1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn bản quản lý nhà nước nước việt nam dân chủ cộng hoà (1945 1975)

155 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 40 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN LÊ THỊ NGUYỆT LưtJ VÃN BẢN QUẢN LÝ NHÀ N c NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ (1945 - 1975 ) Chuyên ngành: Lưư TRỬHỌC VÀ Tư LIỆU HỌC Mã số: 5.10 02 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC Lưll TRỮHỌC VÀ Tư LIỆU HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS VƯƠNG ĐÌNH QUYỂN ỊTT k: í HÀ NỘI - 2001 Hỉ) L Ờ I CA M ĐOAN T ôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác T c giả L ê Thị N guyệt L u BẢ N G CÁC K Ý H Ệ U , C H Ữ V Ế T TẮ T ST T Chữ viết tắt V iết đầy đủ HĐND Hội đồng nhân dân U BH C u ỷ ban hành UBKCH C u ỷ ban kháng chiến hành V BQ L N N Văn quản lý Nhà nước M Ụ C LỤ C Trang PHẦN M Ở Đ Ầ U PHẦN N Ộ I DƯNG Chương : T ổ CHÚC B Ộ M Á Y NHÀ 1.1 1.2 Nước V IỆ T N AM 14 DÂN CH Ủ CỘ N G HOÀ (G IA I ĐOẠN 1945 - 1975) TỔ chức máy Nhà nước từ 1945 đến 1954 T ổ chức máy Nhà nước từ 1954 đến 1975 15 24 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ N ước VỀ 32 X Â Y DỤNG, BA N HÀNH V À QUẢN L Ý V Ă N BẢ N 2.1 (G IA I ĐOẠN 1945 - 1975) Quy định công dụng thẩm quyền ban hành văn 2.2 Quy định thủ tục ban hành văn 41 2.3 Quy định hình thức V BQ LN N 44 2.4 Quy định quản lý văn 55 Tiểu kết chưcfng 34 62 Chương 3: T H ự C T R Ạ N G X Â Y DỤNG, BA N HÀNH V À 64 3.1 Q U AN L Ý V B Q L N N Các loại V BQ LN N sửdụngtrong thực tiễn 3.2 V iệ c trình bày thể thức văn 113 3.3 V iệc tổ chức quản lý văn 133 Tiểu kết chương 142 K Ế T LUẬN T À I L IỆ U TH A M K H Ả O PHỤ LỤ C 64 144 149 157 PHẦN MỞ ĐẦU Muc đích, ý nghĩa đề tài : Trong hoạt động quản lý Nhà nước, vãn quản lý nhà nước (VBQLNN) đóng vai trị quan trọng Ngay từ sớm, quan Nhà nước sử dụng để ghi chép truyển đạt định quản lý đến đối tượng bị quản lý Đồng thcri, dùng để thu thập thông tin kiểm tra tình hình thực định quản lý thực tiễn Văn trở thành phưomg tiện thơng tin thức chủ yếu hoạt động quản lý Nhà nước Ngay từ đời, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sử dụng VBQLNN công cụ phục vụ đắc lực cho hoạt động quản lý cùa Hê thống VBQLNN đến lưu giữ trở thành nguồn tài liệu quý giá việc nghiên cứu nhiều ngành khoa học vãn học, sử học, luật học Hiộn nay, nhu cầu thực tế đặt cho nhà nghiên cứu - việc nghiên cứu cách có hệ thống VBQLNN nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Đây vấn đề có ý nghĩa lớn, bed lẽ: - Nghiên cứu VBQLNN nước Việt Nam dân chủ cộng hồ góp phần nghiên cứu phát triển hành Việt Nam nói chung, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ nói riêng Bỏd vì, nghiên cứu trình hình thành, phát triển đặc điểm VBQLNN nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, khơng thể khơng tìm hiểu quy định Nhà nước viộc xây dựng, ban hành, tổ chức quản lý văn Qua đó, thấy quan điểm, nhận thức Nhà nước vể vãn - phươiig tiện sử dụng hoạt động quản lý đất nước Từ đó, đánh giá trình độ quản lý Nhà nước pháp luật thông qua hệ thống VBQLNN - Nghiên cứu vể VBQLNN nước Việt Nam dân chủ cộng hồ góp phần làm sáng tỏ lịch sử phát triển VBQLNN nước ta Bời vì, VBQLNN hìiih thành phát triển gắii liển với phát triển Nhà nước Tuỳ theo yêu cđu quảiì lý, Nhà nước đểu có thống VBQLNN riêng, phản ánh đặc thù qn lý Hay nói cách khác, văn quản lý mổi Nhà nước có đạc điểm khác Iihau, cẩn nghiên cứu để làm sáng tỏ q trình phát triển - Nghiên cứu VBQLNN nước Việt Nam dân chủ cộng hồ cịn góp phần hồn thiện hộ thống văn quản lý Nhà nước chức thẩm quyến ban hành thể chế xây dựng, ban hành, quản lý chúng Bởi vì, qua viộc nghiên cứu hệ thống VBQLNN sử dụng khứ, tìm ưu điểm hạn chế việc xây dựng, ban hành, quàn lý văn Nhà nước giai đoạn trước Từ đó, rút nhữiig học kinh nghiệm hữu ích cho giai đoạn - Đặc biột, nghiên cứu VBQLNN nước Việt Nam dân chủ cộng hồ góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Bời vì, kết nghiên cứu giúp cho cán lưu trữ nắm chức năng, tính chất đặc điểm VBQLNN hình thành hoạt động quản lý Nhà nước Viêt Nam dân chủ cộng hồ Trên sở đó, tiến hành phản loại, xác định giá trị sử dụng tài liệu hợp lý Xuất phát từ yêu cầu công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập, đồng thời ý thức ý nghĩa đề tài, chọn vấn đề "Văn quản lý Nhà nước nưóc Việt Nam dân chủ cộng hồ (1945 - 1975)" làm đề tài luận án thạc sĩ "Lưu trữ học Tư liệu học" Với đ ề tài trên, luận ân chúng tơi hướìig vào giải mục tiêu chù yếu sau: - Giới thiệu loại VBQLNN nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sử dụng trình điều hành hoạt động quản lý đất nước từ năm 1945 đến năm 1975 Mỗi loại khảo kỹ công dụng, thẩm quyền ban hành lịch sử phát triển - Khái quát quy định Nhà nước việc xây dựng, ban hành tổ chức quàn lý văn - Khái quát ứiực trạiig xây dựiig, ban hàiih tổ chức quản lý VBQLNN quaii Nhà nưóc Qua đó, phân tích ưu điểm, hạn chế viêc xây dựng, ban hàiih tổ chức quàn lý văn rút học kinh nghiệm Nghiên cứu lịch sử phát triển VBQLNN vấn để ỈỚII Để giải tốt vấn để này, cần phải tìm hiểu trình phát triển văn bcản thời kỳ lịch sử cụ thể Trong phạm vi để tài này, giới hạn việc nghiên cứu VBQLNN hình thành hoạt động quản lý cùa Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng h oà (1945 - 1975) "Việt Nam dân chủ cộng hoà" tên gọi đất nước ta thời kỳ làm cách mạng dân tộc dân chủ, đánh đuổi đế quốc xâm lược Thcfi kỳ kéo đài từ năm 1945 đến 1975 Sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ (năm 1975), Đảng Nhà nước ta lãnh đạo nhân dân thực cách mạng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, tên nước ta có thay đổi Tại kỳ họp thứ (từ 24.6 -03.7.1976), Quốc hội khoá VI - Quốc hội nước Việt Nam thống - trí thơng qua Nghị đổi tên nước ta thành nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặc dù tên gọi đất nước có thay đổi song hoạt động quản lý Nhà nước, hệ thống VBQLNN tiếp tục sử dụng Hệ thống văn có số thay đổi Hiến pháp - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam ban hành Có thể khẳng định VBQLNN nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam kế thừa phát triển hệ thống VBQLNN then kỳ lịch sử trước Về mặt nội dung, để thực tốt mục tiêu để ra, đề tài tập trung nghiên cứu lịch sử phát triển VBQLNN bao gồm chức năng, thẩm quyền ban hành loại văn bản, đạc điểm hình thức VBQLNN Bên cạnh đó, nói đến VBQLNN khơng thể khơng nói đến việc quản lý văn Bởi lẽ, VBQLNN phương tiện cung cấp truyền đạt thông tin chủ yếu cho hoạt động quản lý Nhà nước Vì vậy, sau ban hành, cần phải tổ chức quản lý cách chặt chẽ Tuy nhiên, khn khổ luận vãn có hạn nên vấn đề này, chúng tơi đề cập có mức độ để đảm bảo tính chặt chẽ đề tài Ngồi ra, số vấn để khác liên quan đến nội dung VBQLNN văn phong, kết cấu nộí dung, phân loại văn đề tài chúng tơi chưa có điều kiện đề cập tới Lich sử nghiên cứu vấn đề: VBQLNN phương tiện thông tin chủ yếu hoạt động quản lý Nhà nước Chất lượng VBQLNN có tác động trực tiếp tới hiệu hoạt động quản lý Vì vậy, để nâng cao chất lượiig quản lý, năm 70 có số tác giả nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng ban hành văn quan Nhà nước Trong viết, tác giả thường để cập tới khía cạnh cụ thể cơng tác ban hành, quản lý vân Qua đó, đưa nhận xét, trao đổi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác công văn giấy tờ quan Cụ thể liên quan đến chức năng, thẩm ban hành văn bản, tác giả Nguyễn Xuân Nung có "Mấy ý kiến vể viộc thông tư" đãng tạp chí Văn thư - Lưu trữ số năm 1972 Trong viết này, tác giả tìm hiểu khái niệm, thẩm quyền ban hành công dụng thông tư Từ thực tiễn sử dụng thông tư quan Nhà nước tác giả đưa đề nghị: "Cần đúc kết số điểm nội dung thể thức để cải tiến cho ngày hoàn thiện việc văn phải từ thực tiễn quan Nhà nước ta để tổng kết nên, vào số lý luận chung chung số tài liệu nước mà giải được" [19, 5] Liên quan tới viộc sử dụng vãn bản, tác giả Ngun Quang Lộ cịn có "Vài nhận xét vể giấy giới thiệu quan Nhà nươc nay" đăng tạp chí Văn thư - Lưu trữ số năm 1974 Giấy giới thiệu loại văn sử dụng phổ biến quan Nhà nước lại chưa thống hình thức nội dung Qua khảo sát giấy giới thiệu nhiểu quan, đơn vị, tác giả rút nhận xét cần phải tiêu chuẩn hoá loại văn hình thức nội dung, thời đưa mẫu giấy giới thiêu tương đối hợp lý Ngoài việc nghiên cứu loại văn cụ thể, cịn có viết đề cập tód yếu tố thơng tin thể thức vãn Trong "Một số ý kiến trao đổi việc ký cơng văn" (Tạp chí Văn thư - Lưu trữ số nãm 1971), tác giả Phạm Thân nêu tổn việc ký văn quan Nhà nước "ký thiếu thận trọng", "ký khơng quyền hạn", "ký sao", "ký thức" Trên sở đó, tác giả đưa số ý kiến trao đổi việc phân công trách nhiệm ký loại văn bản, cách ghi thẩm ký vãn quan, v ề việc ghi trích yếu cơng văn, tác giả Nguyễn Quang Lệ có "Vài nhận xét vể trích yếu cơng văn qua việc chỉnh lý tài liệu UBHC Hà Nội" đăng tạp chí Văn thư - Lưu trữ số năm 1971 Tác giả thiếu sót việc ghi trích yếu cơng văn khơng ghi trích yếu; trích yếu khơng sát sai nội dung; trích yếu ngắn không phản ánh nội dung khái quát cổng văn; trích yếu dài dòng Đồng thèd, tác giả nêu tác hại cùa việc ghi trích yếu khơng xác, khơng yêu cầu v ể quản lý vãn bản, tác giả Phạm Thân có "Về việc văn quản lý văn quan Nhà nước địa phương" "Một số ý kiến vể tình hình quản lý cơng văn giấy tờ hồ sơ l\ru trữ quan Nhà nước cấp huyện" đăng tạp chí Vãn thư - Lưu trữ số 3, số nãm 1971 Trong cac này, tác giả Phạm Thân nêu thực trạng quản lý văn quan Nhà nước địa phươiig Từ đó, đưa biện pháp để giải tồn công tác Như vậy, thấy viết phản ánh phán thực trạng ban hành, quản lý văn số quan Nhà nước lúc Nó cung cấp cho chúng tơi tư liệu quý giá để nghiên cứu vể VBQLNN năm từ 1945 đến 1975 Tuy nhiên, viết đề cập tới khía cạnh cụ thể VBQLNN vói mục đích hồn thiện vé chức năng, công dụng số loại vãn quản lý cụ thể, hồn thiện cơng tác quản lý văn quan để phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản lý Nhà nước Ngoài viết trên, phải kể đến số luận văn tốt nghiệp sinh viên chuyên ngành Lưu trữ - Lịch sử có liên quan đến lĩnh vực Trong đó, sinh viên bước đầu nghiên cứu, tìm hiểu loại văn quy phạm pháp luật ban hành thcri kỳ lịch sử định thống văn hình thành ừong hoạt động quản lý quan cụ thể Các cồng trình khoa học giúp chúng tơi nhiều việc sưu tầm, hệ thống tài liệu có liên quan đến đề tài Nhưng nay, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách có hệ thống loại văn quản lý Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sử dụng từ năm 1945 đến nãm 1975 Vì vậy, nhiệm vụ luận văn làm sáng tỏ trình phát triển loại VBQLNN (như chức năng, thẩm quyền bail hành, thể thức văn bản) viêc tổ chức quản lý vãn quan Nhà nước giai đoạn C ác nguồn tư liêu phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, dựa vào nguổn tài liệu chủ yếu sau: - Trước hết VBQLNN hiộn lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III bao gồm loại tài liệu quan Nhà nước từ trung ưcnig đến địa phương Đây nguồn tài liệu chù yếu quan trọng BỜI vì, cung cấp cho chúng tơi nhữiig thơng tin xác vể thực trạng ban hành, quàn lý văn 10 quan Nhà nưóc Đặc biệt, cho phép chúng tơi đưa nhận xét vé thể thức VBQLNN lúc - Hệ thống cồng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - Các chuyên luận, viết liẻn quan đến VBQLNN giai đoạn đăng tải tạp chí khoa học - Cuối số luận văn tốt nghiệp sinh viên chuyên ngành Lưu trữ -Lịch sử Để thực luận vãn này, áp dụng phương pháp hệ thống phương pháp thống kê, mơ tả, phân tích tổng hợp để xử lý nguổn tư liệu đă thu thập B ố cuc để tà i: Ngoài phần mở đầu, phần nội dung đề tài chia thành chương Chương 1: Sơ lược tổ chức máy Nhà nước nước Việt Nam dân chủ cộng hồ(1945 - 1975) Đây chưomg mang tính chất dẫn luận cho phần nội dung chương sau Bởi lẽ, VBQLNN hình thành hoạt động quản lý quan Nhà nước cụ thể Mỗi loại văn có chức riêng thuộc thẩm quyền ban hành quan định Do đó, thay đổi tổ chức máy Nhà nưóc tác động trực tiếp tới việc ban hành loại VBQLNN Trong chươiig này, trình bày khái quát ữinh phát ứiển máy Nhà nưóc Việt Nam dân chủ cộng hồ từ năm 1945 đến năm 1975 Chương 2: Các quy định Nhà nước xây dựng, ban hành, tổ chức quản lý văn bàn (1945 - 1975) Trong chương này, tiến hành hệ thống giới thiệu quy định Nhà nước Viêt Nam dản chủ cộng hoà vể vấn để soạn thảo, ban hành, tổ chức quản lý vãn Những quy định Nhà nước sờ pháp lý để đưa công tác soạn thảo, ban hành quản lý văn quan vào nể nếp Vì vđy, II T IỂ U K Ế T CHƯƠNG Trong hoạt động quản lý, Nhà nước đểu sử dụng vãn để thu thập truyển đạt thông tin, ban hành định quản lý Vì vậy, xày dựng ban hành quản lý văn b ản giữ vai trò quan trọng hoat động cùa quan Nhà nước Ngay từ đcfi, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà quan tàm ban hành số văn quy định vấn để Nó đặt sở pháp lý quan trọng cho hoạt động ban hành quản lý văn quan Nhà nước Vì vậy, lĩnh vực này, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1945 - 1975) đạt thành tựu định Trước hết, Nhà nước xây dựng hẹ thống văn phục vụ cho hoạt động quản lý Hệ thống văn ngày hoàn thiện chức thể thức trình bhy Việc quản lý văn sau ban hành quan tâm ý Nhìn chung, quan Nhà nước đểu thực đăng ký công văn đi, đến Đối với công văn đi, sau vào sổ đãng ký nộp lưu tương đối đầy đủ sổ sách đăng ký công văn nhiều ngành, nhiểu địa phương in ấn, sử dụng thống Việc lập hồ sơ hiộn hành daiih mục hồ sơ nhiều quan, đcfii vị quan tâm đạo thực tưonig đối tốt, bước đầu tạo tác phong làm việc nề nếp, khoa học Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm trên, công tác ban hành quàn lý văn quan Nhà nước hạn chế định Khi ban hàiih vãn bản, nhiều quaii chưa nắm vữiig chức thẩm quyền ban hành số loại văn Thậm chí chưa phân biệt chức số loại văn Từ dẫn đến tìiih ừạng sử dụng văn khơng chức năng, ban hành văii vượt thẩm quyểii nhiều quan, nhiều cấp Đặc biệt ừong thcfi gian đải giành chíiih quyển, nhiều loại văn cịn chưa thống vể tên gọi Khi ban hành văn bàn, thể thức văn bàn vản chưa quan tảm mức Việc trình bày yếu tỏ' thơng tin vể thể thức lộn xộn, chưa thống nhất, khồng đàm bảo tính thẩm mỹ thuận lợi cho viêc quản lý văn bàn Nhiểu yếu tố thông tin chưa coi trọng mức trích yếu ĩiội dung, nơi nhận Điểu ảnh hưỏriig không nhỏ tới chất Iượiig văn quản lý Nhà nước 142 Việc quản lý văn sau ban hành bước đầu thực Khi ban hành tiếp nhận văn bản, nhìn chung quan quan tảm đến việc đăng ký vào sổ công văn để theo dõi Tuy nhiên, việc quản lý cổng vãn - đến quan chưa thống nghiêm túc nhiều quan, sau giải công việc văn chưa lập thành hồ sơ Từ dẫn đến tình trạng mát, thất lạc hư hỏng tài liệu mà quan không biết; hoậc cần tìm kiếm, sử dụng vãn bàn khơng thể tìm Có thể nói, việc quản lý văn không tốt đă ảnh hường tới hoạt đông quản lý Nhà nưóc Nó nguyên nhân dẫn đến việc lạm phát công văn, giấy tờ quan (ví dụ vấn đề phải ban hành nhiểu văn khác khơng tìm vãn ban hành, ban hành vãn hay chưa) Những vấn đề cịn mang tính thời cần quan tâm mức Nhận thức đánh giá hạn chế khứ để khắc phục, rút kinh nghiêm cho tươiig lai yêu cầu đật cho nhà quản lý, nhà khoa học, đặc biệt giai đoạn hiên nay, tiến hành công cải cách hành quốc gia 143 K Ế T LUẬN Giai đoạn 1945 - 1975 giai đoạn xây dựng bước hoàn chỉnh hệ thống vãn quản lý Nhà nước ta Qua nghiên cứu VBQLNN giai đoạn này, xin rút số nhận xét sau: Một là, thê chế vể xây dựng, ban hành quản lý văn Nhà nước quan tâm xây dựng Nhà nưóc ban hành số quy định vể mặt pháp lý để tập trung giải vấn đề cụ thể, xúc lúc xác định thẩm trách nhiệm việc ban hành văn bản, công dụng loại vãn bàn, thể thức trình bày VBQLNN, cách thức quản lý văn Trong điểu kiện lịch sử cụ thể, IIÓ khắc phục số khó khăn định nảy sinh cơng tác cơng văn, giấy tờ quan Nhà nước Bên cạnh đó, thể chế lĩnh vực cịn hạn chế định Nhà nước chưa có văn quy định, hướng dẫn cách tỷ mỷ, cụ thể tác nghiộp liên quan đến soạn thảo, ban hành quàn lý văn Nhiều quy định không phù hợp yêu cầu thực tế chưa bị huỷ bỏ, thay thế, dẫn đến tình trạng vãn quy định cịn hiệu lực pháp lý khơng thực hiên Điều ảnh hưởng khổng nhỏ đến hiệu suất, chất lượng công tác công văn, giấy tờ quan Mặc đù hạn chế định song khẳng định rằng, quy định ban hành giai đoạn đặt móng cho viộc xây dựng luật pháp công tác công văn giấy tờ Nhà nước ta hiộn Hai là, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoh sử dụng thống VBQLNN phong phú loại hình, đa dạng chức Hệ thống văn xây dựng cách hoàn chỉnh từ đầu mà qua thực tiễn vận dụng hồn thiên dần vể thể loại chức nâng, thẩm quyền ban hành Trong trình ban hành văn bản, số loại văn bàn không phù hợp với yêu cầu quản lý bãi bỏ, thay vào nhữiig loai văn có chức cụ thể phù hợp Tên loại văn dần thống Thẩm quyền ban hành văn ngày chạt chẽ, rõ ràng Tuy nhiên, viêc ban hành văn có khó khăn định chức số loại văn chưa quy định cách đẩy đủ, xác, cụ thể Trong thực tế, chức cùa nhiểu loại văn có thay đổi mờ rộng nhưiig chưa quy định lại cách kịp thời Năm 1960, Vụ Pháp chế (Phủ Thủ tư Ớ T ig ) 144 xây dưng dư thào thơng tư cùa Hội đồng Chính phủ việc ban hành văn Hội đồng Chính phủ Thù tướng Chính phủ Thù trưởng Bơ, quan ngang Bộ quan trực thuộc Hội Chính phủ, có hưóng dẫn cụ thể chức năng, công đụng cùa loại văn quy phạm pháp luật quan ban hành Nhưng tiếc thơng tư khơng ban hành Trong suốt giai đoạn 1945-1975, Nhà nước quy định mang tính hệ thống có giá trị pháp lý cao vể chức năng, công dụng loại văn quản lý Nhà nước Tuy vậy, bản, từ sau năm 1960, VBQLNN thống hồn thiên loại hình, ổn định chức thẩm quyền ban hành Nó đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước nhữiig điểu kiệii lịch sử cụ thể Hệ thống văn tiếp tục sử dụng thịri gian dài sau Ba là, với việc xây dựng hệ thống văn quản lý, thể thức văn ngày đầy đủ, cụ thể Nội dung yếu tố thông tin bước đầu quan tâm hướng dẫn Từ đó, thể thức chung cho loại văn bước đầu xác định Tuy nhiên, việc trình bày văn có hạn chế nhấl định Thể thức văn chưa thực thốiig nội dung vị trí trình bày Có thể nói, giai đoạn này, việc trình bày yếu tố thông tin thể thức văn chưa quan tâm mức Khi trình bày văn bản, quan ý đảm bảo đầy đủ thể thức mà chưa ý tới tính hợp lý, khoa học yếu tố thông tin Hạn chế gây khó khăn định cho người làm công tác công văn giấy tờ nói chung, người quản ỉý văn bàn nói riêng Bốn Nhà nước chưa có nhữiig quy định cụ thể, nhưiig qua thực tế ban hành văn quan, thủ tục ban hành văn bàn dần định hình Để ban hành vãn thườiig phải qua khâu: soạn thào văn bản, duyệt văn trình ký, hồn thiện thể thức ban hành Trong đó, khâu soạn thảo văn bàn thườiig cán chuyên môn phụ trách Sau soạn thảo, thảo phải người có trách nhiệm duyệt vể nội dung hìiih thức Nếu đạt yêu cầu, bàn thào người có thẩm ký để bail hàjih Cuối cùng, cán bó văn thư hoàii tất thể thức văn bản: ghi số, ký hiệu, ngày tháng ban hành, đóng dấu quan Đây quy trình bảii soạn thảo căc văn bàn quaii Nhà nước Tuỳ 145 vào tính chất, nội dung, yêu cầu loại văn bản, quy trình phức tạp chi tiết Nhìn chung, quy trình tiếp tục sử dụng Năm là, việc quản lý văn bước đầu vào né nếp Đăng ký công văn - đến trở thành thủ tục bắt buộc công tác cồng văn giấy tờ Nó coi biện pháp để quản lý văn quan ban hành nhân trình thực chức năng, nhiệm vụ mình, v ề bàn quan áp dụng chế độ quản lý công vãn - đến đẩu mối văn thư quan (hay gọi văn thư tập trung) Văn thư quan có nhiêm vụ tiếp nhận công văn gửi đến quan, vào sổ đăng ký cỏng văn đến chuyển giao cho phận có trách nhiệm giải quyết; công văn đi, cán văn thư phải vào sổ đăng ký chuyển giao văn kịp thời Đây nhiêm vụ văn thư quan Để quản lý công văn thuận lợi, nhiểu quan Iñp danh mục hổ sơ hàng năm hướng dẫn cán lập hồ sơ hiộn hành Sau năm có giao nộp hồ sơ cho lưu trữ quan Tuy nhiên phần lớn quan, việc lập hồ sơ hiộn hành chưa thực nghiêm túc Mặc dù lập hổ sơ yêu cẩu bắt buộc song nhiểu cán làm công tác công văn, giấy tờ chưa nhận thức vẻ cơng tác lập hổ sơ hành Do đó, nhiều quan, đặc biệt quan địa phương, cơng văn, giấy tờ hình thành q trình giải cơng viộc khơng lập thành hồ sơ mà để lộn xộn thành từiig cặp, bó Từ dản đến tình trạng thất lạc, mát, khơng an tồn tài liệu; cần thiết khơng thể tìm kiếm Tình trạng kéo dài tận thcâ gian gần Có thể nói, lập hồ sơ hành chưa trở thành nể nếp làm việc quan Điểu làm cho việc quản lý văn quan chưa thật chạt chẽ gây khó khăn cho công tác lưu trữ giai đoạn sau Trên sở nghiên cứu vể VBQLNN giai đoan 1945 - 1975, xin đưa sô' kiến nghị sau: Để phát huy vai trò hộ thống văn bàn quàn lý Nhà nước, cần phải xủy dựiig hệ thống luật pháp hoàn chỉnh để điều chỉnh vấn đề có liên quan đến văn Iihư xây dựng ban hành vãn bản, quàn lý văn bàn Bời vì, văn cơng cụ, phưonig tiên chù yếu để íruyển đạt định quàii lý hoãc cung cấp thồng tin cho hoạt động quàn lý Do đó, để hoat động quản lý Nhà nước dươc 146 lả chạt chẽ địi hỏi phương tiện, công cu quàn lý phải chãt chẽ hồn thiện (hay nói cách khác, phải mang tính chặt chẽ, kỷ cương nghiêm túc) Để thực điều này, khảu liên quan đến văn phải điều chinh quy phạm pháp luật Các quy phạm phải phù hợp VỚI yêu cầu thực tế (tức sau thời gian thực hiện, khơng cịn phù hợp phải thay thè sưa đôi, bô sung) Không nên đê cho văn quy pham pháp luặt có nhiều điểm không phu hợp tôn lâu Điểu lê công tác cồng văn giấy tờ công tác lưu trữ Đông thời thực thi quy pham này, cần phải có sư kiểm tra, giám sát thưcmg xuyên quan có trách nhiệm Hiộn nay, Nhà nước ta đă ban hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, luật dừng lại việc điều chỉnh trình soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật; cịn loại văn thơng thưèmg khác chưa có văn điểu chỉnh Ngồi ra, vấn đề khác có liên quan tới quản lý văn tiếp lục thực theo Điều lệ công tác cỏng văn, giấy tờ công tác lưu trữ ban hành từ năm 1963 Bản Điều lệ khơng cịn phù hợp vói yêu cđu quản lý điểu kiện chưa thay sửa đổi văn bàn khác đẩy đủ, chặt chẽ cụ thể Đây vấn đề cần Nhà nước ta quan tâm thích đáng Nhà nước cần xây dựng quy trình soạn thảo văn cho loại vãn cụ thể để hướng dẫn cho quan Nhà nước Chất lượiig văn phụ thuộc Icm vào khâu soạn thảo văn Mỗi loại văn bàn có tính chất khác nhau, ban hành vào nhữiig mục đích khác Do đó, có yêu cầu riêng soạn thảo Để đảm bảo chất lượng văn bàn quản lý, cần phải xây dựiig quy trình soạn thảo riêng phù hợp với từiig loại văn bản, từ văn quy phạm pháp luật nhữiig văn bàn hành thơng thường Hiện nay, Nhà nước ta ban hành quy trình soạn thào, ban hành vãn quy pham pháp luật quan trung ương Quốc hội, uỷ ban Thưènig vụ Quốc hôi, Chính phù, Thù tướiig Chính phủ, Bộ trường, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thù trường quan thuộc Chíiih phủ, Toà án nhân dủn tối cao, Viên Kiểm sát nhủn dân tối cao Trong đó, quy trình soạn thảo, ban hành loại văn bàn quy pham pháp luât cùa HĐND UBND cấp, cấc loại vãn hành thơng thường vđii chưa đươc 147 lạ ban hành Trong thời gian tới, vấn đề cấp thiết cần Nhà nước quan tàm để góp phần hồn thiộn VBQLNN Cần phải chuẩn hố nội dung loại văn Mỗi văn quản lý Nhà nước bao gồm hai phần: thể thức nội dung Trong đó, thể thức vàn bàii phần đảm bảo giá trị pháp lý, tính thẩm mỹ v tao thun Iỗfi cho vic qun lý bn Cịn nội dung văn phần chính, chứa đựng thơng tin qn lý Nó thể đầy đù, rõ nét mục đích, tính chất văn Vì vậy, xày dựng tiêu chuẩii vể nội dung văn yêu cầu thiết để nảng cao chất lượng vãn Nếu nội dung vãn chuẩn hố tránh tình trạng ban hành văn khơng rõ mục đích, trình bày văn dài dịng, khơng trọng tâm, cách hành văn khổng rõ ràng, mạch lạc Khi xñy dựng tiêu chuẩn nội dung vãn bản, tập trung vào vấn đề kết cấu văn bản, cách hành văn từ ngữ từiig loại văn v.v Cẩn quan tñm tcfi việc quàn lý văn Trong quàn lý văn bản, vấn đề cộm cần phải tập trung giải trước Iihư hiộn việc lâp hồ sơ hiên hành Có thể nói, lập hồ sơ hành nhữiig vấn đề khó cơng tác cơng văn, giấy tờ nói chung Nếu làm tốt cơng tác khơng giúp cho cán theo dõi giải cơng việc tốt hơii mà cịn tạo thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát văn bản; góp phần giữ gìn bí mật Nhà nước, bí mật quan; tạo thuận lợi cho công tác lưu trữ Đối với công tác lập hồ sơ, cần có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để cán làm công tác công văn, giấy tờ dễ thực Trên số học kinh nghiệm rút từ thực trạng xây dựng ban hành quản lý vãn Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1945-1975) Nhận thức vấn để Iiày góp phần nâng cao chất lượng hệ thống văn quàn lý Nhà nước 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các tài liệu, xuất phẩm: Biên buổi họp toàn thể Đại hội lần thứ Iihất ngày 02.3.1946 Việt Nam dan quốc công báo năm 1946, sô' 15 Chỉ thị số 06/TTg ngày 10.01.1962 Thủ tướng Chính phù việc giảm bớt cơng văn, giấy tờ quan Nhà nước Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1962, số Cơng văn số 103/TTg ngày 13.7.1951 Thủ tưémg Chính phủ việc gửi công văn, thị Thủ tướiig Những văn kiện chủ yếu Đàng Nhà nước công tác công vãn, giấy tờ cơng tác Ixíu trữ Cục Lưu trữ xuất bản, Hà Nội, 1982 Công vãn số 1394/TTg ngày 21.9.1951 cùa Thủ tướng Chíiih phủ việc gửi thơng tư, thị Bộ Những văn kiện chủ yếu Đàng Nhà nước công tác công văn, giấy tờ công tác lưu trữ Cục Lưu trữ xuất bản, Hà Nội, 1982 Công văn sô' 6728/PC ngày 02.11.1957 Thủ tưónig Chính phủ hướiig dãn chế độ công văn, giấy tờ quan Cơng báo nước Viột Nam dđii chủ cộng hồ năm 1957, số 46 Cục Lưu trữ Nhà nước; Công tác vãn thư lưu trữ (giáo trình lớp ngắn hạn) Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Điều lệ quy định chế độ chung công vãn, giấy tờ quan (ban hành kèm theo Nghị định số 527ATg ngày 02.11.1957 Thủ tướiig Chính phủ) Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộiig hồ Iiăm 1957, số 46 Điều lê cơng tác công văn, giấy tờ công tác lưu trữ (ban hành theo Nghị định số 142/CP ngày 28.9.1963 Hội đồng Chính phủ) Những văn kiện chủ yếu Đảng Nhà nước công tác công vãn, giấy tờ công tác lưu trữ Cục Liai trữ xuất bản, Hà Nôi, 1982 Nguyễn Duy Gia; Nhà nước quàn lý hành Nhà nước Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 10 Hiến pháp nước Việt Nam dàn chù cơiig hồ nãm 1946 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946 1959 1980 1992) Nhà xuất bàn Chính ưị Quốc gia, Hà Nơi, 1995, 149 11 Hiến pháp nươc Việt Nam dàn chủ cộng hoà nãm 1960 Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hồ năm 1960, số 12 Học viện Hành Quốc gia: Văn bàn quàn lý Nhà ĩiước công tác văii thư lưu trữ quan Nhà nước Nhà xuất bàn Giáo dục, Hà Nội, 1998 13 Học viện Hành Quốc gia; Quản lý hành nhà nước, tập Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 1993 14 Nguyễn Quang Lệ: Vài nhận xét trích yếu cơng vãn qua việc chỉnh lý tài liệu UBHC Hà Nội Tạp chí Văn thư - Lưu trữ, 1971, số 15 Nguyễn Quang Lê: Vài nhận xét giấy giới thiệu quanNhà nước Tạp chí Vãn thư - Lưu trữ, 1974, sô' 16 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Trích vãn kiện Đảng 1930 -1945, tập Nhà xuất Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1978 17 Lịch sử Việt Nam, tập Nhà xuất bàn Khoa học Xã hội, Hà Nội,1985 18 Luật số 110/SL-L12 ngày 31.5.1958 vể tổ chức chíiih quyền dịa phương.Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1958, số 23 19 PTS Đinh Vãn Mậu - PTS Phạm Hồng Thái: Vài Iiét Iiềii hành Việt Nam từ Cách mạng tháiig Tám đến Tạp chí Quàn lý Nhà Iiước, 1996, số 20 Nghị định số 66/CP ngày 17.3.1966 Hội dồng Chính phủ quy định việc quản ỉý, sử dụng dấu quan, xí nghiệp tổ chức xã hội Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hoà nãm 1966, số 7, 21 Nguyễn Xuản Nung: Mấy ý kiến trao đổi việc thơng tư Tạp chí Vãn thư - 22 Lưu trữ, 1972, số Nguyển Xuân Nung: Tiêu chuẩn hoá vãn - biện pháp thiết thực để nâng cao hiệu suất công tác côiig vãn, giấy tờ Tạp chí Văn thư - Lưu trữ, 1973, số 23 Vũ Thị Phụng; Lịch sừ Nhà nước pháp lUcật Việt Nam Khoa Luật - Đại học Tổng hỗfp H Ni, H Ni, 1993 '^4 Viig ỡnh Quyn - Nguyễn Vãii Hàm; Văn bàn lưu trữ học đại cưcnig Nhà xuất bàn Giáo dục, Hà Nội, 1996 25 Quyết nghị Hội đồng Chính phủ tháng 11.1951 vé tổ chức máy Cơng báo nước Việt Nam dân chù cơng hồ ĩiăm 1952, số 150 26 Trần Thị Rồi: Hồ Chí Minh với việc tổ chức Chính phủ Việt Nam (thời kỳ 1945 - 1954) Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 2000, số 27 Săc lệnh số 49 ngày 12.10.1945 Chủ tịch Chính phủ làm thời nước Việt nam dân chu cộng hồ băt buộc cơiig văn, đơn từ, báo chí, chúc từ, v.v phải có tiêu để Việt Nam dân chủ cộng hoà - năm thứ Việt Nam dảii quốc cổng báo năm 1945, số 28 Săc lệnh số 63 ngày 22.11.1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà quy định tổ chức Hội đồng nhân dàn uỷ ban hàiih cấp Việt Nam dân quốc công báo năm 1945, số 11 29 Sắc lệnh số 77 ngày 21.12.1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thịri nước Việt Nam dân chủ cộng hoà quy định tổ chức quyén nhân dân thị xã thành phố Viột Nam dân quốc công báo năm 1945, số 16- 30 Nguyễn Vãn Thâm: Soạn thảo xử lý văn quàn lý Nhà nước Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 31 Phạm Thân: Một số ý kiến trao đổi vể việc ký công vãn Tạp chí Văn thư - Lưii trữ, 1971, số 32 Phạm Thân: v ể việc văn bảii quản lý văn quan Nhà nước địa phươiig Tạp chí Văn thư - Lưu trữ, 1971, số 33 Phạm Thân; Một số ý kiến tình hình qn lý cơng văn, giấy tờ hồ sơ lưu trữ quan Nhà nước cấp huyện Tạp chí Văn thư - Lưu trữ, 1971, số 34 Thông tư số ngày 18.4.1946 Chủ tịch Chính phủ việc sắc lệnh, nghị định Viêt Nam dủn quốc công báo năm 1946, số 17 35 Thông tư số 12 Iigày 05.6.1946 Chủ tịch Chính phủ nhắc nhở Bộ trưcmg việc dự thảo sắc lệnh Việt Nam dân quốc công báo năm 1946, số 24 36 Thông tư số 1963 ngày 18.6.1946 củaBộ trườiig Bộ Tư pháp quy định máu dấu dùng án Việt Nam dân quốc công báo Iiăm 1946, số 26 37 Thông tư số 246/NV-PC ngày 26.9.1946 cùa Bộ trườiig Bộ Nội vụ vể viêc dùng dấu tư nhân Viêt Nam dân quốc công báo năm 1946, số 41 38 Thông tư số 17 ngày 06.11.1946 Chủ tịch Chíiih phù quy định thù tue sắc luật sắc lệnh Những vãn kiện chù yếu Đàng Nhà Iiước VC 151 tục săc luật săc lênh Nhữiig văn kiện chù yếu cùa Đảng Nhà nước công tác công vãn giấy tờ công tác lưu trữ Cục Lưu trữ xuất bản, Hà Nội, 1982 39 Thông tư số 1519/P4A ngày 09.6.1955 Phù Thủ tướng ấn định mẫu dấu dùng quan Cơng báo nước Việt Nam dán chủ cộng hồ năm 1955, số 11 40 Thơng tư số 7252/NC ngày 10.12.1957 Phủ Thủ tướng vể viêc quy định mẫu COII dấu dùng cho UBHC quan chuyên môii tỉnh trực thuộc trung ương Côiig báo nước Việt Nam dân chù cộng hoà năm 1957, sô' 55 41 Thông tư số 5062/NC ngày 31.10.1958 Phủ Thủ tướng việc quy định lại đấu cho tỉnh Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hồ năm 1958, số 38 42 Thơng tư số 27/TTg ngày 22.01.1960 Thủ tướng Chính phủ quy định tạm thời việc Bộ vãn Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hoà nãm 1960, số 43 Thông tư số 1165A^H-TT ngày 18.11.1961 Bộ trưởiig Bộ Văn hoá quy định việc dùng giấy số khuôn khổ chủ yếu cho loại giấy tờ, sổ sách hành nghiệp dân đụng Cơiig báo nước Việt Nam dân chủ cộng hồ năm 1962, số 50 44 Thông tư số 10/BT ngày 22.3.2969 Phủ Thủ tướng việc đẩy mạnh thực Điều lệ vể công tác công vãn giấy tờ công tác lưu trữ Phụ lue công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hồ năm 1969 45 Thơng tư số 120/BT ngày 29.7.1974 Phủ Thủ tướiig việc chấn chỉnh kiện tồn cơng tác cổng văn giấy tờ công tác lưu trữ quan trung ương địa phương Những vãii kiện chủ yếu Đảng Nhà nước vể công tác công văii giấy tờ công tác lull trữ Cục Lưu trữ xuất bản, Hà Nội, 1982 46 Thông xã Việt Nam - Văn phịng Chính phủ: Chính phù Việt Nam (1945 - 1998) Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 47 Tổ chức Nhà nước Việt Nam dân chủ cỏng hoà: Hiến pháp, luât, pháp lệiih, nghị Quốc hội uỷ ban Thường vu Quốc hối 1959 - 1970- Nhà 1S2 xuất Sự thật, Hà Nội, 1974 48 Tổng mục lục luật lệ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1945 - 1961) Vụ Pháp chế Phủ Thủ tướng, 1962 49 Tổng mục lục luật lệ nước Việt Nam dàn chủ cơng hồ (1962 - 1965) Vụ Pháp chế Phủ Thủ tướng, 1967 50 Tổng mục lục luật lệ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1966 - 1968) Vụ Pháp chế Phủ Thủ tướng, 1969 51 Trích Thơng báo ngày 20.4.1960 Hội nghị thường vụ Hội đồng Chính phủ việc quy định thể thức ban hành vãn bảii Hội đồng Chính phủ, Bộ quan ngang Bộ Nhữiig văn kiện chủ yếu Đảng Nhà nước vể công tác công văn giấy tờ công tác luu trữ Cục Lưu trữ xuất bàn, Hà Nội, 1982 52 Tuyên cáo việc thành lập Chíiih phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hồ Việt Nam dân quốc cơng báo năm 1945, số 53 Văn phòng Quốc hội: Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển (rong Hiến pháp Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nôi, 1998 54 Viện Luật học; Sơ thảo lịch sử Nhà nước pháp luật (từ Cách mạng tháng Tám đến nay) Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1983 55 Nguyễn Thị Viết; Một số ý kiến thể thức cơng văn Tạp chí Văn thư - Lưu trữ, , s ố II Các tài liệu lưu trữ: Phơììg Cục Liùi trữ Nlỉâ nước 56 Hồ sơ 02: Nghị định Phủ Thủ tướiig ban hành Điểu lệ quy định chế độ chung công văn, giấy tờ quan năm 1957 57 Hổ sơ 06: Tập công văn, định báo cáo công tác văii th - lưu trữ năm 1961 Phù Thủ tướng, Tổng cục Lâm nghiệp, UBHC tình Hà Đơng, Thái Bình Kiến Aĩi- 58 Hồ sơ 07; Tờ trình Thường vụ Hơi đồng Chính phủ phiên hop ngày 28.8.1962 vé cơng tác lưu trữ hồ sơ 59 Hồ sơ 08: Chỉ thị, thông tư công tác công văn, giấy lờ cơng tác lưu trữ Phủ Thủ tưóiig năm 1962 15:^ 60 HỒ sơ 16; Nghị định 142/CP Hội đồng Chính phù ban hành Điểu lệ vể cơng tác công văn, giấy tờ công tác lưu trữ năm 1963 61 Hổ sơ 21: Báo cáo công tác văn thư - lưu trữ cùa Bộ quan trung ương năm 1963 62 Hô sơ 22: Báo cáo tình hình cơng tác vãn thư - lưu trữ năm 1963 tỉnh uỷ, UBHC tỉnh 63 HỒ sơ 35: Tài liệu vể Hội nghị Lưu trữ bàn vể công tác lập hồ sơ năm 1964 64 Hổ sơ 39: Báo cáo địa phươiig vể tình hình cơng tác văn thư - lưu trữ năm 1964 65 Hồ sơ 41 ; Báo cáo tình hình cơng tác vãn thư - lưu trữ Bộ quan trung ương năm 1964 66 Hổ sơ 56: Báo cáo tổng kết công tác văn thư - lựu trữ quý năm 1965 ƯBHC Khu Việt Bắc tỉnh Hà Tây, Hưng Yên, Thái Bình 67 Hổ sơ 57; Báo cáo công tác lưu trữ Bộ quan trung ương Iiãm 1965 68 Hồ sơ 142: Báo cáo tình hình cơng tác cơng văn, giấy tờ công tác lưu trữ năm chống Mỹ, cứu nước (1966 - 1969) số Bộ quan trung ươiig 69 Hồ sơ 143: Báo cáo UBHC khu, thành, tỉnh công tác công văn, giấy tờ công tác 70 Hồ sơ 326: lưu trữ năm chống Mỹ, cứu nưóc (1966 - 1969) Hồ sơ Hội nghị Kiểm điểm tình hình thực Thông tư 120/BT Phủ Thủ tướiig chấn chỉnh, kiện tồn cơng tác văn thư - lưu trữ năm 1975 71 Hổ sơ 327; Chươiig trình, báo cáo công tác văn thư - lưu trữ năm 1975 UBHC tỉnh V'’ Hổ sơ 328: Báo cáo công tác vãn thư -lưu trữ năm 1975 Bộ quan (rung ưcnig Hliơníị Phù Thù tướníỊ 73 Hồ sơ A/QOOl-HOOla: sắc lênh, quyêì định Chủ tịch Iiước Việt Nam dáii chủ cộng hoà năm 1945 74 Hổ sơ A/Q004-H001a; sác lệnh, định Chủ tịch nước Viẻt Nam dán 154 chủ cộng hoà năm 1946 75 Hô sơ A/Q005-H001a: sắc lệnh, định Chủ tịch nước Việt Nam dán chủ cộng hoà năm 1947 76 Hô sơ A/Q008-H001 a: Săc lệnh, định Chủ tịch nước Việt Nam dân chù cộng hoà năm 1949 77 Hô sơ A/Q020-H003a; Săc lệnh Chủ tich nước Viêt Nam dâĩi chủ cơiig hồ nãm 1959 78 Hổ sơ A3/Q041-H008: Chỉ thị, nghị định, định, thông tư tháiig năm 1959 Thủ tướng Chính phủ 79 Hồ sơ A3/Q045-H009: Chỉ thị, nghị định, định, thông tư tháng năm 1959 Thủ tướng Chính phủ 80 Hồ sơ 203; Tập nghị định, thị, thông sức UBKCHC Nam Bộ năm 1947-1948 81 Hồ sơ 205: Tập công điện UBKCHC Nam Bộ gửi Văn phòng Chủ tịch phủ năm 1948 82 Hồ sơ 208; Tập nghị định, thị UBKCHC Nam Bộ năm 1949 83 Hồ sơ 215: Tập nghị định, thị UBKCHC Nam Bộ năm 1951 84 Hồ sơ 883: Thông tư, công văn, báo cáo Chủ tịch phủ, Thủ tướiig phủ, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, UBKCHC Khu Tả Ngạn kiểm điểm bệnh quan liêu giấy tờ 85 Hổ sơ 934; Hồ sơ việc ban hành sắc lệnh giữ gìn bí mật quốc gia năm - 1951 86 Hồ sơ 935: Nghị định, thông tư, công vãn Thủ tướng phủ, Liên Bộ Nội vụ - Quốc phòng quy định thi hành sắc lệnh Chủ tịch nước việc giữ gìn bí mật quốc gia năm 1950 - 1951 87 Hồ sơ 1141 : Chỉ thị, nghị định, báo cáo Bộ Tư pháp, UBKCHC Sờ Tư pháp Nam Bộ tình hình tư pháp Nam Bộ từ nãin 1947 - 1950 88 Hổ sơ 1499: Thôiig tư, kế hoạch, báo cáo UBKCHC Liên khu vé tình hình chiến việc chủaii bị cho thu đòiig 1948 89 Hổ sơ 1713: Biêii bdn, nghị Hội Iighị Kitih tế tài ngày 27.7.1950 UBKCHC Liên khu Việt Bấc, 155 90 HỒ sơ 1721; Tập biên bàn, nghị quyết, kế hoạch báo cáo cùa UBKCHC (Ban Tiết kiêm) Khu Tả Ngạn vé tình hình kinh tế tài nãm 1952 91 Hồ số 2001: Tập săc lệnh, thông tư, thị, công văn cùa Chủ tịch nước, Bộ Kinh tế, Nội vụ, Quốc phịng cơng tác bao vây kinh tế địch Iiãin 1949 Phơng Bộ Văn hố 92 Hồ sơ 62: Chương trình, kế hoạch Sở (Ty) Vãn hố Hà Nỏi, Hải Phịng, Hồng Quảng, Hà Đơng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hài Dưoìig, Hưng Yên nãin 1959 93 Hồ sơ 68: Báo cáo công tác năm 1959 Sở (Ty) Văn hoá Hà Nội, Kiến An, Hải Ninh, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Sơn Tây, Hà Đơng, Hồ Bình, Hưng n, Thái Bình 94 Hổ sơ 95; Quyết định, thị, thông tri, kế hoạch, cơng văn Bộ Văii hố thi đua năm 1960 95 Hổ sơ 118: Tập lưu thông tư, thị, định năm 1964 Bộ Văn hoá 96 Hổ sơ 132.: Tập lưu thông tư, thị, định năm 1966 Bộ Văn hoá 97 Hồ sơ 151; Tập lưu thông tư, thị, định năm 1969 Bộ Văn hố Phơng UBHC Khư T ả Ngạn 98 Hổ sơ 130: Chỉ thị, thông tư, báo cáo Phân scf Kho thóc Khu Tả Ngạn vé việc bảo quản kiểm tra kho tàng năm 1954 99 Hồ sơ 149: Thông tri Uỷ ban Cải cách ruộng đất Khu Tả Ngạn vể việc tổ chức HTX inua bán nông thôn năm 1955 100 Hổ sơ 167; Tờ trình Ty Giao thơng HảiDươiig vể việc khôi phục đường ô tô sử dụng đườiig thuỷ năm 1955 101 Hồ sơ 243: Thỏiig tri, thị, nghị quyết, báo cáo cùa ƯBHC Khu Tả Ngan tình hìiih thuế nơng nghiệp năm 1958 1^6 ... Chưcmg 1: s L ợ c VỀ Tổ CHỦC BỘ MÁY NHÀ Nước NƯỚC V IỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỒ (1945 - 1975) Trưóc trình bày hệ thống vãn quản lý Nhà nước nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (1945- 1975), theo chúng tơi,... VBQLNN hình thành hoạt động quản lý cùa Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng h oà (1945 - 1975) "Việt Nam dân chủ cộng hoà" tên gọi đất nước ta thời kỳ làm cách mạng dân tộc dân chủ, đánh đuổi đế quốc xâm... nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Đây vấn đề có ý nghĩa lớn, bed lẽ: - Nghiên cứu VBQLNN nước Việt Nam dân chủ cộng hồ góp phần nghiên cứu phát triển hành Việt Nam nói chung, Nhà nước Việt Nam dân

Ngày đăng: 01/10/2020, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w