1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phóng sự ngắn truyền hình một thể loại xung kích trên chương trình thời sự VTV1

147 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 37,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NH ÂN VÃN NGUYỄN VỌNG NGÀN PHÓNG Sự NGẮN t r u y ề n IIÌMI MỘT THỂ LOẠI XUNG KÍCH * ♦ TRÊN C1IƯ0NG I ICÌMI l l l ị l S Ịl VTVI Chun ngành: Báo chí Mã số: 5.04.30 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC BÁO CHÍ Nguừi hướng dẫn khoa học: TIẾN Sĩ NGUYỄN MINH TÂM HẢ N Ộ I 2001 LỜI CAM DOAN Tơi xin cam đoan củng trình kìioa học cá nhàn tói Các s ố liệu kết tron q luận vân trung thực chưa cơng bơ tronÍỊ conq trình khoa hoc khác LỜI CẦM TA Trong trình sưu tầm , klĩảo cứu vờ thực luận văn này, tác ẹ/ở dỡ nhận giúp đỡ, hướnẹ dẫn, động viên tận tình thầy ỳ o , nhà nghiên cứu, quan, bạn hc, đồng ngiệp,và qiơ đình Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn: - Tiến s ĩ N ẹu yễn Minh Tâm - Tiến sĩDươnọ, Xuân Sơn - Ban chủ nhiệm Khoa Báo chị Trườnẹ Đ ại học Khoa học x ã hội Nhân văn - Các thầy cô qiáo trung Khoa Báo chí Trườn (Ị Đợi học Khoa học x ã hội N hân văn - Ban Giám hiệu Plĩònẹ Đào tạo Trườnq Đại học Khoa học x ã hội Nhân văn - Hội đồnẹ Khoa học thầy phản biện - Ban thời Đ i Truyền hình Việt Nam - Ban văn nghệ Đ ài Truyền hình Việt Nam - Trunẹ (âm Truyền thơnq quốc tế - Bộ Văn Ììố Thơng tin - Các nhà nghiên cứu đ ã có cơnạ trình luận văn, sách, báo tác giả tham khảo - Các đồng nghiệp, bè bạn c ù n e người thân Tronẹ trình thực luận văn, tác ạiả khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Tác giả m ong cảm thông góp ý xây dựng đ ể %trình sau hoàn thiện lĩGiĩ Tác giả luận văn NGUYỄN VỌNG NGÀN MỤC LỤC Trang PHẨN M Ở Đ Ầ U CHƯƠNG I: C SỞ LÝ LUẬN VE PHỚ NG s ự TRUYỀN H ÌN H 1.1 PHĨNG S ự BÁO CI1Í 1.1.1 Khái niệm 1.2 Các đặc điểm định nghĩa phóng 1.2 Phóng truyền hình 1.2.1 Sự đời phát triển phone; truyền hình 1.2.2 Khái niệm đặc điểm phóng Iruyền hình 12 1.2.3 Khu biệt phóng truyền hình vái số thể loại giáp ranh 1.3 Phóng thời 20 25 1.3.1 Phóng thời thu hút nhiều khán giả xem truyền hình 26 1.3.2 Phóng thời rút ngắn thời lượng 28 1.3.3 Kết cấu đặc trưng phóng ngắn truyền hình 28 ] 3.4 Quy irình thực phóng ngắn truyền hình 30 CHƯƠNG II: NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA ( Á c PHÓNG S ự N G Ắ N T R Ư Y Ể N H ÌN H TRÊN CHƯƠNG TRÌNH THỜI s ự VTV1 1999 - 2001 34 2.1 NHŨNG VÂN ĐỀ CHÍNH TRỊ 35 1.1 Phản ánh hoạt động đối ngoại cúa Đáng Nhà nước 35 2.1.2 Bám sát kiện trị irọng đại (lất nước 2.1.3 Đua đường lối chủ trương Đ Nhà 1111'ớc (lốn với 37 tầng lóp nhân dân 42 2.2 NHŨNG VÂN Đít KINH I Ế 46 2.2.1 Phán ánh biểu dương í hành tựu nghiệp phát triển kinh tế đất nước 2.2.2 Đồ cộp đến khó khăn, vấn đồ đặl dối với 46 kinh tế 54 2.2.3 Lôn án hành vi gian [Ạn kinh lố 60 2.3 66 NHŨNG VẤN ĐỂ XÃ HỘI 2.3.1 Phản