Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
685 KB
Nội dung
PHÒNG GD-ĐT NINH HÒA KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC: 2009-2010 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1: (3đ) Chứng minh đẳng thức: 5 3 29 12 5− − − = cotg45 0 Bài 2: (4đ) Cho biểu thức ( ) ( ) ( ) 2 4 1 4 1 1 1 1 4 1 x x x x Q x x x − − + + − = × − ÷ − − − a) Tìm điều kiện của x để Q có nghĩa b) Rút gọn biểu thức Q Bài 3: (3,5đ) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 4y x x y M xy − + − = Bài 4: (3,75đ) Chứng minh rằng nếu ( ) ( ) 2 2 1 1 x yz y xz x yz y xz − − = − − với , 1, 1, 0, 0, 0x y yz xz x y z ≠ ≠ ≠ ≠ ≠ ≠ thì 1 1 1 x y z x y z + + = + + Bài 5: (3,75đ) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm cạnh BC. Từ đỉnh M vẽ góc 45 0 sao cho các cạnh của góc này lần lượt cắt AB, AC tại E, F. Chứng minh rằng: EF 1 4 M ABC S S ∆ ∆ < Bài 6: (2đ) Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O ; R), ta kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B và C là các tiếp điểm). Gọi M là một điểm bất kỳ trên đường thẳng đi qua các trung điểm của AB và AC. Kẻ tiếp tuyến MK của đường tròn (O). Chứng minh MK = MA ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009-2010 Bài Nội dung – Yêu cầu Điểm 1 5 3 29 12 5− − − ( ) 2 5 3 2 5 3 = − − − 5 6 2 5= − − ( ) 2 5 5 1 = − − = 1 = cotg45 0 1đ 0,5đ 0,75đ 0,25đ 0,5đ 2a Q có nghĩa 1x ⇔ > và 2x ≠ 0,5đ 2b ( ) ( ) ( ) 2 4 1 4 1 1 1 1 4 1 x x x x Q x x x − − + + − = × − ÷ − − − ( ) ( ) 2 1 2 1 1 1 2 1 1 2 1 4 4 x x x x x Q x x x − − − + + − + − + − = × − − + ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 1 1 1 2 1 2 x x x Q x x − − + − + − = × − − 1 1 1 1 2 2 1 x x x Q x x − − + − + − = × − − * Nếu 1 < x < 2 ta có: 1 1 1 1 2 2 1 x x x Q x x − − + − + − = × − − 2 1 Q x = − * Nếu x > 2 ta có: 1 1 1 1 2 2 1 x x x Q x x − − + − + − = × − − 2 1 Q x = − 0,75đ 0,75đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25 3 Với điều kiện 1, 4x y ≥ ≥ ta có: M = 4 1 y x x y − − + Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm, Ta có: ( ) 1 1 1 1 1 2 2 x x x x + − − = − ≤ = 1 1 2 x x − ⇒ ≤ (vì x dương) 0,25đ 0,75đ 0,5đ F A B C M P Q N K E Và: ( ) 1 1 4 4 4 4 4 2 2 2 4 y y y y + − − = − ≤ × = 4 1 4 y y − ⇒ ≤ (vì y dương) Suy ra: M = 4 1 1 1 3 2 4 4 y x x y − − + ≤ + = Vậy giá trị lớn nhất của M là 3 4 ⇔ x = 2, y = 8 0,75đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 4 ( ) ( ) 2 2 1 1 x yz y xz x yz y xz − − = − − ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 x yz y xyz y xz x xyz ⇔ − − = − − 2 3 2 2 2 2 3 2 2 2 0x y x yz y z xy z xy xy z x z x yz ⇔ − − + − + + − = ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 3 3 2 2 2 2 2 2 0x y xy x yz xy z x z y z x yz xy z⇔ − − − + − − − = ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 0xy x y xyz x y z x y xyz x y ⇔ − − − + − − − = ( ) ( ) ( ) 2 0x y xy xyz x y z x y xyz ⇔ − − + + + − = ( ) ( ) 2 0xy xyz x y z x y xyz⇔ − + + + − = (vì 0x y x y ≠ ⇒ − ≠ ) ( ) 2 xy xz yz xyz x y xyz ⇔ + + = + + ( ) 2 xyz x y xyz xy xz yz xyz xyz + + + + ⇔ = (vì 0xyz ≠ ) 1 1 1 x y z x y z ⇔ + + = + + 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 5 Kẻ MP ⊥ AB tại P, MQ ⊥ AC tại Q Kẻ Ex // AC, EC cắt MQ tại K và cắt MF tại N Do ∠ EMF = 45 0 nên tia ME, MF nằm giữa hai tia MP và MQ 1 2 MEN MEK MPEK S S S ∆ ∆ ⇒ < = và 1 2 FEN QEK QAEK S S S ∆ ∆ < = ( FEN QEK S S ∆ ∆ < vì có cùng chiều cao nhưng đáy EN bé hơn đáy EK) Suy ra: 1 1 2 2 MEN FEN APMQ MEF APMQ S S S S S ∆ ∆ ∆ + < ⇔ < (*) 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ C K B A P I Q M Chứng minh được: 1 2 MAP MAB S S ∆ ∆ = 1 2 MAQ MAC S S ∆ ∆ = 1 2 APMQ ABC S S ∆ ⇒ = (**) Từ (*) và (**) ta có: EF 1 4 M ABC S S ∆ ∆ < 0,5đ 0,5đ 0,25đ 6 Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của AB,AC. Giao điểm của OA và PQ là I. AB và AC là hai tiếp tuyến nên AB = AC và AO là tia phân giác của ∠ BAC ⇒ ∆ PAQ cân ở A và AO ⊥ PQ Áp dụng Pitago ta có: MK 2 = MO 2 – R 2 ( ∆ MKO vuông tại K) MK 2 = (MI 2 + OI 2 ) – R 2 ( ∆ MOI vuông tại I) MK 2 = (MI 2 + OI 2 ) – (OP 2 – PB 2 ) ( ∆ BOP vuông tại B) MK 2 = (MI 2 + OI 2 ) – [(OI 2 + PI 2 ) – PA 2 ] ( ∆ IOP vuông tại I và PA = PB) MK 2 = MI 2 + OI 2 – OI 2 + (PA 2 – PI 2 ) MK 2 = MI 2 + AI 2 ( ∆ IAP vuông tại I) MK 2 = MA 2 ( ∆ IAM vuông tại I) ⇒ MK = MA 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ O PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn: Vật lý lớp 9 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: Bài 1. (3 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B. Nữa đoạn đường đầu đi với vận tốc 20 km/h. Trong nữa thời gian đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 10 km/h. Cuối cùng đi với vận tốc 5 km/h. Tính vận tốc trung bình trên quãng đường AB. Bài 2. (4 điểm) Trong bình hình trụ, tiết diện S chứa nước có chiều cao H = 15cm. Người ta thả vào bình một thanh đồng chất, tiết diện đều sao cho nó nổi trong nước thì mực nước dâng lên một đoạn h = 8cm. a) Nếu nhấn chìm thanh hoàn toàn thì mực nước sẽ cao bao nhiêu? (Biết khối lượng riêng của nước và thanh lần lượt là D 1 = 1g/cm 3 ; D 2 = 0,8g/cm 3 ) b) Tính công thực hiện khi nhấn chìm hoàn toàn thanh, biết thanh có chiều dài l = 20cm ; tiết diện S’ = 10cm 2 . Bài 3. (4 điểm) Một bếp dầu đun sôi 1 lít nước đựng trong ấm bằng nhôm khối lượng m 2 = 300g thì sau thời gian t 1 = 10 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2 lít nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi? (Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là c 1 = 4200J/kg.K ; c 2 = 880J/kg.K và nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn) Bài 4. (5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, biết U = 36V không đổi, R 1 = 4 Ω, R 2 = 6 Ω, R 3 = 9 Ω, R 5 = 12 Ω. Các ampe kế có điện trở không đáng kể. a) Khóa K mở, ampe kế chỉ 1,5A. Tìm R 4 b) Đóng khóa K, tìm số chỉ của các ampe kế. Bài 5. (4 điểm) Một dãy gồm 40 bóng đèn hoàn toàn giống nhau mắc nối tiếp, hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là U 1 = 6V, được mắc vào một hiệu điện thế không đổi U = 240V. a) Các bóng có sáng bình thường không? b) Khi có một bóng trong dãy cháy dây tóc, người ta nối tắt hai đầu bóng đó. Hỏi công suất tiêu thụ cả mạch thay đổi thế nào? c) Nếu không nối tắt mà thay bóng hỏng bằng một bóng có hiệu điện thế định mức cũng bằng 6V, nhưng công suất định mức P 2 lớn gấp đôi bóng cũ, thì các bóng sáng thế nào? Cho rằng điện trở dây tóc bóng đèn không phụ thuộc nhiệt độ. Số BD: . . . . . . . . . . . . . A 1 U + - A 2 K R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010 Bài 1. (3 điểm) Gọi S là quãng đường AB, t 1 là thời gian đi nữa quãng đường đầu, t 2 là thời gian đi nữa quảng đường còn lại. Ta có: 1 1 1 1 S S t v v = = (0,25đ) Thời gian đi với vận tốc v 2 và v 3 là: 2 2 t (0,25đ) Quảng đường đi tương ứng là: 2 2 2 . 2 t S v = , 2 3 3 . 2 t S v = (0,5đ) Theo đề bài ta có: 2 32 S SS =+ hay: 2 2 2 3 2 3 2 . . ( ) 2 2 2 t t S v v v v t S = ⇒ + = 2 2 3 S t v v ⇒ = + (1đ) - Thời gian đi cả quảng đường là: 1 2 1 2 3 2 40 15 S S S S t t t v v v = + = + = + + (0,5đ) - Vận tốc trung bình trên cả quảng đường AB là: 40.15 10,9( / ) 40 15 40 15 tb S S v km h S S t = = = ≈ + + (0,5đ) Bài 2. (4 điểm) a) Gọi tiết diện và chiều dài thanh là S’ và l V là thể tích nước ban đầu chứa trong bình: Từ hình 1 ta thấy V=S.H Khi thanh cân bằng như hình 2, thể tích phần thanh đồng chất chìm trong nước là: V’=S’.l’ Do đó: S.( H+h)= V+S’.l’ = S.H + S’.l <=> S.H+S.h = S.H + S’.l’ (0.75 điểm) => S. h = S’.l’ => l’= S S' h Vì trọng lượng P của thanh cân bằng với lực đẩy Acsimet F A : => P=F A1 <=> 10.D 2 .S’.l=10.D 1 . S 1 .l’ => l = 1 2 D D l’= 1 2 D D . S S' .h (0.75 điểm) H H H h h∆ S S S S' l (Hình 3) (Hình 2) (Hình 1) l' A2 F uuur F r P ur P ur A1 F uuur } } => l = 1 2 D D . S S' .h (*) Khi thanh chìm hoàn toàn trong nước như hình 3, ta thấy: S.( H+ ∆ h)= V+S’.l = S.H + S’.l <=> S. H+S. ∆ h = S.H + S 1 .l => S. ∆ h = S’.l (0.5 điểm) => ∆ h= S' S .l= S' S . 1 2 D D . S S' .h= 1 2 D D .h Gọi H’ là độ cao của mực nước khi đó: => H’= ∆ h +H= 1 2 D D .h+H= 1 0,8 .8+15=25cm (0.5 điểm) b) l=20cm, S’=10cm 2 Lực tác dụng vào thanh lúc này gồm : Trọng lượng P, lực đẩy Acsimet F 2 và lực tác dụng F. Do thanh cân bằng nên : F = F A2 - P = 10.D 1 .V o – 10.D 2 .S’.l F = 10( D 1 – D 2 ).S’.l = 2.S’.l = 0,4 N (0.5 điểm) Từ (*) l = 1 2 D D . S S' .h => S= 2 1 D D . l h .S’= 0,8 1 . 20 8 .10=20cm 2 Ta thấy khi thanh đi vào nước thêm 1 đoạn x có thể tích ∆V = x.S’ thì nước dâng thêm một đoạn: ΔV ΔV y= = =x S-S' S' Mặt khác nước dâng thêm so với lúc đầu: 1 2 D Δh-h= -1 .h=2cm D ÷ nghĩa là : x=y=2 cm (0.5 điểm) Vậy thanh di chuyển thêm một đoạn: x =2 cm. Và lực tác dụng tăng đều từ 0 đến F = 0,4 N nên lực tác dụng trung bình vào vật là: TB 0+0.4 F = =0.2N 2 (0.5 điểm) Công thực hiện được: 2 3 TB A F . 0,2.2.10 4.10 Jx − − = = = Bài 3. (4 điểm) Gọi Q 1 và Q 2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có: Q 1 = ( ) tcmcm ∆+ 221.1 ; Q 2 = ( ) tcmcm ∆+ .2 2211 (1đ) (m 1, m 2 là khối lượng nước và ấm trong hai lần đun). Mặt khác, do nhiệt toả ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian đun càng lâu thì nhiệt toả ra càng lớn. Do đó: Q 1 = kt 1 ; Q 2 = kt 2 ; (k là hệ số tỉ lệ nào đó) (0,5đ) Ta suy ra: kt 1 = ( ) tcmcm ∆+ 2211 ; kt 2 = ( ) tcmcm ∆+ 2211 2 (0,5đ) Lập tỷ số ta được : = 1 2 t t 2211 11 2211 2211 1 2 cmcm cm cmcm cmcm + += + + (0,75đ) hay: t 2 = ( 1+ 2211 11 cmcm cm + ) t 1 (0,75đ) Vậy : t 2 = (1+ 880.3,04200 4200 + ).10 = (1+0,94).10 = 19,4 phút. (0,5đ) } } } } Bài 4. (5 điểm) a) (2 điểm) Khi khóa K mở, mạch điện trở thành: (0,25đ) Vì I 3 = 1,5A nên U 3 = I 3 R 3 = 1,5 × 9 = 13,5 (V) (0,25đ) Vậy hiệu điện thế trên hai đầu điện trở R 1 và R 2 là: U 12 = U – U 3 = 36 – 13,5 = 22,5(V) (0,25đ) Do đó, cường độ dòng điện trong mạch chính là: 12 1 2 22,5 2,25( ) 10 U I A R R = = = + (0,25đ) Suy ra cường độ dòng điện qua điện trở R 4 là: I 4 = 2,25 – 1,5 = 0,75(A) (0,25đ) Điện trở tương đương của R 4 và R 5 là: 3 4,5 4 13,5 18( ) 0,75 U R I = = = Ω (0,5đ) Vậy điện trở R 4 có giá trị là: R 4 = R 4,5 – R 5 = 18 – 12 = 6(Ω) (0,25đ) b) (3 điểm) Mạch điện tương đương là: (0,5đ) Điện trở tương đương của R 2 và R 4 là: 2 2,4 6 3( ) 2 2 R R = = = Ω (0,25đ) Điện trở tương đương của R 2 , R 4 và R 3 là: R 2,3,4 = 3 + 9 = 12 (Ω) (0,25đ) Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch CD là: 5 12 6( ) 2 2 CD R R = = = Ω (0,25đ) Ta có: 1 1 1 1 1 36 3,6( ) 4 6 10 CD CD CD CD U U U U U I A R R R R + = = = = = = + + (0,5đ) Suy ra U CD = I 1 R CD = 3,6 × 6 = 21,6(V) (0,25đ) Vậy 5 3 5 21,6 1,8( ) 12 CD U I I A R = = = = (0,25đ) 5 2 4 1,8 0,9( ) × 2 I I I A = = = = (0,25đ) Ampe kế A 2 chỉ: I 1 – I 2 = 3,6 – 0,9 = 2,7 (A) (0,25đ) Ampe kế A 1 chỉ: I 3 = 1,8(A) (0,25đ) Bài 5 (4 điểm) a) (1,0 điểm) Ta có 40 × 6 = 240V, chứng tỏ hiệu điện thế cung cấp cho từng bóng đèn bằng hiệu điện thế định mức của mỗi bóng nên đèn sáng bình thường (0,5đ) b) (1,5 điểm) Công suất tiêu thụ của mạch khi còn đủ 40 bóng đèn: 2 2 d R 40R U U P = = (0,25đ) R 3 R 4 R 5 R 2 I 4 R 1 I 1 I 2 I 3 I 5 C D A 1 R 3 R 4 R 5 R 1 R 2 I I 3 I 4 Khi có 1 bóng cháy, công suất tiêu thụ của 39 bóng là: 2 2 ' ' d R 39R U U P = = (0,25đ) Ta có: ' 39 1 40 P P = < . Vậy P < P ’ (0,25đ) c) (1,5 điểm) Thay bóng cháy bằng bóng có P 2 = 2P thì điện trở của dây tóc bóng này là: 2 2 2 2 P 2P 2 d d d d U U R R = = = (0,25đ) Điện trở toàn mạch lúc này là: R ’’ = 39R d + 0,5R d = 39,5R d (0,25đ) Cường độ dòng qua các đèn: '' d 240 39,5R I = (0,25đ) Hiệu điện thế trên các đèn ban loại ban đầu: U ’ 1 = I ” R d = 6,075(V) > 6(V): Đèn sáng quá bình thường. (0,25đ) Hiệu điện thế U ’ 2 trên bóng đèn có công suất P 2 thỏa mãn: U 2 = 39U ’ 1 = 240 Suy ra 39U ’ 1 = 240 - U 2 > 39 × 6 = 234(V) (0,25đ) Nên U 2 < 240 – 234 = 6V: Đèn loại P 2 sáng kém bình thường (0,25đ) PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NINH HÒA NĂM HỌC 2009-2010 ------------------ Môn thi : HÓA HỌC 9 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu I :(4,0 điểm). 1. Từ KMnO 4 , NH 4 HCO 3 , Fe, MnO 2 , NaHSO 3 , BaS và các dd Ba(OH) 2 , HCl đặc có thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình hoá học. Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một hoá chất thì chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl 2 khan , H 2 SO 4 đặc, P 2 O 5 , NaOH rắn. 2. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho hỗn hợp NaHCO 3 và NaHSO 3 vào dung dịch Ba(OH) 2 dư. b. Cho sắt dư vào dd H 2 SO 4 đặc nóng được dung dịch A. Cho A vào dung dịch NaOH dư được kết tủa B. Lọc kết tủa B nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi. Câu II:(4,0 điểm) Dẫn H 2 đến dư đi qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 , MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8gam chất rắn. Mặt khác 0,15mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M. a. Viết các phương trình phản xảy ra. b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X? Câu III: (5 điểm) Một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO 3 , kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết: R có hoá trị II; tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau. 1) Xác định kim loại R. 2) Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g ; dung dịch CuSO 4 có thể tích 125 ml và nồng độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO 3 , thanh kim loại tăng bao nhiêu phần trăm về khối lượng ? Thể tích dung dịch AgNO 3 0,4M cần dùng là bao nhiêu ml ? Câu IV:(3,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08g muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức muối rắn. Câu V: (3,5 điểm) Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Na, Al và Fe. Nếu cho hỗn hợp vào nước cho đến khi phản ứng xong thì thu được V lít khí. Nếu cho lượng hỗn hợp đó vào dung dịch NaOH (dư) đến khi phản ứng xong thu được 7 4 V lít khí. Với lượng hỗn hợp đó cho vào dung dịch HCl (dư) đến khi phản ứng xong thì thu được 9 4 V lít khí 1. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra. 2. Xác định tỷ lệ số mol các kim loại có trong hỗn hợp? Biết rằng khí thu được ở các trường hợp trên đều ở điều kiện chuẩn. Ghi chú: Thí sinh được dùng Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố hóa học - Hết - Chữ ký GT1 : Chữ ký GT2 : HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC 9 Câu I:(4 điểm) 1.Các khí có thể điều chế được gồm O 2 , NH 3 , H 2 S, Cl 2 , CO 2 , SO 2 . (0.5 điểm) [...]... T nh trạng trên được di truyền theo kiểu nào? b) Cho nh ng gà lông xanh da trời này giao phối với nhau, sự phân ly nh ng t nh trạng trong quần thể gà con thu được sẽ nh thế nào? (Biết rằng màu lông do 1 gen quy đ nh) - Hết - Chữ ký GT1: …………………………… UBND HUYỆN NINH HÒA PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Chữ ký GT2: …………………………… HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 200 9-2 010 MÔN: SINH... chương tr nh: - Tên tập tin: Bai_1.pas - Chương tr nh cho phép nh p vào một chuỗi gồm nhiều ký tự và có ít nh t một số nguyên dương - Xuất ra màn h nh chuỗi đã nh p - Xuất tổng các số nguyên dương có trong chuỗi Ví dụ: Input Output abcAcb90acgH3abcb12bdcnhag Chuoi da nhap: abcAcb90acgH3abcb12bdcnhag Tong cac so co trong chuoi: 105 bacDgfhrthg Nhap sai! Yeu cau nhap lai: Bài 2: (2đ) Viết chương tr nh nhập... tranh vượt thoát khỏi hoàn c nh của số phận để khẳng đ nh phẩm chất trong sạch, khẳng đ nh “tấm lòng son” của m nh (dẫn chứng – phân tích) - Họ luôn khao khát về h nh phúc lứa đôi, h nh phúc gia đ nh; ước mơ công lý, công bằng xã hội (dẫn chứng – phân tích – đ nh giá) 3 Biểu điểm: - Điểm 9 – 10: Đạt tốt các yêu cầu trên (về nội dung, phương pháp, kỹ năng…), chấp nh n các cách tr nh bày suy nghĩ cá nh n... a) Xác đ nh kiểu di truyền của t nh trạng: Các con lai F1 đồng loạt có lông xanh da trời, mang t nh trạng trung gian của bố mẹ Suy ra: - Lông đen là t nh trạng trội không hoàn toàn - Lông trắng là t nh trạng lặn Vậy t nh trạng màu lông được di truyền theo kiểu t nh trội không hoàn toàn Quy ước: kiểu gen AA quy đ nh lông đen 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ Aa quy đ nh lông xanh da trời aa quy đ nh lông... lông xanh F1 giao phối với nhau: P: gà lông xanh x gà lông xanh Aa Aa G: A,a A,a F1: 1AA : 2Aa : 1aa 1 lông đen : 2 lông xanh : 1 lông trắng 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ UBND HUYỆN NINH HOÀ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CH NH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2009−2 010 MÔN: TIN HỌC 9 (Thời gian: 150 phút – không kể phát đề) Bài 1: (2đ) T nh tổng các số nguyên dương có trong một chuỗi Nhiệm... end Tổng điểm: 3 điểm - Thực hiện đúng phần nh p theo nhiệm vụ của chương tr nh (0,75 điểm) - Xác đ nh được số ước của các số đã tạo (0,75 điểm) - Sắp xếp được các số theo nhiệm vụ của chương tr nh và xuất kết quả ra màn h nh (1,5 điểm) Bài 4: program bai4; uses crt; var n,i,v,j,b,p,m:integer; a:array[1 50]of integer; kt:boolean; begin clrscr; write('ban dinh nhap day so co bao nhieu phan tu: '); readln(n);... n do write(a[i]:3); end; readln; end Tổng điểm: 3 điểm -Nh p được dữ liệu - Kiểm tra được dãy tăng hay giảm - Chèn được dữ liệu - Sắp xếp và viết ra được dữ liệu (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1điểm) (1điểm) PHÒNG GIÁO DỤC – ĐT NINH HÒA ĐỀ CH NH THỨC KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009 – 2 010 Môn Ngữ văn lớp 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không t nh thời gian phát đề) Câu 1: (4 điểm) Đọc bài thơ sau:... -HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2 010 Câu 1: (4 điểm) a “cong” và “thẳng” có hai lớp nghĩa: - Chuyện cái lưng lúc trẻ và lúc già của ông (lớp nghĩa thực) (1 điểm) - Nói về lối sống đẹp, khí phách: sống thẳng (lưng) và một lối sống thấp hèn, “vào luồn, ra cúi”, không có khí phách: sống cong (lưng) (lớp nghĩa ẩn dụ) (1 điểm) b Học sinh tự viết bài văn ngắn... thực và nh n đạo của cả ba tác phẩm - Phương pháp: + Nghị luận văn học (chung) + So s nh văn học (cụ thể) - Kỹ năng: + Tr nh bày th nh hệ thống luận điểm + Phân tích – tổng hợp, so s nh – đ nh giá + Diễn đạt, h nh văn 2 Các ý cần đạt: (gợi ý) 2.1 Luận điểm 1: Giới thiệu giá trị nội dung bài thơ “B nh trôi nước” của Hồ Xuân Hương: Trong hoàn c nh bị phụ thuộc, người phụ nữ vẫn khẳng đ nh vẻ đẹp h nh thức... mốc thời gian thứ nh t đến mốc thời gian thứ hai có bao nhiêu ngày Nhiệm vụ chương tr nh: - Tên tập tin: Bai_2.pas - Cho phép nh p vào hai mốc thời gian trong một năm - Kiểm tra dữ liệu nh p nếu sai cho nh p lại (có chú ý ngày hợp lệ trong tháng, mốc thời gian trước sau hợp lý) - Cho ra kết quả là số ngày Chú ý : Năm nhuận là năm chia hết cho 4 thì tháng 2 có 29 ngày Tháng 1,3,5,7,8 ,10, 12 có 31 ngày . b nh thường (0,25đ) PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NINH HÒA NĂM HỌC 200 9-2 010 -- -- - -- - -- - -- - -- - - Môn thi : HÓA HỌC 9 ĐỀ THI CH NH. thu được sẽ nh thế nào? (Biết rằng màu lông do 1 gen quy đ nh) -- - Hết -- - Chữ ký GT1: …………………………… Chữ ký GT2: …………………………… UBND HUYỆN NINH HÒA HƯỚNG