Phân loại và giải các bài toán hóa học hữu cơ lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường trung học phổ thông

118 50 0
Phân loại và giải các bài toán hóa học hữu cơ lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục Bảng Danh mục Biểu đồ Danh mục Đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận việc nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học mơn hóa học THPT 1.1.1 Q trình dạy học 1.1.2 Chất lượng dạy học 1.1.3 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học 1.2 Bài tập hóa học 1.2.1 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học 1.2.2 Lựa chọn phân loại tập hóa học 1.2.3 Thực trạng viẹc sử dụng tập hóa học trường THPT 11 1.3 Phương pháp chung giải tốn hóa học THPT 12 1.3.1 Các cơng thức cần thiết giải tốn hóa học 12 1.3.2 Quan hệ số mol chất phản ứng 13 1.3.3 Phương pháp chung giải tốn hóa học trung học phổ thông 14 1.3.4 Kết hợp định luật bảo toàn phương pháp chung để giải nhanh tốn hóa học 21 Chương 2: LỰA CHỌN PHÂN LOẠI CÁC BÀI TOÁN HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) VÀ GIẢI THEO MỘT PHUƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TỐN HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 24 2.1 Tổng quan chương trình hóa học hữu lớp 11 ( phần dẫn xuất chứa oxi ) 24 2.2 Hệ thống tốn hóa học hữu lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) lựa chọn, phân loại giải theo phương pháp chung giải tốn hóa học trung học phổ thơng 25 2.2.1 Bài toán chương Ancol - Phenol 25 2.2.2 Bài toán chương Anđehit - Xeton, Axit cacboxylic 58 2.3 Sử dụng hệ thống tốn hóa học hữu lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) theo mức độ nhận thức tư q trình dạy học mơn Hóa học lớp 11 THPT 83 2.3.1 Sử dụng hệ thống tốn hóa học theo mức độ nhận thức tư việc hình thành kiến thức 83 2.3.2 Sử dụng hệ thống tốn hóa học theo mức độ nhận thức tư để vận dụng, củng cố kiến thức, kĩ 83 2.3.3 Sử dụng hệ thống tốn hóa học theo mức độ nhận thức tư nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ vận dụng kiến thức, kĩ học sinh 85 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 87 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 87 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 3.2 Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 87 3.2.1 Chuẩn bị cho trình thực nghiệm 87 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 88 3.2.3 Kết kiểm tra 89 3.2.4 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 89 3.2.5 Phân tích kết thực nghiệm 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 Phụ lục 1: Phiếu điều tra giáo viên 103 Phụ lục 2: Phiếu điều tra học sinh 106 Phụ lục 3: Các đề kiểm tra số 1, số 2, số 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CTPT Công thức phân tử CTCT Công thức cấu tạo CTPTTB Công thức phân tử trung bình dd Dung dịch ĐC Đối chứng đktc Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên hh Hỗn hợp HS Học sinh Nxb Nhà xuất PTHH Phương trình hóa học TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Bảng điểm kiểm tra 89 Bảng 3.2 Tổng hợp kết kiểm tra đầu vào lớp 90 TN ĐC - Bài số Bảng 3.3 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm 90 Bảng 3.4 Tỉ lệ % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 91 Bảng 3.5 Tổng hợp phân loại kết học tập 91 Bảng 3.6 Giá trị tham số đặc trưng 95 Bảng 3.7 Bảng thống kê tham số đặc trưng - hai 95 đối tượng TN ĐC DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Phân loại kết học tập qua kiểm tra số 93 Biểu đồ 3.2 Phân loại kết học tập qua kiểm tra số 93 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị Nội dung Trang Đồ thị 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 92 Đồ thị 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong việc dạy học mơn hóa học trường phổ thơng, tập hóa học có vai trị quan trọng việc củng cố nâng cao phát triển khả nhận thức tư học sinh Để nâng cao chất lượng dạy học, người thầy ln quan tâm, tìm tịi, lựa chọn câu hỏi, toán cách giải hay, đơn giản, để phục vụ cho việc giảng dạy Cịn học sinh mong muốn có tốn, câu hỏi có lời giải hay, dễ hiểu để nâng cao hiệu học tập Tuy nhiên tài liệu tham khảo số lượng toán hoá học phong phú đa dạng, cách giải đưa lại nhiều, làm cho học sinh số giáo viên cảm thấy lúng túng việc lựa chọn phân loại tốn hóa học Gần sách “ Phương pháp chung giải tốn hóa học Trung học phổ thơng”  2 tác giả hệ thống hóa đưa phương pháp chung để giải tốn hóa học, phương pháp giải dựa vào quan hệ số mol chất phản ứng dựa vào công thức biểu thị quan hệ số mol chất với đại lượng thường gặp khối lượng, thể tích, nồng độ… chất Quan hệ số mol chất phản ứng dễ dàng thiết lập viết phương trình hóa học, cịn số cơng thức cần thiết phải nhớ giải tốn hóa học khơng nhiều (khoảng 4,5 cơng thức chính) Vì vậy, việc giải tốn hóa học theo phương pháp đơn giản dễ dàng tiếp thu học sinh Với mong muốn áp dụng phương pháp chung nêu để giải tốn hóa học hữu lớp 11 phần dẫn xuất chứa oxi nhằm nâng cao chất lượng dạy học, lựa chọn đề tài : "Phân loại giải tốn hóa học hữu lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) theo phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu dạy học trường trung học phổ thông” 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu Chương trình hóa học Trung học phổ thơng, 2.2 Đối tượng nghiên cứu Các tốn hóa học hữu lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) chương trình hóa học THPT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lựa chọn, phân loại tốn hóa học phương pháp chung giải tốn hóa học THPT, từ áp dụng tốn hữu lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) nhằm nâng cao hiệu q trình dạy học mơn hóa học, THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu ý nghĩa, tác dụng tập hóa học q trình dạy học mơn hóa học THPT Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo có liên quan đến đề tài, lựa chọn phân loại toán hữu lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) Điều tra tình hình sử dụng tốn hóa học giáo viên THPT việc giải tốn hóa học học sinh Nghiên cứu phương pháp chung giải tốn hóa học THPT áp dụng phương pháp chung để giải tốn hóa học hữu lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) Thực nghiệm sư phạm, đánh giá chất lượng, hiệu thực tế đề tài Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận việc nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học mơn hóa học THPT Cơ sở lựa chọn phân loại tốn hóa học, phương pháp chung giải tốn hóa học THPT áp dụng với toán hữu lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) 11 Thời gian bắt đầu nghiên cứu: tháng năm 2012 Thời gian thực nghiệm sư phạm: từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 11 năm 2012 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở để lựa chọn phân loại, toán hoá học hữu gì? - Phương pháp chung để giải tốn hóa học trung học phổ thơng phương pháp nào? Giả thuyết nghiên cứu Việc lựa chọn, phân loại việc sử dụng tốt phương pháp chung giải tốn hóa học để giải tốn hóa học hữu lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu phần sở lý luận việc nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học THPT, ý nghĩa tập hóa học, phương pháp chung giải tốn hóa học THPT 7.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát khách quan Điều tra thăm dò: Trò chuyện, đàm thoại với học sinh giáo viên sở thực nghiệm Lập phiếu thăm dò trắc nghiệm học sinh giáo viên số trường địa bàn Thực nghiệm sư phạm: áp dụng biện pháp đề xuất vào q trình dạy học hóa học lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) Đánh giá hiệu biện pháp đề xuất Đóng góp đề tài Đề tài tiến hành lựa chọn, phân loại giải tốn hóa học hữu lớp 11 phần dẫn xuất chứa oxi theo phương pháp chung giải toán hoá học THPT Đây nguồn tư liệu hữu ích cho giáo viên học sinh tham khảo, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hố học THPT 12 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương : Chương : Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương : Lựa chọn, phân loại toán hóa học hữu lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) giải theo phương pháp chung giải toán hoá học THPT Chương : Thực nghiệm sư phạm 13 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài luận văn, thu số kết sau: - Đã nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài bao gồm: sở lí luận việc nâng cao chất lượng, hiệu q trình dạy học mơn Hóa học THPT; ý nghĩa, tác dụng tập hóa học; sở lựa chọn phân loại tập hóa học; thực trạng việc sử dụng tốn hóa học trường THPT phương pháp chung giải tốn hóa học THPT - Đã lựa chọn, phân loại tốn hóa học hữu lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) giải chúng theo phương pháp chung giải tốn hóa học THPT Cụ thể chúng tơi biên soạn 70 tốn có lời giải (34 toán tự luận, 36 toán trắc nghiệm) 20 toán tự luyện (10 tốn tự luận, 10 tốn trắc nghiệm) Ngồi chúng tơi cịn xây dựng đề kiểm tra (1 đề 15 phút đề 45 phút) để kiểm tra, đánh giá học sinh - Đã đề xuất việc sử dụng tốn hóa học biên soạn hoạt động dạy học: dạy mới, ôn luyện, kiểm tra đánh giá HS - Đã tiến hành TNSP khẳng định tính khả thi hiệu đề tài Chúng hi vọng kết thu luận văn giúp em học sinh có phương pháp chung giải tốn hóa học THPT đơn giản, thuận tiện, góp phần nâng cao hiệu học tập giúp bạn đồng nghiệp có thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho trình dạy học tốt Tuy nhiên, hạn chế điều kiện thời gian, lực trình độ thân nên kết thu chúng tơi cịn nhiều hạn chế chắn việc nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý Thầy, Cơ giáo, anh chị bạn bè đồng nghiệp để việc nghiên cứu đạt kết tốt Chúng xin chân thành cảm ơn ! 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Cao Thị Thiên An (2008), Phương pháp giải nhanh toán trắc nghiệm hóa học hữu Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Ngọc Ban (2006), Phương pháp chung giải tốn hóa học trung học phổ thông Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Bang (2010), Các phương pháp chọn lọc giải nhanh tốn hóa học trung học phổ thông Nxb Giáo dục Việt Nam Hoàng Thị Bắc – Đặng Thị Oanh (2008), 10 phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Ngọc Bằng (chủ biên) (2010), 1000 trắc nghiệm trọng tâm điển hình mơn hóa học Nxb Đại học Sư phạm Phạm Ngọc Bằng(chủ biên) (2009), 16 phương pháp kĩ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm mơn Hóa học Nxb Đại học Sư phạm Lương Thị Bình (2011), Phương pháp giải tốn hóa học vơ lớp 12 trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học – Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo, Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Cương – Nguyễn Mạnh Duy – Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học - Tập Nxb Giáo dục 11 Th.S Lê Tấn Diện (2011), Suy luận logic phương pháp giải nhanh mơn Hóa học Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 12 Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục 13 Cao Cự Giác (2002), Hướng dẫn giải nhanh tập hóa học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 108 14 Lê Thị Hoa – Nguyễn Thị Hà – Lê Văn Sĩ – Hoàng Hữu Mạnh (2009), Phương pháp trọng tâm giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học Nxb Đại học Sư phạm 15 Phạm Văn Hoan – Nguyễn Như Quỳnh (2010), Bài tập nâng cao chuyên đề hóa học THPT Nxb Giáo dục 16 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học Sư phạm 17 PGS TS Nguyễn Thanh Khuyến (2006), Phương pháp giải dạng tập trắc nghiệm hóa học – hóa hữu Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 T.S Nguyễn Thanh Khuyến (1999), Phương pháp giải tốn hóa học hữu Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Ngà (chủ biên) (2011), Hiđrocacbon dẫn xuất halogen Nxb Giáo dục Việt Nam 20 T.S Trần Trung Ninh – Phạm Ngọc Sơn (2007), Phương pháp giải nhanh trắc nghiệm hóa học đại cương, vơ cơ, hữu Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Bích Phương (2011), Phương pháp giải tốn xác định cơng thức hợp chất hữu chương trình hóa học trung học phổ thơng Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học - Hà Nội 22 T.S Nguyễn Khoa Thị Phượng (2008), Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trọng tâm Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học - Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Quan Hán Thành (2000), Phân loại phương pháp giải tốn hóa hữu Nxb Trẻ 25 Nguyễn Trọng Thọ – Lê Văn Hồng – Nguyễn Vạn Thắng – Trần Thị Kim Thoa (2005), Giải toán hóa học 11 Nxb Giáo dục 26 T.S Phùng Ngọc Trác (chủ biên) (2009), Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trung học phổ thơng Nxb Hà Nội 109 27 PGS.TS Nguyễn Xuân Trường – Th.S Quách Văn Long (2009), Ôn luyện kiến thức luyện giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học THPT hóa học hữu Nxb Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Trường ( 2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 PGS.TS Nguyễn Xuân Trường – Th.S Hoàng Thị Thúy Hương – Th.S Quách Văn Long (2001), Phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học trung học phổ thơng, Hóa học hữu Nxb Hà Nội 110 PHỤ LỤC: PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên: (có thể điền không) Trường công tác: (có thể điền khơng) Số năm giảng dạy: (có thể điền khơng) Xin vui lịng cho biết ý kiến cá nhân nội dung sau: Câu 1: Theo quý Thày Cô, để nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học trung học phổ thơng việc sử dụng tốn hóa học Lựa chọn Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Ít cần  Không cần  Câu 2: Thày Cô sử dụng tốn hóa học với mục đích gì? Mục đích sử dụng tốn Hóa học giáo viên 1) Giúp học sinh nhớ lý thuyết 2) Rèn kỹ hóa học cho học sinh 3) Rèn cho học sinh khả vận dụng kiến thức 4) Bổ sung, mở rộng kiến thức cho học sinh 5) Để học sinh tự tìm tịi kiến thức 6) Để đáp ứng yêu cầu kiểm tra thi 7) Để hình thành rèn kỹ tự học cho học sinh 8) Để tạo niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh 111 Lựa chọn Câu 4: Mức độ thường xun nguồn tốn hóa học mà thày cô sử dụng: (Đánh dấu x vào nội dung mà thày cô lựa chọn với mức độ: (1): Khơng thường xun ; (2) Ít thường xuyên ; (3) Thường xuyên ; (4) Rất thường xun) Mức độ thường xun Nguồn tốn hóa học - Sách giáo khoa - Sách tập - Sách tham khảo - Tham khảo từ nguồn tài nguyên internet - Tự xây dựng - Tuyển chọn, xây dựng hệ thống Câu 5: Nội dung kiến thức tốn hóa học mà thày cô thường Lựa chọn sử dụng 1) Theo yêu cầu nhà trường, tổ trưởng chuyên mơn 2) Chủ yếu khó mở rộng 3) Chủ yếu sử dụng 4) Sử dụng đa dạng, bao quát hết nội dung kiến thức với nhiều mức độ 5) Theo giới hạn thi cử Câu 6: Phương pháp giải tốn hóa học thày cô thường sử dụng giảng dạy 1) Theo phương pháp chung 2) Theo phương pháp tỉ lệ mol 3) Theo cơng thức phương trình hóa học 112 Lựa chọn 4) Theo nhiều phương pháp khác theo kiểu 5) Khác Câu 7: Phương pháp giải nhanh tốn hóa học thày thường Lựa chọn sử dụng 1) Bảo toàn khối lượng 2) Bảo toàn nguyên tố 3) Bảo toàn số mol electron 4) Bảo tồn điện tích 5) Phương pháp trung bình 6) Phương pháp tăng - giảm khối lượng 7) Phương pháp đường chéo 8) Phương pháp quy đổi 9) Khác Câu 8: Mức độ thường xuyên tốn hóa học mà thày sử dụng: (Đánh dấu x vào nội dung mà thày cô lựa chọn với mức độ: (1): Không thường xuyên ; (2) Ít thường xuyên ; (3) Thường xuyên ; (4) Rất thường xuyên) Mức độ thường xuyên Loại tốn hóa học - Đã có lời giải hướng dẫn giải - Chưa có lời giải hướng dẫn giải XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! 113 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên: (HS điền khơng) Lớp: Trường: (HS điền khơng) Xin vui lịng cho biết số thơng tin sau: Câu 1: Em có thích giải tốn hóa học khơng? Lựa chọn 1) Có 2) Khơng 3) Khác Nếu trả lời khơng em giải thích khơng? Câu 2: Theo em, tốn hóa học: □ Khó □ Bình thường □ Dễ □ Khác Câu 3: Theo em tốn hóa học khó 1) Có nhiều tập 2) Nhiều dạng bài, khơng có cấu trúc cụ thể 3) Nhiều dạng bài, lại giải theo phương pháp riêng 4) Thày cô đưa nhiều phương pháp giải nên em bị lúng túng, khó xử lý vận dụng 5) Em khơng có phương pháp chung để giải hầu hết 6) Em luyện tập tự luyện tập nên kỹ làm yếu 114 Lựa chọn Câu 4: Mức độ thường xuyên nguồn tốn hóa học mà em thường làm Đánh dấu x vào nội dung mà em lựa chọn với mức độ: (1): Không thường xuyên ; (2) Ít thường xuyên ; (3) Thường xuyên ; (4) Rất thường xun Mức độ thường xun Nguồn tốn hóa học - Sách giáo khoa - Sách tập - Sách tham khảo - Tham khảo internet - Đề cương từ giáo viên phát Câu 5: Phân loại nhóm tốn hóa học mà em thường làm Lựa chọn 1) Theo học, chương sách giáo khoa, sách tập 2) Theo tính chất phản ứng chất học 3) Theo mức độ phân chia từ dễ đến khó 4) Theo phân loại đề cương mà giáo viên phát Câu 6: Khi học cách giải tốn hóa học, giáo viên hướng dẫn em cách giải toán Phương pháp giải tốn hóa học thày thường dạy em 1) Theo phương pháp chung 2) Với dạng bài, có phương pháp khác 3) Khác 115 Lựa chọn Câu 7: Để giải nhanh tốn hóa học trắc nghiệm, Thầy, Cơ thường hướng dẫn em giải theo phương pháp đây: Các phương pháp giải nhanh Lựa chọn 1) Bảo toàn khối lượng 2) Bảo toàn nguyên tố 3) Bảo toàn số mol electron 4) Bảo tồn điện tích 5) Phương pháp trung bình 6) Phương pháp tăng - giảm khối lượng 7) Phương pháp đường chéo 8) Phương pháp quy đổi 9) Khác Câu 8: Mức độ thường xun tốn hóa học mà em thường làm: Đánh dấu x vào nội dung mà em lựa chọn với mức độ: (1): Không thường xuyên ; (2) Ít thường xuyên ; (3) Thường xuyên ; (4) Rất thường xun Loại tốn hóa học em thường làm Mức độ thường xuyên - Bài tập có lời giải có hướng dẫn giải - Bài tập chưa có lời giải có hướng dẫn giải XIN CẢM ƠN CÁC EM ! 116 PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Liên kết hóa học chủ yếu hợp chất hữu là: A Liên kết cộng hóa trị B Liên kết ion C Liên kết cho - nhận D Liên kết hiđro Câu 2: Oxi hóa hoàn toàn 5,9g chất hữu X chứa nguyên tử N phân tử thu 8,1g H2O; 6,72 lít CO2 1,12 lít N2 (đktc) CTPT X là: A C2H7N B C3H7N C C3H9N D C2H2NO2 Câu 3: Phát biểu sau phản ứng hóa học hữu đúng: A Phản ứng ln thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử B Phản ứng cộng khơng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử C Phản ứng tách thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử D Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử Câu 4: Cho chất: CaC2, CO2, HCHO, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, CaCO3 Số chất hữu chất là: A B C D Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g chất hữu X thu 4,48 lít CO2 (đktc) 4,5g H2O Tỉ khối X so với khơng khí 2,552 CTPT X là: A C3H8O B C4H10O C C3H6O D C4H8O Câu 6: Phản ứng hóa học chất hữu thường xảy ra: A Nhanh tạo hỗn hợp sản phẩm B Chậm tạo sản phẩm C Chậm tạo hỗn hợp sản phẩm đồng phân D Chậm tạo hỗn hợp sản phẩm Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn lượng chất hữu X cần 6,72 lít O (đktc) Khi cho toàn sản phẩm cháy gồm CO2 H2O vào lượng nước vôi 117 thu 10g kết tủa 200 ml dung dich muối 0,5M; dung dịch nặng nước vôi ban đầu 8,6g CTĐG X là: A CH2O B C2H2O C CH2O2 D C3H6O Câu 8: Oxi hóa hồn toàn 4,6g hợp chất hữu X cần 9,6g oxi thu 4,48 lít CO2 (đktc) CTPT X là: A C2H6O B C2H6 C C2H6O2 D CH2O2 Câu 9: Số đồng phân cấu tạo có CTPT C4H9Cl là: A B C D Câu 10: Một hợp chất hữu X chứa nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng 21:2:4 Hợp chất X có CTĐG trùng với CTPT CTPT X là: A C7H8O B C8H10O C C6H6O2 D C7H8O2 ĐỀ KIỂM TRA SỐ - Chương Ancol - Phenol Thời gian làm bài: 45 phút Câu : Khi cho 0,1 mol ancol X mạch hở tác dụng hết với natri cho 2,24 lít khí hidro đkc X ancol : A Đơn chức B.Hai chức C Ba chức D Đa chức Câu : Đốt cháy hoàn toàn ancol X no, đơn chức thu 5,6 lít CO2 (đkc) 5,4 gam H2O CTPT X : A C2H6O B.C3H8O C C4H10O D C5H12O Câu : Cho 18,8 gam hỗn hợp ancol no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng tác dụng hết với Natri dư thu 5,6 lít khí hidro Cơng thức phân tử ancol ; A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H7OH C4H9OH D C4H9OH C5H11OH Câu : Đun nóng hỗn hỗn hợp A gồm ancol đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc 140o C Sau phản ứng kết 118 thúc thu gam hỗn hợp gồm ete 1,8gam H 2O CTCT ancol : A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H5OH C4H9OH D C3H7OH C4H9OH Câu : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O ( đkc) Mặt khác cho 0,1 mol X tác dụng với m gam Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam Giá trị m tên gọi X tương ứng : A 9,8g propan – 1,2 – điol B 4,9g propan – 1,2 – điol C 4,9g propan – 1,3 – điol D 4,9g glixerol Câu : Hóa hồn toàn 4,28 gam hỗn hợp ancol no A B 81,9o C 1,3 atm thể tích 1,56 lít Cho lượng hỗn hợp ancol tác dụng với Kali dư thu 1,232 lít khí Hidro (đkc) Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ancol thu 7,48 gam khí CO2 Xác định CTCT khối lượng ancol biết số nhóm chức B nhiều A đơn vị Câu : Đun nóng m gam hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc thu 0,784 lít khí gồm olefin đồng đẳng (Hiệu suất 100%) Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam ancol thu 1,792 lít CO2 Cho biết thể tích khí đo đkc a Xác định CTPT, tên gọi ancol b Tính phần trăm khối lượng ancol 119 ĐỀ KIỂM TRA SỐ - Chương Anđehit - Xeton, Axit Cacboxylic Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no, đơn chức thành hai phần nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần thứ thu 0,54 gam H2O - Phần thứ hai, đem cộng H2 (Ni, to) thu hỗn hợp X Nếu đốt cháy hoàn toàn X thể tích khí CO2 thu (đktc) A 0,112 lít B 0,672 lít C 1,68 lít D 2,24 lít Câu 2: Cho 11,6 gam anđehit propionic phản ứng với H2 đun nóng có chất xúc tác Ni (giá sử phản ứng xảy hồn tồn) Thể tích khí H (đktc) tham gia phản ứng khối lượng sản phẩm thu A 4,48 lít 12 gam B 8,96 lít 24 gam C 6,72 lít 18 gam D 4,48 lít 9,2 gam Câu 3: Sau thí nghiệm tráng gương anđehit axetic, ta thu 0,1 mol Ag Tính xem dùng gam anđehit axetic Biết hiệu suất phản ứng 80% A 4,4 gam B 2,2 gam C 2,75 gam D 1,76 gam Câu 4: Cho 0,87 gam anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO3 (Ag2O) dung dịch NH3 thu 3,24 gam Ag Công thức cấu tạo anđehit A C2H5CHO B CH3CHO C HCHO D C3H7CHO Câu 5: Cho 0,87 gam anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO3 (Ag2O) dung dịch NH3 thu 3,24 gam Ag Công thức cấu tạo anđehit A C2H5CHO B CH3CHO C HCHO D C3H7CHO 120 Câu : Đốt cháy hoàn toàn 0,44g axit hữu A, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng P2O5 bình đựng dung dịch KOH Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình tăng 0,36g bình tăng 0,88 gam Mặt khác, để phản ứng hết với 0,05 mol axit cần dùng 250ml dung dịch NaOH 0,2M Xác định CTPT axit Câu 7: Chia m gam hỗn hợp A gồm axit hữu đơn chức, mạch hở (có số nguyên tử cacbon phân tử không nguyên tử) làm ba phần : - Phần 1: tác dụng hết với 100ml dung dịch NaOH 2M Để trung hòa lượng NaOH dư cần 150ml dung dịch H2SO4 0,5M - Phần 2: đốt cháy hoàn toàn thu 3,136 lít CO2 (đktc) 1,8 gam H 2O - Phần 3: tác dụng hết với 6,4 gam dung dịch Br2 a Xác định CTCT axit b Tính m 121 ... hữu lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) trung học phổ thông 31 CHƯƠNG LỰA CHỌN PHÂN LOẠI CÁC BÀI TOÁN HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) VÀ GIẢI THEO PHUƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TỐN HĨA HỌC... CHỌN PHÂN LOẠI CÁC BÀI TOÁN HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) VÀ GIẢI THEO MỘT PHUƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TOÁN HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 24 2.1 Tổng quan chương trình hóa học hữu lớp. .. dụng phương pháp chung nêu để giải tốn hóa học hữu lớp 11 phần dẫn xuất chứa oxi nhằm nâng cao chất lượng dạy học, lựa chọn đề tài : "Phân loại giải toán hóa học hữu lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi)

Ngày đăng: 29/09/2020, 15:23

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

    1.1.1. Quá trình dạy học

    1.2. Bài tập hóa học

    1.2.1.Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học

    1.3.2. Quan hệ giữa số mol của các chất phản ứng

    2.2.1. Bài toán chương Ancol – Phenol

    2.2.2. Bài toán chương Anđehit – Xeton, Axit cacboxylic

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan