đập sông Trí, Đập tàu voi hồ đập nhỏ khác tiềm lớn cho việc dịch vụ môi trường rừng *Nhận xét: Với hồ đập lâm phần đơn vị quản lý thuận lợi cho việc xây dựng chi trả dịch vụ môi trường rừng VI HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Hiện trạng sử dụng đất đơn vị * Tổng diện tích đất lâm nghiệp: 20.316,5 Trong đó: - Đất có rừng: + Rừng tự nhiên: + Rừng trồng: - Đất chưa có rừng: Phân theo chức sau 18.569,4 13.536,0 5.033,4 1.747,3 Quy hoạch phòng hộ (ha) Tổng 20.316,5 Đất trống ĐT Rừng trồng gỗ RTG 946,2 3.433,6 Quy hoạch sản xuất(ha) Tổng Đất trống ĐT Rừng trồng gỗ RTG 16.351,7 801,1 1.599,8 Rừng tự nhiên txb txg txn Tổng 2.923,4 0,2 9.048,5 11.972,0 Rừng tự nhiên txb txn Tổng 114,8 1.449,1 1.564,0 Tình hình quản lý sử dụng đất rừng: + Những Kết đạt Tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp 20.316,5 Trong năm qua, điều kiện cịn nhiều khó khăn, nguồn lực đầu tư Nhà nước cịn hạn chế, chế sách chưa đồng bộ, đơn vị đạt thành tựu đáng ghi nhận Diện tích rừng tăng nhanh qua năm, độ che phủ rừng đơn vị đến đạt 91%, lợi ích kinh tế từ rừng khẳng định, giá trị sản xuất tăng nhanh Công tác bảo vệ, phát triển rừng ngày xã hội hóa, giải việc làm cho hàng nghìn lao động, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế huyện thị xã Kỳ Anh Trên sở quy hoạch loại rừng tỉnh, đơn vị xây dựng xây dựng Dự án bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2010- 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Các quy hoạch điều chỉnh quy hoạch kịp thời phê duyệt sở để thực công tác bảo vệ, phát triển rừng Quá trình thực quy hoạch góp phần quan trọng việc khai thác tiềm lợi rừng đất rừng góp phần cho cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế huyện thị xã Kỳ Anh, bảo vệ môi trường, hạn chế thiên tai, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo nông thôn, miền núi, cung cấp lâm sản đáp ứng nhu cầu dân sinh xuất khẩu…vv - Về kinh tế xã hội: Thực dự án lâm nghiệp, sử dụng có hiệu diện tích đất trống, đồi núi trọc tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường sinh thái Tạo công ăn việc làm, cung cấp nguồn lâm sản phục vụ cho xây dựng ngun liệu, góp phần xố đói giảm nghèo, tăng thu nhập phát triển kinh tế xã hội Diện tích trồng tăng lên rõ rệt theo hàng năm có cải thiện đáng kể với đa dạng phong phú loài cây, kể địa nhập nội vừa đảm bảo giá trị phòng hộ, vừa mang hiệu kinh tế cho người trồng rừng Chất lượng rừng trồng ngày nâng lên, tỷ lệ thành rừng đạt 90% Phát triển sản xuất từ chương trình, dự án đầu tư, kết hợp sản xuất nông lâm, mở rộng trang trại số lượng quy mô.Tăng thu nhập nhiều nguồn cho nhân dân thông qua tổ chức hộ làm nghề rừng Giao khoán đất rừng cho hộ dân sản xuất người dân ngày nhận thức rõ tầm quan trọng việc bảo vệ rừng Hiệu kinh tế ngày rõ nên nhân dân tâm huyết với rừng, từ nâng cao đời sống cho nhân dân kinh tế xã hội phát triển Diện tích rừng trồng sản xuất áp dụng trồng thâm canh, nguồn giống chất lượng cao tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích Các nguồn vốn hỗ trợ từ NSNN cho công tác trồng rừng SX, tạo điều kiện cho hộ gia đình tổ chức phát triển kinh tế, đặc biệt vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước - Về mơi trường: Đáp ứng u cầu phịng hộ đầu nguồn, cung cấp, điều tiết nước cho hồ đập, riêng hồ Kim Sơn, cung cấp thêm nguồn nước cho khu công nghiệp Vũng Áng, thị xã Kỳ Anh xã lân cận Trên lâm phần đơn vị quản lý rừng phát huy vai trò to lớn cho phòng hộ, chống xói mịn bảo vệ mơi trường sinh thái huyện thị xã Kỳ Anh đặc biệt giai đoạn khu công nghiệp địa bàn tỉnh phát triển + Tồn tại, hạn chế - Công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế; diện tích rừng đất lâm nghiệp bị khai thác, lấn chiếm trái phép diễn biến phức tạp, chất lượng rừng tự nhiên ngày suy giảm; cơng tác giao, khốn rừng, đất rừng nhiều bất cập; sở hạ tầng kỹ thuật lâm nghiệp thấp kém; hiệu sản xuất lâm