Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ DIỄM ANH XÁC ĐỊNH CHỦ QUYỀN QUỐC GIA ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƢỜNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ: 603860 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Diễm Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Tình hình nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 5 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH CHỦ QUYỀN QUỐC GIA ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƢỜNG SA 1.1 Điều kiện tự nhiên hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Quần đảo Hoàng Sa 1.1.2 Điều kiện tự nhiên quần đảo Trƣờng Sa 1.2 Vai trò quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa 11 1.2.1 Vai trò kinh tế 11 2.1.1.1 Tài nguyên mỏ phốt phát 11 2.1.1.2 Tài nguyên dầu mỏ 11 2.1.2.3 Tài nguyên thủy hải sản 12 2.1.2.4 Điều kiện thuận lợi giao thông quốc tế 12 1.2.2 Vai trò an ninh quốc phòng 13 1.3 Một số khái niệm 14 1.3.1 Khái niệm lãnh thổ quốc gia 14 1.3.2 Khái niệm chủ quyền quốc gia 16 1.3.3 Khái niệm Đảo 16 1.4 Vấn đề thụ đắc lãnh thổ luật pháp thực tiễn quốc tế 18 1.4.1 Khái niệm thụ đắc lãnh thổ 18 1.4.2 Các phƣơng thức (Modes) thụ đắc lãnh thổ 19 1.4.2.1 Thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu (Occupation) 19 1.4.2.2 Thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu (Presscription acquisitive) 19 1.4.2.3 Thụ đắc lãnh thổ tác động tự nhiên (Accretion) 19 1.4.2.4 Thụ đắc lãnh thổ chuyển nhượng (Cession) 19 1.4.2.5 Thụ đắc lãnh thổ xâm chiếm (Conquête) 20 1.4.3 Phƣơng thức thụ đắc chiếm hữu (hay gọi nguyên tắc chiếm hữu hiệu) 21 1.4.3.1 Khái niệm chung 21 1.4.3.2 Các đặc trưng phương thức chiếm hữu 21 CHƢƠNG 2: NHỮNG HÀNH ĐỘNG VÀ LẬP LUẬN CỦA CÁC BÊN TRANH CHẤP VỀ VIỆC XÁC LẬP CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƢỜNG SA 30 2.1 Những hành động lập luận bên tranh chấp 30 2.1.1 Những hành động lập luận Trung Quốc việc thể yêu sách chủ quyền quần Hoàng Sa Trƣờng Sa 30 2.1.1.1 Những hành động Trung Quốc 30 2.1.1.2 Những lập luận Trung Quốc 50 2.1.2 Những hành động lập luận Đài Loan việc thể yêu sách chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa 51 2.1.2.1 Những hành động Đài Loan 51 2.1.2.2 Những lập luận Đài Loan 52 2.1.3 Những hành động lập luận Malaixia việc thể yêu sách chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa 52 2.1.3.1 Những hành động Malaixia 52 2.1.3.2 Những lập luận Malaixia 55 2.1.4 Những hành động lập luận Philipnes việc thể yêu sách chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa 55 2.1.4.1 Những hành động Philipines 55 2.1.4.2 Lập luận Philipines 61 2.1.5 Những hành động lập luận Brunei việc thể yêu sách chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa 61 2.1.5.1 Những hành động Brunei 61 2.1.5.2 Những lập luận Brunei 62 2.2 Tính chất trái pháp luật quốc tế hành động lập luận bên tranh chấp 62 2.2.1 Tính chất trái pháp luật quốc tế hành động lập luận Trung Quốc 62 2.2.1.1 Tính chất trái pháp luật quốc tế hành động Trung Quốc 62 2.2.1.2 Tính chất trái pháp luật quốc tế lập luận Trung Quốc 63 2.2.2 Tính chất trái pháp luật quốc tế hành động lập luận Đài Loan 74 2.2.2.1 Tính chất trái pháp luật quốc tế hành động Đài Loan 74 2.2.2.2 Tính chất trái pháp luật quốc tế lập luận Đài Loan 74 2.2.3 Tính chất trái pháp luật quốc tế hành động lập luận Malaixia 76 2.2.3.1 Tính chất trái pháp luật quốc tế hành động Malaixia 76 2.2.3.2 Tính chất trái pháp luật quốc tế lập luận Malaixia 76 2.2.4.Tính chất trái pháp luật quốc tế hành động lập luận Philipines 78 2.2.4.1 Tính chất trái pháp luật quốc tế hành động Philipines 78 2.2.4.2 Tính chất trái pháp luật quốc tế lập luận Philipines 78 2.2.5 Tính chất trái pháp luật quốc tế hành động lập luận Brunei 79 2.2.5.1 Tính chất trái pháp luật quốc tế hành động Brunei 79 2.2.5.2 Tính chất trái pháp luật quốc tế lập luận Brunei 80 2.3 Một số quan điểm khác việc xác định chủ quyền quốc gia hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa………………………………… ………… 80 2.3.1 Một số quan điểm số học giả, luật sƣ nƣớc 81 1.3.1.1 Quan điểm Tiến sỹ sử học Nguyễn Nhã 81 2.3.1.2 Quan điểm tiến sỹ luật Từ Đăng Minh Thu 82 2.3.1.3 Quan điểm tác giả Nguyễn Quốc Thắng 83 2.3.1.4 Quan điểm tác giả Lê Minh Nghĩa - Cố Trưởng Ban Biên giới Chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 84 2.3.2 Một số quan điểm học giả nƣớc 84 2.3.2.1 Quan điểm ông Charles Rousseau - giáo sư khoa luật Pari, ủy viên Viện luật quốc tế 84 2.3.2.2 Quan điểm ông Giăng Pheriê, trợ giáo trường Đại học luật, kinh tế khoa học xã hội Pari 85 2.3.2.3 Quan điểm Giáo sư Amos Jordan 86 2.3.2.4 Quan điểm Giáo sư E.D.Xtêpanốp 86 2.3.2.5 Quan điểm Bà Monique Chemiller - Gendreau, Chủ tịch Hội luật gia Châu Âu 87 CHƢƠNG 3: CHỦ QUYỀN QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA - TRƢỜNG SA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 89 3.1 Những chứng lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam Quần đảo Trƣờng Sa Hoàng Sa 89 3.1.1 Những chứng lịch sử trƣớc thời Pháp thuộc (Luận thời phong kiến Nhà nƣớc Việt Nam) 89 3.1.1.1 Nhà nước phong kiến Việt Nam phát quần đảo Hoàng sa Trường Sa 90 3.1.1.2 Nhà nước phong kiến Việt Nam tổ chức điều tra khảo sát địa hình hai quần đảo 91 3.1.1.3 Nhà nước phong kiến Việt Nam tổ chức khai thác, xây dựng di tích, lưu dấu chủ quyền hai quần đảo 93 3.1.2 Những chứng lịch sử thời dân Pháp đô hộ (Thời kỳ từ năm 1884 đến năm 1954) 96 3.1.2.1 Quản lý mặt hành 97 3.1.2.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học khai thác hải vật 97 3.1.2.3 Đưa quân đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, thức cơng bố chiếm đóng 98 3.1.2.4 Các hoạt động đối ngoại 99 3.1.3 Những chứng lịch sử thời kỳ từ năm 1954 đến 1976 102 3.1.3.1 Quản lý mặt hành 102 3.1.3.2 Các hoạt động khoa học kinh tế 103 3.1.3.3 Các hoạt động quân đối ngoại 103 3.1.4 Giai đoạn từ năm 1976 đến 106 3.1.4.1 Quản lý hành 106 3.1.4.2 Các hoạt động khoa học kinh tế 106 3.1.4.3 Các hoạt động quân đối ngoại 107 3.2 Những luận pháp lý chứng minh chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa 113 3.2.1 Luật quốc gia 113 3.2.1.1 Hệ thống văn luật biển thời kỳ phong kiến 113 3.2.1.2 Các văn luật biển thời kỳ pháp thuộc 114 3.2.1.3 văn luật biển thời kỳ 1954 đến 1976 115 3.1.2.4 Các văn luật biển thời kỳ từ 1976 đến 116 3.2.2 Luật quốc tế 117 3.2.2.1 Nguyên tắc chiếm hữu hiệu (hay gọi nguyên tắc chiếm hữu thực sự) 117 3.2.2.3 Hiến chương Liên Hợp Quốc 121 3.2.2.4 Các nguyên tắc Luật quốc tế 121 3.2.2.5 Các Điều ước quốc tế 122 3.3 Một số giải pháp giúp Việt Nam giành lại chủ quyền hai Quần Đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa 127 3.3.1 Sử dụng thiết chế Tòa án công lý Liên Hợp Quốc 127 3.3.2 Sử dụng thiết chế Tòa án Luật Biển quốc tế 132 3.3.3 Về hoạt động đối nội 134 3.3.3.1 Về trị 134 3.3.3.2 Về kinh tế 138 3.3.4 Về hoạt động đối ngoại 139 PHẦN KẾT LUẬN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nằm Biển Đơng, án ngữ tuyến đƣờng giao thông hàng hải quốc tế huyết mạch nối liền Ấn Độ Dƣơng qua eo biển Malacca biển Nhật Bản sang Thái Bình Dƣơng, hai quần đảo Hồng Sa Trƣờng Sa có vị trí chiến lƣợc quan trọng Ngồi tầm quan trọng mặt chiến lƣợc, hai quần đảo cịn có giá trị kinh tế to lớn tiềm dầu khí, nguồn thủy hải sản dồi dào, phong phú Hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa từ lâu phận lãnh thổ Việt Nam Nhà nƣớc Việt Nam chủ thể chiếm hữu hai quần đảo từ đến liên tục thực chủ quyền hai quần đảo cách thực sự, liên tục hịa bình Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử pháp lý để khẳng định Việt Nam có chủ quyền hồn tồn khơng thể tranh cãi hai quần đảo Từ kỷ XX trở lại đây, thấy đƣợc vị trí chiến lƣợc nhƣ tầm quan trọng hai quần đảo, số nƣớc có hành động xâm chiếm bất hợp pháp vùng lãnh thổ Việt Nam mà điển hình cho xâm chiếm Trung Quốc Thực chiến lƣợc bành trƣớng xuống Đông Nam Á nhà cầm quyền Trung Quốc coi vùng Biển Đông, đặc biệt quần đảo nằm vùng biển bàn đạp vơ quan trọng Chính vậy, từ đầu kỷ XX đến giới cầm quyền Trung Quốc không ngừng đẩy mạnh việc thực âm mƣu độc chiếm Biển Đông, tuyên bố cách phi pháp chủ quyền họ hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Việt Nam Ngày 19 /01/1974 lợi dụng lúc nhân dân ta tập trung sức để đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn, nhà cầm quyền Trung Quốc đƣợc đồng tình đế quốc Mỹ dùng lực lƣợng vũ trang bất ngờ công xâm chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa, năm 1988 Trung Quốc đánh chiếm số bãi ngầm quần đảo Trƣờng Sa Trung Quốc xâm phạm thơ bạo chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam, chà đạp lên nguyên tắc luật pháp quôc tế Hành động Trung Quốc gặp phải phản đối manh mẽ nhân dân giới Đầu năm 1950 kỷ XX, Philipppines đòi hỏi chủ quyền quần đảo Trƣờng Sa Năm 1951, Malaixia yêu sách phần quần đảo Trƣờng Sa Nhân dân Việt Nam với lòng yêu nƣớc nồng nàn, kiên giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Chừng hai quần đảo cịn bị xâm phạm nhân dân ta cịn kiên đấu tranh khơng khoan nhƣợng để bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ Hiện nay, tranh chấp chủ quyền hai quần đảo (có thực tế, quần đảo Hoàng Sa đối tƣợng tranh chấp song phƣơng Việt Nam Trung Quốc; quần đảo Trƣờng Sa đối tƣợng tranh chấp đa phƣơng Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Philipines, Mailaixia, Brunei) ngày trở nên phức tạp Có thể nói, tranh chấp chủ quyền xung quanh hai quần đảo với nhiều yếu tố đan xen (kinh tế, trị, chiến lƣợc, tinh thần dân tộc….) điểm nóng giới nói chung Châu Á nói riêng, đe dọa hịa bình ổn định khu vực Đơng Nam Á Thực tế cho thấy, việc giải tranh chấp cấp bách quan trọng dân tộc Việt Nam tranh chấp không đƣợc giải kịp thời theo luật pháp quốc tế đe dọa phá vỡ hịa bình an ninh khu vực nhân loại Trong xu đối thoại hịa bình thời đại ngày nay, việc sử dụng vũ lực để giải tranh chấp khơng cịn phù hợp Chứng lịch sử, luật pháp tập quán quốc tế đƣợc coi sở quan trọng để giải tranh chấp Vì để xác định chủ quyền quốc gia quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa theo luật pháp quốc tế việc việc nghiên cứu để tìm chứng lịch sử pháp lý phù hợp vấn đề mang tính khách quan tất yếu Mặt khác, nghiên cứu đề tài nhu cầu giới nghiên cứu khoa học mà đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn đất nƣớc nhƣ nhà lãnh đạo, cho đấu tranh trị ngoại giao bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Từ phân tích cho thấy tính cấp thiết đề tài: “xác định chủ quyền quốc gia hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa” thực tiễn đời sống nay, lý ngƣời viết luận văn chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học cho Mục đích nghiên cứu Dẫn chứng chứng lịch sử pháp lý để chứng minh trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa hoàn toàn phù hợp với thực tiễn luật pháp quốc tế Chỉ tính chất trái pháp luật quốc tế hành động lập luận bên tranh chấp Đƣa số giải pháp cá nhân nhằm giành lại chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Kêu gọi, thức tỉnh tinh thần yêu nƣớc trách nhiệm công dân Việt Nam tranh đấu giành lại bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trƣờng Sa Tình hình nghiên cứu Thực tế cho thấy, chạy đua để phát triển kinh tế, khoa học cơng nghệ, an ninh quốc phịng số quốc gia gặp phải khó khăn thách thức định, đặc biệt tình trạng thiếu nguyên nhiên liệu trình sản xuất Trƣớc tình hình đó, số quốc gia khắc phục cách xâm chiếm bành trƣớng lãnh thổ sang vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền quốc gia khác dƣới nhiều hình thức lý lẽ phi lý bất chấp luật pháp tập quán quốc tế Hành động thực tế Trung Quốc số nƣớc khác quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa điển hình cho xâm chiếm bành trƣớng lãnh thổ kẻ mạnh Nếu vấn đề khơng đƣợc giải dứt điểm tạo tiền lệ xấu quan hệ bang giao quốc tế tình trạng “cá lớn nuốt cá bé” chí đe dsọa hịa bình an ninh nhân loại dụng phần XI Cơng ƣớc phần phụ lục; vụ việc có liên quan đến giải thích Cơng ƣớc Tịa trọng tài thƣơng mại trình lên Ngồi ra, Viện cho ý kiến tƣ vấn trƣờng hợp Hội đồng Đại hội đồng xin ý kiến Tòa cho ý kiến tƣ vấn vấn đề pháp lý nhƣ việc yêu cầu Tòa ý kiến tƣ vấn đƣợc quy Điều ƣớc quốc tế Thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án luật Biển xác đinh theo ba cách sau a Chấp nhận thẩm quyền Tòa theo vụ việc: Tại Tòa án Luật Biển quốc tế, hai bên phải gửi thỏa thuận, bên phải gửi đơn kiện đề nghị Tòa án xem xét vấn đề pháp lý Đơn phải ghi rõ bên liên quan, tranh chấp vấn đề gì, phạm vi pháp luật viện dẫn tới Nhƣ có nghĩa có đơn kiện thỏa thuận thỉnh cầu trình xét xử hình thành Tất nhiên, Tịa cịn xét xem có thẩm quyền xét xử trƣờng hợp hay khơng, hay đơn đƣợc chấp nhận hay khơng.Trong đó, bên liên quan đề nghị Viện rút gọn, thành lập phù với Điều 28, nội quy Tòa, xét xử Thành phần Tịa có tham gia bên liên quan b Chấp nhận trƣớc thẩm quyền Tòa điều ƣớc quốc tế: Thẩm quyền Tịa đƣợc xác lập thơng qua điều khoản đặc biệt điều ƣớc quốc tế, hiệp ƣớc quốc tế đa phƣơng song phƣơng thƣờng có điều khoản đặc biệt trù bị cho khả xảy tranh chấp việc giải thích thực điều ƣớc quốc tế, qui định việc bên thống đƣa tranh chấp trƣớc Tòa Khi xảy tranh chấp, bên đơn phƣơng kiện Tịa, ký thỏa thuận đƣa vụ việc Tòa án luật biển quốc tế c Chấp nhận trƣớc thẩm quyền Tòa tuyên bố đơn phƣơng: Công ƣớc mở rộng khả tự lựa chọn thủ tục bắt buộc dẫn tới định bắt buộc Điều 287 Công ƣớc quy định, kí hay phê chuẩn Cơng ƣớc tham gia Công ƣớc hay thời điểm sau đó, để giải tranh chấp liên 133 quan đến việc giải thích hay áp dụng cơng ƣớc, quốc gia đƣợc quyền lựa chọn, dƣới hình thức tuyên bố văn hay nhiều biện pháp sau: - Tòa án quốc tế Luật Biển - Tịa án Cơng lý quốc tế - Một Tòa trọng tài đƣợc thành lập theo Phụ lục VII Cơng ƣớc - Một Tịa trọng tài đặc biệt để giải tranh chấp lĩnh vực riêng bi, nghiên cứu khoa học biển, nghề cá, giao thông vận tải biển đƣợc thành lập theo Phụ lục VII Công ƣớc Dựa điều phân tích trên, ta thấy để giải vụ tranh chấp chủ quyền quốc gia hai quần đảo Hồng Sa Trƣờng Sa, Việt Nam chủ động nộp đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án giải tranh chấp kể Đơn kiện đƣợc gửi cho thƣ ký Tòa án, đơn phải nêu rõ đối tƣợng, nội dung vụ tranh chấp bên tranh chấp Tòa án quốc tế Luật Biển phải tiến hành thẩm định thẩm quyền xét xử Nếu Tịa có thẩm quyền giải vụ tranh chấp Tịa tiến hành thụ lý để xét xử Trong trƣờng hợp có hai bên nguyên đơn bị đơn tham gia vào vụ việc cần giải 3.3.3 Về hoạt động đối nội 3.3.3.1 Về trị Theo luật pháp quốc tế, nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam có danh nghĩa chủ quyền vững quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Do hai quần đảo có nhiều ƣu kinh tế trị nên Trung Quốc số quốc gia khác chiếm đóng đất đai nƣớc ta cách bất hợp pháp nhƣng nƣớc ta phải tiếp tục củng cố quan hệ chủ quyền mình, phải cảnh giác phản đối, lên án hành động Trung Quốc nƣớc hữu quan xâm phạm vào hai quần đảo chƣa đƣợc phép nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam, không chủ quyền nƣớc ta bị thời hiệu hóa Đó điều mà Trung Quốc mong đợi Mấu chốt vấn đề tƣơng quan lực lƣợng Hiện toàn quần đảo Hoàng Sa phần quần đảo Trƣờng Sa bị Trung Quốc chiếm, mà Trung Quốc cƣờng quốc lên, kinh tế phát triển 134 mạnh, bối cảnh quốc tế thuận lợi cho họ Trong kinh tế nƣớc ta mở cửa nhƣng chập chững Trƣớc mắt, cần phải dứt khoát quan điểm hạn chế chiến tranh xảy thời điểm Chiến tranh xảy vào thời điểm gây nhiều bất lợi cho đất nƣớc nhân dân Hiện tại, Việt Nam cần ổn định trị thực hoạt động sau đây: Tiếp tục xây xây dựng Đảng Bộ máy Nhà nước sach, vững mạnh Việt Nam kiên định mục tiêu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa dân dân dân, đặt dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản quản lý Nhà nƣớc Để tiếp tục nghiệp lãnh đạo cách mạng Việt Nam thời kỳ nhƣ công đấu tranh giành chủ quyền quốc gia hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Việt Nam phải xây dựng Đảng vững mạnh, cụ thể phải làm tốt việc sau đây: Đảng phải lựa chọn cán Đảng viên phải thực ngƣời gƣơng mẫu, có phẩm chất đạo đức, phẩm chất trị tốt, có sức khỏe, có trí tuệ, có phƣơng pháp lãnh đạo, có tƣ nhạy bén Kiên loại trừ khỏi Đảng cán Đảng suy thoái phẩm chất khơng có lực, sức khỏe Có nhƣ vậy, Đảng thực đƣa chủ trƣơng, đƣờng lối, sách lãnh đạo đắn, khoa học công xây dựng bảo vệ đất nƣớc nói chung cơng đấu tranh giành lại chủ quyền quốc gia hai quần đảo Hồng Sa Trƣờng Sa nói riêng Bên cạnh việc xây dựng tổ chức Đảng cần quan tâm xây dựng, cải cách Bộ máy Nhà nƣớc đặc biêt Bộ máy hành Nhà nƣớc để Bộ máy nhà nƣớc thực thực tốt chức đối nội đối ngoại Xây dựng chiến lược Biển Đông hệ thống pháp luật Biển - Sớm xây dựng hoàn thiện chiến lƣợc Biển Đông, (bao gồm chiến lƣợc trƣớc mắt chiến lƣợc lâu dài) coi trọng mức kinh tế biển Chúng ta nên có Tuyên bố Chính phủ Biển Đơng - Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Luật Biển Trong công đấu tranh giành chủ quyền quốc gia quần đảo Hồng Sa Trƣờng Sa, cơng cụ pháp lý đóng vai trị quan trọng Thực tế cho thấy, thời gian qua Việt 135 Nam ban hành số văn pháp luật biển nhiên để đáp ứng với nhu cầu thực tiễn Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Biển Cụ thể, loại bỏ quy định lạc hậu, lỗi thời, bổ sung quy định phù hợp với tinh thần Cơng ƣớc Luật Biển 1982 tình hình thực tế đất nƣớc Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền Hoàng Sa Trường Sa, cần thực việc sau - Tuyên truyền sâu rộng dƣới hình thức (nhƣ:Internet, báo chí, truyền hình, du lịch, giao lƣu, thể thao, hội nghị, hoạt động trị, giáo dục trƣờng học, quan…) vấn đề Hoàng Sa Trƣờng Sa đến tất ngƣời dân nƣớc cộng đồng giới để tất ngƣời hiểu đƣợc chất thật vụ tranh chấp Qua tranh thủ đƣợc đồng tình ủng hộ tất ngƣời dân Việt Nam cộng đồng giới đấu tranh giàng chủ quyền quốc gia hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa - Thức tỉnh, kêu gọi cổ vũ lòng yêu nƣớc tất ngƣời dân Việt Nam nƣớc - Động viên nhân dân yên tâm học tập, lao động, sản xuất nhƣng phải nâng cao tinh thần cảnh giác trƣớc âm mƣu, thủ đoạn bên tranh chấp đặc biệt Trung Quốc Luôn chuẩn bị tinh thần sẵn sàng chiến đấu có chiến tranh xảy - Đẩy mạnh hoạt động truyền bá võ thuật đến ngƣời dân nƣớc hình thức mƣợn cớ truyền bá võ cổ truyền dân tộc đến nhân dân Thơng qua vừa rèn luyện sức khỏe cho nhân dân vừa trang bị phƣơng pháp chiến đấu phòng vệ cho nhân dân phịng có chiến tranh xảy - Huy động, động viên nhà báo, nhà khoa học ngƣời dân viết bài, viết sách Hoàng Sa Trƣờng Sa dƣới hình thức khác thứ tiếng khác xuất nhiều nhà xuất khác nhau, vừa để cổ vũ, thức tỉnh lịng u nƣớc vừa để cung cấp thơng tin cho tồn giới biết thơng tin xâm lƣợc Trung Quốc tới đảo Việt Nam thời gian qua, 136 thơng tin cần xách thời gian, số liệụ, qua tranh thủ nhận đƣợc đồng tình ủng hộ nhân dân dƣ luận giới Xây dựng công tác tình báo Cần đẩy mạnh cơng tác đào tạo nâng cao chất lƣợng hoạt động đội ngũ tình báo để kịp thời nắm bắt thơng tin diễn biến liên quan đến vụ tranh chấp qua chủ động xây dựng biện pháp đối phó cách kịp thời, tránh để rơi vào tình trạng mắc mƣu kẻ thù bị động trƣớc hành động, diễn biến bên tranh chấp Xây dựng an ninh quốc phòng - Xây dựng lực lƣợng quân đội nhân dân Việt Nam hùng mạnh Đào tạo chiến sỹ quân đội nhân dân Việt Nam phải chiến sỹ giỏi chuyên môn, vững vàng tƣ tƣởng, sẵn sàng tử cho tổ quốc sinh tình Trong đó, đặc biệt trọng xây dựng lực lƣợng quân đội hải quân lực lƣợng trực tiếp bảo vệ chiến đấu vùng biển - Trang bị vũ khí tinh nhuệ, đại Đặc biệt phải có sách đầu tƣ cho hệ thống tàu biển loại vũ khí đại tinh nhuệ khác phục vụ cho lực lƣợng hải quân biển cơng tác thăm dị, bảo vệ chiến đấu chống lại hành vi ngang ngƣợc kè thù Một cách quan trọng để tăng cƣờng sức mạnh quân nghiên cứu khoa học cơng nghệ nƣớc hợp tác nghiên cứu khoa học với cá nhân, tổ chức nƣớc - Đảng Nhà nƣớc cần có sách đầu tƣ, đào tạo cho đội ngũ thuyền viên Việt Nam Đội ngũ thuyền viên không giỏi chuyên môn, vững vàng tƣ tƣởng mà cịn có khả sử dụng tốt loại vũ khí đại lực lƣợng hải quân, có phƣơng pháp phản cơng lại cơng kẻ địch yêu cầu cần thiết khác Đào tạo nguồn nhân lực Bất cá nhân đáp ứng đƣợc hai yêu cầu “đức” “tài” dù lĩnh vực có lợi cho đất nƣớc đáng đƣợc trân trọng Trong công đấu tranh giành lại chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa 137 Trƣờng Sa đòi hỏi tham gia cộng tác nhiều nhà khoa học nƣớc lĩnh vực khác nhƣng việc đào tạo nhân tài hai lĩnh vực pháp lý ngoại giao giữ vai trò quan trọng Bởi lực lƣợng trực tiếp tham gia vào công đấu tranh giành lại chủ quyền quốc gia hai quần đảo Hồng Sa Trƣờng Sa thời bình có tính chất định lớn đấu tranh Đảng Nhà nƣớc cần có kế hoạch đầu tƣ ngân sách Nhà nƣớc cho việc đào tạo nuôi dƣỡng nguồn nhân lực quốc gia thuộc hai lĩnh vực pháp lý ngoại giao theo tiêu chí nhƣ: có sức khỏe; có phẩm chất đạo đức, phẩm chất trị tốt; có trình độ chun mơn cao Bên cạnh đó, cần giao cho đội ngũ cán pháp lý phụ trách Hoàng Sa Trƣờng Sa trách nhiệm khơng ngừng chuẩn bị kiện toàn chứng lịch sử pháp lý cho vụ kiện Trung Quốc tòa án cơng lý quốc tế vấn đề Hồng Sa Trƣờng Sa 3.3.3.2 Về kinh tế Tất điều phân tích phần 3.3.3 thực đƣợc có tiềm lực kinh tế Vì vậy, Đảng Nhà nƣớc cần đƣa chủ trƣơng, đƣờng lối, sách phát triển kinh tế cách phù hợp, đắn, trọng phát triển kinh tế biển Trƣớc mắt, cần thực nhiệm vụ sau đây: Thúc đẩy phát triển lực lƣợng sản xuất, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực: vốn, nhân lực, tài nguyên công nghệ để phát triển kinh tế Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, khoa học để tạo lập hành lang pháp lý nhằm điều chỉnh, bảo vệ thúc đẩy quan hệ kinh tế phát triển Cần đào tạo đội ngũ quản lý kinh tế nhà kinh doanh giỏi thích nghi với chế thị trƣờng Tích cực kêu gọi thu hút đầu tƣ tổ chức quốc tế quốc gia khác đầu tƣ kinh tế vào Việt Nam 138 3.3.4 Về hoạt động đối ngoại Song song với việc thực hoạt động đối nội Việt Nam cần thực tốt công tác đối ngoại, cụ thể hoạt động sau đây: Việt Nam cần tận dụng diễn đàn quốc tế để khẳng đinh chứng minh chủ quyền hợp pháp từ lâu đời Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa, đồng thời nói rõ thiện chí ta mong muốn giải hịa bình tranh chấp Vịnh Bắc Bộ quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa Trong điều kiện chúng chƣa có kỹ thuật cao, cần chấp nhận giải pháp nƣớc liên quan hữu quan kể Trung Quốc khai thác chung vùng biển tranh chấp, chồng lấn nghiêm chỉnh thực cam kết Kiên trì theo đuổi giải pháp hịa bình, thƣơng lƣợng song phƣơng hay đa phƣơng để giải vấn đề chủ quyền Tăng cƣờng thiết lập quan hệ ngoại giao với tất nƣớc giới Tăng cƣờng họp hội nghị song phƣơng đa phƣơng Trong quan hệ với quốc gia tranh chấp cần kịp thời phản đối, lên án hành động bên liên quan xâm phạm tới quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa chƣa đƣợc sựu cho phép nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam Tiếp tục trì quan điểm khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Thái độ Việt Nam nƣớc hữu quan cần mềm mỏng nhƣng cần cứng rắn, kiên để tránh tình trạng quốc gia tranh chấp đƣợc đà lấn lƣớt gây bất lợi cho Việt Nam Thông qua đƣờng ngoại giao vận động bên tranh chấp họp Hội nghị nƣớc hữu quan Việt Nam nên mạnh mẽ ủng hộ đề nghị vấn đề sau đây: + Đƣa đƣợc tranh chấp vào bàn thƣơng lƣợng + Tại diễn đàn nhƣ tƣơng quan lực lƣợng có lợi cho Việt Nam nƣớc khu vực lo ngại đe dọa Trung Quốc + Tuy khơng thể đến giải pháp tồn song có nhiều khả thỏa thuận đƣợc nguyên tắc nhƣ không dùng vũ lực, giải thƣơng lƣợng hịa bình, khơng gây phức tạp thêm 139 Cần tuyên bố rõ ràng với Trung Quốc giới việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền vùng biển có diện tích khoảng 75% Biển Đơng hồn tồn sai trái, vơ lý, khơng có sở pháp lý tồn tranh chấp Hoàng Sa Trƣờng Sa Chúng ta khơng cịn tình trạng khủng khoảng năm 1970 - 1980 không nên “để bị ép” mức Áp lực lên việc làm sai trái Trung Quốc cần thiết Tuy nhiên quán theo đƣờng ngoại giao gia tăng áp lực nhân dân Trung Quốc lo sợ nhƣ nhân dân nƣớc ASEAN “ cảnh giác” trừ Trung Quốc Trong thời đại toàn cầu hóa này, “quyền lực mềm” lợi hại Cần có chuẩn bị trƣớc việc quốc tế hóa vấn đề hai quần đảo nói riêng tranh chấp Biển Đơng nói chung Hãy khơn khéo “ lơi kéo” nƣớc ASEAN có lợi ích chung lên tiếng Trung Quốc có hành động khơng thỏa đáng Các thỏa thuận thống ggiair tranh chấp đàm phán hợp tác khai thác vùng có tranh chấp cần đƣợc tăng cƣờng thực tế Rộng chút, mạnh dạn biến khu vực Biển Đông thành vùng an toàn hay “ vùng quốc tế” để Liên Hợp Quốc nƣớc lớn nhƣ Nga, Mỹ, Ấn Độ Trung Quốc sử dụng cho mục đích gìn giữ hịa bình (tập trận, nơi neo đậu tàu chiến) Thúc đẩy trình bình thƣờng hóa quan hệ với Mỹ Dùng quan hệ Việt - Mỹ để kiềm chế tham vọng bành trƣớng Trung Quốc Biển Đông Tranh thủ ủng hộ Pháp Việt Nam mặt pháp lý, Đồng thời tăng cƣờng đẩy mạnh quan hệ với Ấn Độ Ấn Độ có lợi ích lớn hịa bình ổn định Biển Đơng cảnh giác với ý đồ Trung Quốc Cùng số nƣớc ví dụ nhƣ Anh, Mỹ, Nga, Nhật, Úc tập dƣợt quân Biển Đông để chống khủng bố hình thức bề ngồi nhƣng thực gây sức ép phần đến Trung Quốc Tranh thủ điều kiện với công ty dầu lửa Mỹ, Nhật, Úc, Tây Âu thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa nƣớc ta gần vùng biển Trƣờng Sa Sự có mặt cơng ty dầu khí nƣớc ngồi vùng biển Việt Nam hạn chế hành động ngang ngƣợc Trung Quốc Riêng Nga, cần lƣu 140 ý họ hạn chế tiếp tay cho Trung Quốc tăng cƣờng sức mạnh quân Biển Đông yêu cầu Nga có biện pháp cần thiết bảo vệ dàn khoan dầu Liên doanh dầu khí Việt - Nga Đối với nƣớc Đơng Nam Á có vùng biển thềm lục địa chồng lấn với Việt Nam, ta cần thúc đẩy tiến trình đàm phán với họ sớm đạt đƣợc giải pháp thỏa đáng, hợp lý, thu hẹp diện tranh chấp Có nhƣ ta rảnh tay đối phó với Trung Quốc Cần đƣa vấn đề Tịa án cơng lý quốc tế giải Những bƣớc thực nhƣ sau: + Đề nghị Tịa án cơng lý Quốc tế xử theo chứng lịch sử + Đề nghị Tòa án quốc tế định xem số đảo, đá, bãi khu vực Hoàng Sa Trƣờng Sa có coi đảo + Trong thời gian Tòa án Quốc tế phân xử, nƣớc khu vực khoanh hai vùng chung quanh hai quần đảo, với 3,5 hải lý chung quanh (tức coi điểm đá, khơng có lãnh hải hay vùng đặc quyền kinh tế) tiến hành tìm kiếm tài nguyên dầu địa điểm mà bên đồng ý (không thiết tồn vùng bị khoanh) + Ký kết xóa bỏ toàn quân đảo, đá hai quần đảo + Bảo đảm tự lại Biển Đông Nam Á Việc Việt Nam đƣa vụ tranh chấp Tịa án cơng lý Liên Hợp quốc giải chắn nhận đƣợc đồng thuân nhiều nƣớc giới đặc biệt ASEAN Mỹ Tất nhiên Trung Quốc khơng hài lịng từ chối việc dùng tới Tịa án cơng lý Quốc tế phân xử họ khơng muốn rời bỏ Hồng Sa chiếm Việt Nam Nhƣng bƣớc khởi đầu Việt Nam cần phải thực để giành lại chủ quyền mặt pháp lý Đề nghị tạo mạnh cho Việt Nam chứng tỏ Việt Nam muốn hiều hòa, sẵn sang chấp nhận phân xử quốc tế Việt Nam cần tìm kiếm đồng minh việc giải tranh chấp Sự đồng minh thật có nhƣ Việt Nam tìm đƣợc đƣờng phù hợp để kinh tế trị ổn định đồng thời tất giá trị nhân nhân quyền tự 141 tôn giáo đƣợc tơn trọng Việt Nam khơng có hy vọng chiếm lại Hoàng Sa số đảo Trƣờng Sa khơng có hy vọng Mỹ ủng hộ chủ quyền Biển Đơng Nam Á Trong tình hình phòng ngự, Việt Nam phải làm cách tranh thủ ủng hộ nƣớc, đặc biệt nƣớc thuộc khối ASEAN tranh đấu quyền lợi khối, đồng thời tranh thủ xây dựng liên lạc, hợp tác chặt chẽ tin cậy với Mỹ Trung Quốc lợi ích chung Ngồi vấn đề bảo vệ chủ quyền đáng Biển Đơng Nam Á, Việt Nam cần tránh hành động liên minh với Mỹ nhằm chống Trung Quốc Tuy thế, Việt Nam hợp tác chặt chẽ với Mỹ nhiều lĩnh vực: bảo vệ tự lại Biển Đông Nam Á, ASEAN hợp tác với Mỹ Trung Quốc để xây dựng thể chế thƣờng trực nhằm bảo vệ an ninh chống cƣớp biển Đông Nam Á, bảo vệ môi trƣờng biển, chống khủng bố khu vực nhƣ tồn giới Tóm lại, để giành lại chủ quyền quốc gia quần đảo Hoàng Sa phần quần đảo Trƣờng Sa, đòi hỏi phải sử dụng đồng nhiều giải pháp khác phải xác định chuyện sớm chiều chuyện cá nhân mà dân tộc nên phải có sách đầu tƣ mặt Trên số giải pháp ngƣời viết luận văn để giành lại chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa 142 PHẦN KẾT LUẬN Hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Việt Nam nằm Biển Đông án ngữ đƣờng giao thơng hàng hải quốc tế huyết mạch có vị trí quan trọng chiến lƣợc quân kinh tế Do đó, Hồng Sa Trƣờng Sa trở thành mục tiêu tranh giành chủ quyền từ nhiều năm nhiều nƣớc, có Việt Nam Với nguồn tài liệu, kiện yếu nhƣ vào thực tiễn quốc tế luật pháp quốc tế thấy Việt Nam có chủ quyền chối cãi hai quần đảo Hay nói cách khác, hai quần đảo Hồng Sa Trƣờng Sa từ lâu luôn phận lãnh thổ Việt Nam nhà nƣớc Việt Nam chiếm hữu hai quần đảo từ hai quần đảo chƣa thuộc chủ quyền quốc gia Trong suốt thời gian dài,Việt Nam liên tục thực chủ quyền hai quần đảo cách thực sự, liên tục, hịa bình Trong suốt q trình Việt Nam chiếm hữu hai quần đảo khơng có quốc gia phản đối, Trung Quốc Các hành động nhƣ thành lập khu vực hành chính, tổ chức khai thác, đƣa quân đội chiếm đóng v.v triều đại phong kiến Việt Nam kỷ XVII, thực dân Pháp,của quyền Sài Gịn Chính phủ lâm thời Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc làm nhằm củng cố danh nghĩa chủ quyền Việt Nam theo luật pháp tập quán quốc tế Từ thực tế lịch sử, vào luật pháp tập quán quốc tế khẳng định danh nghĩa chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa vững lâu đời, trội hẳn so với Trung Quốc nƣớc khác Từ trƣớc tới nay, quần đảo Hoàng Sa (Paracels) quần đảo Trƣờng Sa (Spratley) mà nhà cầm quyền Trung Quốc gọi Tây sa Nam Sa chƣa lãnh thổ Trung Quốc Việc Trung Quốc bóp méo lịch sử, giả mạo chứng hòng đòi Tây Sa Nam Sa Trung Quốc điều hồn tồn vơ lý phi pháp Các dẫn chứng lịch sử pháp lý Trung Quốc để yêu sách chủ quyền hai quần đảo khơng chắn khơng có tính thuyết phục Họ viện dẫn nhiều tài liệu lịch sử mơ hồ, khơng rõ ràng nhằm mục đích chứng minh hai quần 143 đảo Tây Sa Nam Sa đƣợc nhân dân Trung Quốc phát hiện, đặt tên, khai phá, kinh doanh, quản hạt thực chủ quyền sớm Các tài liệu mà Trung Quốc viên dẫn không chứng minh đƣợc chủ quyền quốc gia Tây Sa Nam Sa, họ dựa vào điều thấy đƣợc, nghe đƣợc nƣớc ngoài, dẫn chứng họ bị cắt xén, chắp vá, xuyên tạc thật Trung Quốc ba lần dùng vũ lực (năm 1956, 1974, 1988) để chiếm Hoàng Sa Trƣờng Sa phi pháp, ngƣợc lại với nguyên tắc Luật quốc tế Hành động giới cầm quyền Bắc Kinh xâm lƣợc vũ trang chiếm quần đảo Hoàng Sa số đảo thuộc quần đảo Trƣờng Sa bộc lộ rõ sách bành trƣớng dân tộc Trung Quốc Hành động thể bƣớc kiểm soát, tới độc chiếm Biển Đông, lấy bán đảo Đông Dƣơng làm bàn đạp đánh chiếm tồn khu vực Đơng Nam Á Hành động khơng xâm phạm đến chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam mà đe dọa nghiêm trọng quyền lợi nƣớc khu vực Biển Đông., hịa bình ổn định khu vực Đơng Nam Á Ngồi Trung Quốc ra, nƣớc khác có u sách địi xác lập chủ quyền quốc gia quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa nhƣ Malaixia, Philipines, Đài Loan, Brunei Tuy nhiên, tất chứng lập luận mà họ nêu khơng có sở lịch sử giá trị pháp lý quốc tế Hiên nay, vấn đề tranh chấp chủ quyền Quốc gia hai quần đảo tiếp diễn (thực tế quần đảo Hồng Sa có tranh chấp hai nƣớc Việt Nam Trung Quốc Quần đảo Trƣờng Sa đối tƣợng tranh chấp cuat nhiều quốc gia nhƣ: Việt Nam, Trung Quốc, Philipines, Malaixia Đài Loan, Brunei) Cuộc tranh chấp ngày phức tạp đan xen nhiều yếu tố: Kinh tế, trị, chiến lƣợc tinh thần dân tộc dễ xảy xung đột, đòi hỏi quốc gia phải hợp tác với nhau, tìm giải pháp có lợi cho bên Trong xu chung giới khu vực, đàm phán hịa bình đƣờng đắn để giải tranh chấp Quan điểm, lập trƣờng Việt Nam trƣớc sau nhƣ một, tâm theo đuổi đƣờng đàm phán hịa bình để giải tranh chấp Biển Đơng nói chung hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa nói riêng 144 Nhƣng trƣớc âm mƣu bành trƣớng Trung Quốc, trƣớc hành động đen tối muốn độc chiếm Hoàng Sa Trƣờng Sa toàn Biển Đông, phải đề cao cảnh giác, kiên đánh trả kịp thời hành động tránh tình trạng lấn lƣớt kẻ thù gây bất lợi cho ta Với lòng yêu nƣớc nồng nàn, trân trọng tấc đất thiêng liêng Tổ quốc, nhân dân Việt Nam tâm đấu tranh để bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Cuộc đấu tranh nghĩa đó, có sở pháp lý rõ ràng, đƣợc đồng tình ủng hộ nhân dân nƣớc định thắng lợi 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ch Rousseau Charles (1972), “Trung Quốc, Pháp, Philipines, Việt Nam”, Tạp chí Cơng pháp Quốc Tế, (7- 9), tr - J.B Chaigneau (1927), “Hồi ký nƣớc Cochinchina”, Tạp chí người bạn thành Huế cổ, (2), tr 275 Bộ Ngoại Giao nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nhĩa Việt Nam (1979), Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Hà Nội, Nxb Khoa Học Xã Hội, tr 17 Bộ Ngoại Giao nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1984), Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: Lãnh thổ Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội, tr 20 Bộ ngoại giao nƣớc CHXHCN Việt Nam (1980), Sách trắng quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Lãnh thổ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Lê Quý Đôn (1977), Phủ Biên Tạp Lục, Nxb Khoa Học Xã Hội, II (2), tr 119 Đại Nam Nhất Thống Chí, Nxb Sử học, II, (6), tr 389 Đại Nam Thực Lục Chính Biên, Nxb Sử học, (122), tờ 7a Đại Nam Thực Lục Tiền Biên 1884 (1962), Nxb Sử học 10 Monique Chemilier- Gendreau (1998), Chủ quyền trân hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 22, 23 11 Lãng Hồ (1975), “Hoàng Sa Trƣờng Sa lãnh thổ Việt Nam”, Tập san Sử địa Sài Gòn, (29) 12 Hội Châu Á Băng Gan -Tạp chí (1837), (6), tr 745 13 Lƣu Đoàn Huynh (1993), Báo cáo Hội Nghị bàn trịn An ninh Châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội 14 Lƣu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nxb Công an Nhân Dân, Hà Nội, tr 81 15 Lƣơng Văn Lý (1993), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Đại Học Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr 49 146 16 Hãn Nguyên Nguyễn Nhã (2007), Lao động cuối tuần, (27) 17 Vĩnh Tịnh (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, tr.210, 513 19 Tạp chí Cơng Pháp Quốc Tế (1972),(3), tr -7, Paris 20 Nguyễn Nhã, Nguyễn Đinh Đầu, Lê Minh Nghĩa, Từ Đặng Minh Thu,Vũ Quang Việt (2008), Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, Sưu tập báo cáo khoa học, báo tư liệu chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nxb trẻ, Hà Nội 21 Nam Triều Quốc Ngữ (1838), Công Báo, (8) 22 Quốc Triều Chính Biên Tốt Yếu, Quyển 165, tờ 24a - 24b 23 Nguyễn Quốc Thắng (2008), Hoàng Sa Trường Sa lãnh thổ Việt Nam nhìn từ Cơng pháp Quốc Tế, NxbTri Thức, Hà Nội, tr 91, 333 - 335 24 Trƣờng Đại Học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công An Nhân Dân, tr 159,160 25 www Google Hoàng Sa Trƣờng Sa org.com.vn 26 www Google Từ điển bách khoa toàn thƣ Việt Nam com Vn 27 E D Xtêpanốp (1980), Trung Quốc bành trướng hướng biển, Nxb Matxcova, P 19-20, 28-29, 81, 114,120 Tiếng anh 27 Dossier Paracels and Spratly Archipellages (1849), P 93, London Tiếng Pháp 28 Ch Rousseau Droit Intenational Puclic Tom III, (1977), P 156, 159, 170, Paris 29 Dictionmarre de terminologie du Droit Internationat Paris 1960, P53 30 Toàn quyền Đông Dƣơng Pierre Pasquier Thƣ số 704 A EX ngày 20 tháng 03 năm 1930 gửi Bộ trƣởng Bộ thuộc địa Pháp, (1932), Eveil economique del‟ Indochine, (741) Tiếng Nga 31 B.M Climencô (1977), Lãnh thổ quốc gia, P, 87,151, 152, Matxcova 147 ... luận việc xác định chủ quyền quốc gia hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Chƣơng 2: Những hành động lập luận bên tranh chấp việc xác lập chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Chƣơng 3: Chủ quyền. .. quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa số giải pháp CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH CHỦ QUYỀN QUỐC GIA ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƢỜNG SA 1.1 Điều kiện... việc xác định chủ quyền lãnh thổ quốc gia theo quy định Luật Quốc tế Mặt khác, luận văn nêu cập nhập đƣợc thông tin liên quan đến việc xác định chủ quyền quốc gia hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa,