GS.NguyễnviếtTrungChương5:MôhìnhPhầntửhữuhạnkếtcấuliênhợp ống thépnhồibêtông 87 CHƯƠNG 5 MÔHÌNHPHẦNTỬHỮUHẠNKẾTCẤULIÊNHỢPỐNGTHÉPNHỒIBÊTÔNG 5.1. KHÁI QUÁT Mục đích trong phần này là để thấy rõ hơn trạng thái làm việc của kếtcấuliênhợp gồm có mặt cắt ốngthép được nhồi đặc bằng bêtông dưới tác dụng của tải trọng phá hoại. Để đạt được mục đích này chúng ta cần thực hiện rất nhiều thí nghiệm với môhình theo đúng thực tế và có thay đổi các kích thước của mô hình. Một hướng khác là tiến hành phân tích kếtcấu bằng phương pháp phầntửhữuhạn phi tuyến. Phân tích bằng PTHH cũng có thể được kiểm tra tốt hơn qua các tham số khác nhau sau khi đem so sánh với các thí nghiệm môhình đúng thực tế và từ đó có thể dễ dàng để đưa ra kết luận. Hơn nữa, phân tích PTHH đưa ra cơ hội nghiên cứu kếtcấu nhiều hơn bởi vì số lượng kết quả phân tích có thể nhiều hơn. Vì vậy, trước tiên nên phân tích PTHH để có được các nhận định chung và các kết qủa hiệu ứng tham số. Sau đó trên cơ sở những hiểu biết đã thu được bằng phân tích PTHH sẽ tiến hành các thí nghiệm thực tế. Như vậy sẽ giảm được nhiều công sức và kinh phí, thời gian làm thí nghiệm. Tuy nhiên, các thí nghiệm rất cần thiết để kiểm tra mà phân tích PTHH tương ứng với trạng thái hiện tại. Do vậy khi các thí nghiệm và phân tích phầntửhữuhạn phi tuyến được dùng đồng thời, chúng có thể trở nên các công cụ rất mạnh để thu thập kiến thức giúp chúng ta hiểu biết tốt hơn của trạng thái kếtcấu của các cột liên hợp. Cột liênhợp trong nghiên cứu này đã được phân tích bằng Chương trình phầntửhữuhạn ABAQUS/ phiên bản 5.7, ngoài ra các phần mềm khác như STAAD Pro, SAP 2000 và MIDAS civil 6.3.0 cũng rất có hiệu quả trong phân tích kết cấu. Vấn đề chính trong các phân tích vẫn là dính bám giữa lõi bêtông và ống thép; việc tăng độ nén của bêtông do hiệu ứng kìm hãm; và hiệu ứng của tải trọng tác dụng khác nhau. Trong nghiên cứu vấn đề này, chúng ta nên thiế lập môhìnhphân tích phầntửhữuhạn 3-D để nghiên cứu. Khi tăng ứng suất trong bêtông và thép, vật liệu biểu thị khả năng phi tuyến trạng thái, xuất hiện biến dạng và ứng xử của vật liệu yếu đi; (xem hình 5.1). GS.NguyễnviếtTrungChương5:MôhìnhPhầntửhữuhạnkếtcấuliênhợp ống thépnhồibêtông 88 Hình 5.1. Quan hệ ứng suất - biến dạng phi tuyến một trục của (a) bêtông và (b) thép. Hai đường cong tỷ lệ khác nhau. Có thể hiểu trạng thái cơ học với phá hoại cuối cùng, đó là điều quan trọng mà trạng thái phi tuyến này có thể được tái tạo trong phân tích PTHH. Tính chất phi tuyến của bêtông khi chịu nén và thép đã miêu tả cho với môhình đàn hồi. Vết nứt trong bêtông được đề cập bằng sử dụng bằng phương pháp làm bẩn vết nứt với các hướng nứt cố định. Trong nghiên cứu dính bám giữa ốngthép và lõi bêtông, môhình cơ sở bề mặt liênkết trong tổ hợp với môhình ma sát Coulomb được sử dụng; xem HKS (1997).Trạng thái phi tuyến hình học đã đưa vào bản báo cáo, tương ứng mômen thứ cấp được xét. 5.2. MÔHÌNH CỘT MẢNH DÀI Môhình PTHH của cột mảnh dài ở chỗ tổng số 15251 phần tử; xem hình 5.2. ốngthép đã được môhình với 8 nút phần tử. Với lõi bêtông và bản đặt tải, cả 8 nút và 6 nút phầntử đã sử dụng. Mặt phẳng đối xứng trực giao (vuông góc) với hướng uốn của cột với môhình PTHH giảm đến mức tối thiểu. Chỉ một nửa chiều cao của môhình cột đã thấy trong hình 5.2a. Như trong các thí nghiệm, chiều dài cột được biểu thị là L c , và chiều dài uốn dọc của cột là L. Bản đệm cong được dùng trong các thí nghiệm là không được môhình tách rời nhau, nhưng đã bao gồm trong các phầntử của bản đặt tải. Tải trọng tác dụng như tăng biến dạng tại một nút của đỉnh bản đệm. Nút đặt tải này đã bố trí với một độ lệch tâm từ đường tim của mặt cắt và được liênkết với nút trung tâm của bản đặt tải thông qua một phầntử dầm cứng; xem hình 5.2b. Chiều dài của phầntử dầm cứng do đó đã định nghĩa độ lớn của độ lệch tâm. Nứt tương ứng ở bản đặt tải thấp hơn không được ngăn cản tất cả các chuyển vị theo phương ngang, theo phương ngang cũng như phương thẳng đứng. Nút trung tâm đã lựa chọn như nút trung gian của bề mặt cứng đã được định nghĩa ở bản đặt tải, cốt để mà phân phối sự di chuyển của nút trung gian với toàn bộ bẳn đặt tải. Như trong chuỗi thí nghiệm thứ 2, tải trọng đã tác dụng với mặt cắt bêtông (a), mặt cắt thép (b), hoặc mặt cắt toàn bộ (c); xem hình 5.3. Tuy nhiên, cột mảnh dài luôn dựa trên mặt mặt cắt toàn bộ ở phía đáy. Vì vậy, sự xắp xếp tải trọng trong hình 5.3c đã sử dụng tại đáy của cột trong môhình PTHH. GS.NguyễnviếtTrungChương5:MôhìnhPhầntửhữuhạnkếtcấuliênhợp ống thépnhồibêtông 89 Hình 5.2 Phân tích phầntửhữuhạn cột mảnh dài. (a) Một nửa mô hình, (b) đỉnh bản đặt tải, (c) mặt cắt cột. Hình 5.3 Đặt tải trong môhình FE cho các cột. (a) Tác dụng tải lên mặt cắt lõi bêtông, (b) tác dụng tải trên mặt cắt thép và (c) tác dụng tải trên toàn bộ mặt cắt. GS.NguyễnviếtTrungChương5:MôhìnhPhầntửhữuhạnkếtcấuliênhợp ống thépnhồibêtông 90 5.3. MÔHÌNH CỘT NGẮN Bởi vì tải trọng đúng tâm đã tác dụng tương tự nhau ở cả hai đầu của cột ngắn, 3 mặt phẳng đối xứng đã đạt được. Vì vậy, 1 trong 8 cột đã được mô hình; xem hình 5.4. ốngthép được môhình bằng 8 phầntử nút. Với lõi bêtông và bản đặt tải, cả 8 phần nút và 6 phầntử nút được sử dụng. Trong tổng số môhình được sử dụng trong phân tích PTHH của cột ngắn gồm có 2213 phần tử. Tải trọng tác dụng như biến dạng tăng tại nứt trung tâm của bản đặt tải. Cốt để mà phân bố tải trọng, tất cả các nút khác tại mặt đỉnh của bản đặt tải đã ép buộc có cùng sự dịch chuyển thẳng đứng như nút trung tâm. Các bản đối xứng trong môhình ngăn cản tất cả sự dịch chuyển trực giao với mặt phẳng. Như kinh nghiệm nghiên cứu của cột ngắn, tải trọng được đặt tương tự nhau ở cả hai đầu và đã tác dụng (a) mặt cắt bêtông, (b) mặt cắt thép hoặc (c) mặt cắt toàn bộ. Sự xắp xết tải trọng trong môhình PTHH của cột ngăn được chỉ trong hình 5.5. Hình 5.4 Môhình cột ngắn theo phương pháp PTHH GS.NguyễnviếtTrungChương5:MôhìnhPhầntửhữuhạnkếtcấuliênhợp ống thépnhồibêtông 91 Hình 5.5 Đặt tải trong môhình FE cho các cột. (a) Tác dụng tải lên mặt cắt lõi bêtông, (b) tác dụng tải trên mặt cắt thép và (c) tác dụng tải trên toàn bộ mặt cắt. . GS. Nguyễn viết Trung Chương 5: Mô hình Phần tử hữu hạn kết cấu liên hợp ống thép nhồi bê tông 87 CHƯƠNG 5 MÔ HÌNH PHẦN TỬ HỮU HẠN KẾT CẤU LIÊN HỢP ỐNG. đi; (xem hình 5.1). GS. Nguyễn viết Trung Chương 5: Mô hình Phần tử hữu hạn kết cấu liên hợp ống thép nhồi bê tông 88 Hình 5.1. Quan hệ ứng suất - biến dạng