ánh thiên tai mơi trườn lĩ 2.3.2 Phịng chống tệ nạn xã hội 66 69 2.3.3 Phản ánh vấn đề y tc 72 2.3.4 Phản ánh vấn đồ giiío dục 74 2.3.5 Phản ánh vấn đề văn hoá xã hội 79 2.4 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NỘĨ DUNG PHĨNG s ự NGẮN TRÊN CHƯƠNG TRÌNH THỜI s ự VTV1 79 2.4.1 Tóm lược ưu nhược điểm 79 2.4.2 Kiến nghị giải pháp nồng cao chất lượng nội dung 82 CHƯƠNG III: H ÌN H THỨC T H Ể HIỆN CÚA PHÓNG S ự N G Ắ N T R U Y Ể N H ÌN H TRÊN CHƯƠNG T R Ì N H T H Ờ I s ự VTV1 83 3.1 THỜI LƯỢNG CỦA PHÓNG s ự NGẮN 83 3.2 HÌNH ẢNH TRONG PHĨNG s ự N( ;ẮN 84 3.2.1 Phân tích cỡ cảnh 85 3.2.2 Phân lích góc độ ghi hình 88 3.2.3 Phân tích bố cục 91 3.3 ÂM THANH TRONG PHĨNG s ự NGẤN 3.3.1 Lời bình phóng ngắn 3.3.2 Âm nhạc ngắn 3.3.3 Tiếng động phóng ngiii! 101 95 95 100 3.4 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG IỈINH THÚC THỂ HIỆN PHÓNG S ự NGẮN TRÊN CHƯƠNG TRÌNH THỜI s ự VTV1 103 3.4.1 Tóm lược ưu nhược điểm 10.3 3.4.2 Giải pháp nâng cao chat lượng liình thức 105 PHẦN K Ế T L U Ậ N 109 I PHẨN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TAI Ngày nay, truyền hình phương tiộn truyẻn thơng đại chúng lôi ý đông dáo công cliírng khả thơng tin trực quan sinh động hình ảnh âm ;hanh Mộl thể loạỉ chiêm vị lií hàng đầu khơng thể thiếu chương trình truyền hình p h ó n g tr u y ề n h ìn h - thể loại có giá trị thơng tin hiệu tuyên truyền cao Cổ thể nói, phóng truyền hình đáp ứng nhu cầu thơng tin tức thời cho cơng chúng với cách tiếp cận nhìn nhân vấn đề, tượng nảy sinh từ dòng chảy sống đời thường yếu tố hình ảnh, tiếng động, lời bình âm nhạc theo phương pháp ghi hình thủ pháp đựng hình editing Phóng truyền hình trình bày mộl c ích thuyết phục vấn đề thông qua nhân vặt, kiện để giúp người xem có mội nhộn thức sâu sắc vế vấn đề kiện Vì vậy, thể loại phóng báo chí nói chung phóng truyền hình nói riêng sử dụng nhiều trang báo chương trình truyền hình hàng ngày 'Trong năm gần dây, với bước tiến nhẩy vọt phóng truyền hình nói chung, chương trình thời sư Đài truyền hình Việt Nam , coi “ trang nhất” lờ báo, đâ có nhiều đổi nội dung hình thức thể việc sử dụng phóng để đáp ứng nhu cẩu thông till ngày cao đông đảo khán giả Irong phạm vi nước Sự xuấl thể loại p h ó n g n g ắ n (có lliời lượng từ phút 30 giíly đơn phút) mũi nhọn xung kích sấu vào sụ kiện, vấn đề tliời nóng bỏng đời sống xã hội m ột m inh chứng tieu biêu cho đổi Iiày Tại Liên hoan truyền hình tồn quốc lần thứ 17 năm 1998, phóng ngắn thức trở thành mộ! thổ loai (lự thi với hội đồng giiím khảo nẻng Nhà báo Trẩn Bình Minh - Trưởng ban giám khao lliể loại tin va phóng ngắn - dà nhận định VC Ihế m ạnh thổ loại này: “ Các phóng ngắn cláp ứng tốt u cáu tính thời tính phát tủ a báo chí truyền hình” [35 Ị Từ đến nay, phóng ngắn dịnh hình phát triổn, trử thành thổ loại nhanh nhạy sắc bén không thổ thiếu dược tin thời Đài truyền hình Việt Nam Trong Licn hoan Iruyền hình tồn quốc lần thứ 20 đáu năm 2001 vừa qua, phóng ngắn chiếm số lượng áp đảo với 145 tác phẩm dự thi đánh giá thể loại mũi nhọn truyền hình liiện Có nhiều tác p h ẩ m đ ã đ n h đ ộ n g đ ợ c t â m t h ứ c GỈia n g i x e m v t h u h ú t đ ợ c s ự c h ú ý c ủ a họ tính thời nóng hổi vấn đề Có báo nhận xét: “Trái với quan niệm lâu sức hấp (lãn chương trình truyền hình, vượt qua phim truyện phim ca nhạc, phóng ngắn thu hút ý người xcm nhiều nhất” [25] Như vậy, sau bốn năm hình thành phát triển, phóng ngắn truyền hình dẩn dần định hình, phát huy m ạnh m ình thổ loại xung kích chương trình thời Tuy nhicn thể loại phóng ngắn cịn mẻ, việc thực phóng Iigũn Ircn lliực tế cịn bộc lộ hạn chế định T heo đánh giá Ban giám khảo Liên hoan truyền hình tồn quốc lần thứ 20, thể loại chiếm số lượng áp đáo nhiều người quan tâm khơng thể phủ nhận yếu cịn tồn phóng ngắn: “ Chất lượng phóng ngắn nãm cịn non nghiệp vụ, kê dài dòng vé chủ đề, lồi tự nhiên kết thúc Phán hạn chế thuộc trình độ chuyên môn, lĩnh nghé nghiệp nhà báo chưa phân tích, mổ xể, dẫn dắt vấn đề dc Lìm ncn dược câu trúc phim chặt chõ ấn tượng ” [2 5ị Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu thể loại lý luận thực liễn yêu cầu rấl cấp thiết, I1Ĩ tlìơi thúc chúng tơi lựa chọn dế tài “ Plìóng ngấn truyển hình - 1hể loại xung kích chương trình thời V T V 1” (tể nghiên cứu chuyên Sclu nhằm nâng cao chất lượng tác phẩm phóng ngắn trơn chương trình truyền hình Việí Nil 111 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÁ THỤC TIÊN CỬA ĐÊ TÀI 2.1 Việc nghiên cứu đề tài luận văn góp phán hệ thống hóa lý luận phóng truyền hình nói rhun g bước đầu đưa lý luận thể loại phóng ngắn truyền hình Trcn sở đó, luân văn làm tài liộu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề lý luủn thực tiễn cố liên quan 2.2 Luận văn góp phần làm sở khoa học cho câp lãnh dạo, nhà quản lý, phóng viên, biên tập viên truyền hình tìm giải pháp áp dụng vào hoạt động thực tiễn để nâng cao chất lượ.ig phóng truyền hình, đặc biệt phóng ngắn chương trình thời MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u 3.1 Dưới góc độ lý luận báo chí học, luận văn nghicn cứu nội dung hình thức thể loại phóng ngắn truyền hình trcn chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam Trên sở đó, luận văn tập trung trình bày giíìi pháp nhằm níing cao chất lượng thể loại thời gian tới 3.2 Để đạt mục đích nghiên cứu kể luẠn văn này, tập trung vào nhiệm vụ sau dây: + Làm I'õ số vấn dề ]ý luận phóng sự, phóng truyền hình, phóng ngắn truyền hình + Khảo sát nội dung hình thức thổ phóng ngắn truyền hình chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam + Làm rõ thành cơng va hạn ch ế phóng + Đề xuất số giải pháp m ang tính nguyên lý 3.3 Đối tượng nghiên círu iuận văn là: + Những quan điểm xung quanh vấn đồ lý luẠn cỏt lõi vồ phóng phóng truyền hình + Thực tế hoạt động phóng vicn Ihời Đài Truyền hình Việt Nam + Các phóng ngắn truyền hình phát sóng Ircn chương trình thời 19h Đài Truyền hình Việt Nam từ năm 1999 đến (háng năm 2001 Tuy nhiôn, khảo sát phán thời nước, phần thời quốc tố chủ yếu có tin, cịn phóng xuất liiộn dược biơn lập từ nguổn nước ngồi khơng phải phóng viên [hời Đài Truyền hình v iại Nam thực C SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 4.1 Luân văn thực 'rên sở lý luận chủ nghĩa M ác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm, sách Đảng Nhà nước 4.2 Cơ sở thực tiễn luận văn việc thực hiộn sử dụng phóng ngắn truyền hình chương trình thời Đài Truyổn hình Viột Nam 4.3 Phương pháp nghiên cứu luận văn phân tích so sánh, tổng hợp quy nạp Trong trình khảo sát, tác giả sử dụng phưưng pháp v ấ n , trao đ ổ i trực t iế p đ ể tập tru n g V k iế n c ủ a c c n h b o , n h q u ả n lý v k h n giả Đồng thời, luận văn k ế úra có chọn lọc kết nghiên d ìu khoa học có liên quan KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn dầy 110 trang gồm phần m đầu, phần nội dung có chương, phẩn kết liicin, mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương I: Cơ sở lý luAn phóng truyền hình Chương II: Nội dung phản ánh phónc; ngắn truyền hình trổn chương trìn h thời V T V Chương III: Hình thức thể phóng ngắn Iruyền hình trơn chương trình thời VTV1 CHƯƠNG MỘT C SỞ LÝ LUẬN VỂ PHÓNG s ự TRUYỂN HÌNH 1.1 PHĨNG S ự BÁO CHÍ 1.1.1 K h niệm Khái niệm phóng xuất phát, từ tiếng La tinh Reportage có nghĩa thơng báo tin mới, chuyến đi, đành Từ gốc đó, nước có quan niệm khác vc phóng phù hợp với đặc điổm thực liỗn sử dụng phóng Chúng tơi xin trình bày số quan niệm phóng sau: Khái niệm phóng lần đáu ũên người Anh sử dụng với ý nghĩa dể mô tả đám cháy, trận lụt, kỳ họp Quốc hội chiên (ranh Người Pháp gọi phóng diều tra viên dối với kiộn vừa xảy đời sống, với người, việc gíiy ý cho xã hội Người Đức coi phóng đưa tin Nhà báo Mỹ Mác-Tuên coi phóng sự ghi chcp lại đơn gian máy móc kiện, số công việc sáng tạo Khác với quan niệm Irên, Giáo sư Ca-ren Slơ-can, Khoa Báo chí, Trường Đai học Tổng hợp Sác-lơ (Tiệp Khắc cũ) lại quan niệm lằng: “Trong phóng đại, ghi lại đơn gian, mà trả lời loạt cAu hỏi phức tạp có liên quan đến sơng chúng tíi” , phai “đạt đốn dạng thức chím xác thực Irong biên cỉổi vồ mặt kiện nhu' mặt xúc c ảm ” 12 - 13 Trong lý luận báo chí Xơ Vici, dược xếp chung với thể loại till tức, tường thuật, vàn Giáo sư Piỏ-min khoa Báo chí, Irường Đại học Lô-mô-nô-xốp Licn Xô cũ lại cho rằng: “ Phóng mội cách đặc biộl đổ thơng tin việc, nhơ su việc dó diễn trước mắt người viết Bài phóng cẩn dưa việc iõ ràng chân th ật Phải cho thây việc diẽn ♦in nguoi d â n tộc S a u m ộ t n m n g h i ê m túc thực c ô n tác xây dưng c hỉn h đ ố n Đ ả n g 21 cán b ộ , đ ả n g viển c p bị xử lý kỵ luật với hình thức khiển t rác h , c ả n h c o , c ác h c h í khỏi Đảng , tử bước nâng cao chất ỉượnq đội ngũ đảng viồn tổ chức sở Đảng V rũng nám tói đầy vản coi công tác hàng đầu Đảng tỉnh '■•■'■r ■ Dồng chí K a b a l Phó bí thư tinh 11 ỷ KoĩiTum 'if d u n g ỉ C h ứ n g rơỉ' sẻ rả so ó ĩ 1X2 giải q u yết diễm vụ uiậc tiỏiỉ cực n h pha rừng ỏ s ẻ s ĩ h ầ ụ , b iền giới d ể x ỉỷ , c ô n g b ố trước q u ầ n c h ú n g , cán , ầ n g v iê n uà tr ê n sỡ đ ịn h trách n h ìậ m ỉộ p íọ ỉ irậị tự k ỷ r n a n h ằ m g ó o p h n xỗ ỵ d ự n g Đ ả n q th ậ t tro't ỉÃừìg m n h i o a g b h ã m qua toncj s ả n p h ẩ m rrong tỉnn KoiìTum t ẳ n biĩtn q u â n hàn g n m ía 9.i 'ỈU n h ậ p bình q u n đẩ u ĩ>gười đạt U S D / n m n ă m 0 Đ ó bước tiến đán g kể bằ ‘h t huv tói đ a nội lực n h â n d ã n t o n tỉnh n ă n g lực lãn h đ o Đ ả n g c ấ p Vđi til o C1 viẹc n g h i ố m tủc Ữ1ỤC h i ẹ n c o n g c xay dựng chỉnh đốĩL Đầĩiỵ KunTuiu úemỵ iạu iỉũúí, tỉơi f ộ kinh tế - xã hội írortg tiềm n ă n g đầu m ối giao t h ô ng chủ yếu tro ng vimg động lực kinh tế q u a ủ a c ả nưdc vối đ n g T r n g S n đường xuyên A cừa kh áu quôc tê Bờ Y - Giang G iò n / _ _ _ [ N Ọ gum ; _ ( ” ) Xã Chua Oiln , huyện Cu' M ’iĩa, Đ ắ c Lắc 1rước nuny liiủi phórm 11 dây ' m t n g t h ủ p h ủ c ủ a F u l r n ciíi u,ni c h í n h p h ủ Đ ê i ia Sa u iíiiii phnnfc, c u ố i ỉiliữrm n ă m ill năm 80, Chua Đănu iại trứ Ihành rnôt tronii c;íc địa bàn hoạt đ ộ n g d ác diết ( lí Fulro Irong rừng c h ổ n g phá quyền cách mạnu Irên Cao N g u y ê n Y P un1: Niê ng ĩ c o n h ữ n g th n g tham gia Pulrô v o n ă m , n h u n g s a u k h i ( r VC v i «J.í c h m n g jn g lịũ trở ihàrih nuười CỈ1 Í liuy (lu kích Chua Đãng liễu Irừ Fill rơ lích cực nỉ lất Đ ế n n ^X8, Y Pung đư ợc kêt nap vào Đíìĩiií từ dó đen anh liên íuc uiũ chức Phó c L'lì xã - kiêin xã dội trướng Cliua Đíiim * c c p/biểu Y Pung Niê-Phó Cliiì tịch xã Chuỏr f)ănjí, Cư M*Ịĩíir, Đỉic Lac: V ( ” ) Đ ã t n ’ii q u a c c llìừi Fill ro i n n V vì\ sa:i U!ni p h ú n i;, n u ười tlàn C h u a Đ ă i i! h i ể u l ũ ii hốt t h ế n o F u l r o xã n v k l ì ỏ n u m ọ i n g h e llicn lừi xúi d ụ c c ú a K s o r K k p h h< JỘC s ố n g yên bình bn lcinu Các uia lìm^ v;'i nhữnu nuười dứng tuổi (V Tây Nguyên chí nliữry* n g i c ó thái đ ộ cươnỊĩ cịiiycl lõ m n u c h ị n u lại nhữnÌZ luận đ i ẹ u tu y ê n Ir u y ề n x u y IC vìì xúi ỵiuc kẻ xấu IVbiểu (15” ): (ỉià làng Aniii irỉYlrí - bn Jung-xii ICn Yỏng-huyện K rơng Pác Thời M Ỹ N iỉu v klìơĩiL: có cc SUIÌU /; -V ỉ ( J ' xLiiíuiìiitỊì T r o n í: ' b ì n h : >-■L ' ! ir p i.i ĩ'; 'õ rrrV*' 'ỉ I 'ì: /JA/V- • ỉ n‘i i; I •!('||»„ V ỉ I r i ệu UV Ĩ:'| (■'"< iĩl' ' - !>-:■' ii_h ( 'ủn?: ' ' -C- V ) V “■•'lì' *• !■: ■1 Hị ; ;rị ■ 'u: "'ôi rú: •' [ (ôm : • ■lú, t ", In’ll,- I I I ’ !i c ,1 ■a

Ngày đăng: 01/10/2020, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w