nghiệp chưa tương xứng với tiềm lợi thế; việc xếp tổ chức sản xuất quản lý bảo vệ rừng chưa hợp lý - Diện tích rừng có tăng chất lượng tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên tiếp tục bị suy giảm - Rừng trồng sản xuất suất, lợi nhuận thấp, sức cạnh chưa cao, chưa khai thác tổng hợp tiềm tài nguyên rừng, lâm sản gỗ dịch vụ môi trường sinh thái - Một số văn bản, chế sách, hướng dẫn thực dự án cịn bấp cập, có chồng chéo, mâu thuẫn nội dung khơng cịn phù hợp: Đối với sách hưởng lợi cho chủ rừng hộ nhận khoán thực tế chưa cụ thể Đối với rừng tự nhiên hưởng nguồn lâm sản phụ + Nguyên nhân Về khách quan - Thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, địa bàn hoạt động rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, giao thơng lại nhiều nơi cịn khó khăn, sở hạ tầng yếu kém, trình độ dân trí thấp, - Hệ thống văn pháp luật sách lâm nghiệp thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng với chủ trương xã hội hoá nghề rừng chế kinh tế thị trường, chí cịn có chồng chéo, khó thực số văn Chưa bổ sung kịp thời chế sách hỗ trợ phát triển rừng sản xuất, đặc biệt rừng tự nhiên sản xuất chưa đủ trữ lượng khai thác nhằm tạo khu rừng gỗ lớn phục vụ nhu cầu chế biến lâm sản - Đời sống nhân dân miền núi gặp nhiều khó khăn, thiếu việc làm, thu nhập không ổn định, đời sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp nghề rừng Ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng nhân dân, đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa hạn chế - Nhu cầu sử dụng lâm sản xã hội ngày tăng, giá trị sản phẩm gỗ tăng cao, gỗ rừng tự nhiên, gỗ quý, gỗ rừng trồng vật liệu thay khác chưa đáp ứng Mặt khác hoạt động "lâm tặc" ngày tinh vi có tổ chức - Nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng ngày cao nên số diện tích rừng tự nhiên phải chuyển mục đích sử dụng khỏi lâm nghiệp phục vụ cơng trình thủy lợi, thủy điện, khu tái định cư, đường giao thông…vv - Sự quan tâm đầu tư Nhà nước cho hoạt động lâm nghiệp hạn chế Một số chủ trương, dự án phê duyệt, triển khai thực lại khơng cấp kinh phí cơng tác giao rừng, dự án theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, kiểm kê, trồng khoanh ni, bảo vệ rừng phịng hộ, đặc dụng Về chủ quan - Sự phối hợp với lực lượng chức (Chủ rừng với Kiểm lâm Công an, Quân đội) tổ chức thực công tác quản lý bảo vệ rừng chưa thường xuyên, tính chủ động cịn hạn chế, nhiều lúc, nhiều nơi cịn thiếu gắn bó, tinh thần trách nhiệm, hiệu phối hợp chưa cao; việc điều tra, xử lý vụ vi phạm chưa nghiêm minh, kéo dài, chưa trừng trị thích đáng kẻ chủ mưu, nên chưa có tác dụng giáo dục, răn đe đối tượng vi phạm, dẫn tới số đối tượng phá rừng, khai thác rừng trái phép có biểu coi thường pháp luật, thách thức quan công quyền - Lực lượng bảo vệ rừng thiếu so với biên chế phê duyệt, mặt khác có nhiều vùng nhạy cảm, giáp ranh với đơn vị bạn, địa hình khó khăn nên cơng tác tuần tra kiểm tra hạn chế VII HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG 1.Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng rừng Theo Quyết định 607/QĐ-UBND ngày 03/3/2017 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 Quyết định số 2735/QĐ-UBND ngày 15/8/2019 UBND tỉnh Hà 10 Tĩnh việc phê duyệt kết điều chỉnh số diện tích Quy hoạch loại rừng, Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 * Tổng diện tích đất lâm nghiệp: 20.316,5 Trong đó: - Đất có rừng: 18.569,4 + Rừng tự nhiên: 13.536,0 + Rừng trồng: 5.033,4 - Đất chưa có rừng: 1.747,3 Phân theo chức sau Quy hoạch phòng hộ (ha) Tổng 20.316,5 Đất trống ĐT Rừng trồng gỗ RTG 946,2 3.433,6 Quy hoạch sản xuất(ha) Tổng Đất trống ĐT Rừng trồng gỗ RTG 16.351,7 801,1 1.599,8 Rừng tự nhiên txb txg txn Tổng 2.923,4 0,2 9.048,5 11.972,0 Rừng tự nhiên txb txn Tổng 114,8 1.449,1 1.564,0 -Rừng tự nhiên chủ yếu rừng thường xanh nghèo phục hồi loài ưa sáng mọc nhanh vạng, dẻ, trâm nước, nang số lồi thuộc nhóm II, III táu, sến, lim bắt đầu tái sinh trở lại mặt khác thành phần rừng nứa, vàu phát triển sen thành vùng, đám rừng tự nhiên nhiều loại động vật rừng cịn lại số lồi lợn rừng, khỉ, loại chồn, dúi -Rừng trồng sản xuất chủ yếu trồng keo sản lượng bình quân 95 tấn/ha Sản lượng rừng trồng cịn thấp chưa có thâm canh đầu tư trồng rừng sản xuất gỗ lớn, gỗ nhỡ - Rừng trồng phòng hộ trước (giai đoạn 1993- 2000) chủ yếu trồng loài Thơng –Keo trồng Thơng trồng phụ keo nhiên sinh trưởng nhanh keo nên trồng bị lấn át đến chủ yếu lại keo - Từ năm 2005 bắt đầu trồng rừng nhiên thời gian chăm sóc ngắn (3 năm) nên số vùng rừng trồng bị tự nhiên lấn át rừng chuyển sang bảo vê 2.Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân loại rừng Loại đất, loại rừng DT(ha) TT - Rừng tự nhiên Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo phục hồi Rừng trồng Rừng trồng gỗ nhỏ Đất chưa có rừng Đã trồng rừng Chưa trồng Tổng trữ lượng(m3) 0,2 3.038,2 10.497,6 40 349.393,0 965.779,2 5.033,4 478.173,0 1.221,1 526,2 11 Trữ lượng bình quân (m3) Cơ sở vật chất: Bảng Thống kê sở vật chất Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh TT Danh mục II IV IV IV Diện tích (m2) 300 50 100 50 IV chỗ 20.000 Được cấp Chủng Loại Văn phòng làm việc (Trụ sở chính) Trạm bảo vệ rừng Sơng Rác Trạm bảo vệ rừng Sơn Thượng (có trạm) Trạm bảo vệ rừng Hoa Lạc Trạm bảo vệ rừng Kỳ Liên Vườn Ươm (trong có nhà điều hành 60 m2) Xe Oto Trong giai đoạn 2010 – 2020, đơn vị đầu tư xây dựng; sửa chữa sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ phát triển rừng như: - Xây dựng, sửa chữa trạm BVR ; - Mua sắm máy móc, thiết bị; - Sửa chữa văn phòng đơn vị; - Xây dựng nâng cấp vườn ươm - Cơ sở hạ tầng: Tuy mức đầu tư chưa lớn, chưa rộng cơng trình nhà điều hành, trạm bảo vệ số thiết bị thông thường đầu tư nên đáp ứng cho việc thực thi nhiệm vụ theo chức giao IV Đánh giá Dự án lâm nghiệp đầu tư Dự án thuộc chương trình trồng triệu rừng 1999 – 2010 (Phần diện tích Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh quản lý) Dự án đầu tư chuyển tiếp từ Dự án 327, tiếp tục thực nhiệm vụ Dự án 661 2.1 Kết lâm sinh đạt được: + Bảo vệ rừng: 59.469,7 lượt + Khoanh nuôi XTTSTN: 11.188,0 lượtha + Khoanh ni XTTS có trồng bổ sung: 1.316,6 lượt + Trồng rừng( 1999-2010): 2.232,6 + Chăm sóc rừng trồng: 5.416,2 2.2 Tổng vốn đầu tư Dự án 661: 19.954.800.000 đồng Gồm: - Đầu tư cho lâm sinh: 15.411.090.000 đồng - Đầu tư cho sở hạ tầng: 3.200.750.000 đồng - Đầu tư thiết bị: 46.000.000 đồng 12 - Chuẩn bị đầu tư XD Dự án: 79.600.000 đồng - Vốn luân chuyển giống: 40.000.000đồng - Phun phịng sâu róm: 10.000.000đồng - Đầu tư quản lý phí: 1.167.320.000 đồng 2.3 Phần bàn giao giai đoạn thực Dự án.661 Bàn giao cho Ban quản lý rừng phịng hộ Cẩm Xun tồn phần đất lâm nghiệp, rừng trồng xã Cẩm minh Cẩm lạc có 599,3 rừng trồng từ năm 1993 đến 2005 số cơng trình PCCR với tổng giá trị đầu tư: 1.803.631.000 đồng ( Trong đầu tư cho lâm sinh: 1.800.431.000 đồng) 2.4 Tổng vốn sau giao: 8.206,345 triệu đồng 2.5 Phần tiếp nhận từ Công ty Nông Lâm Sản Hà Tĩnh * Kết lâm sinh đạt được: + Bảo vệ rừng: 17.570,6 lượt + Khoanh nuôi XTTSTN: 2.838,0 lượtha + Trồng rừng (1999-2010): 453,3 + Chăm sóc rừng trồng: 755,3 * Đầu tư xây dựng bản: 1.024.800.000 đồng Vốn đầu tư giai đoạn 1999-2010 Công Ty Nông Lâm Sản Hà Tĩnh bàn giao: 5.808.500.000 đồng Gồm: - Vốn Dự án 661: 4.307.700.000 đồng - Đầu tư xây dựng bản: 1.024.800.000 đồng - Vốn Công ty tự bỏ: 476.000.000 đồng Nhận xét đánh giá trình thực Dự án 661 Dự án 661 giai đoạn 1999- 2010 đạt nhiều thắng lợi khả quan, diện tích có rừng tăng lên số lượng chất lượng Quy mô ngày rộng, đầu tư ngày tăng hiệu ngày cao Đặc biệt công tác lâm sinh đầu tư để nhằm bảo vệ xây dựng vốn rừng, nâng cao tác dụng phòng hộ, thu hút lao động vùng Dự án nhằm nâng cao đời sống kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhân dân đặc biệt vùng sâu vùng xa - Về kinh tế xã hội: Phát triển sản xuất từ chương trình đầu tư, kết hợp sản xuất nông lâm, mở rộng trang trại số lượng quy mô.Tăng thu nhập nhiều nguồn cho nhân dân thông qua tổ chức hộ làm nghề rừng Giao khoán đất rừng cho hộ, nhân dân ngày nhận thức rõ tầm quan trọng việc bảo vệ rừng Hiệu kinh tế ngày rõ nên nhân dân tâm huyết với rừng, từ nâng cao đời sống cho nhân dân kinh tế xã hội phát triển - Cơ sở hạ tầng: Tuy mức đầu tư chưa lớn, chưa rộng cơng trình nhà điều hành, trạm bảo vệ số thiết bị thông thường đầu tư nên thuận lợi cho việc thực thi nhiệm vụ theo chức giao - Thực dự án lâm nghiệp, sử dụng có hiệu diện tích đất trống, đồi núi trọc tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường sinh thái Tạo công ăn việc làm, cung cấp nguồn lâm sản phục vụ cho xây dựng ngun liệu, góp phần xố đói giảm nghèo, tăng thu nhập phát triển kinh tế xã hội Diện tích trồng tăng lên rõ rệt theo hàng năm có cải thiện đáng kể với đa dạng phong phú loài , kể địa nhập nội vừa đảm bảo giá trị 13 phòng hộ, vừa mang hiệu kinh tế cho người trồng rừng Chất lượng rừng trồng ngày nâng lên, tỷ lệ thành rừng đạt 90% - Các nguồn vốn hỗ trợ từ NSNN cho công tác trồng rừng SX, tạo điều kiện cho hộ gia đình tổ chức phát triển kinh tế, đặc biệt vốn hỗ trợ từ NSNN Bênh cạnh Dự án cịn có số hạn chế: - Một số văn bản, chế sách, hướng dẫn thực DA quan trung ương ban hành cịn bấp cập, có chồng chéo, mâu thuẫn nội dung khơng cịn phù hợp: Đối với sách hưởng lợi cho chủ rừng hộ nhận khoán thực tế chưa cụ thể Đối với rừng tự nhiên hưởng nguồn lâm sản phụ PHẦN II NỘI DUNG DỰ ÁN I TÊN, PHẠM VI DỰ ÁN, THỜI GIAN VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ: Tên dự án: Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020 Phạm vi, địa điểm Dự án Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, địa bàn 19 xã Huyện Kỳ Anh gồm 60 tiểu khu * Xã Kỳ Thượng gồm tiểu khu: 372A; 393A; 392; 373B; 374; 362B * Xã Kỳ Sơn gồm tiểu khu: 383; 381; 382; 394; 393B; 398; 399 * Xã Kỳ Lạc gồm tiểu khu:384;386B; 396; 397; 395;400;401; 402;403 * Xã Kỳ Hoa gồm tiểu khu: 379B; 378B; 386A * Xã Kỳ Tây gồm tiểu khu: 350; 352A1; 354; 355;368A; 352B; 356B * Xã Kỳ Văn gồm tiểu khu: 357C1 * Xã Kỳ Trung gồm tiểu khu: 357A; 347A; 346B; 346A2; 352A2; 356A; 357C2 * Xã Kỳ Phong gồm tiểu khu: 344A; 344B * Xã Kỳ Xuân gồm tiểu khu: 341; 343; 305 * Xã Kỳ Bắc gồm tiểu khu: 342 * Xã Kỳ Nam gồm tiểu khu: 391 * Xã Kỳ Phương gồm tiểu khu: 389B; 390A; 390B * Xã Kỳ Trinh gồm tiểu khu: 380B * Xã Kỳ Liên gồm tiểu khu: 388B; 389A * Xã Kỳ Lợi gồm tiểu khu: 353 * Xã Kỳ Long gồm tiểu khu: 387B; 388A * Xã Kỳ Thịnh gồm tiểu khu: 359; 387A * Xã Kỳ Tân gồm tiểu khu: 378A * Xã Kỳ Hưng gồm tiểu khu: 378 C Thời gian thực hiện: 2011- 2020 Chủ đầu tư: Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh Chủ quản đầu tư: UBND tỉnh Hà Tĩnh II MỤC TIÊU CHUNG CỦA PHƯƠNG ÁN - Bảo vệ phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn bền vững, nâng cao độ che phủ, cải tạo mơi trường sinh thái, chống xói mịn, hạn chế thiên tai, tạo nguồn sinh 14 thủy cho cơng trình thủy lợi lớn hồ Sông Rác, Kim Sơn, đập Sơng Trí hồ đập nhỏ thuộc xã vùng Dự án - Sử dụng hiệu qủa đất trống đồi núi trọc, nhằm tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho người dân vùng Dự án, mở rộng trang trại, phát triển nông lâm kết hợp, thu hút lao động làm nghề rừng nhằm bảo vệ, trồng, chăm sóc rừng có hiệu - Góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng trật tự xã hội cho vùng Dự án - Thông qua Dự án nhằm mở rộng việc tận dụng sản phẩm trung gian trồng rừng nguyên liệu, làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm dịch vụ giống lâm nghiệp III MỤC TIÊU CỤ THỂ: - Bảo vệ rừng có: 20.567,7 (PH: 11.317,2ha; SX: 9.250,5 ha) - Trồng rừng: 5.009,8 (PH: 1.595,3 ha; SX: 3.414,5 ha) + Trồng rừng: 1.566,8 ( PH: 1.055,3 ha, SX: 511,5 ha) + Trồng lại rừng sau khai thác: 2.903,0 (Đất rừng sản xuất) + Trồng nâng cấp rừng: 540,0 (Đất rừng phịng hộ) - KNXTTS rừng có: 971,5 (Đất rừng phịng hộ) - Chăm sóc rừng trồng năm: 16.925,0 Lượt - Nâng độ che phủ lâm phần đơn vị quản lý lên 90% - Xây dựng số sở hạ tầng cho vùng Dự án mua sắm số trang thiết bị phục vụ quản lý Dự án - Tạo công ăn việc làm cho 1.200 lao đông vùng dự án IV NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN: Quy hoạch đất đai: Căn vào trạng đất đai sau rà soát lại kết phân cấp loại rừng, sở giải pháp lâm sinh áp dụng, xây dựng quy hoạch sử dụng đất cho Dự án sau: + Tổng diện tích đất tự nhiên: 24.923,6 * Tổng diện tích đất LN: 24.919,6 1.1 Đất rừng phòng hộ: 14.321,8 * Đất có rừng: 11.317,2 Bảo vệ rừng có: 11.317,2 + Rừng tự nhiên: 9.730,0 + Rừng trồng: 1.587,2 Rừng trồng Dự án: 1587,2 - Đưa vào trồng nâng cấp từ năm 2013 - 2017: 540,0ha * Đất chưa có rừng QH cho LN: 2.026,8 - Khoanh nuôi để thành rừng: 971,5 - Trồng mới: 1.055,3 * Đất có rừng trồng chưa thành rừng: 977,8 - Chăm sóc rừng trồng năm : 6.681.5 Lượt 1.2 Đất rừng sản xuất: 10.597,8 * Đất có rừng: 9.250,5 - Bảo vệ rừng có: 9.250,5 + Rừng tự nhiên: 6.647,2 + Rừng trồng: 2.603,3 15 * Đất chưa có rừng QH cho LN: 1.347,3 - Trồng mới: 511,5 - Còn lại 835,8 đất có gỗ tái sinh đưa vào khoanh ni bảo vệ * Đất khác: 4.0 Chi tiết thực nhiệm vụ Dự án TT Hạng mục đầu tư Đơn Khối vị lượng tính Chia Đất Đất rừng rừng Phòng Sản hộ xuất I Lâm sinh Bảo vệ rừng có a Bảo vệ rừng tự nhiên Ha 16.377,2 11.317,2 9.730 ,0 b Bảo vệ rừng trồng Ha 4.190,5 1.587,2 a b KN rừng có KN rừng tự nhiên (ha) KN có trồng BS LN Ha Ha 1.807,3 918,9 52,6 Trồng rừng 971,5 918,9 52,6 1.595, a b Trồng Trồng nâng cấp rừng Trồng lại rừng sau khai thác Chăm sóc rừng c 20.567,7 5.009,8 Ha Ha Ha LHa 1.566.8 540,0 2.903,0 16.925 1.055,3 540,0 6.681,5 Địa điểm thi công 9.25 0,5 6.64 7,2 2.60 3,3 835 ,8 3.414 ,5 51 1,5 2.903,0 10243,5 10.597, DiÖn tÝch rõng trång Keo Dù ¸n Diện tích rừng trồng sản xuất II Giao khoán đất rừng sản xuất Xây dựng hạ tầng Làm a Đường lâm nghiệp Km 15,0 15,0 b Trạm bảo vệ m2 360 360,0 c Đường điện 0,4 KW Km 10,0 10,0 d Chòi canh cố định Cái 3,0 3,0 e Đường băng cản lửa Km 26,0 26,0 f Biển cấm lửa 500 500 Tr ng 300,0 300,0 Kỳ Nam, Kỳ Thịnh, Kỳ Liên, Kỳ Phơng Kỳ Long, Kỳ Trinh, Kỳ Lợi, Kỳ Hng,Tân 1.800 Kỳ Trung, Kỳ Văn k Đóng mốc loại rừng Nâng cấp sữa chữa a Nâng cấp vờn ươm Tr đồng b Tu bổ đường băng km 20,1 20,1 16 Xã Kỳ Xuân, Kỳ Bắc, Kỳ Tây, Kỳ Nam, Kỳ Thịnh, Kỳ Phương, Kỳ Văn Xã Kỳ Sơn, Kỳ Hoa, Kỳ Liên Trạm BVR xã Kỳ Sơn, Kỳ Hoa, Kỳ Liên Xã Kỳ Liên; Kỳ Phong, Kỳ Tây Kỳ Trung, Kỳ Tây, Kỳ Văn, Kỳ Bắc, Kỳ Xuân, Kỳ Nam, Kỳ Thịnh, Kỳ Phương III Thiết bị Máy vi tính Máy Pơtơ copy Cái Máy in màu Cái Máy định vị GPS (cái) Cái Dụng cụ PCCCR Dụng cụ hỗ trợ BVR 1 3 1 800,0 Tr đồng Tr 1.280,0 đồng 800,0 Cái 1.280,0 V DỰ TOÁN VỐN ĐẦU TƯ - TIẾN ĐỘ KHỐI LƯỢNG VÀ TIỀN VỐN THỰC HIỆN Dự toán vốn đầu tư: 17 Tiến độ, khối lượng tiền vốn thực hiện: Căn vào khối lượng dự toán để phân bố khối lượng tiền vốn theo năm (Chi tiết có biểu kèm theo) VI CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN DỰ ÁN Về tổ chức quản lý: - Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh làm chủ đầu tư - Thành lập ban quản lý Dự án gồm: 14 người + Do Trưởng ban QLRPH Nam Hà Tĩnh làm chủ Dự án + Phụ trách Kế toán làm Kế toán Dự án + Trưởng phòng Kế hoạch - Kỹ thuật làm kỹ thuật Dự án + Thủy quỹ Ban kiêm thủ quỹ Dự án + Cán đạo trường 10 người - Ban quản lý Dự án có nhiệm vụ thực tiêu kế hoạch hàng năm UBND tỉnh giao điều hành Sở NN & PTNT, Ban quản lý dự án tỉnh – Chi cục lâm nghệp - Kinh phí hoạt động: Được UBND tỉnh phân bố nguồn kinh phí hàng năm, Sở NN & PTNT phê duyệt khoản chi - Đất lâm nghiệp giao khốn cho hộ dân, tổ chức theo thơn xã, với phối hợp quyền địa phương, giao khốn cho hộ với nhiều hình thức:: Khốn năm, khốn cơng việc, khốn theo chu kỳ vv Nhằm gắn kết hộ nhận khoán rừng giao - Xét theo quy mơ diện tích rừng đất lâm nghiệp đơn vị quản lý sử dụng 20.000 ha, đơn vị làm phương án thành lập Hạt kiểm lâm trực thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh Giải pháp tổ chức thực hiện: a Bảo vệ rừng: - Hàng năm xây dựng phương án bảo vệ PCCCR Họp tổng kết triển khai đến tận xã, thơn, xóm Phối hợp với địa phương, trường học để tuyên truyền, ký cam kết PCCCR, thông qua phương tiện truyền thôn, xã tuyên truyền lưu động xe ôtô đơn vị có băng cờ hiệu, pa nơ áp phích triển khai 2-3 đợt trục đường chính, trung tâm xã nơi tập trung dân cư gần rừng, nơi có rừng thường bị chặt phá, dễ xẩy cháy * Đối với rừng tự nhiên phòng hộ: Tranh thủ nguồn vốn từ Chương trình, Dự án Khốn bảo vệ rừng cho hộ sống gần rừng, hộ có trang trại Tổ chức lực lượng bảo vệ rừng nghiêm ngặt khu rừng phịng hộ, phân cơng cán địa bàn thường xuyên tuần tra bảo vệ rừng gốc Phần diện tích khơng giao tiêu hàng năm hết chu kỳ đầu tư hợp đồng vịng ngồi với xã có rừng, kết hợp với trạm bảo vệ rừng để quản lý bảo vệ * Đối với rừng tự nhiên sản xuất: Lập phương án điều chế rừng tự nhiên, đưa vào giao khoán rừng theo Nghị định 135 CP cho hộ gia đình Với diện tích nhỏ lẽ manh mún, gần dân, tiến hành rà sốt có kế hoạch giao lại rừng cho quyền địa phương Doanh nghiệp quản lý sử dụng * Đối với rừng trồng phịng hộ: Giao khốn hộ bảo vệ theo Chương trình, Dự án trồng chăm sóc năm trước 18 * Đối với rừng trồng sản xuất: Giao khoán rừng theo Nghị định 135 CP cho hộ dân, lập dự án trồng rừng theo chu kỳ, áp dụng biện pháp kinh doanh rừng Đầu tư thâm canh để rừng sinh trưởng phát triển, nâng cao hiệu kinh tế phát huy phịng hộ mơi trường sinh thái b Khoanh ni rừng: Lập hồ sơ giao khốn thơng qua Chương trình, Dự án Tập trung khoanh giữ tránh tác động phá hoại người gia súc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Phát luỗng dây leo, bụi nhỏ tạo điều kiện cho rừng sinh trưởng phát triển tốt c Trồng rừng: * Đối với rừng phòng hộ: - Hàng năm theo tiêu giao UBND tỉnh, trồng diện tích đất thuộc đối tượng (ĐT2), ưu tiên cho phòng hộ xung yếu xung yếu, Thiết kế giao hộ ưu tiên hộ dân sống gần rừng có trang trại, hộ có tâm huyết với nghề rừng * Đối với trồng rừng sản xuất: Lập dự án trồng rừng, giao khoán đất rừng cho hộ theo chu kỳ theo cơng đoạn Huy động vốn nhiều hình thức liên doanh liên kết vay vốn trồng rừng hộ tự bỏ vốn áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa giống có suất chất lượng cao, trồng thâm canh để nâng cao hiệu kinh tế kết hợp phịng hộ mơi trường sinh thái Kỹ thuật 4.1 Bảo vệ rừng a Đối với rừng tự nhiên - Khoanh giữ, tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt rừng gốc Cấm hành vi xâm hại đến rừng Đối với rừng tự nhiên nghèo kiệt, rừng phục hồi, áp dụng biện pháp lâm sinh: Phát luỗng dây leo bụi rậm tu bỗ rừng, trồng cải tạo rừng, làm giàu rừng tạo điều kiện cho rừng sinh trưởng, phát triển tốt b Đối với rừng trồng phòng hộ: - Tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt rừng gốc Cấm hành vi xâm hại đến rừng, áp dụng biện pháp lâm sinh như: chặt tỉa thưa, trồng nâng cấp rừng lồi có khả phịng hộ cao, bền vững 19 c Đối với rừng trồng sản xuất: Chặt tỉa thưa, luỗng phát dây leo, bụi rậm tạo điều kiện cho rừng sinh trưởng, phát triển tốt, nâng cao hiệu kinh tế 4.2 Khoanh nuôi rừng - Khoanh giữ, tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt rừng gốc Cấm hành vi xâm hại đến rừng áp dụng biện pháp lâm sinh như: Phát dọn dây leo, bụi rậm, trồng dặm, điều tiết mật độ tạo điều kiện cho rừng sinh trưởng, phát triển tốt 4.3 Trồng rừng: - Chọn cấu trồng phù hợp với điều kiện lập địa vùng , địa phương, ưu tiên trồng loài địa đa tác dụng, lồi có khả phịng hộ cao, bền vững, trồng rừng hỗn giao 2-3 loài Chọn lồi trồng địa, phụ trợ Keo Tai tượng Keo lai Dự kiến chọn cấu trồng sau: + Đối với trồng rừng phịng hộ: Cây trồng gồm loài địa như: Lim xanh, Cồng, Re, Trám… phụ trợ Keo lai, nơi lập địa cực đoan trồng Keo Tai Tượng + Đối với rừng sản xuất: Cây Keo lai dâm hom, Bạch đàn giâm hom - Trồng nâng cấp: Trên sở diện tích rừng trồng Keo có, tiến hành trồng nâng cấp loài địa như: Lim xanh, Re, Coồng, Trám…dần dần thay cho Keo đến tuổi thành thục 4.4 Chăm sóc rừng Tiến hành chăm sóc lần /năm - Lần 1: Luỗng phát thực bì, dây leo; - Lần 2: Luỗng phát thực bì, dây leo bụi rậm, cuốc cỏ vun gốc, trồng dặm đảm bảo mật độ cấu ban đầu * Phòng chống cháy rừng: Chủ động lập phương án PCCCR hàng năm, xây dựng cơng trình PCCCR, tổ chức tuyên truyền giáo dục luật bảo vệ phát triển rừng trì chế độ kiểm tra, báo cáo sơ tổng kết kịp thời * Các giải pháp thực Dự án phải theo văn quy trình, quy định nhà nước, Bộ NN & PTNT UBND tỉnh ban hành Giải pháp giống: Đơn vị xây dựng vườn ươm địa bàn, tạo mẹ lấy hom có nguồn gốc tốt, đủ số lượng chất lượng Ươm gieo hạt giống số loài như: Keo tai tượng, Keo lai, Cây địa có nguồn gốc xuất xứ tốt Giải pháp sách: - Rà soát phân cấp trạng rừng xây dựng phương án đầu tư hợp lý theo phương thức giao khoán đất rừng cho hộ + Đối với rừng phịng hộ: Khốn theo theo năm, chu kỳ, theo công đoạn, tùy theo khâu cơng việc + Đối với rừng sản xuất: Khốn thực sách hưởng lợi theo Nghị định 135 phủ Giải pháp cơng nghệ khoa học: - Áp dụng công nghệ tạo giống từ mô, hom, giống địa đa tác dụng để tạo giống chất lượng cao, rút kinh nghiệm từ thực tế trồng rừng năm 20 trước để xác định loài trồng, cấu mật độ hợp lý, đáp ứng mục đích kinh doanh cho loại rừng, đối tượng rừng có hiệu - Xây dựng vườn ươm, mơ hình vườn giống mang tính cơng nghiệp, đại đủ điều kiện tạo loại giống kể giống công nghiệp, ăn quả, địa, xanh đường phố, quý - Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp đất sản xuất - Trong thiết kế đo dạc sử dụng máy định vị GPS thay máy địa bàn chân, sử dụng phần mền MAPINFO để số hoá đồ Giải pháp vốn đầu tư: 7.1 Dự án bảo vệ phát triển rừng đầu tư nhiều nguồn vốn: - Vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách: + Đầu tư cho bảo vệ rừng phòng hộ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, xây dựng số cơng trình hạ tầng + Vốn xây dựng hàng năm nhà nước đầu tư thông qua tỉnh tỉnh bố trí hàng năm cho dự án - Vốn liên doanh, liên kết, vốn đơn vị, hộ gia đình cá nhân: đầu tư cho rừng sản xuất 7.2 Tổng vốn phân theo nguồn vốn đầu tư: Biểu (Chi tiết có biểu 6; 6a kèm theo) VII HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN Bảo vệ, xây dựng phát triển vốn rừng có, tăng diện tích có rừng địa bàn thơng qua biện pháp tác động lâm sinh Hiệu môi trường Đưa độ che phủ rừng cho vùng Dự án từ 82,9% lên 90% vào năm 2020, cao khả phòng hộ rừng, cải thiện môi trường sinh thái, ổn định nguồn sinh thủy cho hồ Sơng Rác, Kim Sơn, đập Sơng Trí hồ đập nhỏ khác vùng cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt Chống tượng xói mịn, hoang mạc hố, rừng hấp thụ CO2 làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính… Giá trị môi trường rừng gấp nhiều lần so với giá trị kinh tế Hiệu qủa kinh tế Nâng cao thu nhập cho hộ dân vùng dự án thông qua nguồn vốn đầu tư, sản xuất kinh doanh rừng, thu nhập từ lâm sản phụ, lâm sản gỗ, - Tạo nguồn nguyên liệu cho nhà máy băm dăm Vũng áng, góp phần phát triển cơng nghiệp địa phương cải thiện đời sống cho nhân dân cán CNVC Về xã hội, an ninh quốc phòng - Giải việc làm thu nhập cho gần 1.200 lao động vùng Dự án, góp phần địa phương cơng xóa đói giảm nghèo Rừng đất lâm nghiệp có vị trí quan trọng người dân miền núi, tổ chức sản xuất kinh doanh khai thác sử dụng rừng cách hợp lý, bền vững khoa học hiệu thu từ rừng giúp cho nhiều hộ dân xố đói, giảm nghèo làm giàu từ rừng Từ nhân dân ngày nhận thức rõ tầm quan trọng rừng làm tốt công tác bảo vệ rừng Tăng cường ổn định an ninh xã hội miền núi, góp phần bảo đảm an ninh quốc phịng PHẦN IV 21 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua quan tâm UBND tỉnh Sở NN&PTNT địa bàn huyện Kỳ Anh nhà nước đầu tư lớn bảo vệ, phát triển xây dựng vốn rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh giao sử dụng quản lý diện tích đất rừng lâm nghiệp địa bàn 10 xã huyện Kỳ Anh Năm 2011 giao quản lý sử dụng diện tích rừng đất lâm nghiệp 3.469,3 từ Cty Nông Lâm sản Hà Tĩnh địa bàn xã huyện Kỳ Anh Tham gia thực chương trình 327 Dự án 661 từ năm 1994 đến Qua thời gian thực dự án cho thấy kết qủa đáng kể lĩnh vực xây dựng bảo vệ vốn rừng, hệ sinh thái môi trường cân bằng, chức phòng hộ rừng phát huy rõ rệt từ lượng nước hồ đập, công tác tổ chức sản xuất lâm nghiệp từ thôn xã vào hệ thống, nhận thức công tác quản lý bảo vệ rừng nâng cao, thu nhập từ rừng góp nhần nâng cao đời sống cho nhân dân Nhưng việc bảo vệ xây dựng vốn rừng, phát huy hiệu phòng hộ, kinh tế nhiều vấn đề bất cập Nhu cầu loại lâm sản từ rừng ngày cao, thiếu đất canh tác nông nhiệp Do việc ngăn chăn vi phạm, tiêu cực cịn nhiều phức tạp II.Kiến nghị: Để thực nội dung theo yêu cầu chức nhiệm vụ đơn vị kiến nghị số điểm: - Có chế quy định bổ sung cho việc quản lý, sử dụng đất đai, xử lý hình thức khai thác, chế biến vận chuyển lâm sản trái phép, lấn chiếm đất rừng địa bàn - Tồn diện tích có rừng tự nhiên đưa vào kế hoạch bảo vệ có hỗ trợ vốn hàng năm a Với ngành cấp tỉnh: - Phê duyệt phương án, có sách ưu tiên đầu tư cho cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng diện đơn vị quản lý, vùng nhạy cảm chiếm vị trí chiến lược việc cân môi trường, tạo nguồn nước ổn định lâu dài cho khu công nghiệp Vũng Áng xây dụng khu du lịch sinh thái tương lai - Sau UBND tỉnh, Sở ban ngành xếp xong máy hoạt động ngành Đơn vị kính đề nghị sớm bổ sung biên chế quy định, để đơn vị có đủ lực lượng thưch nhiệm vụ trị nhà nước giao - Có định hướng giải công ăn việc làm cho người dân khu tái định cư, người dân sống gần rừng, để giảm thiểu tình trạng chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng, thơng qua Chương trình 135, xây dựng kinh tế tạo công việc làm cho người dân vùng sâu, vùng xa b Với ngành cấp huyện: - Đề nghị UBND huyện đạo quan chức năng, Chính quyền địa phương phối hợp với đơn vị tham gia xử lý vụ việc lâm luật, đạo UBND xã xây dựng phương án phối hợp bảo vệ tốt diện tích rừng đất rừng theo địa giới hành 22 - Đề nghị UBND xã thực tốt chức quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn theo quy định - Xây dựng quy chế phối hợp quan chức năng, quyền địa phương Tổ chức rà soát lại rừng đất rừng để hợp đồng giao khoán nghề rừng cho hộ dân tham gia bảo vệ phát triển rừng Kính mong quan tâm cấp, ngành sớm phê duyệt Phương án án để đơn vị tổ chức thực hiện./ TRƯỞNG BAN 23 ... triển xây dựng vốn rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh giao sử dụng quản lý diện tích đất rừng lâm nghiệp địa bàn 10 xã huyện Kỳ Anh Năm 2011 giao quản lý sử dụng diện tích rừng đất lâm nghiệp... (Đất rừng sản xuất) + Trồng nâng cấp rừng: 540,0 (Đất rừng phòng hộ) - KNXTTS rừng có: 971,5 (Đất rừng phịng hộ) - Chăm sóc rừng trồng năm: 16.925,0 Lượt - Nâng độ che phủ lâm phần đơn vị quản lý. .. giai đoạn 2010-2020 đơn vị; -Đề án quản lý bảo vệ phát triển rừng bền vững giai đoạn 2012-2015 hướng đến 2020 UBND tỉnh Hà Tĩnh; -Các phương án quản lý, bảo vệ rừng huyện thị xã kỳ Anh; Chương

Ngày đăng: 01/10/2020, 16:27

Mục lục

    PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG

    I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG, NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

    Số giờ nắng các tháng trong năm

    3. Tình hình quản lý sử dụng đất rừng:

    2.1 Kết quả lâm sinh đã đạt được:

    2.5. Phần tiếp nhận từ Công ty Nông Lâm Sản Hà Tĩnh

    * Kết quả lâm sinh đã đạt được:

    I. TÊN, PHẠM VI DỰ ÁN, THỜI GIAN VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ:

    II. MỤC TIÊU CHUNG CỦA PHƯƠNG ÁN

    IV. NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan