Bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở việt nam

89 32 0
Bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THÁI HÁN BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 Cơng trình đƣợc hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Quang Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tƣ liệu - Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tƣ liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Tran g Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN Khái qt cơng ty cổ phần Sự hình thành cơng ty cổ phần lịch sử Khái niệm, đặc điểm công ty cổ phần Khái quát bảo vệ cổ đông công ty cổ phần Khái quát cổ đông Khái niệm, cần thiết việc bảo vệ cổ đông công ty cổ phần Vai trò việc bảo vệ cổ đông công ty cổ phần Quyền cổ đông Cơng khai hóa giao dịch tư lợi lợi ích liên quan Cơng khai thơng tin cơng ty cổ phần Trách nhiệm Hội đồng quản trị Giám đốc Kiểm soát nội Chương 2: CƠ CHẾ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM VÀ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI Thực trạng bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Tình trạng vi phạm quyền cổ đông Sự lạm quyền cổ đông nhà nước cơng ty cổ phần hóa Sự vi phạm quyền cổ đông thiểu số thực tế Bất cập cách thức thực quyền cổ đông Thực tiễn quản lý điều hành công ty cổ phần Việt Nam Họp đại hội đồng cổ đông Quyền nghĩa vụ cổ đông thực tế Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt Bảo vệ cổ đơng thiểu số theo pháp luật Nhật Bản 3 3 6 11 13 26 27 27 28 32 32 32 33 34 39 39 39 41 43 46 49 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 Bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật Pháp Bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật Mỹ Bảo vệ cổ đông theo nguyên tắc quản trị công ty OECD Một số nghiên cứu tham khảo áp dụng Việt Nam Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN Giải pháp bảo vệ cổ đơng thiểu số công ty cổ phần Xây dựng hành lang pháp lý để bảo vệ cổ đông thiểu số Xây dựng thực hoạt động giám sát có hiệu Cổ đơng thiểu số tự bảo vệ Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam Kiến nghị sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005 Kiến nghị nhằm bảo vệ tốt quyền cổ đông thiểu số công ty cổ phần KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 55 62 70 74 74 74 75 76 78 78 79 81 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, với sụp đổ công ty cổ phần Worldcom, Enron gần đây, khủng hoảng thị trường tài dẫn đến phá sản hàng loạt công ty cổ phần lớn giới ngân hàng Lehman Brothers, tập đồn cho vay tài Fannie Mae Freddie Mac, tập đồn sản xuất tơ lớn Mỹ General Motors, làm ảnh hưởng niềm tin công chúng vào mơ hình cơng ty cổ phần thị trường tài Dư luận tạo áp lực lớn buộc phủ phải cải tổ luật pháp nhằm mục tiêu bảo vệ có hiệu lợi ích cổ đông công ty cổ phần Dù chưa có học tầm cỡ vậy, vụ việc xâm phạm quyền lợi ích nhà đầu tư, cổ đông Việt Nam diễn cách phổ biến điều đáng báo động Những hệ tức thời cá nhân người đầu tư khơng lớn, tác động tiêu cực đến phát triển thị trường chứng khoán làm suy giảm khả huy động vốn cổ đông đáng nhà quản lý kinh tế doanh nghiệp lưu tâm Trong bối cảnh công ty cổ phần ngày phát triển nhanh số lượng, thị trường chứng khoán đà phát triển vấn đề thiết lập thể chế thiết chế hữu hiệu để bảo vệ tốt quyền lợi ích nhà đầu tư trở nên cấp thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài "Bảo vệ cổ đơng thiểu số công ty cổ phần Việt Nam" cho luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn tiếp cận pháp luật doanh nghiệp, luật đầu tư, cổ phần hóa, pháp luật chứng khốn… từ góc độ bảo vệ quyền lợi ích cổ đơng thiểu số Trong q trình tìm hiểu vấn đề có liên quan, đề tài đưa số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định bảo vệ cổ đông thiểu số pháp luật Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tiếp cận trình bày vấn đề chủ yếu sau: - Các vấn đề công ty cổ phần, cổ đông bảo vệ cổ đông; - Quy định pháp luật Việt Nam nhằm bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần nay; - Cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam; - Bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật số quốc gia giới; - Giải pháp kiến nghị bảo vệ quyền cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiếp cận nghiên cứu đề tài cách hệ thống hiệu , tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích , tổng hợp, suy luận logic, so sánh đối chiếu, thống kê dùng kiện để chứng minh nhận định dựa tảng tư Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử theo Chủ nghĩa khoa học Mac - Lê Nin Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề quyền cổ đông cần thiết phải bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Chương 2: Cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam so sánh với pháp luật số nước giới Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm xây dựng bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN 1.1.1 Sự hình thành cơng ty cổ phần lịch sử Công ty cổ phần hình thức tổ chức kinh doanh có nguồn gốc từ xa xưa, xuất phát từ tổ chức kinh doanh thương mại Địa Trung Hải 3000 năm trước công nguyên Nhưng phải đến kỷ XVI, công ty coi tổ tiên công ty cổ phần đại đời Đó cơng ty quyền cấp phép để độc quyền bn bán vùng lãnh thổ, điển hình Cơng ty Đông Ấn Anh (thành lập năm 1600) buôn bán Ấn Độ, Công ty Muscovy Nga Hudson’s Bay Mỹ [3, tr 35] Các công ty tiếp tục thuộc tính trách nhiệm hữu hạn dành cho thành viên hình thành từ thời Trung cổ, bán cổ phiếu thị trường tự Giờ đây, hình thức cơng ty cổ phần sử dụng rộng rãi khởi kinh doanh, từ xí nghiệp nhỏ đến công ty thuộc sở hữu hàng chục ngàn cổ đông hoạt động ngành nghề kinh doanh khác khắp châu lục giới 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm công ty cổ phần Ở nước theo hệ thống pháp luật Anh Mỹ, có hai loại cơng ty cơng ty đóng cơng ty mở hay công ty đại chúng Về bản, loại hình cơng ty mở tương tự loại hình công ty cổ phần theo luật nước châu Âu lục địa Ở Thái Lan, Xingapo, công ty cổ phần biết đến với tên "Công ty trách nhiệm hữu hạn công cộng" Philippin "Công ty cổ phần thường" Dù cho tên gọi có khác nước nước kia, công ty cổ phần có đặc điểm sau: (i) Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân độc lập; (ii) Người góp vốn vào cơng ty (cổ đơng) chịu trách nhiệm hữu hạn (iii) Phần vốn góp vào cơng ty (cổ phần) tự chuyển nhượng; (iv) Công ty quản lý tập trung a) Tư cách pháp nhân độc lập Công ty cổ phần thực thể có tư cách pháp nhân độc lập Ở Mỹ, pháp nhân định nghĩa "một thực thể, khơng phải người tự nhiên, hoạt động, kiện bị kiện" Luật Việt Nam dùng cụm từ "nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập" Công ty cổ phần tách bạch khỏi người góp vốn thành lập nên Một cổ đơng góp tài sản vào cơng ty, cơng ty trở thành chủ sở hữu tài sản, cổ đông khơng cịn quyền sở hữu tài sản Tư cách pháp nhân độc lập thể khả tồn liên tục công ty không phụ thuộc vào chuyển nhượng vốn cổ đơng Cho nên cơng ty cổ phần tồn lâu dài, giới có nhiều cơng ty hoạt động hàng trăm năm b) Trách nhiệm hữu hạn cổ đông Ý niệm "trách nhiệm hữu hạn" xuất từ lâu lịch sử Khi mà thương nhân Venise, ý gom tiền để kinh doanh vận chuyển hàng hóa đường thủy thuyền đắm, họ số tiền bỏ vào chuyển hàng mà thơi, cịn tiền để nhà khơng hấn Nhưng phải cần thời gian dài sau đó, khái niệm trách nhiệm hữu hạn pháp luật ghi nhận Luật cho phép người góp vốn vào cơng ty cổ phần hưởng chế độ trách nhiệm hữu hạn tức cổ đông chịu trách nhiệm nợ công ty phạm vi số vốn góp Họ khơng phải lấy tài sản không đem vào kinh doanh để trả nợ Đó cách pháp luật khuyến khích người dân tham gia kinh doanh để phát triển kinh tế c) Tự chuyển nhượng cổ phần Trừ số hạn chế luật định, cổ đông tự mua bán, chuyển nhượng cổ phần cho vào lúc mà không phụ thuộc vào đồng ý công ty Bất kỳ lúc cổ đơng đẩy rủi ro sang cho người khác mà khơng lo sợ tiền bị "đóng băng" cơng ty cơng ty giải thể, nhờ cổ đơng đa dạng hóa việc đầu tư họ Đây đặc trưng riêng công ty cổ phần Trong công ty trách nhiệm hữu hạn, việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người ngồi cơng ty khơng tự yếu tố nhân thân thành viên có vai trị quan trọng vốn góp việc thành lập cơng ty Vì cơng ty trách nhiệm hữu hạn "đóng" với gia nhập thành viên mới, cơng ty cổ phần hồn tồn "mở" luật không giới hạn số lượng tối đa cổ đông Khả tự chuyển nhượng cổ phần cổ đông tạo sức ép lành mạnh cho máy quản lý, điều hành công ty phải hoạt động hiệu không muốn bị thay d) Quản lý tập trung thống Nếu hàng trăm, nghìn cổ đơng có quyền quản lý thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn khơng có hiệu mặt kinh tế không khả thi Hơn nữa, đa số cổ đông mong đợi hưởng cổ tức 10 hưởng lãi vốn (từ việc bán cổ phiếu giá tăng) quan tâm đến quản lý kinh doanh khơng có khả quản lý Vì thế, cổ đông cần đội ngũ chuyên nghiệp để quản lý cơng ty Đồng thời cần có chế để kiểm sốt hoạt động máy quỹ đạo hướng đến mục tiêu tối đa hóa cải cổ đông công ty Công ty cổ phần cịn có đặc trưng riêng phát hành chứng khoán (cổ phiếu) để huy động vốn Lịch sử hình thành phát triển cơng ty cổ phần cho ta thấy phương thức huy động vốn cao loài người Với đặc điểm ưu kể trên, công ty cổ phần trở thành loại hình doanh nghiệp phổ biến giới đại 1.2 KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.2.1 Khái quát cổ đông a) Khái niệm cổ đông, quyền cổ đơng Cổ đơng người góp vốn vào công ty cổ phần cách mua cổ phần công ty Khi đưa tài sản vào công ty, quyền sở hữu tài sản cổ đông chuyển sang cho công ty Đổi lại, họ trở thành đồng sở hữu chủ cơng ty Cổ đơng có quyền lợi công ty tương ứng với phần vốn góp Hiện có số học thuyết quyền cổ đông công ty cổ phần Thuyết cổ điển cho quyền cổ đông có cội nguồn từ khế ước Một thuyết khác coi công ty cổ phần quốc gia thu nhỏ, quyền cổ đơng đem so với quyền công dân mà Nhà nước phải đảm bảo Các quyền gồm quyền mang tính "chính trị" (quyền định vấn đề quan trọng cơng ty) quyền mang tính tài sản (ví dụ quyền hưởng cổ tức) Người Mỹ lại quan niệm mối quan hệ công ty cổ đông quan hệ "người thụ thác" "người hưởng lợi" Quyển cổ đông xuất phát từ 11 kiến thức, mơ hình kinh tế nước khác địi hỏi phải tìm hiểu tương đồng, điểm chung kinh tế, từ rút học mà kinh tế khác trải qua họ phải bỏ nhiều chi phí, kinh nghiệm để có kinh tế đại hiệu Đánh giá sơ mơ hình quản trị cơng ty số kinh tế giới rút số kết luận để nghiên cứu áp dụng cho việc quản trị cơng ty Việt Nam Xuất phát từ tiêu chí chung cổ đông hay nhà đầu tư góp vốn nhằm thu lợi nhuận, họ trực tiếp gián tiếp tham gia vào hoạt động giám sát quản trị công ty Ở số nước, pháp luật đề cao vai trò cổ đông, người chủ sở hữu cơng ty, họ có nhiều quyền năng, có quyền tham gia sâu rộng vào hoạt động tổ chức kinh doanh công ty Tuy nhiên, kinh tế khác, pháp luật lại không quy định trao quyền cho cổ đông Các cổ đông nhà đầu tư, góp vốn cho cơng ty, cịn việc kinh doanh giao cho ban lãnh đạo quản lý công ty Người quản lý công ty phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh công ty, họ sử dụng đồng vốn cổ đơng khơng có hiệu quả, khơng mẫn cán với cơng việc hay có hành vi tư lợi hoạt động bị sa thải Như pháp luật nước có mở rộng quyền lực cho người quản lý, họ có quyền chủ động hoạt động kinh doanh có giới hạn định bảo vệ quyền lợi cho cổ đơng người quản lý khơng hành động lợi ích cơng ty họ bị sa thải Đối với Việt Nam, kinh tế nước ta chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường, kinh nghiệm lãnh đạo quản lý kinh tế chưa nhiều, môi trường kinh doanh xã hội xây dựng theo kinh tế tiên tiến giới Vì cần xây dựng thực chế quản lý đồng bộ, từ vai trò quản lý 76 ban quản trị đến việc giám sát quản lý nhà đầu tư, cổ đông diễn song hành, có hiệu hoạt động cao phù hợp với điều kiện kinh tế, trình độ quản lý kinh doanh giai đoạn KẾT LUẬN CHƢƠNG Thực tiễn cho thấy việc quy định quyền cổ đông luật chưa thực thi, áp dụng cách triệt để hiệu thực tế Cơ chế thực thi, giám sát chưa nghiêm phần cổ đơng khơng thực đầy đủ quyền Nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị thường So với nước giới kinh tế nước ta cịn non trẻ Từ khía cạnh lập pháp đến việc vận dụng áp dụng pháp luật từ phía quan nhà nước đến việc thực quyền nghĩa vụ doanh nghiệp nhà đầu tư gặp nhiều lúng túng Hệ thống quan giám sát, tịa án chưa có nhiều kinh nghiệm chưa trang bị công cụ pháp lý cách đầy đủ để giải tranh chấp, xung đột quyền nghĩa vụ bên cách rạch rịi Thói quen làm việc hay quản lý kinh doanh ta dựa nhiều vào mối quan hệ quen biết, theo đạo Pháp luật chưa áp dụng cách triệt để vào hoạt động kinh tế Để có kinh tế phát triển, hệ thống quản trị vững mạnh, thu hút quan tâm tham gia nhà đầu tư đòi hỏi phải phải thực bước từ việc ban hành pháp luật, chế áp dụng, giám sát thiết chế thực thi nhằm bảo vệ pháp luật, bảo vệ cho nhà đầu tư cách có hiệu Xây dựng hành lang pháp lý xuất phát từ quyền lợi thiết thực đáng nhà đầu tư, ta bảo vệ quyền lợi cho họ, xây dựng chế kiểm soát đảm bảo an tồn có hiệu 77 cho đồng vốn mà họ bỏ họ yên tâm đầu tư Khi doanh nghiệp phát triển kinh tế tăng trưởng bền vững Chúng ta tìm hiểu để xây dựng thực thi việc bảo vệ quyền cổ đông thiểu số thông qua pháp luật nước Ở quốc gia khác giới, nước có điều kiện, hoàn cảnh khác biệt Nền kinh tế nước từ mà có ảnh hưởng định Mục đích chung tất kinh tế từ phát triển đến kinh tế vững mạnh hướng tới mục đích tạo sản phẩm, dịch vụ giá trị kinh tế cho xã hội cách ổn định bền vững Tuy nhiên, cách thức thực việc quản trị kinh tế quốc gia khác Tùy thuộc giai đoạn phát triển kinh tế nước mà có cách áp dụng hình thức quản trị cho phù hợp Các nước đánh giá có hệ thống quản trị kinh tế có hiệu pháp luật chế giám sát áp dụng pháp luật họ bảo vệ tốt cho quyền lợi cổ đông Với nhiều cách thức khác nhau, pháp luật trao quyền cho cổ đông can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh công ty trao quyền cho người quản lý cổ đơng có quyền giám sát sa thải ban lãnh đạo họ hoạt động khơng quyền lợi cổ đơng Từ kinh nghiệm, học nước khác nhau, cần nghiên cứu để đánh giá ưu điểm, nhược điểm kinh tế, điểm phù hợp không phù hợp so với Việt Nam, từ có kiến giải tốt cho kinh tế nước ta giai đoạn xây dựng mơ hình kinh tế ổn định tương lai 78 Chương GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 3.1 GIẢI PHÁP BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 3.1.1 Xây dựng hành lang pháp lý để bảo vệ cổ đông thiểu số Hệ thống pháp luật xây dựng cách đồng bộ, đầy đủ hoàn chỉnh sở cho quan nhà nước, doanh nghiệp nhà đầu tư nghiên cứu, áp dụng có hiệu Hệ thống pháp luật xây dựng dựa kinh tế nội rút kinh nghiệm từ kinh tế tiên tiến giới Trong trình hội nhập kinh tế toàn cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cố gắng, nỗ lực việc xây dựng, ban hành nhiều luật, có Luật Doanh nghiệp Luật doanh nghiệp năm 2005 thống thành phần kinh tế, thành phần kinh tế nước tổ chức có vốn đầu tư nước ngồi có sân chơi chung bình đẳng Luật doanh nghiệp quy định quyền nghĩa vụ cổ đông, nhà đầu tư, tạo cho họ môi trường kinh doanh tự khuôn khổ pháp luật Tuy nhiên, để đảm bảo bình đẳng ngang cổ đơng sở hữu loại cổ phiếu pháp luật cần quan tâm, bảo vệ đến quyền lợi cổ đơng nhỏ, cổ đơng thiểu số Pháp luật mở rộng quyền cổ đông nhỏ thông qua việc tạo cho họ có quyền khởi kiện Hội đồng quản trị xét thấy thành viên Hội đồng quản trị có vi phạm làm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến quyền lợi cổ đơng Cổ đơng có quyền khởi kiện yêu cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông trường hợp việc định có vi phạm trình tự, thủ tục vi phạm chất nội dung định 79 Vì hoạt động kinh tế diễn nhanh chóng, vậy, chế bảo vệ quyền lợi cho cổ đông phải theo kịp phát triển tốc độ thị trường Nếu xét thấy định Hội đồng quản trị có ảnh hưởng tối quyền lợi cổ đơng phải có chế để dừng định lại Nếu giải theo trình tự định, định thi hành rồi, khơng có biện pháp cưỡng chế kịp thời hậu khó khắc phục người chịu nhiều thiệt hại cổ đông nhỏ, cổ đông thiểu số 3.1.2 Xây dựng thực hoạt động giám sát có hiệu Trên sở quy định pháp luật, cần tạo chế giám sát chặt chẽ, hiệu Các quan giám sát từ hệ thống quan quản lý hành nhà nước, quan cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, quan thuế, quan cấp phép niêm yết cổ phần, quan hệ thống quản lý công ty cổ phần niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Các quan hệ thống tư pháp tịa án, luật sư có vai trị quan trọng việc vận dụng chế bảo vệ quyền lợi cổ đông vào thực tế Các quan độc lập tổ chức trọng tài, kiểm tốn độc lập hay quan ngơn luận, báo chí, phát thanh, truyền hình kênh giám sát nhằm ngăn chặn bảo vệ quyền lợi cho cổ đơng có dấu hiệu bị vi phạm Việc giám sát trực tiếp từ cổ đông có hiệu có can thiệp quan có liên quan Cổ đơng người trực tiếp quan tâm đến quyền lợi mình, nên cổ đơng thường xun tìm kiếm thơng tin đến cơng ty mà đầu tư Mỗi biết có vi phạm từ phía Hội đồng quản trị hay từ người quản lý cổ đông trực tiếp vận dụng quyền phối hợp với cá nhân, tổ chức có 80 quyền cao nhằm hạn chế hay ngăn chặn thiệt hại cho công ty cho cổ đơng Để tạo dựng kinh tế phát triển vững mạnh vai trị giám sát chung xã hội điều quan trọng Chúng ta cần xây dựng chuẩn mực đạo đức kinh doanh phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế Mỗi cơng ty tự xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho Mục tiêu kinh tế tạo cải vật chất cho xã hội phải dựa vào văn hóa, dựa sắc dân tộc, khơng lợi ích mà có tượng "cá lớn nuốt cá bé" Nền kinh tế phát triển vững mạnh có kết hợp hài hòa lợi nhuận đạo đức kinh doanh 3.1.3 Cổ đơng thiểu số tự bảo vệ Các cổ đơng thiểu số thực quyền cổ đơng thông qua việc tham dự hội nghị cổ đông, đề xuất chương trình hành động hội nghị cổ đơng, bầu ban lãnh đạo, thực hành vi pháp lý nộp hồ sơ kiện dân sự, nộp hồ sơ điều tra hình Các cổ đơng nhỏ cần nghiên cứu quyền lợi nghĩa vụ trước tham gia vào công ty Trong công ty cổ phần quyền nghĩa vụ cổ đông, quyền nghĩa vụ quan quản lý, giám sát công ty quy định cụ thể Điều lệ công ty thỏa thuận nội Các cổ đơng nhỏ muốn bảo vệ trước hết phải biết tham gia vào cơng ty hay cơng ty khác phải thực nghĩa vụ quyền lợi gì, vi phạm nghĩa vụ cơng ty nêu bị thiệt hại nào, ngược lại công ty vi phạm quyền lợi kiện ai, có thẩm quyền giải quyền lợi cho giải Nếu nắm rõ vấn đề cổ đơng nhỏ có đủ sở xác định xem liệu có nên bỏ vốn đầu tư vào công ty hay khơng 81 Các cổ đơng nhỏ cần có tư vấn chuyên gia hay thuê luật sư tư vấn Trước đây, chưa quan tâm nhiều đến hoạt động này, cổ đông công ty thường người lao động công ty sau cổ phần hóa, số lượng khơng nhỏ cổ đơng cịn lại tham gia vào cơng ty cổ phần nhờ có mối quan hệ quen biết với người quản lý công ty hay tham gia theo trào lưu thị trường mà khơng có tìm hiểu hay nghiên cứu quyền nghĩa vụ quy định công ty Hiện nay, xu hội nhập kinh tế, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp diễn động hơn, hoạt động mua bán, sáp nhập công ty ngày nhiều Các cổ đông, nhà đầu tư dần quen với việc sử dụng dịch vụ tư vấn Qua đó, nhà đầu tư có nhìn tổng quát công ty, biết khối tài sản hữu hình vơ hình, biết thỏa thuận việc đầu tư, hợp tác, kinh doanh chia lợi nhuận công ty làm ăn phát đạt công ty đến phá sản Các cổ đông thiểu số cần liên kết lại để tự bảo vệ Thực tế, nhiều cổ đơng nhỏ tự hạn chế quyền lợi họ Tại khơng doanh nghiệp cổ phần niêm yết, phần lớn cổ đơng nhỏ khơng có điều kiện thực đầy đủ quyền cổ đơng, chí không nghiên cứu điều lệ doanh nghiệp mà nắm giữ cổ phần Họ khơng tham gia đại hội cổ đơng cho ý kiến khơng giải điều gì; khơng nắm thơng tin cần thiết nên khơng có khả tham gia quản lý, định vấn đề liên quan đến doanh nghiệp Các chuyên gia chứng khoán cho rằng, để có quyền lợi đáng doanh nghiệp, cổ đông nhỏ phải biết liên kết lại để thực quyền mà luật pháp trao cho họ Chẳng hạn, Luật Doanh nghiệp quy định quyền bầu dồn phiếu cử người đại diện vào Hội đồng quản trị Khi có người đại diện Hội đồng quản trị, thông tin hành vi thành viên Hội đồng quản trị ảnh hưởng đến giá cổ phiếu mua bán, cho 82 tặng cổ phiếu, góp vốn đầu tư, thành lập cơng ty tăng cường minh bạch, công khai Cổ đông nhỏ cần sử dụng quyền để kiểm sốt thông tin chờ đợi tự giác từ cổ đông lớn Theo quan điểm số chun gia cho rằng, cổ đơng nhỏ tập hợp lại thành nhóm hay câu lạc Trong xu phát triển lĩnh vực cơng nghệ thơng tin cổ đơng nhỏ cơng ty xây dựng trang web, tạo diễn đàn để trao đổi, nắm bắt thông tin công ty cách làm giúp ích cho cổ đơng nhỏ bảo vệ quyền lợi tốt 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM Luật Doanh nghiệp 2005 đời tạo khung khổ pháp lý đảm bảo quyền cổ đông công ty cổ phần Việc ban hành Nghị định 187/2004/NĐ-CP cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, vấn đề liên quan đến quyền lợi cổ đông công ty cổ phần sau cổ phần hóa ý mức độ định Do vậy, việc bảo vệ quyền cổ đông công ty cổ phần cịn có nhiều điểm cần hồn thiện Hơn nữa, thực tiễn thực thi bảo vệ quyền cổ đông thiểu số công ty cổ phần nước ta đặt yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đơng nói chung cơng ty cổ phần Việt Nam Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần cần đặt tổng thể hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam, phù hợp với hệ thống pháp luật chuyên ngành 3.2.1 Kiến nghị sửa đổi Luật doanh nghiệp 2005 Cần tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật cổ đơng thiểu số công ty cổ phần, trọng vấn đề sau: 83 Đảm bảo quyền cổ đông quyền tiếp cận thông tin, chuyển nhượng cổ phần, thiết lập chế để cổ đông thực thi quyền cách có hiệu Định rõ thể thức tiến hành hợp Đại hội đồng cổ đông, thủ tục ủy quyền biểu quyết, thủ tục lấy ý kiến cổ đông văn để thông qua định Đại hội đồng cổ đông Quy định biện pháp nhằm giám sát giao dịch tư lợi, u cầu người quản lý cơng khai hóa lợi ích liên quan nhằm chống xung đột quyền lợi Tăng thêm quy định yêu cầu công khai, minh bạch công ty cổ phần Tăng cường trách nhiệm Ban kiểm soát Xây dựng chế chuyển nhượng cổ phần thơng thống hơn, bảo đảm quyền lợi cổ đơng q trình chuyển nhượng 3.2.2 Kiến nghị nhằm bảo vệ tốt quyền cổ đông thiểu số công ty cổ phần Bảo vệ cổ đông nhiệm vụ Luật doanh nghiệp Để bảo vệ tốt quyền cổ đông cơng ty cổ phần có phát triển đồng thể chế thị trường chứng khoán, thị trường quản trị cơng ty, hồn thiện thiết chế tòa án, quan đăng ký kinh doanh, kiểm toán, kế toán… Các giải pháp cụ thể là: Cần có điều chỉnh pháp lý thị trường OTC (thị trường chứng khốn khơng niêm yết) để đảm bảo quyền sở hữu chuyển nhượng cổ phần cổ đơng, hồn thiện quy định pháp luật chuyển nhượng cổ phiếu thị trường chứng khoán tập trung (thời điểm chuyển giao quyền sở hữu) Hoàn thiện tổ chức hoạt động quan đăng ký kinh doanh, nâng cao trình độ thẩm phán 84 Hồn thiện chuẩn mực kế tốn kiểm tốn Việt Nam theo chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế, tăng cường lực nâng cao lực cơng ty kiểm tốn Xây dựng thực thi chế tài nghiêm khắc công ty có hoạt động vi phạm quyền lợi cổ đông đặc biệt cổ đông thiểu số 85 KẾT LUẬN Cơng ty cổ phần loại hình doanh nghiệp phổ biến giới Do ưu vượt trội khả huy động vốn lớn nhanh chóng, khả chuyển nhượng vốn linh hoạt, hình thức cơng ty cổ phần đặc biệt thích hợp cho doanh nghiệp có quy mơ sản xuất lớn, kinh doanh đa ngành nghề Việt Nam, công ty cổ phần ngày thu hút ý nhà đầu tư Nền kinh tế thị trường Việt Nam đà phát triển đòi hỏi phát triển nhanh bền vững cơng ty, vai trị cơng ty cổ phần thiếu Một nhân tố góp phần vào phát triển bền vững cơng ty cổ phần việc bảo vệ có hiệu quyền lợi ích cổ đơng thiểu số thúc đẩy nhà đầu tư góp vốn vào công ty cổ phần Chú trọng đến việc bảo vệ cổ đông công ty cổ phần ý nghĩa cơng ty mà cịn có ý nghĩa lớn với kinh tế quốc dân Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam quan trọng trình cải cách hành phát triển kinh tế Các vấn đề nêu giải luận văn bao gồm: Tìm hiểu sở lý luận cho việc bảo vệ cổ đông công ty cổ phần Sự cần thiết vai trò bảo vệ cổ đông phát triển công ty kinh tế Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Thực trạng pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam 86 Vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật quốc tế Các nguyên tắc quản trị công ty OECD với khuyến nghị vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam Cuối cùng, luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông công ty cổ phần Việt Nam 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2007), "Cổ đông thiểu số cần bảo vệ", Bản tin tài chính, ngày 30/7 Ban pháp chế - Ủy ban Chứng khốn Nhà nước (2007), "Hồn thiện khn khổ pháp lý cho thị trường chứng khoán", Chứng khoán Việt Nam, (99+100) Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Công ty: vốn, quản lý tranh chấp theo luật doanh nghiệp 2005, Nxb Trí thức, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11 quy định việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8 quy định đăng ký kinh doanh, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khốn, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26-6 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9 quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo quy định luật doanh nghiệp luật đầu tư, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật đầu tư, Hà Nội 11 Chính phủ (2007), Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01 việc quy định chi tiết thi hành số điều luật chứng khoán, Hà Nội 88 12 Chính phủ (2008), Chỉ thị số 20/2008/CT-Ttg ngày 23/6 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý thị trường chứng khốn, Hà Nội 13 Chính phủ (2008), Nghị định số 114/2008/NĐ-CP ngày 03/11 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều luật phá sản doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm, chứng khốn tài khác, Hà Nội 14 Nguyễn Dũng (2005), "Giao dịch nội gián", Chứng khoán Việt Nam, (9) 15 Phạm Duy (2007), "Làm để bảo vệ cổ đông thiểu số", Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày 13/8 16 Trần Việt Hòa (2007), "Cổ đông nhỏ tiếp tục bị chèn ép", Báo Thanh Niên, ngày 23/8 17 Nguyễn Lan Hương (2007), "Lập câu lạc cổ đông thiểu số", Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 13/8 18 Phan Lan (2005), Cẩm nang đầu tư chứng khốn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Như Phát, Phạm Duy Nghĩa (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Quốc hội (2003), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 22 Quốc hội (2004), Luật Phá sản, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 26 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán, Hà Nội 27 Thanh tra Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2007), Hoạt động tra chứng khốn - góp phần vào ổn định phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, Hà Nội 89 28 Phạm Thị Giang Thu (2004), Một số vấn đề pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Lê Minh Thu (2007), "Ai bảo vệ cổ đông nhỏ", Báo Sài Gòn tiếp thị, ngày 31/7 30 Lê Thị Thu Thủy (2007), Đề cương giảng pháp luật phát hành chứng khoán, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Lê Thị Thu Thủy Nguyễn Anh Sơn (2004), Pháp luật tổ chức hoạt động Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Trần Thu Trang (2007), "Cổ đông thiểu số cần liên kết lại để bảo vệ mình", Đầu tư chứng khốn, ngày 15/6 33 Ủy ban Chứng khốn Nhà nước (2009), Cơng văn số 1019/UBCK-QLPH ngày 02/6 việc vi phạm luật doanh nghiệp việc hạn chế quyền cổ đông tham dự Đại hội đồng cổ đông, Hà Nội TIẾNG ANH 34 OECD (2004), OECD Principles of Corporate Governance 90 ... điểm công ty cổ phần Khái quát bảo vệ cổ đông công ty cổ phần Khái quát cổ đông Khái niệm, cần thiết việc bảo vệ cổ đông công ty cổ phần Vai trò việc bảo vệ cổ đông công ty cổ phần Quyền cổ đông. .. định pháp luật Việt Nam nhằm bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần nay; - Cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam; - Bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật số quốc gia giới; -... xem xét Cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam thực tế 36 Chương CƠ CHẾ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM VÀ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ

Ngày đăng: 30/09/2020, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN

  • 1.1.1. Sự hình thành công ty cổ phần trong lịch sử

  • 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của công ty cổ phần

  • 1.2. KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN

  • 1.2.1. Khái quát về cổ đông

  • 1.2.3. Vai trò của việc bảo vệ cổ đông trong công ty cổ phần

  • 1.3. QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG

  • 1.5. CÔNG KHAI THÔNG TIN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN

  • 1.6. TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ GIÁM ĐỐC

  • 1.7. KIỂM SOÁT NỘI BỘ

  • KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

  • 2.1.1. Tình trạng vi phạm các quyền cơ bản của cổ đông

  • 2.1.3. Sự vi phạm quyền của cổ đông thiểu số trên thực tế

  • 2.1.4. Bất cập trong cách thức thực hiện quyền cổ đông

  • 2.2.1. Họp đại hội đồng cổ đông

  • 2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông trên thực tế

  • 2.2.3. Hội đồng quản trị

  • 2.2.4. Ban kiểm soát

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan