Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
112,5 KB
Nội dung
Tuần13 Ngày soạn: 12 11 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Đạo đức Tiết 13: Kính già, yêu trẻ (Tiết 2) i. Mục tiêu - Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với ngời già, yêu thơng, nhờng nhịn em nhỏ. - Nêu đợc những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngời già, yêu thơng em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ngời già, nhờng nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng ngời già, yêu thơng, nhờng nhịn em nhỏ. II. Đồ DùNG DạY HọC - Tranh, ảnh minh họa. III. các HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là kính già, yêu trẻ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình huống - GV tổ chức thảo luận đẻ tìm cách giải quyết tình huống sau đó đóng vai thể hiện tình huống. 1. Trên đờng đi học thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì? + Em dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an gần nhất để nhờ tìm gia đình em bé, . 2. Em sẽ làm gì khi thấy hai em nhỏ đang đánh nhau dể tranh giành một quả bóng? + Em khuyên và phân tích cho hai em hiểu nh thế là không đúng, - Gọi HS lên đóng vai. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Làm bài tập 3, 4 trong SGK - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - GVnhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống kính già, yêu trẻ của địa phơng - HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi: ? Em hãy kể với bạn những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc ta? - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau. 1 Toán Tiết 62: Luyện tập chung I. Mục tiêu Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. * B i t p cn l m: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (b), Bài 4. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 3 HS nêu cách cộng, trừ, nhân chia các số thập phân. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * B i 1: - Gi HS c, nêu yêu cu của bài. - Yêu cu HS t tính giá tr các biu thc, 2 HS lên bng l m. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhn xét, chữa bài. * B i 2: - B i t p yêu cu gì ? - Yêu cầu HS nêu dng ca các biu thc trong b i. - Yêu cầu HS nêu cách thc hin tng biu thc. - Yêu cu 2 HS lên bng l m bài, cả l p l m b i v o v . - Gi HS nhn xét. - 3 HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. - HS nghe. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. a. 375,84 - 95,69 + 36,78 = 280 15 + 36,78 = 316,93 b. 7,7 + 7,3 ì 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. * Cách 1: (6,75 + 3,25) ì 4,2 = 10 ì 4,2 = 42 * Cách 2: (6,75+3,25) ì 4,2 = 6,75 ì 4,2+3,25 ì 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 2 - GV nhận xét, chữa bài. * B i 3b (HS khá, giỏi làm phần a): - Gi HS nêu yêu cu của b i t p. - Yêu cầu HS l m b i v o vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhn xét, chữa bài. * B i 4: - Yêu cầu HS đọc bài toán. + B i toán cho bi t gì ? + B i toán yêu c u ta tính gì ? - Yêu cầu 1 HS lên bng l m, cả lớp làm bài vào vở. - GV chấm bài HS. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhn xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu yêu cu của b i t p. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. a. x = 1 b. x = 6,2 - HS đc b i toán. + HS nêu. + HS nêu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. B i gi i Giá tin mua 1m vi l : 60000 : 4 = 15000 (ng) S tin mua 6,8m vi l : 15000 ì 6,8 = 102000 (ng) Mua 6,8 một vi phi tr s tin nhiu hn mua 4m vi l : 102000 - 60000 = 42000 (ng) áp s: 42000 ng - HS nghe. - HS nghe. Thứ t ngày 17 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 26: Luyện tập về quan hệ từ I. Mục tiêu - Nhn bit c cặp quan hệ từ theo yêu cầu ca BT1. - Bit s dng cp quan h t phù hp (BT2); bc u nhn bit c tác dng ca quan hệ từ qua vic so sánh hai on vn (BT3). * HS khá, gii nêu c tác dng ca quan hệ từ (BT3). II. Đồ dùng dạy học - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trờng. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 3 a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. + Cặp quan hệ từ nhờ mà biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả. + Cặp quan hệ từ không những mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến. * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. ? Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu? ? Yêu cầu của bài tập là gì? - HS tự làm bài tập vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. * Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Gọi HS trả lời các câu hỏi: ? 2 đoạn văn có gì khác nhau? + So với đoạn a , đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ một số câu sau: Câu 6: Vì vậy . Câu 7: Cũng vì vậy Câu 8: Vì . nên ? Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao? + Đoạn a hay hơn vì các cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 làm câu văn thêm rờm rà. ? Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý những gì? + Khi sử dụng quan hệ từ cần sử dụng đúng lúc đúng chỗ đúng mục đích. - HS và GV nhận xét, kết luận. * Kết luận: Chúng ta cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ nếu không sẽ làm cho câu văn thêm rờm rà, khó hiểu nặng nề hơn. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau. Thể dục Tiết 26: Động tác nhảy. Trò chơi: Chạy nhanh theo số i. Mục tiêu - Biết cách thực hiện các động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của b i thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi v tham gia chơi đ ợc các trò chơi. ii. Sân tập, dụng cụ - Trên sân trờng vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. iii. Tiến trình thực hiện 1. Chuẩn bị 4 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu b i học. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay v hát. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối hông . - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. 2. Cơ bản a. Ôn các động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng của bài thể dục phát triển chung - GV cùng HS nhắc lại bằng lời không kết hợp làm mẫu. - HS ôn tập lại 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. - Trong quá trình ôn tập GV uốn nắn sửa sai cho HS. - GV tổ chức thi đua giữa các tổ với nhau. - HS nhận xét. - GV động viên, tuyên dơng. - GV đánh giá chung về quá trình tập luyện của HS. b. Học động tác nhảy - GV giới thiệu động tác. - GV l m mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật. - Yêu cầu HS tập theo nhịp hô chậm. - GV nhận xét, kết luận. c. Trò chơi "chạy nhanh theo số" - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi. - HS nhắc lại cách chơi. - GV cho cả lớp chơi thử rồi chơi chính thức. 3. Kết thúc - Chơi trò chơi: "Tìm ngời chỉ huy" - GV cùng HS hệ thống b i. - GV nhận xét, đánh giá kết quả b i học. Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 Kĩ thuật Tiết 13: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn I. MụC TIÊU - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm đợc một sản phẩm yêu thích. II. đồ dùng dạy học - Tranh ảnh của các bài đã học và một số sản phẩm khâu, thêu đã học. - Dụng cụ thực hành. III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS trình bày cách bày dọn bữa ăn. - HS nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chơng I. - Nhắc lại những nội dung chính đã học trong chơng I. 5 - Nêu lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn. - GV nhận xét và tóm tắt những nội dung HS vừa nêu. * Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành - GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn. + Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học. + Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành một sản phẩm. - GV chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị (nếu chọn nội dung nấu ăn). - Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành. - GV ghi tên sản phẩm các nhóm tự chọn. - GV kết luận hoạt động 2. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét ý thức học tập của HS và khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập tích cực. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Tiếng Việt Luyện tập tả ngời (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu - Lập c dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một ngời mà em thờng gặp (thầy giáo, cô giáo, chú công an, ngời hàng xóm). II. Đồ dùng dạy học - Vở luyện Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu cấu tạo của bài văn tả ngời. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc gợi ý. - Yêu cầu HS nêu các phần tả ngoại hình trong dàn ý. + Chọn những đặc điểm về ngoại hình của ngời mình chọn tả (Khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, vóc ngời, dáng đi, .) + Lựa chọn các chi tiết để tả đúng đặc điểm đó. + Bố cục đủ các phần cha, cách sắp xếp câu đã hợp lí hay cha. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết. - GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cha đạt và xem lại hình thức trình bày một lá đơn. 6 Luyện Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - Vận dụng giải bài toán liên quan. ii. đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nêu cách làm. - HS và GV nhận xét, kết luận. * Bài 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS và GV nhận xét, kết luận. 1,25 x 0,25 x 2,3 x 4 x 8 x 11 = (1,25 x 8) x 2,3 x (0,25 x 4) x 11 = 10 x 2,3 x 1 x 11 = 253 * Bài 3: - HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Nêu cách giải bài toán? - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - GV chấm bài HS. - HS và GV nhận xét, kết luận. Bài giải Số hộp bánh xe đó chở đợc là: 40 x 50 = 2000 (hộp) Số tấn bánh xe đó chở đợc là: 0,125 x 2000 = 250 (kg) 250 kg = 0,25 tấn Đáp số: 0,25 tấn bánh 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 7 Thứ bảy ngày 20 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn Tiết 26: Luyện tập tả ngời (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu - Viết c mt đoạn văn tả ngoại hình của một ngời mà em thờng gặp dựa vào dàn ý v kt qu quan sát ã có. II. Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị dàn ý tả một ngời mà em thờng gặp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Chấm dàn ý bài văn tả ngời mà em thờng gặp. - Nhận xét bài làm của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gọi HS đọc gợi ý. - Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý. + Chọn những đặc điểm về ngoại hình của ngời mình chọn tả (Khuôn mặt,mái tóc, đôi mắt, vóc ngời, dáng đi, .) + Lựa chọn các chi tiết để tả đúng đặc điểm đó. + Sau khi viết xong đoạn văn cần xem lại: Bố cục đủ các phần cha, cách sắp xếp câu đã hợp lí hay cha. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết. - GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cha đạt và xem lại hình thức trình bày một lá đơn. Khoa học Tiết 26: Đá vôi I. mục tiêu - Nêu đợc một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát, nhận biết đá vôi. II. Đồ dùng dạy học - HS su tầm các tranh ảnh về hang, động đá vôi. - Hình minh hoạ trong SGK trang 54. - Một số hòn đá, đá vôi nhỏ, giấm đựng trong các lọ nhỏ, bơm tiêm. III. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trớc: + HS 1: Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm? + HS 2: Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để làm gì? + HS 3: Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm cần lu ý điều gì? - Nhận xét bài làm và cho điểm HS. 8 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Một số vùng núi đá vôi của nớc ta - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 54 SGK, đọc tên các vùng núi đá vôi đó. ? Em còn biết ở vùng nào nớc ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi? - HS tiếp nối nhau kể tên những địa danh mà mình biết: + Động Hơng Tích ở Hà Tây. + Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh. + Hang động Phong Nha - Kẻ Bàng ở Quảng Bình. + Núi Ngũ Hành Sơn ở Đà Nẵng. + Tỉnh Ninh Bình có nhiều núi đá vôi. - GV nhận xét, kết luận: ở nớc ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang, động, di tích lịch sử. * Hoạt động 2: Tính chất của đá vôi - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, cùng làm thí nghiệm nh sau: * Thí nghiệm 1: - Giao cho mỗi nhóm 1 hòn đá cuội và hòn đá vôi. - Yêu cầu: Cọ sát 2 hòn đá vào nhau. Quan sát chỗ cọ xát và nhận xét. - Gọi 1 nhóm mô tả hiện tợng và kết quả thí nghiệm các nhóm khác bổ sung. + Khi cọ xát 1 hòn đá cuội vào 1 hòn đá vôi thì có hiện tợng: Chỗ cọ xát ở hòn đá vôi bị mài mòn, chỗ cọ xát ở hòn đá cuội có màu trắng, đó là vụn của đá vôi. + Kết luận: Đá vôi mềm hơn đá cuội. * Thí nghiệm 2: - Dùng bơm tiêm hút giấm trong lọ. - Nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội - Quan sát và mô tả hiện tợng xảy ra. + Hiện tợng: Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khói bay lên, trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm bị chảy đi. - Qua 2 thí nghiệm trên, em thấy đá vôi có tính chất gì? + Đá vôi không cứng lắm, dễ bị mòn, khi nhỏ giấm vào thì sủi bọt. * Kết luận: Qua 2 thí nghiệm trên chứng tỏ: Đá vôi không cứng lắm có thể làm vỡ vụn. Trong giấm chua có axit tạo thành một chất khác và khí các-bô-níc bay lên tạo thành bọt. Có những tính chất nh vậy nên đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống. * Hoạt động 3: ích lợi của đá vôi - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Đá vôi đợc dùng để làm gì? - HS tiếp nối nhau trả lời. (Đá vôi dùng để: nung vôi, lát đờng, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tợng, tạc đồ lu niệm, .). - GV ghi lên bảng. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Kết luận: Có nhiều loại đá vôi. Đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống. Đá vôi đợc dùng để lát đờng, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tợng, làm mặt bàn ghế, đồ lu niệm, ốp lát, trang hoàng nhà ở, các công trình văn hoá nghệ thuật, 9 3. Củng cố, dặn dò ? Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta làm thế nào? + Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không ta có thể cọ xát nó vào một hòn đá khác hoặc nhỏ lên đó vài giọt giấm hoặc axit loãng. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS ham hiểu biết, tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán Ôn: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên I. Mục tiêu - Củng cố cho học sinh cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. ii. đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nêu cách làm. - HS và GV nhận xét, kết luận. 16,1 7 10,5 15 2,16 24 2 1 0 2,3 10 5 0 0,7 2 1 2 16 0 0,09 ? Nêu cách chia 1 STP cho 1 STN? * Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm bài, nêu cách làm. - HS và GV nhận xét, kết luận. 23,5 9 0,47 12 5 5 2,61 0 4 0,03 10 47 1 11 23,5:9=2,61 (d 1) 0,47 :12 = 0,03 (d 11) * Bài 3: - HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? 10 [...]...+ Bài toán thuộc dạng toán gì? + Nêu cách giải bài toán? - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - GV chấm bài HS - HS và GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố, dặn dò ? Nêu cách chia 1STP cho 1STN? - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau 11 Ký duyệt của BGH 12 . vở. - GV chấm bài HS. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhn xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS. nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu yêu cu của b i t p. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. a. x = 1 b. x = 6,2 - HS đc