Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
33,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Sư PHẠM PHẠM MINH HIỆU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỞNG TRUNG CẤP Y TÊ ĐÁP ÚNG YÊU CẦU NÂNG CẤP THÀNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TÊ NAM ĐINH ■ LUẬN VĂN THẠC s ĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC C h u y ên n g n h : Quản lý giáo dục M ã số: 60 14 05 Người hướng dẩn khoa học: GS.TS NGUYÊN ĐỨC CHÍNH Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ NỊt TRUNG TÁM THƠNG TIN THƯ VIỀN \f~ lo / A 66 4HÀ NỘI - 2007 1.3.4 Quy trình phát triển đội ngũ giảng viên 38 Tiểu kết Chương 38 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TÊ NAM Đ ỊN H 39 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, mạng lưới y tế tỉnh Nam Đ ịn h 39 2.2 Giới thiệu Trường Trung cấp Y tế Nam Đ ịn h 40 2.2.1 Chức nhiệm vụ Trường Trung cấp Y tế Nam Đ ịnh 40 2.2.2 Mơ hình tổ chức quản lý Trường Trung cấp Y tế Nam Định 41 2.2.3 Các ngành nghề đào tạo trường 43 2.2.4 Cơ sở vật chất Trường Trung cấp Y tế Nam Đ ịnh 43 2.2.5 Quy mô đào tạo Trường Trung cấp Y tế Nam Đ ịnh 43 2.2.6 Kết đào tạ o 44 2.2.7 Tổ chức Đảng Đoàn th ể 45 2.2.8 Đánh giá chung 45 2.3 Yêu cầu việc nâng cấp thành Trường Cao đảng Y tế Nam Định 45 2.3.1 Tổng quan thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Nam Đ ịnh 45 2.3.2 Sự cần thiết phải nâng cấp trường Cao đẳng Y tế Nam Đ ịnh 47 2.4 Thực trạng việc quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Y tế Nam Đ ịn h 49 2.4.1 Đặc điểm đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Y tế Nam Đ ịnh 49 2.4.2 Cơng tác tổ chức bố trí đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Y tế Nam Đ ịnh 2.4.3 Chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Y tế Nam Định 51 53 2.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Y tế Nam Đ ịn h 54 2.5.1 Những mặt mạnh đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Y tế 54 2.5.2 Nguyên nhân mặt m ạnh 54 2.5.3 Những mặt yếu đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Y t ế 55 2.5.4 Nguyên nhân mặt y ếu 55 2.5.5 Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Y tế Nam Định có thời c * 55 2.5.6 Phát triển đội ngũ giáo viên cịn có thách thứ c 56 Tiểu kết Chương 55 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TÊ ĐÁP ÚNG YÊU CẦU NÂNG CÂP THÀNH TRƯỜNG CAO ĐANG Y t ế n a m đ ị n h 3.1 Những nguyên tắc việc xây dựng phương p h p 58 58 3.2 Kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Y tế Nam Định đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2 59 3.3 Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng v iê n 63 3.3.1 Hoàn thiện quy hoạch đội ngũ giảng viên 63 3.3.2 Thực hiên nghiêm túc, hiệu quy trình tuyển ch ọ n 72 3.3.3 Sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên 75 3.3.4 Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng v iên 76 3.3.5 Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá đội ngũ giảng v iên 85 3.4 Khảo sát tính quan trọng tính khả thi biện p h p 86 Tiểu kết Chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN N G H Ị 98 Kết lu ận 98 Khuyên n g h ị 99 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 101 PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BCH Ban chấp hành BTTH Bổ túc trung học CĐ Cao đẳng CN Cử nhân CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ĐNGV Đội ngũ giảng viên ĐH Đại học GD-ĐT Giáo dục & Đào tạo HC Hành HS-SV Học sinh - sinh viên KHCN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NVSP Nghiệp vụ sư phạm QT-TC-KT Quản trị - Tài - Kế toán RLNVSP Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm TB Trung bình TCCN Trung học chuyên nghiệp TCYD Trung cấp Y - Dược TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn ƯBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài Mục tiêu chiến lược phát triển nước ta đến năm 2010 đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển đến năm 2020 thành nước công nghiệp đại Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định “Phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cấu đồng chất lượng cao” Trong xu thê tồn cầu hố nay, Việt nam thức thành viên tổ chức thương mại thê giới (WTO) Nước ta hội nhập mạnh mẽ với kinh tế khu vực giới Trong bôi cảnh đó, giáo dục Việt Nam thiết phải đẩy mạnh tiến trình đổi để rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển giáo dục so với nước khu vực giới Để thực điều đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có ý nghĩa định Chính vậy, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, điều kiện cần thiết để phát huy nguồn nhân lực, yếu tố để phát triển xã hội, góp phần làm tăng trưởng kinh tế cách nhanh chóng bền vững Viộc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao coi vâh đề quan trọng cấp thiết mà có nguồn nhân lực cho ngành y tế Bộ trị có nghị 46-NĐ/TW ngày 23/02/2005 cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ cho nhân dân tình hình Trong đó, đạo nghề y nghề cần đào tạo đặc biệt Vì vậy, chất lượng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực y tế cần đặc biệt quan tâm Thủ tướng phủ có định số 243/2005/QĐ-TTG ngày 05/10/2005 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực nghị số 46-NĐ/ TW ngày 23/02/2005 cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình Chương trình hành động Chính phủ phát triển nguồn nhân lực nêu rõ “Xây dựng ban hành qui hoạch mạng lưới sở đào tạo cán y tế tiêu chuẩn định mức cấu nguồn nhân lực y tế hợp lý để kiện toàn đội ngũ cán y tế, nâng cao chất lượng hiộu hoạt động chăm sóc sức khoẻ Sắp xếp, mở rộng, nâng cấp sở đào tạo, đáp ứng yêu cầu vé số lượng chất lượng cán y tế phù hợp với quy hoạch phát triển ngành y tế Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ giảng viên có lực để đào tạo đáp ứng tăng nhanh số lượng, chất lượng Dược sỹ đại học, Điều dưỡng nữ hộ sinh ” “ Xây dựng kế hoạch nâng cấp hầu hết Trường Trung học Y Dược tỉnh, thành phố thành Trường Cao đẳng Y Dược” phải “Phát triển nguồn nhân lực cân đối hợp lý, đảm bảo tiêu bản: có bác sỹ/10.000 dân vào năm 2010, có bác sỹ/10.000 dân vào năm 2020 Dược sỹ đại học/10.000 dân vào năm 2010 1,5 Dược sỹ đại học/10.000 dân vào năm 2020 Trong đó, tuyến huyện có từ 1-3 Dược sỹ đại học Bảo đảm cấu cán y tế sở khám chữa bệnh 3,5 Điều dưỡng/1 bác sỹ ” Nam Định tỉnh lớn nằm trung tâm phía nam đồng sông Hồng với dân số triệu dân Hiện tại, tổng số cán toàn ngành y tế Nam Định có 3529, bình qn cán y tế đạt 18,2/10.000 dân so với mặt chung nước ià 25- 28/ 10.000 dân Như vậy, số cán y tế có trình độ cử nhân, trung cấp cần bổ sung cho sở ngành tuyến sở có số lượng lớn Ngoài ra, yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực y tế có trình độ trung cấp, cử nhân cao đẳng đáp ứng yêu cầu xuất lao dộng thời kỳ hội nhập ngày tăng mà chưa đáp ứng Yêu cầu chăm sóc người bộnh với kỹ thuật cao sử dụng ngày sử dụng rộng rãi Hàng năm, đội ngũ cán y tế nói chung cần cập nhật thêm kiến thức kỹ thuật khám, chữa bệnh đại, kỹ chăm sóc người bệnh lực quản lý hoạt động y tế Do vậy, yêu cầu đào tạo lại, đào tạo liên tục đội ngũ cán y tế thực tế lớn cần thiết Trường Trung cấp Y tế Nam Định có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực y tế, cung cấp cho tỉnh Nam Định tỉnh lân cận Để đáp ứng nhiệm vụ giao, nhà trường phải không ngừng phát triển chất lượng, quan tâm phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đào tạo giai đoạn thời đáp ứng yêu cầu nâng cấp thành Trường Cao đẳng Y tế Nam Định Vì lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ giáo viên Trường trung cấp y tế đáp ứng yêu cầu nâng cấp thành Trường Cao đẳng Y tế Nam Định” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn xác định biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Y tế đáp ứng yêu cầu nâng cấp thành Trường Cao đẳng Y tế Nam Định Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách th ể Đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Y tế Nam Định 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biộn pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Y tế đáp ứng yêu cầu nâng cấp thành Trường Cao đẳng Y tế Nam Định Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc phát triển đội ngũ giáo viên Trường trung cấp đáp ứng yêu cầu nâng cấp thành trường Cao đẳng xác định biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên, lực lượng định chất lượng đào đạo cử nhân Cao đẳng y tế đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trường Cao đẳng y tế Nam Định tương lai Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, tiếp cận đối tượng để chứng minh cho giả thiết khoa học, chúng tơi đề cho nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc phát triển đội ngũ giáo viên Trường trung cấp đáp ứng yêu cầu nâng cấp thành trường Cao đẳng 5.2 Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên Trường trung cấp Y tế Nam Định 5.3 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Y tế đáp ứng yêu cầu nâng cấp thành trường Cao đẳng Y tế Nam Định Phạm vỉ nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên Trường trung cấp y tế đáp ứng yêu cầu nâng cấp thành trường Cao đẳng Y tế Nam Định Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực nhiệm vụ đề tài, sử dụng kết hợp nhóm phương pháp nghiên cứu như: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, phân tích lý luận vấn đề phát triển nguồn nhân lực nói chung đội ngũ giáo viên nói riêng, tham khảo Luật giáo dục, Văn kiện Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục đào tạo, nghiên cứu sách, tài liệu báo cáo khoa học nước nước ngồi nước ngồi có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra xã hội học, vấn, trao đổi kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, phân tích, tổng hợp, đánh giá, bình luận tổng kết kinh nghiêm, phân tích thực tiễn hoạt động nghề y dược, tìm hiểu thị trường lao động y dược tỉnh tỉnh khác khu vực Nam đồng Sông Hồng - Các phương pháp hỗ trợ khác: Phương pháp thống kế toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Y tế Nam Định Chương 3: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trường trung cấp Y tế Nam Định đáp ứng yêu cầu nâng cấp thành trường Cao đẳng Y tế Chương 1: C SỞ LÝ LUẬN CỦA VÂN ĐỂ NGHIÊN c ứ u Tổng quan vấn đề nghiên cứu công tác nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nói chung đội ngũ giảng viên nói riêng Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nước giới vấn đề này, tác giả sở giáo dục học lý luận quản lý việc phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Cao đẳng Cho đến nay, có cơng trình nghiên cứu, báo viết liên quan đề cập trực tiếp việc quản lý, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên Đại học, Cao đẳng Đại diện là: - Đề tài nghiên cứu “Quản lý, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên Đại học - Thực tế số suy nghĩ ” TS Phạm Xuân Hậu trường ĐH Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, TS Nguyễn Đức Vũ trường ĐH Sư phạm Huế Trong cơng trình tác giả đề cập “Phát triển giáo viên việc làm cần thiết hai phương diện: Số lượng chất lượng Phát triển giáo viên đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau: + Sinh viên giỏi giữ lại trường để bồi dưỡng; + Cán giáo viên từ trường Đại học khác nước; + Cán giáo viên từ sở giáo dục từ nước về” - Đề tài “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực giảng viên hữu cho Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ” TS Đoàn Thị Mỹ Hạnh ThS Tạ Thị Hồng Hạnh, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh Đại học Mở Bán cơng thành phố Hồ Chí Minh Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu đé xuất số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực giảng viên hữu cho Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh theo hai hướng: + Nhóm giải pháp tăng tương đối nguồn nhân lực giảng viên: 1) Tái bố trí đội ngũ; 2) Tạo môi trường làm việc thân thiện có cạnh tranh; 3) Đánh giá khen thưởng cơng bằng, minh bạch; 4) Đào tạo nâng cao kỹ làm việc + Nhóm giải pháp tăng tuyệt đối nguồn nhân lực giảng viên: 1) Nghiên cứu phương án trả thù lao xứng đáng tăng phúc lợi cho giảng viên; 2) Quảng bá hình ảnh tên tuổi trường khoa đến sinh viên cao học, nghiên cứu sinh du học nước nước; 3) Chủ động tạo nguồn tuyển dụng cách quan tâm nhiều đến đội ngũ cộng tác viên, có chương trình huấn luyện, hợp tác nghiên cứu để họ gắn bó với hoạt động khoa - Đề tài nghiên cứu sinh “Cơ sở lý luận thực tiễn giải pháp tăng cường vai trò đội ngũ cán nữ hoạt động quản lý nhà trường Đại học” tác giả Trần Thị Bạch Mai Trong luận vãn Tiến sĩ tác giả phân tích “Một số lý liên quan đến hạn chế sách chế thực sách đến cán nữ ảnh định kiến giới môi trường nhà trường Đại học Để khấc phục khoảng cách giới số lượng chất lượng tham gia quản lý nhà trường Đại học, tăng cường vai trò tham gia cán nữ, cần đẩy mạnh việc hồn thiện sách chế nhằm tạo điều kiện phát huy tiềm đội ngũ cán nữ, nâng cao lực chuyên môn, kỹ quản lý, tự tin công viộc, song song với việc tạo mơi trường bồi dưỡng khuyến khích họ” - Đề tài Thạc sỹ “Các biên pháp quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường trung học phổ thông Tân Sơn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2010” tác giả Phạm Hồng Dương Trong luận văn nêu lên “Việc phát triển nâng cao chất lượng giáo viên yêu cầu cấp bách Phát triển đội ngũ giáo viên bảo đảm cho phát triển nhà trường thông qua việc quy hoạch vể cấu, số lượng, trình độ ngành nghề đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên mơn, trình độ nghiệp vụ Sư phạm thái độ nghề nghiệp” - Đề Thạc sỹ “Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở thành phố Yên Bái đến năm 2015” tác giả Phạm Văn An Trong luận văn nêu lên “Muốn phát triển giáo dục vấn đề then chốt phải phát triển đội ngũ giáo viên số lượng, chất lượng, cấu môn” Trên sơ lược tình hình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học, báo khoa học liên quan đến quản lý, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên Song biện pháp quản lý trình phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu nâng 26 Nguyễn Đức Cường (2006) Giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trưởng trung học phổ thông thành p h ố Yên Bái giai đoạn Luận văn Th.s QLGD, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà nội 27 Vũ Cao Đàm (1996) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Đạm (1999) Từ điển tường giải liên tưởng Tiến Việt Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội 29 Phạm M inh Hạc (1999) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa th ế kỷ XXI Nhà xuất Chính tộ Quốc gia, Hà Nội 30 Phạm M inh Hạc (chủ biên) (2001) v ề phát triển người thời kỳ công nghiệp hố, đại hố Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đặng Xuân Hải (2006) Quản lý thay vận dụng quản lý giáo dục, quản lý nhà trường (tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD khoá 5), Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thị Lan (2005) Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc - Họa Trung ương đến năm 2010 Luận văn Th.s QLGD, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà nội 33 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006) Quản lý nguồn nhân lực giáo dục (tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD khoá 5), Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003) Văn hoá tổ chức tổ chức biết học hỏi Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Đào Thị Hồng Thủy (2004) Xây dựng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội giai đoạn Luận văn Th.s QLGD, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà nội 36 Nguyễn H ạnh Vân (2006) Giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Tài - Quản trị kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường giai đoạn Luận văn Th.s QLGD, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 103 PHỤ LỤC Phụ lục PH IẾU ĐIỂU TRA Để có liệu thực tế cho việc xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cấp Trường Trung Cấp Y tỉnh Nam Định thành trường Cao Đảng Y tỉnh Nam Đinh xin ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi điểu tra Chúng xin đảm bảc giữ bí mật thơng tin sử dụng chúng vào mục tiêu nghiên cứu 1- Xin ông (bà) vui lịng cho biết thơng tin cá nhân cách đánh dấu X vào Ễ phù hợp: Nam [ ị Giới tính Lứa tuổi - Trình độ chuvên môn Dưới 30T Q Từ 30-35T Q Từ 45-50T Q Từ 50-55T Q Bácsỹ [H Thạc sỹ Đảng viẽn □ Trình độ nghiíp vụ SP Chứng chì A £ Trình độ tin hx Chứng A Sơ cấp Q Thâm niơn cơig tác Tính chất cơnị viơc [J Từ 35-40T Q Trên 55T Điểu dưỡng ĐH Chuyên khoa cấp I Dưới năm I I Từ 40-45T □ Q Trình độ I— Ị khác 1—1 Chuyên I— Ị I— I '— ' khoa cấp II □ Đoàn viên — cơng đồn I— I Đồn viên I— I TNCSHCM 1— I Bậc II □ Bậc I Q Trình độ ngoại ngữ Trình độ chím trị Dược sỹ [ Ị Tiến Sĩ Tính chất chíth ưị NữỊZỊ cD » □ BD »□