1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp quản lý chất lượng đào tạo của khoa quản lý doanh nghiệp tại trường đại học dân lập quản lý và kinh doanh hà nội luận văn ths giáo dục học 60 14 05

1 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI H Ọ C Q U Ổ C G IA HÀ NỘI K H O A S PH Ạ M NGUYỀN THANH HÀI MỘT Sở BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DÀO TẠO CỦA KHOA QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG DẠI HỌC DÂN LẬP QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KHÁNH ĐỨC Đ AI H Ọ C Q U O C G IA KA 'V- '■ ; ĩ TUNG TAM THÒNG TIN 'Hư VỊẺN ị ; y - L0 /-750 HÀ NỘI - 2005 ! DANH MỤC CHỮ V IẾT TẮT BCTT Báo cáo thực tập CNH-HĐH Cơng nghiệp hố-Hiện dại ho C LĐ T Chất lượng đào tạo CLĐH Chất lượng Đại học CBQ L Cán quản lý CN Chuyên ngành CL Chất lượng DN Doanh nghiệp CSCL Chính sách chất lượng ĐT Đào tạo ĐHDL Đại học dân lập đvht Đơn vị học trình GD Giáo dục GDDH Giáo dục Đại học GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo GV Giảng viên KD Kinh doanh KHCL K ế hoạch chất lượng KSCL Kiểm soát chất lượng N T-GĐ-XH Nhà trường-Gia đình- X ã hội QL Quản lý QĐQL Quyết định quản ỉý Q LCL Quản lý chất lượng Q L& K D Quản lý& Kinh doanh QTQL Quá trình quản lý Q TĐT Quá trình đào tạo Q LKD Quản lý kinh doanh QLDN Quản lý doanh nghiệp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam SX -K D Sản xuất-Kinh doanh sv Sinh viên MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu, đối tượng khách thể nghiên cứu I Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài nghiên cứu ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn 4 Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng QLCL đào tạo 1.1 Một sô khái niệm l ỉ ỉ Biện pháp (Measure) S 1.1.2 Quản lý (Management) 1.1.3.Chất lượng (Quality) 1.1.4 Đào tạo trinh đào tạo (Training and prosess) ỉ 1.5 Chất lượng đào tạo (Quality training) 12 1.1.6 Quản lý chất lượng (Quality Management) 14 1.1.7 Quản lý chất lượng đào tạo ( Quality Management Training) 14 1.2 Tiếp cận quản lý theo mơ hình QLCL tồn điện (TQM) 1.2.1 Tổng quan trình phát triển TQM 1.2.2.Những khái niệm, định nghĩa TQM 1.2.3 Các đặc điểm công cụ chủ yếu hệ thống QLCL toàn diện 15 16 17 19 1.2.4 Các thuật ngữ quan trọng QLCL toàn diện 24 ỉ 2.4.1 Kiểm tra (Inspection) 24 ỉ 2.4.2.Kiểm soát chất lượng (Quality Control) 24 ỉ 2.4.3.Kê'hoạch chất lượng (Quality Planing) 24 1.2.4.4 Đâm bảo chất iượng (Quality Assurance) ỉ 2.4.5 Cái tiến chất lượng (Quality Improvement ) 1.2.4.ổ.Quản lý chất ỈKỢìĩg (Quality Mangement) Ị 2.4.7.Kiểm định chất lượng (Quality Accreditation) J 2.4,8.Đánh giá chất lượng (Quality Audit) / 2.4.9 Chính sách chất lượng 1.3 Mơ hình Q LCL tồn diện giáo dục 1.3.1 Mơ hình QLCL tồn diện 1.3.2.Đặc điểm sản phẩm giáo dục 1.3.3.Khách hàng giáo dục 1.3.4 Quản lý giáo dục Chương 2: Thực trạng đào tạo Q LCL đào tạo Khoa QLDN Trường ĐHDL QL&KD Hà Nội 2.1 Quá trình hình thành phát triển Trường ĐHDL QL&KD Hà Nội Khoa QLDN 2.1.1.Mục tiêu ngành đào tạo 2.1.2 Loại hình đào tạo 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 2.1.4.Cơ sở vật chất quy mô đào tạo 2.1.5.Đội ngũ giảng viên cán quản lý 2.2 Giới thiệu khái quát Khoa QLDN 2.3 Thực trạng trình đào tạo QLCL đào tạo Khoa QLDN 2.3.1 Phân hệ thiết kê 2.3.1.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường tạo, thị trường sức lao động nhu cầu khác khách hàng 2.3.1.2 Chương trình đào tạo: Phần kiến thức sở Ngành Phần kiến thức chuyên ngành ì Hoạt động xây dựng KHCL 2.3.1.4 Đội ngũ cán giang dạy quàn ỉỷ 2.3.1 5.CSVC phương tiện hỗ trự hoạt động dậy học 2.3.2 Phàn hệ tô chức đào tạo ( phân hệ tổ chức thực hiện) 2.3.2.1 Sự tác động từ phía người học thơng qua HĐ học tập s v 2.32.2 Sự tác động từ phía người dậy thơng qua HĐ giảng dậy GV 2.32.3 Sự tác động mối QH của người dậy người học ỌTĐT Hoạt động thực tập tốt nghiệp Hoạt động viết bảo vệ LVTN sv Hoạt động viết chấm điểm tiểu luận Hoạt động nghiên cứu khoa học Hoạt động thi kiểm tra kết học tập Hoạt động kiểm tra Hoạt động tổng kết - đánh giá 2.3.2.4.Sự tác động Khoa TC&QL sỏ HĐ Hoạt động tổ chức, chấm bảo vệ LVTN Hoat động quản lý tư liệu học tập, BCTT & LVTN Hoạt động phân công giảng dạy công tác chuyên môn Hoạt động phân loại bình bầu giảng viên Hoạt động thu thập xử ỉý thông tin phản hổi 2.32.5 Sự tác động đếnCLĐT QH NT-GĐ-XỈỈ Sự tác động QH Nhà trường với Gia đình Sự tác động quan hệ Nhà trường X ã hội 2.3.3 Phàn hệ tiêu dùng (phân hệ sử dụng) 2.3 Ma trận SWOT quản lý chất lượng đào tạo Khoa QLDN Chương 3: Một sô biện pháp Q LCL đào tạo Khoa QLDN 67 Trường ĐHDL QL&KD Hà Nội 3.1 Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Cơ sở đê xuất biện pháp 67 67 3.Ị 1.1 Cơ sở khoa học 67 3.1.1.2 Cơ sở thực tiễn 67 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 3.ỉ.2.1 Nguyên tắc đồng 67 3.1.2.2 Nguyên tắc khả thi 67 3.1.2.3 Nguyên tắc khách quan 6X 3.2 Các biện pháp 6S 3.2.1 Biện pháp chung cho phân hệ 68 3.2.1.1 Xây dựng sách chất lượng f>s 3.2.1.2 Xây dựng k ể hoạch chất lượng 70 Xây dựng KHCL mục tiêu 70 Xây dựng KHCL đào tạo 72 Xây dựng KHCL thoả mãn nhu cầu 72 3.2.1.3 Xáy diừig hệ thống tiêu chí 73 3.2.1.4.Thiết lập hệ thống thủ tục quy trình 74 3.2.1.5 ] Các loại V B, thủ tục quy trình phải soạn thảo ban hành 74 Một số thủ tục quy trình cụ thể 75 Xây dựng c h ế trách nhiệm, quyền hạn lợi ích 79 Trách nhiệm chủ nhiệm Khoa 80 Trách nhiệm phận, tổ, nhóm chuyên môn 80 Trách nhiệm cá nhân cụ thể 81 3.3.2 Hệ thông biện pháp riêng cho phân hệ 84 3.3.2.ỉ Đối với phân hệ thiết k ế Tăng cường hoạt động nghiên cứu nhu cầu ỌL hữu hiệu mục tiêu lực đầu vào người học 3.3.2.2 Đối với phân hệ tổ chức thực Tăng cường hoạt động kiểm sốt chất lượng Coi trọng cơng tác tổng kết-đánh giá hoạt động chuyên môn Xây dựng hệ thống tiêu chí TTQ T cho hoạt động bình hầu GV Thiết lập hệ thống thông tin phản hồi hữu hiệu 84 K4 85 S6 X6 87 88 92 33.2.3 Đối với phân hệ phản ánh 94 3.4 Kiểm chứng nhận thức mức độ cần thiết khả thi 95 Kết luận khuyên nghị Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 101 [01 104 105 108 126 M Ở ĐẨU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội đại biểu iần thứ IX ĐCS Việt Nam đặt vị trí “con người trung tâm phát triển Con người vừa ìà mục tiêu, vừa (ỈỘIIÍ' lực cửa phát rriển KT-XH ”, “phái triển GD&ĐT (rong động lực quan trọng thức đẩy nghiệp CNH-HĐH; điều kiện đ ể phát triển nguồn lực người - yếu tố đ ể phái triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” CLGD nói chung CLĐH nói riêng, vấn đề Đảng Nhà nưóe quan tâm đạo, ‘T ập trung đạo liệt việc nàng cao võ rệt CL GD&ĐT nguồn nhân lực” Chiến lược GD giai đoạn 2001-2010 Nhà nước đặt mục tiêu cho GDĐH là: “Đáp ứng nhân lực trình độ cao phù họp VỚI Kí - XH thời kỳ CNH-HĐH; nấng cao lực cạnh tranh họp tác bình đẳng trình hội nhập kỉnh tế quốc tế” Nghị QH yêu cầu tập trung vào QLCL CLGD đề cập điều 58 Luật GD 2005: “ Nhà Trường tự đánh giá CLGD chịu kiểm định CLGD quan có thẩm quyền kiểm định CLGD" Cùng với chuyển sang kinh tế tri thức xư toàn cầu hoá kinh tế, dẫn đến thay đổi công nghệ QL: chuyển từ QL theo “chức năng” theo “công đoạn ” sang QL đồng q trình Mơ hình áp dụng nhiều nưóc nhiều lĩnh vực, có GD Nó CŨ11£ thành chuyên đề huấn ỉuyện mà Bộ GD&ĐT phối họp với SEA VOTECH (Tổ chức GD kỹ thuật nghề nghiệp khối Đông Nam Á) tiến hành năm 2002 Với “sản phẩm đặc biệt” người, GD mang đậm ncl tính trình bao hàm nhiều mối tương tác phức tạp Quá trình vừa phản ánh chất đối tượng bao hàm nó, vừa phải phù hợp quy luật khách quan kinh tế thị trường, bối cảnh cạnh tranh khu vực quốc tế Vì vậy, muốn đảm bảo CL sản phẩm đặc biệt này, cần có tác động cách đồng lên tồn q trình Cùng với xu hướng phát triển chung, trường ĐHDL QL&KD Hà Nội tham gia vào nhiệm vụ phát triển số lượng chất lượng nguồn lực quan trọng Được thành lập từ năm 1996, sau cần 10 năm hoạt động Trường ĐT 13.000 lượt s v , cung cấp cho thị trường [ao động 4.000 s v có cơng ăn việc làm, tham gia vào hầu hết lĩnh vực KT-XH đất nước Với đầu vào hàng năm 1.600 s v , đến trường ĐT số lượng lớn s v Trường (hơn 6.000 SV) Ọuy mô thời gian tới kế hoạch phát triển đến 2010 10.000 SV; mô hình Trường chuyển đổi từ mơ hình dân lập sang mơ hình tư thục; đổi tên Trường chuyển hướng ĐT thành Trường đa Ngành, đa cấp Trong bối cảnh chung ấy, Khoa QLDN phải có thay đổi phù hợp quy trình QL lẫn CLĐT Cùng hướng tới mục tiêu chung ĐT đội ngũ nhà kinh tế thực hành, vấn đề OL Khoa trọng ỉấy phương châm hoạt động yếu Tuy nhiên, để có chuyển biến nhanh đáp ứng kịp yêu cẩu phát triển móri việc xác lập hệ thống QL đảm bảo ƠLĐT ổn đinh yêu cầu khách quan thân Khoa mà phải phối họp cách đồng Khoa tồn Trường Phải có điều chỉnh, thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, quy trình Q L đánh giá đảm báo cho phát triển bền vững đáp ứng yêu cầu chung xã hội trình CNH-HĐH đất nước Từ nhận thức trên, tác giả tập trung nghiên cứu vấh đề QLCL đào tạo Khoa QLDN với đề tài: "Một sô biện pháp quản lý chất lượng đao Lạo cua Khoa Quản lý doanh nghiệp trường Đại học dân lập Quản lý Kinh doanh Hà Nội” Hy vọng đề tài lựa chọn đóng góp phần cơng sức nhỏ vào việc nâng cao CLĐT hiệu trình ĐT Khoa nói riêng Nhà trường nói chung Mục tiêu, đối tượng khách thể nghiên cứu 2.1.Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất mơ hình biện pháp triển khai mơ hình QLCL đào tạo Khoa QLDN Trường ĐHDL QL&KD Hà Nội 2.2.Đối tượng nghiên cứu: Công tác QLCL đào tạo Khoa QLDN Trường ĐHDL Q L&KD Hà Nội 2.3.Khách thè nghiên cứu: Quá trình đào tạo Khoa QLDN trường ĐHDL QL&KD Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu (NC) sở lý luận làm luận dê giái quyếi nhiệm vụ, nội dung NC đê tài nhằm đạt mục tiêu NC; - Phân tích từ thực trạng yếu tô' tác động định đến ỌLCL đào tạo Khoa QLDN đặt bối cảnh chung; - Tìm mơ hình biện pháp để triển khai QLCL đào tạo Khoa Phưoĩig pháp nghiên cứu G íc phương pháp nghiên cứu ứng dụng thực để tài bao cồm: 4.1 Nghiên cứu lý thuyết: Đọc hiểu, phân tích lựa chọn lĩnh vực lý thuyêt có liên quan đến đề tài Q L giáo dục, trình GD, CLGD; lý thuyết kinh nghiệm vận dụng vào tổ chức vận dụng TỌM vào ỌL, vào trường h ọc để làm sở lý thuyết đề tài 4.2 Sư dụng phương pháp phân tích SWOT: Để xác định hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu CLĐ T Khoa ỌLDN với Khoa khác Ngành QLKD mối quan hệ hữu với Ngành khác Trường 4.3 Điều tra, khảo sát: thiết lập bảng, biểu điều tra, khảo sát trực tiếp gián tiếp kết hợp với quan sát, thu thập thông tin trình tham gia QL giảng dạy G íc đối tượng khảo sát s v học học năm cuối cùng; cựu SV; thầy cô giáo; CBQL tổ chức, DN sử dụng lao động đào tạo Nội dung kháo sát quan niệm, nhận thức CLGD, vai trò yếu tố ánh hưởng đến CL, hệ thống Q L C L Các kết bổ sung cho phân tích, đánh giá, lựa chọn có sở thực tiễn hợp lý Phạm vi giới hạn đề tài nghiên cứu - Các nội dung đề cập có giới hạn, tập trung nghiên cứu vấn đề QLCL đào tạo Khoa nằm mối quan hệ hệ thống vice Ọĩ Cĩ chung Trường giai đoạn: 2002 -2005 - Các số liệu khảo sát, nghiên cứu, đánh giá CLĐT thực với CBQL, GV s v năm thứ tư học phần kiến thức sở CN Khoa; có nghiên cứu điều tra mức độ cho phép số c sớ sir dụng lỉio dọnií V.I o> NÓ cho s v thực tập; gửi mẫu diều tra tới phụ huynh cựu sv Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài 6.1 Về lý luận - Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề CL QLCL giáo dục sờ GD đại học dân lập Làm rõ tương tính q trình tronc hoạt động sán xuấl vậi chúi hoạt động GD Khả áp dụng mơ hình QLCL tồn diện theo q trình (TQM) vào Nhà trường 6.2 Vê thực tiễn - Làm bật vị trí Q L tổng thể bước đầu áp dụng vào thực tiễn QLCL sở đào tạo Đại học - Các biện pháp, bước để triển khai mơ hình QL vào khoa QLDN Câu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn cịn chương: Chưong 1: Cơ sở lý luận QLCL đào tạo (từ trang 5-32) Chương 2: Thực trạng QLCL đào tạo Khoa QLDN trường ĐHDL Ọ L& K D Hà Nội (từ trang 33-66) Chương 3: Mồ hình biện pháp Q LCL đào tạo Khoa QLDN Trường ĐHDL Q L& K D Hà Nội (từ trang 67-104) Cuối luận văn danh mục tài liệu tham khảo phụ lục CHƯƠNG C S Ở L Ý L U Ậ N V Ể C H Ấ T L Ư Ọ N íĩ VÀ QUẢN L Ý CH Ấ T LƯỢNG ĐÀO TẠ O 1.1 Một số khái niệm Muốn QL tốt đối tượng, yêu cầu cần hiểu rõ khái niệm, đặc trưng, nội dung mối quan hệ chất nhân tố hình thành đối tượng Chất lượng GD QLCL GD (đào tạo) vấn đề phức tạp, tích hợp, đa nghĩa L I.ỉ Biện pháp (Measure) Theo từ điển tiếng Việt thông dụng (NXB GD năm 1996) biện pháp là: “cách làm, cách thức tiến hành” Trong từ điển học sinh NXB GD năm 1972 lluiột ngữ biện pháp là: ”cách ỉàm, cách giải cụ thể vấn đề vào nhũng phương pháp đó” Các biện pháp QLCL đề tài nghiên cứu nhăm đưa cách làm, cách giải vấn đề, tồn cụ thể QTĐT để đạt CL mong muốn; dựa vào phương pháp cụ thể tìm tổn có ảnh hưởng trực tiếp lẫn gián tiếp, bên ngồi bên q trình Từ đó, đề xuất hướng giải phù hợp vói điều kiện khách quan lẫn chủ quan đối tượng nghiên cứu dạng “một số biện pháp” cụ thể ỉ 1.2 Quản lý (Management) Quản lý hoạt động quan trọng, thiếu Irong mặt đời sống xã hội Đối với tổ chức cụ thể, QL ĩĩiih vực hoạt động vơ quan trọng, có vai trị định đến tồn hay thành bại Một ngán hàng Mỹ theo dõi hoạt dộng DN nhỏ Mỹ đưa nhận xốt: hon 90% thất bại KD ià thiếu lực thiếu kinh nghiêm ỌL Ngược lại, công ty thành đạt cơng ty ln trì trìiih độ QL tốt Xã hội phát triển cao, vai trò QL ỉớn nội dung phức tạp Theo góc độ trị - xã hội, QL hiểu kết hợp tri thức với lao động Theo góc độ hành động, QL hiểu chi huy, điều khiển, điều hành Theo Mác, QL ỉà chức đặc biệt sản sinh từ tính chất xã hội hoá lao động Một số cách tiếp cận thuật ngữ Q L từ điển tiếng Pháp, hiểu “toàn kỹ thuật tổ chức quản trị DN”, hay “QL tổ chức lãnh đạo nguồn lực nhằm đạt kết mong muốn”, hay “QL hoạt động việc lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo kiểm tra hoạt động thành viên tổ chức để thực mục tiêu tổ chức đó” [28.134] Như vậỵ, có nhiều quan điểm khác QL tuỳ thuộc vào nhũng hồn cảnh định mơi trường kinh tế, trị, xã hội định, với ràng buộc mơi trưịng hay góc độ nghiên cứu khác mà có cách tiếp cận QL khác nhau, Cách tiếp cận theo thuật ngữ hành Viện nghiên cứu hành chính: “QL thuật ngữ hoạt động có ý thức người nhằm xếp tổ chức, huy, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra trình XH hoạt động người để hướng chúng phát triển phù hợp với quy luật xã hội, đạt mục tiêu xác định theo ý chí nhà QL với chi phí thấp nhất” Có thể thấy, QL tác động liên tục, có hệ thống vào yếu tố cấu tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch nhằm Jàm cho toàn tổ chức hướng vào mục tiêu, đạt đến thành mong muốn Trong cấu tổ chức bao gồm đối tượng chính: đối tượng gây tác động định hướng, gọi chủ thể QL đối lượng nhận tác dọng, gọi khách thể QL Chủ thể khách thể QL, dù cấp có quy mơ nào, người V í dụ nhóm nhỏ, ỉà mối quan hệ nhóm trưởng cá nhân nhóm Vì nói đến QL vật, việc nào, cuối nói đến mối quan hộ, cơng việc người phụ trách, liên quan đến người đứng đầu tổ chức Đặc biệt cấu tổ chức, hệ thống GDĐT rõ hơn, mối quan hộ người thuộc chủ thể khách thể QL Đối tượng QL, người QL có quy luật biến đổi khách quan riêng, Phải nhận biết quy luật đó; đặc điểm cá thể, người theo nhận thức, tư duy, đặc trưng tâm lý khác họ tác động mói có kết Trong hoạt động QLCL đào tạo ỉà hoạt động nhà QLGD, nhà sư phạm, bao gồm: Ban giám hiệu Nhà trường, Ban lãnh đạo Khoa đội ngũ QL, GV môn thông qua hoạt động QL cụ thể như; Lên KHCL, đạo, tổ chức, phối hợp, kiểm tra QTĐT hoạt động chuyên môn đội ngũ GV, hướng chúng phát triển phù hợp với ố mục tiêu Đ T theo KHCL định với hiệu cao Tuy nhiên, quản ]ý vừa khoa học vừa nghệ thuật, người làm QL khơng nắm vừng nguyên lý, nguyên tắc phương pháp, cơng cụ để Q L mà cịn phải tích luỹ kinh nghiệp từ thực tiễn, tuỳ điểu kiện, tình khác để có cách xử lý thích hợp, khéo léo linh hoạt ỉ 1.3 Chất lượng (Quality) Theo từ điển tiếng Việt thông đụng, thuật ngữ CL hiểu là: “G ỉi tạo nên chất vật, làm cho vật khác vật kia” (10.283) Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 1994 hiểu là: ‘Tập họp đặc tính đối tưọlig, tạo cho đối tượng khả thoả mãn nhu cầu đ ã nêu tiềm ẩn Như vậy, muốn làm rõ CL trước hết phải có hiểu biết vé "tập họp đặc tính”, hình thành tác động bối cảnh đến đặc tính nhu cầu mà phải thoả mãn Theo người tiêu dùng, CL phù họp với mong muốn họ Chất lượng sản phẩm/dịch vụ thể nhiều khía cạnh khác nhau: tính kỹ thuật hay tính hữu dụng; gắn liền với điều kiện tiêu đùng cụ thể ln thể yếu tố chi phí Theo quan điểm triết học, CL hay biến đổi chất kết q trình tích luỹ lượng, biến đổi tích luỹ hình thành q trình thay đổi liên tục tạo nên đặc tính vật tượng Như vậy, CL ià “tập hợp đặc tính, tạo ncn khác biệt chất vậự tượng với vật/hiện tượng khác thơng qua q trình tích luỹ biên đổi khơng ngưng q trình chịu lác động yếu tố khác mơi trường mà chúng tồn Hiểu rõ vể CL, đương nhiên phải hiểu rõ “tập hợp đặc tính” yếu tố tác động lên suốt q trình tích luỹ biến đổi mơi trưịng định Trước muốn xác định xác “tập hợp đặc tính” cùa CL đế nghiên cứa, cần xác định đặc tính mơi trường tác động lên Yếu tố mơi trường ỉà tác nhân quan trọng tác động vào trình tích luỹ biến đổi CL sản phẩm Để tạo nên kết cấu vững CL “tập hợp đặc tính” cần phải hiểu biết rõ yếu tố tác động từ môi trường tổn Sản phẩm tĩnh vực GD thông qua QTĐT khác hẳn với sản phẩm cua lĩnh vực sản xuất thơng qua q trình sản xuất (chế tạo, chế biến) Các dieu kiện tác động vào hai trình điều kiện xác định khác n h a u lên sản phẩm khác nhau: bên vật chất, bên người Điểm khác biệt chúng trình tự biến đổi, để tăng thêm giá trị mà không chịu tác động định điều kiện xác định Điểm khác biệt thứ hai tính mục đích: mục đích tổ chức DN, tổ chức thương mại tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá sản phẩm, đa dạng hố mặt hàng mang lại loi ích tối đa cho tổ chức họ (tất nhiên có hướne tới thố mãn phần lợi ích cộng đồng, xã hội) Trái lại, mục đích tổ chức GD tăng cường khả hình thành phát triển nhân cách, gia tảng giá trị sức lao động, nuôi dưỡng giá trị niềm tin, đào tạo, bổi dưỡng nguồn lực đáp ứng yêu cầu tương lai, mang lại lợi ích lâu dài cho cá nhân, cộng đồng, xã hội Chất lượng sản phẩm DN đánh giá đầu ra, CL sản phẩm GD cần phải có q trình, phải tính đến mức độ phù hợp thích ứng với nhu cầu người sử dụng, thị trường lao động xã hội Sự thích ứng lại phải tính đến loạt yếu lố tác động khác thị trường như: quan hệ cung - cầu, giá sức lao động, sách sử dung nguồn ỉực, lực cạnh tranh CL sản phẩm điểu kiện thay đổi Từ nhận thức nêu trên, nêu lên "tập hợp đặc tính” CL làm sở cho việc nghiên cứu đề tài sau: 1) CL tuân thủ chuẩn mực trình, hệ thống quy trình thực ticu chí áp dụng CL suốt trình thực để thoả mãn nhu cầu khách hàng bên bên loại sản phẩm mà họ mong đợi; 2) Sự thừa nhận chung quan điểm CL sản phẩm hệ thốne quv trình, tiêu chí áp dụng để tạo sản phẩm ấy; 3) CL có q trình hìiih thành từ cải tiến liên tục chất vật/hiên tượng q trình tích luỹ biến đổi khơng ngừng, tác động liên tục yếu tố đa dạng phức tạp từ mồi trường tổn tại; 4) CL đặc tính để phân biệt khác sản phẩm với sản phẩm khác Trong GD, CL sản phẩm người phân biệt mức độ phát triển nhân cách giá trị gia tăng sức lao động đầu so với đầu vào; 5) CL sức cạnh tranh dựa giá trị, kết sản phẩm đầu so với đầu vào; 6) CL thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng trình sử dụng; 7) C L cam kết đảm bảo tổ chức thực mục tiêu ĐT mình, nguycn tắc thừa nhận bên đảm bảo kiểm tra giám sát chặt chỗ trình thực H ỉn h : T ậ p h ợ p n h ữ n g đ ặ c tín h b ả n c ủ a c h ấ t lư ợ n g Với mặt ý nghĩa đây, CL hình thành tồn q trình, thường gọi chu trình CL, biểu diễn hình trang 20 1.1.4 Đào tạo vờ trình đào tạo (Training and proseSÁ') Quá trình theo từ điển tiếng Việt thơng dụng trình tự, bước diễn biến phát triển Theo tiêu chuẩn Việt Nam, Quá trinh hiểu là: ‘Táp hợp nguồn lực hoạt động liên quan với đ ể biến đổi đầu vào thành đầu Thuật ngữ đào tạo (training) hiểu dạy dỗ, rèn luyện đê trớ thành người có hiểu biết, có nghề nghiệp Đào tạo có nghĩa hẹp so với GD, GD (educate) tác động có hệ thống để người có thêm năn vụ định mối quan hệ qua lại người cung ứng người tiếp nhận điều kiện liên quan khác mối quan hộ Nó loại dịch vụ cung ứng đặc biệt, mang tính phúc lợi xã hội, phi lợi nhuận Mức độ “phúc lợi” tuỳ thuộc lớn vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội, chế độ trị nước khác 1.3.3.Khách hàng giáo dục Mục tiêu hệ thống QLCL toàn diện tronc GD tạo sư phù hợp, thoả mãn cao cho khách hàng bên số hệ thống: người Đ T dể cho họ đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Giáo dục lúc đưực xem hoạt động dich vụ, cha mẹ người học khách hàng bên số 2, 29 nhà quản lý sử dụng lao động, thị trường lao dộng xã hội khách hang ben ngoài, khách hàng bên đội ngũ GV, cán quản ]ý nhân viên Người học xem khách hàng quan trọng Vì vậy, nhu cáu người Đ T phải đặt vị trí trung tâm q trình lặp kế in m il dik'ii lược hoạt động Nhà trường Hướng đến khách hàng mơ hình TQM GD hướng đến nhu cẩu trung tâm này, chi phối tồn q trình Ví dụ Ngành ĐT, trước hết am hiểu yêu cầu Ngành, đòi hỏi cương vị công tác người ĐT sau đảm trách Trên sở để thiết kế mục tiêu Từ yêu cầu mục tiêu xây dựng cấu, nội dung chương trình mơn học, xác định số lượng, cấu học phần bố trí môn học, thực hành, thực tập, đổ án, tiểu luận tức làm tốt phân hệ thiết kế: Thiết kế mục tiêu, chương trình mơn học tồn q trình sư phạm hướng vào mục tiêu, nội dung quan trọng mơ hình Ọ L toàn diện TQM Đặc biệt mục tiêu thiết kế phải quán triệt yêu cầu Đ T người thông minh, Mãng dụiiịỊ; bici cách giải văn đề đặt sống, có lực hành động thực tiễn thích ứng nhanh theo biến đổi xã hội thời đại Đây ỉà hiểu đảm bảo cho làm tốt từ đầu, đề phòng sai lỗi Trong phân hệ sản xuất, từ việc định mức chuẩn đầu vào, xác định phịng thí nghiệm trang bị phục vụ thực hành thực tập, số lượng trình độ đội ngũ Thầy giáo, cán bô phục vụ, đến tổ chức hoạt động q trình sư phạm khố học; phương thức tổ chức nội dung đánh giá, kiểm định C L Đ T phải hướng vào trung tâm !à người học Tức thực tốt mối quan hệ khách hàng nội Thầy giáo người học, cán nhân viên - sv , hướng vào người học, hưóng vào mục tiêu ĐT Thực tốt nội dung công việc thuộc phân hệ tiên đê dê thoả mãn yêu cầu khách hàng phân hệ tiêu dùng, sử dụng lao động ĐT Các thông tin ngược phân hệ này, việc nghe ý kiến người sử dụng lao động, người Đ T sau qua thời gian công tác cân để xây dựng chương trình cải tiến liên tục, bảo đảm phát triển không ngùng CLĐT Mọi người hướng đến mục tiêu ĐT, thành viên trường dù cương vị, chức vụ nào, làm nhiệm vụ tự qn lý cơng việc cúa mình, cai 30 tiến khơng ngừng từ dự án nhỏ kế thừa, tích lũy để làm lốt mục tiêu ĐT, tức thoả mãn nhu cầu khách hàng bên cao thơng qua thoả mãn, hài lịng nội Từ đó, tạo nếp văn hố nhà trường Từ mặt ý nghĩa đó, QLCL toàn diện GD thực chất cải tiến liên tục, cải tiến bước phải hướng tới khách hàng Tons họp nội dung có hệ thôhg đảm bảo cải tiến liên lục mơ hình QLCL tồn diện GD&ĐT 1.3.4 Quản lý giáo dục Trong thời đại ngày nay, tiến trình tiến đến kinh tế tri thức theo đặc trưng nêu (mục 2.3), tác động qua lại giáo dục phát triển xã hội, hoạt động QL ngày mở rộng “Quan lý giáo dục lả hoại động điều hành, phối hợp lực Ìượìig xã hội nhâm đẩy mạnh cơng tác Đ ĩ hệ trẻ đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội ngày cao ” [9], Ngày nay, CL hệ thống QLGD yếu tố định CLGD Các trạng GD nước ta chứng tỏ điều Theo đánh giá Đại hội IX, “Hệ thống í/ấiì lý GD&ĐT chậm đưa định hướng chiến lược vù cúc sách 17 mô đắn đ ể xử lý tương quan lớìĩ GD&ĐT như: sơ' lượng - CL, ĐT - sử dụng, cung - cầu, chi phí - lọi ích, cấu kinh ỉế, xã hội - cấu lao động - cấu ĐT, tập trung - phân quyền; chưa phối hợp tốt sử dụng có hiệu nguồn ìực Nhà nước xã hội” [2 ị Điều chứng tỏ chức quy hoạch, kế hoạch cịn nhiều bất cập Nó dẫn đến nhiều bất cập khác Ngành "Đội ngũ giáo viên, giảng viên vừa thừa vừa thiếu, nhiều nơi đội ngũ cịn yểu ” G V có trình độ nghiệp vụ cao, thích ứng với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ Trong Tmờng Đ T cao đẳng “đội ngũ GV CL cao ngày giảm chưa ỷ ĐT b ổ sung kịp thời, nguy hụt hẫng cán Trường Đụi học dã ỉhành thực ” [2], Về cấu ngành nghề quy mô ĐT Ngành nhiều bất cập “Cơ cấu ĐT chưa họp lý, cân đối bậc học, ngành nghề, vê vũng lãnh thổ” [2] "Việc lăng quy mô ĐT chưa định hướng vào nhu ràn xã hội Phân b ố học sinh, s v theo ngành nghề, theo vùng miền chưa phù hợp với cáu Kỉ XH nước địa phương, gây nên tình trạng nơi thừa, noi thiếu ” [2 j 31 Và truy đến cùng, nguyên nhân nguyên nhân CL người chủ thể QL, lực CBQL GD&DT cấp chưa theo kịp thực tiền phát triển GD&ĐT Hơn nữa, quan điểm GD-ĐT quốc sách hàng đầu, đầu tư cho GD đầu tư để phát triển chưa quán triệt đẩy đủ hoại dộng thực tiễn, số chủ trương đổi thực chưa có đầy đủ Tóm lại, chương sở lý luận iàm để giải lổn CL QLCL Khoa QLDN phân tích chương Kết cấu chương chia thành ba phần, phần thứ trình bày khái niệm liên quan đến đề tài như: biện pháp, QL, ĐT QTĐT, CL, CLĐT, QLCL QLCL đào tạo; phần thứ 2, tiếp cận QL theo mơ hình QLCL lồn điọn (TQM), trình bày tư tưởng, quan điểm, đặc điểm công cụ chủ yếu hệ thống QLCL toàn diện Đây sở lý luận quan trọng để tác giả làm đề xuất biện pháp giải cho tồn chất lượng Khoa QLDN Kết họp với phần 3, tiếp cận kinh nghiệm vận dụng mơ hình QLCL toàn diện GD nước phát triển, tìm hiểu đặc điểm sản phẩm GD, khách hàng GD QLGD làm để để xuất biện pháp phù hợp với điều kiện khách quan chủ quan Khoa QLDN nói l iêng Trường ĐHDL QL&KD nói chung việc nâng cao CLĐT 32 CHƯƠNG T H Ự C T R Ạ N G Q U Ả N L Ý C H Á T LUƠNC; Đ À O T Ạ O CỦA K H O A Q U Ả N L Ý DOANH N G H IỆ P T Ạ I T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C DÂN L Ậ P Q U Ẩ N L Ý thí trườn» -M ứ c độ thu nhập -Mức dộ thố mãn nhu (.’đu Itturịi MĨilụtsụ nghể nghiệp -Co' hội phái Iriến -C ác lụ c c bán lạo) Đánh giá/lựa chọn Đánh giá/ lựa chọn Kiểm tra/đánh giá Điều chinh/xác lập/ Kiểm định /cải tiến/phát triển Kiểm định/cảl tiến liến Thông tin phản hồi Các bưức phán tích thưc trang phân thứ nhất: 2.3.1 Ị Hoạt động nghiên cứii thị trường đào tạo, thi trường sức lao động nhu cầu khác khách hàng sv tràng tuyển Đại học đãng ký vào Ngành QLKD Số lượng đầu vào sv Khố cịn so với tổng số sv tồn Ngành (chỉ chiếm 23,2%) Từ Khố đến Khoá số sv ỉà 1545 người, Đầu vào ưu tiên số Khoa Khố đơng có 346 người 37 Tổng số đvht s v phải hoàn thành năm học 292 đvht, Hong dó, khối kiến thức QLKD Khoa quản ỉý 32 đvht chiếm 20,1% Đây hội cho Khoa tiếp cận để khuyếch chương quảng cáo Khoa, tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp để s v đãng ký vào chuyên ngành (CN) Hoạt động thường thực vào thời gian đầu nhập học, lượng thời gian có hạn (nhiều lh hổ) nên có hội để s v hiểu rõ Khoa Thực trạng s v đăng ký vào CN Khoa 23,2% cấu Ngành q Vì vậy, cần phải tìm rõ nguyên nhân hoạt động QL giảng dậy để hạn chế sai lầm làm ảnh hưởng đến số lượng s v đầu vào Cần thiếl phai có kế hoạch tiếp cận suốt trình giảng dậy thơng qua nhiều yếu tố khác như: nội đung chương trình, lực đội ngũ, CL giảng dạy tập trung chủ yếu vào 32 đvht phần kiến thức sở Ngành Đầu vào thứ chưa quan tâm nhu cầu học tập xã hội, xu “xã hội hoá học tập” “học tập suốt đời” Nhà trường dã có chủ trương vấh đề này, xem hội để Khoa nâng cao số lượng đầu vào, mở rộng CN đào tạo Vì vậy, cần phải có hoat đơng nghiên cứu nhu cầu thị trường ĐT, thị trường sức lao động khách hàng khách hàng bên lẫn khách hàng bên ngoài; tiến hành hoạt động quảng cáo định Công tác QL hoạt động Khoa hiên chưa trọng, quan tâm đến số lượng s v Trường Số liệu điều tra GV mối liên hộ cho: s v dn có 10% cho chặt chẽ, với gia đình Trường Đại học khác 2%, với Viện nghiên cứu 0%, số liệu gần tương ứng điẻu tra với s v Qua phân tích thấy; Điểm mạnh: 1) Có hội tiếp cận s v thòi lượng 32 đvhi chiếm 20% cấu kiến thức Ngành; 2) Ngành QLKD có nhu cầu tiềm lớn nhiều hội phát triển Điểm yếu: 1) Chưa có biện pháp quản lý hữu hiệu lộ điếm mạnh Khoa, số lượng s v đăng ký vào CN cịn q chiếm 23,2%; 2) Chưa quan tâm nghiên cứu nhu cầu thị trường khách hàng làm sớ để ihièi kế CTĐT, KHCL, CSCL cho hoạt động quản iý tương ứng 38 2.3.ỉ Chương trình đào tạo (CTĐT) Khoa có tổng số 30 mơn học gồm môn chung cho Ngành 24 môn cho CN Các môn học Khoa gắn với hoạt động QL chủ yếu DN, cần thiết cho hoạt động QL nhà QL Phần lớn chương trình Trường tự xây đựng, số môn nâng cấp lại GV Khoa tự nghiên cứu biên soạn Nội dung CTĐT phân thành hai khối kiến thức: Kiến thức sở Ngành kiến thức chuyên ngành (đặc biệt phần chuyên ngành có thêm phần thực hành, trình bầy phần hoạt động thực tập lối nghiệp irang 52) Phẩn kiến thức sở Ngành: Phần phần kiến thức bắt buộc vó'i tất chương trình CN thuộc Ngành QLKD Trong đó, Khoa đảm nhiệm mơn học cư sở CN cho s v toàn Trường Các mơn học biên soạn thành giáo trình tiếp tục cập nhật kiến thức mới, hoàn thiện nâng cấp Nãin học 2002-2003 có giáo trình nâng cấp, năm học 2004-2005 có 12 giáo trình đưa vào kế hoạch biên soạn mới, nâng cấp Đã có mơn học, Khoa chủ động biên soạn dạng tài liệu hướng dẫn học tập cho sv Ngoài việc truyền thụ kiên thức để đảm bảo kết cấu tri thức nhà QL nói chung, đày hội để Khoa khuyẽch trương mặt CL ĐT Khoa, nhằm nâng cao số lượng s v theo học CN Phán kiến thức chuyên ngành: Kiến thức phần tập trung chủ yếu vào việc trang bị kiến thức, kỹ điều hành QL hoạt động KD cụ thể DN, bao gồm: Chuyên ngành QLDN, CN kế hoạch nghiệp vụ, CN Quản lý nhân lực DN CN Quản trị văn phịng Gíc mơn học phẩn học kỳ năm thứ với thời lượng 20 đvht (đang tổ chức kết cấu lại với thời lượng 30 đvht) nội dung CTĐT Khoa dược chuẩn hoá thành giáo trình (mỗi giáo trình tươnạ ứng với thời lượng đvht) Đây giai đoạn quan trọng giúp s v rèn kỹ nắm vững kiến thức lĩnh vực ngành nghề mà họ lựa chọn Các hoạt động QLCL lừng môn học cần thiết trong giai đoạn Tuy nhiên, chua có quy định cụ thể cho khâu hoạt động từ quản lý lớp đến QLCL mơn học Nhìn chung số sv đăng ký học tập trung vào CN 1, CN khác hầu hết Thực trạng ĐT CN ví dụ điển hình ƠN' khống có Khố ỉ , mà dì ỉ 39 bát đầu ĐT từ Khoá đến Khoá 5A21 phải dùng lại khơng đủ số lượng sv iheo yêu cầu (4() s v cho CN) Tuy nhiên, đến Khoá 6A, số sv đăng ký lãng dột biến 63 s v phải giải tán khơng có thống nhài chưng Uuug ĐT Đây tượng chưa lý giải tìm nguyên nhân sâu xa Trong đó, CN Trường khác thu hút dược sv thực tế, nhu cầu sử dụng lao động nhóm CN vấn đề xúc địi hỏi cấp thiết q trình nâng cao lực chun mơn hoạt độn í! thực tiễn ƠI ưa tính đến số CN xác lập khơng có sv đăng ký học Theo điều tra nghiên cứu s v năm cuối, có 15% sv hài lòng với nội dung CTĐT Khoa, 80% cho chưa hâp dẫn; 70% s v cho lý thuyết q nhiều, cịn trìu tượng, khó hiểu, khơng gắn vói hoại (lộng thực tiễn 80% cho kỹ thực hành thiếu khơng đạt u cẩu Về nội dung chương trình có đánh giá sau: Điểm mạnh; CN đa dạng, tạo nhiều hội lựa chọn cho người học Điểm yếu; Chưa hấp dẫn, chưa phù hợp với yêu cầu ngành nghề 2.3.1.3 Hoạt động xây dụng kếhoạch chất ỉượngịKHCL) Trong hoại động ĐT, KHCL phải nằm kế hoạch chiến lược Các mục tiêu KHCL tập trung hướng vào khách hàng, hướng vằo CL Trên sở tìm hiểu nhu cầu khách hàng bên bên trong tương lai phát triển, chuyển hố thành mục tiêu chương trình Ngành học hay CN Khoa, xác định biện pháp thoẳ mãn (thể (rong lý thuyết, thực hành, thực tập ) tiết học, phần học môn học kế hoạch ĐT Khoa chưa xây dựng KHGL, cho mục tiêu Đ T Đ T “Chuyên gia kinh tế thực hành” với việc chuyển hoá cân đối cấu lý thuyết thực hành với tỷ lộ dự kiêh ỉà 50/50 v ề Khoa QLDN tạo tiền đề việc thiết lập KHCL mục tiêu Các KHCL lại chưa xác định rõ ràng Trong thực tế triển khai KHCL mục tiêu Khoa, việc điều chỉnh lại cấu 50/50 lý thuyết thực hành lúng túng Tuy Khoa yêu cầu GV xây dựng môn học tập để thí điểm, xác định rõ người thực mẫu từ đầu học kỳ đến chưa rõ tiến độ thực có triển 40 khai hay khơng triển khai hay không, triển khai Lộ trình kiểm tra, đánh giá thu hoạch không cụ thể Phưưng thức chuyển đôi dế diêu chỉnh khơng có kế hoạch tổng thể khâu, môn học, không tạo i a mội chc' trách nhiệm lợi ích rõ ràng nên chưa kích hoạt động tích cực GV CBQL Như vây, hoạt động xây dựng KHCL Khoa ỌLDN có điểm manh, điểm yếu sau: Điếm mạnh: Đã xác định tốt khung kế hoạch mục tiêu Điểm yếu: 1) Chưa xây dựng KHCL đào tạo thoả mãn nhu cầu khách hàng bên bên ngồi; 2) Chưa có hệ thống tiêu chí đánh giá CL hộ thống tổ chức, triển khai đánh giá CL cône tác chuyên môn 2.3.1.4 Đội ngũ cán giảng dạy quản lý Như nêu phần tổng quát, tổng số cán GV cua Khoa 22 người (9 nữ), chủ yếu GV hữu Theo số liệu phòng tổ chức, số GV ihinh giảng Khoa 10 người, chiếm 37,1% (tuy nhiên thực tế có người, chiếm 31,8%) Tỷ lệ thấp tỷ lệ chung Trường (50,7%), bảo đảm cho Khoa dễ ổn định cơng việc giảng dạy Chủ nhiệm khoa kiêm phó IIiộu trưởng ỉà GS.TSKH, nguyên cán cao cấp QL Nhà nước phó giám đốc Học viện lón Cơ cấu học hàm học vị chiếm tỷ iệ cao so với Khoa khác Trường: GS PGS 4,5%, TS 27,2% có TSKH), Thạc sĩ 40,9%, Đại học 18,2% Như vậy, tỷ ]ệ Đại học chiếm ] ,8% Với mạnh vể số GV trẻ cao chiếm 63,6%, số GV trơn Đại học chiếm 81,8%, tuổi đời bình qn 39 tuổi thâm niên cơng tác giảng dạy bình qn 10,5 năm Khoa có đội ngũ mạnh, đáp ứng yêu cáu chuyên môn hoàn thành tốt nhiệm vụ Khoa Nhà [mừng giao phó Tuy nhiên , cần lưu ý số điểm qua số liệu điều tra sau: Mức độ hài lịng có 10%, hài lịng 30%, khơng hài lịng 14,5% có tới 45% khơng cho biết chứng kiến; có đến 58,2% khơng dám liêu chứng kiến hỏi mức độ quan tâm đến tình hình học tập GV (mức độ đạt yêu cầu cho số liệu tương đương) Từ đó, cho thây đội ngũ cán giảng dạy quản lý Khoa QLDN có điểm mạnh diểm yếu sau: 41 Điểin mạnh: 1) Đội ngũ GV trẻ, nhiệt tinh, động, dễ thích ứriíi Mộ! số cán có thâm niên cao, nhiều kinh nghiệm đặc biệt có tay nghề cao; 2) Tý lệ đào tạo Đại học cao, phản ánh cấu lực chuyên môn ổn định Điểm yếu: 1) Cơ cấu GV có thâm niên GV trẻ khơng tương xứng; 2) Trình độ chun mơn đội ngũ trẻ khơng đều, chưa có Iihicu kinh nghiệm nghề nghiệp hoạt động sư phạm; 3) Chưa kiểm soát lực thực đội ngũ để thoả mãn yêu cầu người học 2.3.1.5 Co'sở vật chất phương tiện hỗ trợ hoại dộng dậy hục Khoa QLDN Trường phân cho 95m2 diện tích phịng ốc để phục vu cồng tác quản lý học tập Trong đó, 30m2 dùng làm phịng thực hành, 65m? làm vãn phòng Khoa Văn phòng Khoa trang bị thiết bị đủ cho cơng tác đón tiếp sv , 02 máy vi tính hỗ trợ cho cơng tác ĐT Khoa Phòng thực hành vé thống chủ trương tiếp tục đầu tư thêm trang thiết bị để phục cho việc học tập Ngồi ra, hệ thống phịng học lớn, kèm theo thết bị điểu kiện hỗ trợ khác theo sở vật chất chung Trường (42,8% ý kiến sv cho đạt yêu cầu), thiếu thiết bi đa (65% s v yêu cầu ÚnSĩ dune tiện ích phần mền giảng dạy thơng qua thiết bị đa đế nâng cao tính hấp dẫn, sinh động cho giảng) Tuy nhiên, hệ thống sách báo, tài liệu tham khảo Khoa cịn nghèo nàn: 85% sv có ý kiến u câu cung cấp thêm tài liệu học cho CN; 20,5% yêu cẩu GV cung cấp tài liệu tham kháo cho mơn học 24% khơng nêu chứng kiến Vói thực tế nêu Irên, nêu số điểm mạnh điểm yếu sau: Điểm mạnh: Trang thiết bị mới, đáp ứng yêu cầu cúa dậy học Điểm yếu: 1) Thiêu thiết bị đa năng, khơng tậr dụng tiện ích phần mém giảng dạy; 2) Lớp học lớn Iilìiều ihời giai) cho hoại động QL lớp, khơng kiểm soát chặt chẽ CL học tập; Tai liệu, sách báo tham kháo cho CN cịn q ít, khơng hỗ trự dược cho s v hục lập nghiôik cứu 2.3.2 Phán hệ tổ chức đào tạo (sau gọi tắt phân hệ tổ chức) Được xem ỌTĐT, đóng vai trị nhân tơ' định Đế tiện cho q trình phân tích nghiên cứu, từ đặc tính hoạt động phân hệ thực tiễn ỌTĐT Khoa, phân hệ tác giả xác định nhân tô tác động 42 đến chất lượng ỌTĐT Khoa; 1) Sự tác động từ phía người học thơn í: qua hoạt động học tập SV; 2) Sợ tác động từ phía người dậy thông qua hoạt độne giảng dậy người Thầy; 3) Sự tác động mối quan hệ của người dậy người học ỌTĐT; 4) Sự tác động Khoa hoạt động TC&ỌL 5) Sự tác động nhóm quan hệ Nhà trường, Gia đình Xà hội Các bưức phần tích thưc trang phân thứ 2: 2.3.2.1 Sự tác động từphía người học (hơng qua hoại động học íập cúa sv Do CL đầu vào chưa cao không đồng nên đa số sức học sv hạn chế Ngay từ năm đầu Nhà trường có chương mớ k)p K ựop cho s v có sức học trở lên) Tuy nhiên, số lớp khơng nhiều chưa có phương thức QL phù hợp nên chưa phản ánh chung đirợc sức học lực học tập chung s v toàn Trường CLĐT chung Hình thức tổ chức học tập ảnh hưởng nhiều đến tâm lý CL học lập Do phòng học Trường đa số giảng dường lớn nên hầu hết trình học s v phải thay đổi lóp học liên tục đê ghép lóp mối thay đổi mơn học hay phần học Lớp q đơng, có 85,5% ý kiến s v vấn đề (từ 100-120 SV) lại bị thay đổi liên tục, tạo tâm lý không ổn đinh phá vỡ kết cấu quan hệ bình thường tập thể Làm tính sĩ diện tinh thần đồn kết, hỗ trợ học tập s v lớp lớn thường nên bị điểm không thấy ngượng Thông thường lớp iớn ghép từ lớp nhỏ, nẩy sinh tượng “cha chung khơng khóc”, lớp có thủ lĩnh nên không nghe Việc ỌL học, lớp học thc' thời gian Riêng điểm danh để đảm bảo kỷ cương theo yêu cầu Nhà trường tốn nhiều thời gian, s v có ỉúc phải có ý kiến tượng lãng phí thời ẹian học tập này, khơng điểm danh s v lại bỏ học dồng Kèm theo chế độ thi cử theo phương pháp trắc nghiệm khách quan Hầu hết mơn học Trưịng “khách quan hố” thi cử Kết hợp hình thức 100% thi tốt nghiệp trường !à viết LVTN nhân thêm tác động mang tính tổ hợp vào tinh thần thái độ học tập khơng tích cực sv s v lười học, không xác định rõ mục tiêu , ý thức, thái độ học tập khơng nghiêm túc, khơng có có lịng u Trường, răh lớp thực trạng cán có giái 43 pháp cấp bách mang tính chiến iược lâu dài Phân tích hoạt động học lập s v thể điểm sau: Điểm mạnh: 1) Có đầy đủ điều kiện để thực việc học tập; 2) Có sở học tập khang trang với đội ngũ GV có kinh nghiệm ĐT tâm huyết với s v Điểm yếu: 1) Tinh Ihần thái độ học lập chưa nghiêm túc, chưa xác định rõ mục tiêu học tập; chưa có ý thức tự chủ ''à tinh thần cẩu tiến chuyển hố thành ý chí học tập; 2) Tổ chức, QL Iófp học chưa hợp lý, chưa có mơ hình QL phù hợp 2.3.22 Sự tác động từphía người dậy ihơng qua hoạt động giảng dậy cua GV Đây ià hoạt động quan trọng người Thầy nhằm truyền thụ kiến thức nâng cao lực nhận thức cho người học thông qua phương pháp giáng dậy (PPGD) Hầu hết GV Khoa nhận thức tầm quan trọng hoạt động ứng dụng phương pháp (PP), cách thức giảng dạy tích cực q trình truyền thụ kiến thức Kết hợp với phương tiện hồ Irợ cơng nghệ, nhiều PPGD tích cực Khoa áp đụng như: Học theo nhóm, đóng vai, tình huống, trao đổi - đàm thoại Tuy nhiên, mức độ sử dụng GV khác Theo điều tra tổng hợp thấy sau: - Đối với lý thuyết: Hoạt động thuyết trình cịn nhiều, lối giảng “hàn lâm” còn, hoạt động tự học s v khai thác lư du> sáiUỊ L|W, dill động trình học chưa xem trọng Qua đó, cho thấy việc triển khai PPGD, lấy "người học làm trung tâm” chưa trọng thực (chỉ có 10% s v cho Khoa trọng 85,5% ý kiến GV cho sử dụng pp thuyết trình), Nhưng cho đù Khoa có trọng, điều khó khăn việc triển khai PPGD tích cực lóp học q đơng Lây ví dụ cho PPGD tích cực làm việc theo nhóm Để thực pp người GV phải chia lớp thành nhóm nhỏ Thông thường lớp lớn di động từ 100 -120 sv ià kết họp lóp nhỏ Trong thực tiễn triển khai, mội lớp lỏn thường chia thành 18-20 nhóm, nhóm di động từ 4-8 s v (lý tưởng nhóm có SV), Để thực pp đạt hiệu CL, buộc người GV phải chấm cá nhân tùng s v nhóm (dưới dạng ý kiên đóne góp) tổng hợp nhóm trưởng (hống ý kiến thành 44 viên nhóm Sau đó, phải có tiết thu hoạch nít kinh nghiện Ngoài la, m u ố n tổ n g hợp, đánh g iá ch ất lượng chung, so sánh đánh ữi;í pifr;i CÁC nhóm nói riêng lớp nói chung, tạo khơng khí cạnh tranh lành mạnh tronc học tập để tạo động tích cực học tập cho sv , phải ghi điểm vào danh sách lóp để so sánh, biểu dương Muốn vậy, người GV phái vào khớp điểm, tự lập danh sách điểm lóp Như vậy, chiếm dụng nhiều thời gian nhà người GV Chỉ riêng việc chấm cho lớp học lh chưa tính việc vào điểm lập danh sách điểm Nhưng hoại động khơng ghi nhận mức chuyển hố vào giáng đê tính cơng, hay chí ghi nhận loại tiêu chí đc đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ ghi nhận nhũn2 tiêu chí để đánh giá xếp hạng GV Đối với giờSêmina: Sêmina tổ chức hầu hết môn học cfn - Khoa, theo hai hình thức Sêmina tự quản Sêmina có hướng dẫn Đây hình thức dạy học bản, nhiên chưa coi trọng đánh giá mức tầm quan trọng Khoa Trường Trong Scmina, điều khiển trực tiếp người GV, s v trình bày, thảo luận, tranh luận vấn đề hay theo chủ đề khoa học định, có trường hợp giao cho s v tập dạng kiểm tra Trong trình thực Sêmina, tuỳ theo mức độ phạm vi nội dung, tính chất, mức độ phát triển nhận thức s v , nội dung vấn đề phương thức tiến hành phạm vi tổ chức mà có hình thức Sêmina khác phân giao GV phù hợp iheo yêu cầu lực khác Tuy nhiên, !à điểm mà Khoa không lưu ý q trình phán cơng phụ trách Sêmina (có tói 57.3% V kiến s v cho khơng đạt yêu cầu) Với ý thức học tập sv Trường, việc tự quản s v khó mang lại kết định Trong trường hợp có GV hướng dẫn cách tổ chức, tổ chức khơng theo quy trình, khơng phù hợp nội dung hay pp khó đạt CL theo yêu cầu - Đối với thực hành (TH): TH hình thức tổ chức dạy hộc, Quan niệm thực hành Khoa chưa thống nên tồn hai luồng nhận thức sau: thứ nhất, hiểu thực hành theo nghĩa hẹp, xem TH hình thức iuyện tập gắn liền với môn, chuyên đề Theo quan niệm này, hoạt động TH tiến hành sau lý Ihuyêì nhầm rèn luyện 45 kỹ năng, kỹ xảo vận dụng trì thức học hình thức như: Làm tập, xây dựng sơ đồ, biểu đồ, tập diễn thuyết, tập giải tình cho sẵn Quan niệm triển khai hầu hết môn học Khoa, khác hình thức mức độ áp dụng Hình thức làm tạp lớp nhà ứng đụng nhiều cả, mang đậm tính lý thuyêt không gắn với hoạt động thực tiễn Hình thức tập diễn thuyết vù giải tình thực tế cho sẵn áp dụng, nhung mức độ khơng phổ biến Loại hình thức phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm, lực điều hành giải vân đẻ, thắc mắc trực tiếp sv , nhân lực Khoa đa số trẻ Trường nên cũnc bị hạn chế Theo hướng tư này, khoa chủ động để xuất dự án thành lập phònc thực hành Khoa Nhà trường, đến chưa quan tâm cách mức Như vậy, việc thực mục tiêu ĐT nhà “Kinh tế thực hành ” việc thiết kế cấu lý thuì thực hành khó thực dược thực tiễn Việc ứng dụng vấn đề kiến thức vào hoạt động thực tiễn mức độ thực hành theo nghĩa hẹp dã không Uuực ứug dụng khó triển khai hoạt động thực hành theo nghĩa rộng vào hoạt dộng thực tiễn sau Điều cho thấy Khoa chưa trọng rèn luyện cấc kỹ năng, kỹ xảo nhóm lực thông qua hoạt động thực hành để gắn với thực tiễn (Có tới 80% ý kiến s v cho thực hành) Nhóm tư thứ hai, xem giờTH hình thức TH mơn (hoặc liên môn) Những người theo quan điểm muốn gắn giờTH s v với thiên nhiên, thực tiễn sống, với hoạt động sở SX-KD dịch vụ, với nhà máy, công sở Tuy nhiên, quan điểm thường khó thực điều kiện không cho phép phụ thuộc nhiều vào vấn đề tài Khoa tổ chức lẩn tồn Khố học cho s v (trước vào học CN trước thời gian thực tập) Hoạt động mang lại tác dụng định, Ihực té clu tuý tham quan, không gắn liền vào mội nội dung 111Ù11 học cụ thể, khơng có thu hoạch, đánh giá, chấm điểm nên không tác động vào ý thức học tập s v Hiệu đo hạn chế điều đương nhiên Tóm lại, việc ứng dụng tốt PPGD nâng cao CL hoạt động ĐT, giúp s v tiếp cận tri thức nhanh, dễ hiểu kích thích hoạt 46 động học tập theo hướng tích cực, chủ động sáng tạo Hoạt động dậy học có điểm đáng sau: Điểm mạnh 1) Hầu hết nhận thức rõ tầm quan trọng việc áp dụng PPGD tích cực, có tâm phán đấu đê nâng cao CL giáng dậy; 2) Vê CƯbán FPGD tích cực GV sử dụng Điểm yếu: 1) Nâng lực hạn chế, chưa đáu lư thích ứng cho hoại dộng giảng dạy; 2) Lớp học đông, hạn chế khả sư phạm việc áp dụng số PPGD tích cực; 3) Chưa có phương thức kiểm tra, đánh giá kịp thời dế tổng kết, nít kinh nghiệm, nên chưa có hình thức khun khích, biếu dương tưưng ứng, nhằm phát huy pp đạt hiệu hạn chế pp hiệu tiết học, môn học 23.2.3 Sự tác động môi quan hệ của người dậy người học Trong trình tập hợp hoạt động, bao gồm: Hoại dộng thực tập tốt nghiệp; hoạt động viết bảo vệ LVTN SV; hoạt động viết châm điểm tiểu luận; hoạt động NCKH; hoạt động ngoại khoá; hoạt động thi kiểm tra kết quà học tập hoạt động kiểm tra đánh giá Hoat đống thưc táp tốt nghiẽp: Đây dạng hoạt động thực hàiih sau kết thúc học CN, chuẩn bị cho s v viết LVTN Hoạt động nhằm tạo cho s v hội tiếp xúc, làm quen, khảo sát nghiên cứu thực tiễn DN, đơn vị nghiệp, quan Nhà nước; giúp sv củng cố, liên hệ vận dụng kiến thức học vào hoạt động thực tiễn; làm quen, khảo sát toàn diện mặt hoạt động SX-KD, tập làm số công việc ỌL cụ thể Sau tháng thực tập s v phải hoàn thành BCTT Đày dạng hoạt động khơng có quản lý tốt ánh hướng trực tiếp đến CL LVTN CLĐT chung Hoạt động thực tập Khoa hướng dẫn chi tiết Quá trình thực tập phải ghi sổ nhật ký thực tập thống theo mẫu chung Khoa, kèm theo nhận xét sở thực tập Quy trình tường chặt chẽ khép kín mang lại CL định, thực tế hình thức Hiện tượng sv chép nhau, không cần xuống sở thực tập, không thực quy định khơng kiểm sốt dược 47 Quy trình thực tập s v cho thấy, việc thực tập co sở CUM SVgẩn độc lập sv tuỳ ý ghi vào sổ nhật ký mà người hướng dẫn kiểm sốt Khoa có quy định người hướng dẫn phải đến sa thực tập lần hay ban CNK kiểm tra đột xuất nơi s v thực tập chi la hình thức, thực tế ỉà khơng thực dược (vì khơng có cư chế giám sát quy trách nhiệm) Hơn thế, nơi thực tập hầu hết s v tự liên hệ, nơn chuyện lại trở nên hình thức tất xử lý bầng mối quan hệ Nhận thức tình trạng này, BGH Nhà trường có biện pháp đạo từ Khố chấm điểm BCTT đưa vào kết học tập cuối khoá Việc chấm điểm phải qua hai người chấm lấy điểm bình quân.Người chấm nâng cao trách nhiệm qua việc tăng thêm vào khoản thu nhập cho háo cáo từ 200.000 đ lên 300.000 đ Tuy nhiên, việc xem vần chưa giải tận gốc Khi nhận thức không nâng cao, quy trình khơng coi trọng kiểm sốt cách chặt chẽ nghiêm túc dù có nâns cao tiền thù lao đến đâu, hay chấm điểm không giải vấn đề CL Tổ chức hoạt động thực tập trông chờ yêu vào tự giác sv , hoạt động kiểm tra giám sát cần thiết từ phía Khoa Theo phiếu điều tra 75,8% s v coi trọng hoạt động thực tập (15% coi trọng), có 72,4% s v cho hoạt động kiểm sốt Khoa mang tính hình thức, khơng đảm bảo chất lượng (69,5%) Hoạt động thực tập nhìn chung có điểm đáng ỷ sau Điểm mạnh: Nâng cao kỹ nghề nghiệp, gắn học với hành, giúp sv định hướng đẻ tài LVTN đảm bảo chất lượng nội dung luận vãn Điểm vếu.Tổ chức chưa chặt chẽ, tạo kẽ hở cho sv thiếu tự giác hoạt động thực tập, ảnh hưởng trực tiếp đến CLĐT nói chung CL luận văn nói riêng Hoat đỏng viết bào vê LVTN : Đây xem cơng trình KH dẩn liên để chứng minh lực học tập sv (XĐT Nhà trườnti sv tự định hướng đề tài trình thực tập lựa chọn theo danh sách gợi ý Khoa, nhằm vào vấn đề hoạt động thực tiễn QLKD, đòi hỏi thiết đơn vị thực tạp Công việc đưọe Khoa hướng dẫn cụ thể trước sv thực tập ừong “giới thiệu CN” cùa Khoa Tuy nhiên, trình thực không đảm bảo theo hướng dẫn chung 48 Khoa LVTN bỏ qua phần sở lý luận, mặt nghiên cứu tương quan lý thuyết thực hành, không đảm bảo tính KH nghiên cứu Trên thực tế, cá trình s v thiếu tập trung học tập, phần lý thuvết không trọng nghiên cứu cách nghiêm túc, tính hệ thịng Cùng với việc bỏ phần sở lý luận luận văn cuối khoá, làm s v cho lý thuyết khơng quan trọng.Trong kinh nghiệm cịn q ít, lý thuyết bị coi nhẹ, việc đưa giải pháp theo yêu cầu Khoa cá vấn đê nan giai, khó đảm bảo Hầu hết hỏi 75,8% s v cho Khoa coi trọng hoại dộng (15% rat coi trọng); 85,5% cho DN chưa trợ giúp tích cực học trình thực tập, giai đoạn quan trọng đảm bảo chất lượng luận văn Một điểm đáng lưu ý 32,5% s v có ý kiến vể Thầy hướng dẫn luận văn chưa tận tình thời gian hướng dẫn dành cho họ ít; 22,8% cho Thầy hướng dẫn nhiều luận văn nên khơng có đủ thời gian cho tìmg ln văn cụ thể Cơng tác có điểm đáng ý sau: Điểm mạnh: Được Trường Khoa coi trọng, cơng đoạn thực quy chế hố hướng dẫn cụ thể Điểm yếu,- Quản lý chưa chặt chẽ, s v chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cơng trình NCKH, DN cịn đứng cuộc, chưa nhận thức trọng trách xã hội việc “trồng người” cho đất nước, liên chưa có hợp tác cần thiết Hoat dỏng viết chấm diểm tiểu luân: Viết tiểu luận s v thực môn học tồn Trường, có mơn Khoa QL Đây xem “bài tập NCKH” s v (QĐ sổ' 691/QĐ 2001 cua Hiệu trưởng) Hoạt động thực kết thúc môn học, s v phơn ngẫu nhiên theo nhiều nhóm chun đề cho sẩn sv có nhiều ý kiến vé việc như: không đủ người hướng dẫn ký duyệt thông qua đề cương; đề cương thầy lại hướng dẫn kiểu, không ihống nhất, sai nào; có Thầy ký mà không xem dề cương; s v phải chờ đông lâu duyệt ký đề cương v.v Như vậy, rõ ràng việc tố chức thực việc chưa KH, chưa có nhũng quy định cụ nhiệm vụ trách nhiệm người, khâu.Trên thực tế, có người phai duyệt 49 nhiều đề cương, duyệt để cương không biết, không thuộc lĩnh vực chuyên môn nghiên cứu người khơng duyệt duyệt q duyệt mang tính hình thức Việc chấm Irở nên hình thức đại trà Vì thực chất người chấm không dược ĐT chuyên sâu VC ĩĩnh vực chuyên môn mà họ giao trọng trách chấm Trong đánh giá tình hình chấm điểm năm học 2002-2003, cho thây: “Có số đơng (25%) tập trung vào mộl vài đề, đặc biệt đề vổ cổ phần hoá DN, Hội nhập kinh tế Quốc tế chép viết đề nộp cho khoa (khoa QLDNvà khoa Luật) Với đề khác khơng chép, xếp đảo lộn để có tiểu luận nộp cho qua” (nguyên văn báo cáo) Chính người s v Trường thổ lộ: “trong tiểu luân chúng em tự viết tiểu luận, hầu hết chép cắt dán” Theo số liệu điều tra cho thấy, 62,3% s v có ý kiến cho ràng việc duyệt đé cương hình thức, cách hướng dẫn khơng thống (35% ), 72,4% cho rang sau chấm nên phát lại cho s v để biết điểm sai cần có lổng kết thu hoạch rút kinh nghiệm (điểm phù hợp với quy định Nhà trường việc viết chấm tiểu luận), 50,5% s v cho đề tài tiểu luận cùn trìu tượng, khó hiểu, có đề tài Khoa khơng có tài liệu để tham kháo tìm kiêm thị trường khơng có; 45,3% cho nên có điều chỉnh lại Cơng tác nhìn chung có điểm ý sau: Điểm mạnh: Là hoạt động Khoa quan tâm, có hướng dẫn, đạo cụ thể Điểm yếu: 1) Chưa tổ chức khoa học, lực lượng GV có chun mơn mơn ít; 2) Chưa có công cụ hữu hiệu để phát ngăn chặn tượng chép 4) Hoat đỏng nghiên cứu khoa hoc (NCKH): Các hoạt động NCKH cúa Khoa dựa vào chủ trương hoạt động HĐKH Trường Hoạt động KH nói chung Trường đạo thống theo yêu cầu: 1) Khoa học, đại Việt Nam; 2) Lý luận phải gắn liền với thực hành; 3) Xác lập xắc thái riêng Trường Hiện hoạt động ÍCH Trường tập trung coi trọiiiĩ vào việc cải cách chưong trình, mục tiêu ĐT, cải cách PPGD pp học tập 50 Theo dinh hướng này, Ban chủ nhiệm Khoa đạo tổ chức thực nhiều hoạt động NCKH Năm học 2002-2003, Khoa cò 10 báo đăng tải, 03 tiểu luận KH, 03 báo cáo Hội thảo KH, tham gia 01 đề tài cấp Bộ nghiệm thu; bổ sung giáo trình, tự tổ chức sưu tẩm, biên soạn cho in “200 tập tình thuật QLKD” Năm học 2004-2005, Khoa Trường phê duyệt đề tài nghiên cứu cấp Trường “Mơ hình DN Việl Nam kinh tế thị trường đại” đề án Khoa “phòng thực hành QLDN”; tổ chức biên soạn nâng cấp 12 giáo trình, biên soạn lập tài liệu hướng dẫn cho mồn học TC&QL KH quản lý Tuy nhiên, hoạt động s v chưa coi trọng Phạm vi giới hạn hoạt động s v chủ yếu LVTN Chưa có thống kê cho thấy có LVTN s v đóng góp ứng dụng vào giải vấn đề tồn thực tiễn, có sáng tạo góp phần vào việc lạo nhũng tổn cụ thể DN Theo điều tra sơ bộ, hoạt động chưa Khoa Trường quan tâm mức (60% ý kiến s v 69,8% ý kiến GV cho Khoa khơng coi trọng) Cơng tác NCKH có điểm mạnh, yếu sau: Điểm mạnh: 1) Được Khoa trọng quan tâm, thành viên Khoa hưởng ứng; 2) Tỷ ỉệ học hàm học vị cao, có nhiều GV có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn thâm niên nghề nghiệp, đử điồu kiện đc hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu theo yêu cầu Khoa Trường; 3) Nhiều GV trẻ có hướng tiếp tục phấn đấu Inh vực nghề nghiệp CƠIIU tác chun mơn, đóng góp thêm nhiều cơng trình NCKH Điểm yếu: 1) Chưa có chế khuyến khích quy kết trách nhiệm cụ thể; 2) Chưa đinh hướng công tác nghiên cứu vào việc nâng cao CL chuyen môn cụ thể, giải tổn Khoa Trường ảnh hưởng đến chất lượng QTĐT; 3) Chưa tạo phong trào NCKH rộng khắp xem hoạt động học tập bắt buộc sv 5) Hoat dỏng thi kiểm tra kết hoc tâp: Hoạt động thi kicm tra Khoa thực theo quy định số 74/QĐ ngày 29/1/1999 số 262/QĐ ngày 6/8/1999 Riêng Ngành QLKD có quy định vể thực tập cuối khoá thi tốt nghiệp số 602/ỌĐ ngày 7/2/1999 Hầu hết điểm để đánh giá kết học tập sv lại Khoa thông qua điểm thi hết học phần hình thức thi trắc nghiệm khách quan máy, điểm môn viết tiểu luận (tồn Trường có mơn viết tiêu luận) điểm LVTN Điểm kiểm tra, điểm tập điểm miệng không dùng (lé đánh giá kết học tập sv , mà chì coi tham khảo làm diều kiện thi (theo quy định thi kiểm tra 6/8/1999) Đây xem Iihững nguyên nhân dẫn đến tượng s v không hứng thú tự học, lự nghiên cứu, làm tập nhà, phát biểu trcn lớp, mà dll' dìú í I.: vào kỳ thi cuối học phần Nhìn lại quy định Trường thi kiểm tra số 74/QĐ ngày 29/01/1999 với định số 268 ngày 6/8/1999 thay đổi hẳn vé bail chat Tại quy định số 74/QĐ, hoạt động kiểm tra tính theo hệ số 1, từ định số 262 đến hoạt động kiểm tra không tính điểm Tuy nhiên, thực trạng học tập sv lười biếng thiếu ý thức, Khoa dã chủ động đua hướng giái cách tãiig lại số lượng kiểm tra môn học Mỗi môn phải kiểm tra 10 (dưới dạng tập), chấm bài, lấy điếm bình quân nhân với hộ số 0,3 để cộng với điểm thi nhãn hệ số 0,7 làm điểm cuối môn học Nhưng giải pháp tình chưa có thống chung tồn Trường Chính vậy, có mơn thực hiên, có mồn khơng, chưa có thống Điểm BCTT không chấm thời gian dài, dẫn đến tượng sv thiếu ý thức thực hiện, buộc Trường phải có quy định trở lại vé việc chấm BCTT (và phải qua hai người chấm) để chấn chỉnh lại ý thức học tập sv Đây ví dụ điển hình thiếu qn cơng tác kiểm tra - đánh giá Việc thi trắc nghiệm cách đại trà hầu hết môn học Trường nói chung Khoa nói riêng, có nhũng mặt tích cực nhái định bộc lộ nhiều tiêu cực Mặt tích cực thi trắc nghiệm có ưu điểm trội bao quát lượng kiến thức kỹ diện rộng; đảm bảo tính khách quan chấm điểm, tiết kiệm thời gian Tuy nhiên, thi theo trắc nghiệm cách đại trà làm mấl di kha nãng vict luận, phân tích ván đề, triển khai giải vấn đề liên quan đến phối hợp, tương tác có tính logic KH thành tố; nãng NCKH rèn luyện lực tư duy, giải vấn để mang tính hệ thống Hiện tượng sv không cần học thi đổ, dạt điểm cao lilực tế Không cần nhiều thời gian khó khăn s v mua đáp án đề thi trắc nghiêm tùng môn học cửa hàng photocopy với giá có 4.000đ; xin lời giải đáp trực tiếp mổn học qua bạn học trươc Khơng trường hợp bắt tài liệu sv mang vào phịne thi với mơi kiểu học nhớ theo ký hiệu mà không cần biết đến nội dung như: “câu dài nhất”, “câu ngãn nhất”, “câu có ba dấu chấm đằng sau”, “câu hỗn hợp” v.v Theo phiếu điều tra 85,4% ý theo hình thức thi trắc nghiệm nay, có 60,5% thi trắc nghiệm dễ 54,7% nên xem lại chất lượng việc thi trắc nghiệm Nhiều sv hỏi trả lời thẳng họ không cần học lớp cũns thi đỗ, có em cho chi cần mẩn niĩàv hoe xong để thi môn học Trong báo cáo nhanh Khoa điểm đặc biệt thi trắc nghiệm (2002-2003) với Ban giám hiệu có sơ' tượng đáng lưu ý: “Có trường hợp đạt điểm 10 vòng 20 phút, đẻ thi gồm 75 câu thời gian quy định 55 phút; số 8,59 điếm với thời gian làm phút, đề thi gồm 60 câu, thời gian quy định 45 phút, số đạt điểm trở lên với thời gian làm 10 - 15 phút nhiều Nếu phân tích kỹ thấy rằng, 60 câu hỏi, làm gần phút, bình quân giây trả lời xong câu hỏi, giây s v vừa đọc đề vừa nhớ đáp án đề cộng với thao tác thực Với quy trình đề: Từ Khoa -> Phịng khoa học -ỳ Hội thẩm định -> Khoa tin -> Trung tâm tin học Hiện tượng lộ đề, rò ri phải đật quy trình đề dài chưa có nhũng biện pháp quán ly iiừu hiẹu, Trong thực Irạng tình hình thi trắc nghiệm có vẩn đề chất lượngvà QL, kiểm tra khơng lấy điểm làm sở đảm bảo điểu kiện thi, ỌL chấm luận văn cuối khố khơng chặt chẽ nới lỏng khó nói đến việc đảm bảo CL Có thể nói hoạt động thi kiểm tra có điểm mạnh vốn s.iir Điểm mạnh: Tất môn đểu thi trắc nghiệm, đỡ tốn kcm VC thời gian, chi phí Điểm yếu: 1) Quản lý chưa chặt chẽ, chưa có biện pháp hữu hiệu để hạn chế; 2) Khổng phản ánh ỉực học tập SV; 3) Khơng tạo khơng khí, ý thức học tập lớp tự nghiên cứu tập nhà; 4) Khả 53 viết luận, phân tích tổng hợp yếu, tư hệ thống xem xét vấn đề, tượng Nếu không QL tốt, chất lượng đầu ngày 6) Hoat dông kiểm tra: Kiểm tra chức nãng quan trọng nhà Q L , bao gồm tất hoạt dộng mà nhà Q L ihực liiạ i Ilium J.IIII bảo chắn kết thực tế kết dự kiến kế hoạch Ngồi cơng tác giảng dạy, Khoa có nhiều công tác chuyên inôn khác như: hướng dẫn chấm tiểu iuận, BCTT, LVTN, quản lý Sêmina, giị' thục hành Tuy nhiên, cơng việc khơng nằm cơns đoan q trình kiểm tra theo nghĩa Biện pháp kiếm tra Khoa thường sử dụng lấy ý kiến từ sv , kết thúc học kỳ tiến hành lần, phương thức tiến hành lại không chặt chẽ, khơng đảm bảo tính khách quan, nên khó nắm chất việc để điều chỉnh cho phù hợp Một phần hoạt động giảng dạy thông qua kiểm tra phịng cơng tác s v , khơng có kiểm tra khác ừong suốt q trình thực thi cồng tác chun mơn Hầu hết hoạt động chuyên môn Khoa la klionu dược kiểm tra để đảm bảo CL Trong học kỳ công tác chuyên môn Khoa lớn, hầu hết tải so với nhiệm vụ tiêu chuẩn Trường, lượn2 công tác chuyên mồn vượt chuẩn bình quân theo tổng kết cho năm hục gân gấp 2,38 lần Nhưng không kiểm tra, đánh dựa vào háo cáo cá nhân cuối kỳ Hoại động kiểm tra có phải thực thành trình liên tục: trước sau loại công việc hoạt động khơng? Có phải thực theo thủ tục quy trình bắt buộc khơng? Kết có dùng làm sở, để Khoa xem xét cho hoạt động phân loại bình bầu GV hay khơng? Các câu hỏi cần có câu trả lời cho hoạt động ỌLCL Khoa Từ hoạt động rút số kết luận sau: Điểm mạnh: Khơng có Điểm yếu: Chưa coi trọng, việc kiểm tra mang tính hình thức số khâu, không tác động trực tiếp đến CL công tác chuyên môn 7) Hoat dỏng tổng kết - dánh giá: Đánh giá hoạt động quan trọng giai đoạn, chu kỳ quản lý nói chung QLCL nói riêng Thiếu tổng kết đánh giá nhận xét QTQL đạt mục tiêu 54 mong muốn chưa; kết đạt có tương ứng với ngn lực sử dụng hay không Hoạt động tổng kết đánh giá Khoa thông thường vào cuối học kỳ cuới nãm học Cơ vào cuối năm học, năm học diễn nhiểu họp tổng kết rút kinh nghiệm Tuy nhiên, có nhiều họp mang tính hình thức, chưa phái huy thức tự giác tinh thần trách nhiệm GV, góp ý chưa tập trung vào vấn đề tồn tại, vấn để xúc, ảnh hưởng đến CL chuyên môn QTĐT hầu hết trạng thái né ưánh, ngại phát biểu xNghiên cứu kỹ tổng kếi cho thấy, cơng tác chun mơn tổng kết mang tính liệt kê công việc làm, không quan tâm đến việc làm nào, dã đạt với kê! qua mong muốn hay chưa, có đảm bảo CL hay không Phần đánh giá chung năm học 2002-2003 đẻ xuất bảng kê mức hoàn thành công việc thành viên với tỷ lệ 30% xuất sắc 70% khá, khơng có trung bình Trong khí ý kiến đóng góp s v vể Khoa có nhiều việc phải nghiên cứu, xem xét điều chỉnh Đặc biệt năm học 2003-2004 2004-2005, phần đánh giá chung tổng kết năm học giống hệt 100% nội dung đánh giá; “Toàn thê’ CB, GVKhoa QLDN tập thể ln đồn kết trí hồn thành tốt tồn diện nhiệm vụ có CL tương đối tốt khâu ĐT khoa chuyên ngành Tuy nhiên, theo yêu cầu ngày cao CLĐT theo phương pháp tích cực Khoa phải phấn đấu nhiều hon nữa, thời có cải tiến nhiều mặt Nhà trường” (đây lủ trích dẫn nguyên vãn iroiiiỊ Ihio cao tổng kết năm học) Nếu xem xét riêng ý kiến đánh giá chung lên thực trạng công tác đánh giá Khoa mans lính hìiih thức, khơng trọng đến hiệu CL nhũiig công tác chuyên môn cụ thể Nội dung báo cáo đơn dựa định mức số lượng để quy chuẩn số tiết hoàn thành theo nghĩa vụ Hầu hết năm học tổng kết thấy vượt mức gấp đôi, làm bao nhiêu, làm khơng có tổng kết đánh giá cụ thể Hầu dựa tổng hợp khai báo đon GV Các hoạt động đánh giá kỳ khơng có, CL khâu, cồng việc hoàn toàn dựa vào ý thức trách nhiệm lừng G V chính.Từ phân tích nêu rút số đánh sau: Điểm mạnh: Đã quan tâm đến hoạt động tự đánh giá, năm học đêu có tổng kết hoạt động chung số hoạt động chuyên môn 55 Điểm yếu: í) Chỉ mang tính hình thức, chưa trọng đến CL chun mơn; 2) Khơng có tiêu chí chuẩn hoạt động dế đánh giá nâng lực, cơng sức đóng góp người Từ đó, khơng có biện pháp tương ứng để đơng viên, khuyến khích kịp thời, nên khơng tạo động tích cực cần thiết 23.2.4 Sự tác động Khoa TC&QL sô'hoạt dộng Trong nhân tố bao gồm hoạt động chuyên môn Khoa tổ chức QL như; Hoạt động tổ chức, chấm bảo vệ LVTN; Hoạt động QL tư liệu học tập, BCTT LVTN; hoạt động giảng dạy phân cơng giảng dạy; hoạt động phân loại bình bầu GV Hoat đỏng tổ chức, chấm bảo vê LVTN: Bảo vệ LVTN hình thức thi tốt nghiệp cho s v Trường vào nãm cuối Khoa CN Khoa CN tổ chức cho sv Đây loại hoạt động quan trọng nhằm đánh giá ca trình học tập sv , coi íà học phần có khối lượng kiến thức bàng 20 đơn vị học trình Từ Khố [ đến nay, Khoa tổ chức bảo vệ LVTN cho 1000 sv , riêng năm học gần 684 sv, đạt số tiết quy đổi là: 10.260 tiết (chiếm 31,56% công tác chuyên môn) Đây công việc chiếm tỷ trọng lớn Khoa Hoạt động nhìn chung Khoa tổ chức có thực (heo quy chế trường Điểm đáng lưu ý số điểm giỏi xuất sắc cao, năm hoc 20022003 tỷ lệ giỏi đạt tới 95,8% năm học 2003-2004 đạt tới 95,4% Số liệu năm 2004-2005 chưa tổng kết 90% (xem phụ lục 10 trang 181) Các Khoa khác nằm thực trạng chung Hiện tượng s v có ý thức học tập kém, ý thức kỷ luật học đường có lúc báo động, Trường phải có riêng dự án để nâng cao ky luại học dưứiig, kết học tập q cao tuợng khơng bình thường Giữa Khoa có đua điểm số để kéo sv CN đua mặt CL Một điều đáng lưu ý khác Trường khoản tiền không nhỏ làm phần thưởng cho s v có kết học tập tốt (theo thơng báo Khoa I tỷ cho năm học 2004-2005) 56 Thực trạng cần thiết phải có điều chỉnh, không CLĐT chung Trường đâu Mục tiêu ĐT đội ngũ nhà kinh lế thực hành khó đảm bảo thực tiễn coi trọng hình thức mà không coi trọng CL nội dung bên Tổ chức chấm điểm LVTN cho sv cuối khoá hoạt dộng quan trọng Ngoài việc đánh giá xác nang lực người học cịn thước đo cho Trường vé kết ĐT chưa có thước đo hữu hiệu Tất nhiên để có kết xác cịn phu thc vào nhiều vào yếu tố khác trình kể việc nhận thức Việc cho báo vệ đại trà không tương xứng với lực khác sv Từ phân tích trên, xin đưa số nhận xét sau: Điểm mạnh: 1) Thực theo quy trình, có phân cơng hướng dẫn rõ ràng; 2) Hầu hết s v hướng dẫn cụ thể chi tiết trước bào vệ Điểm yếu: 1) Cịn trọng nhiều đến điểm số, chưa có biên pháp hữu hiệu để kiểm soát tượng chép luận văn khoá Trường, 2) Cịn bị thụ động khâu tổ chức phụ thuộc vào việc s v hoàn thành LVTN Hoat dông quản lý tư liêu hoc tâp, BCTT LVTN: Tổng số tài liệu tham khảo cần có theo yêu cầu môn học Khoa phụ trách dạng đáu sách chưa có số liệu thống kê Hiện nay, Khoa chí quản lý sơ đáu sách dơ Khoa biên soạn in ấn để phục vụ cho s v chuyên ngành Một số tài liệu tham khảo thu từ DN s v nộp từ Khoá cập nhật tiếp tục bổ sung Lưu ý việc bảo quản BCTT LVTN sv Trong đợt kiểm tra, thống kê năm học 2003-2004 cho thấy, khoá ĐT có ]000 s v hồn thành LVTN Điều cho thấy phải có 4000 LVTN in để bảo vệ (vì hội đồng chấm có người), phịng thực hành quản có 1000 cuốn, tức thất 3000 khơng QL (chỉ QL 25%) Đặc biệt, có khố lưu lại khơng 10% (Khoá 4) Như vậy, việc chép luận văn sv khó tránh khỏi khơng nằm tầm kiểm soát Khoa Việc đánh giá CL lực s v khổng thể đảm bảo tính khách quan Hoạt dộng cần lưu ý m ột số điểm sau: Điểm mạnh: 1) Quan tâm sưu tầm tài liệu thực tế từ DN thông qua s v thực tập khoá, coi nhiệm vụ s v giai đoạn thực tập; 2) Qiủ động biên soạn tài liệu hướng dãn học tập cho sv 57 Điểm yếu: I) Công tác quản lý chưa tốt, thất thoái BCTT LVTiN; chưa có chế độ lưu trữ, tiêu huỷ BCTT LVTN; 2) Tài liệu học tâp nghiên cứu khoa học chưa đáp ứng nhu cầu giảng dậy học tập Hoat dông phân cống giảng day cống tác chuyên mỏn: Theo báo cáo tổng kết năm học khoá gần (từ năm 2002- 2005) khối lượng công việc GV phần lớn tải, tăng gấp đôi so với qm định Tỷ lệ khối lượng công tác chuyên môn vượt nhiệm vụ chuẩn bình quân ba năm học 2,38 lần (xem phụ lục 14 trang 148) Tương ứng mức độ tiết vượt nhiệm vụ chuẩn tăng gấp 2,03 lần Các hoại động chuyeii mon chiếm 50,1% so với hoạt động giảng dạy 49,9% Điều nguyên nhân làm hạn chế mặt hoạt động tồn diện khác Khoa, kì hoạt đơng giảng dậy, làm ảnh hưởng đến CLĐT Theo tổng kết chương trình giảng dạy học ky I năm học 2004-2005 cho thấy (xem phụ lục trang 175), việc phân công giảng không lưu ý đến lực chuyên môn, hội để hồn thành trách nhiệm khơng công Ngay học kỳ I, người tham gia làm công tác QL trừ số tiết giảng nghĩa vụ để đảm đương nhung phân công vượt số tiết nghĩa vụ dược giao 103%, có người đạt mức 15% Khi so sánh học kỳ thấy bất hợp lý có người chưa hồn thành tiết nghĩa vụ CiV hữu, có người vượt nhiều lại GV tập Trong phân công hướng dẫn luận vàn có tình trạng tươne tự, cách phân công không dựa hiệu thực hiện, lực hướng dẫn không hướng theo nhu cầu người học Tỷ lệ phân công nhóm cách biệt nhung khơng rõ sở phân cơng Năm học 2003-2004 có 225 sv đủ điểu kiện làm LVTN phân thành 14 nhóm hướng dẫn: nhóm đơng hai người hướng dẫn lên tới 32 s v chiếm tỷ lệ 14,2%, nhóm thấp người hướng dẫn SVchiếm 3,5%; có nhóm có người hướng dẫn có 12 sv chiếm 5,3% nhóm hai ngưịì hướng dẫn Tương tự năm 2004-2005, có đạo hướng dẫn Trường hoạt động nhằm hạn chế hướng dẫn nhiều không đám bảo CL, việc phân công vần chưa thấy có cư sỏ' rõ ràng, l ong số s v hướng dẫn 96 sv , tỷ lệ phân bố nhóm có người hướng dãn 58 hai người hướng dẫn cách biệt 8,3% 5,2%; tỷ lệ nhóm cao thấp 11,4% 3,1% Các sở so sánh chưa rõ Khoa dựa nen c sở nào: thâm niôn giảng dậy, lực chuyên môn, học hàm học học vị theo ycu cầu sv hay dựa sở định lượng? Phân công ihế để đám bảo chất lượng lợi ích cho người học, dảm bảo kích thích việc nâng cao trách nhiệm lực chuyên môn vấn đề nén Khoa xem xét Nếu khơng có sở khoa học dựa Lrên liêu chí cịng khai lãĩ dễ dẫn đến tượng cảm tính, dựa xử lý công việc qua quan hệ làm hạn chế tính tích cực mơi trường sư phạm, giảm động phấn đấu nhằm nâng cao CL hoạt động ĐT nói chung cơng tác chun mủn cụ thể Nếu khơng có sở xác đáng nguyên nhân làm giảm tính tích cực tăng thêm mức độ phức tạp quan hệ sư phạm Duy trì lâu cách phân cơng làm phá vỡ yếu tố tạo nên kết cấu bền vững «-ÍUI 11lội lu chức Vì chúng liên hệ trực tiếp đến lợi ích, tâm huyết nghề nahiệp time người Cơng tác nhấn mạnh số điểm đáng lưu ý sau: Điểm mạnh: l)Thực tốt kế hoạch phân công giảng dậy, không xảy tượng trùng giảng; 2) Hoạt động lên kế hoạch, phân công công tác chung tốt Điểm yếu: 1) Chưa có sở phân cơng họp lý giảng GV, chưa lưu ý cân đối cấu giảng để tạo hội công mức độ hoàn thành nhiệm vụ tiêu chuẩn; 2) Chưa có cở sở phân cơng cơng tác chun mơn hợp ]ý, chưa tạo động cạnh tranh lành mạnh công tác chuyên Iĩiôn 4) Hoat dỏng phân loai bình bầu GV: Theo thơng báo số 129/TB ngày 01/03/2001 Trường, việc phân loại GV dựa học hàm, học vị ngạch công chức giảng dạy chức danh CBQL Dựa sở này, GV trường phân thành 03 loại sau: 1) Loại A: TS, TSKH, GS, PGS, GV cao câp tương dươne; 2) Loại B: Thạc sĩ, GV tương đươne; 3) Loai C: Cử nhân, GV Tiêu chí hiệu CL giảng dạy có đật khơns có sở để đánh giá (được giao khoa để chí tiết hố) Tuy nhiên, hoạt động chưa thực hiện, CL hiệu môn học lừng bậc cho loại khơng có sở để đánh giá Một số định hưóng 59 chuyển hố vào phiếu đóng góp ý kiến sv , tập trung vào số nội dung như: Mức độ đánh giá tốt, khá, trung bình, yếu nội dung, phương pháp thái độ, cơng trình NCKH năm Việc lấy ý kiến từ người học thực không Ihco định kỳ chưa chặt chẽ nên khơng phản ánh thực Irạng Hoạt động bình bâu GV dạy giỏi, có năm đưa tiêu chí nhận xét sv vào, có năm lại khơng tính đến Tiêu chí bình bầu từ Khoa đơn giản: Hồn thành nghĩa vụ giang dạy, có tư cách phẩm chất đạo đức tốt, khơng bị sv phản ánh Đến cấp Trường thị lại khơng rõ ràng Ngồi nhóm tiêu chí định hướng theo thơng báo số 129/TB Chủ tịch HĐKH Trường ngày 1/3/200] quy chế lạm thời thù lao ngày 15/12/1996 khơng có sở cụ thể để phân loại, bình bầu đánh giá GV Theo quan điểm chung thông báo số 129/TB Trường cho thấy: “những giảng bao hàm cơng phu nghiên cứu, tích luỹ lâu dài CrV, giảng bao hàm kinh nghiệm thực tiễn độc đáo GV xêp vào mức thù lao cao khung thù lao xếp vượt khung” Nhưng giảng xem công phu, độc đáo, c ó tích luỹ lâu dài, vượt khung khơng có sở, hay quy định cụ dế thực Nhóm quy định tiêu chí hiệu CL giảng dạy Trường mang tính định hướng, chung chung Mức độ cụ thể tiêu chí đánh giá lại phụ thuộc hồn tồn vào viêc chi tiết hố đến đâu Khoa Thực tế dẩn đến việc phân loại, đánh giá bình bầu thiếu sở khách quan, giảm khơng động lực niềm tin phãh đấu nghề nghiệp, tạo nên mổi trường cạnh tranh không lành mạnh, thiếu cơng lịng QTĐT Trong đó, Bộ GD&ĐT có QĐ số 36/2000/QĐ-BGDĐT ngày 25/08/2000 quy định cụ thể việc Việc nghiên cứu áp dunu định vào thực tiễn Trường Khoa ta không ỉà việc thực đứng chủ trương, sách mà bổ xung vào chỗ thiếu yếu hoạt động bình bầu, đánh giá phân loại GV cúa Trường ta Hoại dộng có số điểm đáng lưu ý sau: 60 Điểm mạnh Khơng có Điểm yẽu: 1) Thiếu sở đánh giá, bình chọn; 2) Chưa thực theo QĐ số 36/2000/QĐ-BGDĐT ngày 25/08/2000 Bộ GD&ĐT quy định vẻ tiêu chuẩn GV giỏi 5) Hoat dỏng thu thâp xử Ịỵ thông tin phản hổi: Thông tin phản hổi nguyên tắc quan trọng hệ (hống nguyên tắc thông tin QL như: nguyên tắc phân cấp xử lý thông tin; nguyên tắc thông tin đa dạng tương xứng, đa chiẻu có chọn lọc; ngun tắc thơng tin mớ Trong hoại dộng QL nói chung, thơng tin phản hổi giúp chủ thể QL nhận nhũng thông tin phản ánh từ đối tượng môi trường QL, dể phát kịp iliù'1 nhữiiị, bất cập, sai hỏng nhầm điều chỉnh họp lý định Hiện Trường có văn quy định liên quan đến hoạt động này: văn số 260/GH ngày 20/11/1997 Đây xem văn nhất, luy nhiên đề cập đến liên hệ thông tin phịng ban với mà khơng lưu ý đến loại thơng tin trực tiếp từ đối tượng yếu ià người học khách hàng khác (cả khách hàng bên bên ngồi) Tuy vậy, hoạt động thực tiễn, hàng năm Khoa Nhà trường tổ chức lấy ý kiến từ s v gia đình họ Hoạt động chưa chuẩn hoá nên việc thực chưa thống triệt để, chưa phát huy hết tác dụng vốn có việc điểu chỉnh tổn công tác giảng dậy QL Việc triển khai lấy ý kiến chưa thông till thu Ihập chư:i • v ĩ !•■ kịp thời Thực chất việc lấy ý kiến s v vào cuối năm học, s v chuẩn bị trường chậm, iúc “sản phẩm” coi hoàn thiện Nhưng lấy ý kiến mà khơng có hoạt động tổng kết rút kinh nghiệm Khoa, khâu hoạt động tạo nên tác động ngược chiều bất lợi cho việc nâng cao CLĐT Nên chăng, tổ chức hoạt động cách hiệu cần chuẩn hoá thành quy chế bắt buộc suốt QTĐT Thiết lập hệ thông thu thập xử ]ý thông tin phản hồi từ cấp tổ môn, cấp Khoa đến cấp Trường Cấp tổ môn thực liên tỊic suốt trình tiết học, GV lóp tự chịu trách nhiệm Cấp Khoa tổ chức định kỳ sau kết thúc môn học Cấp Trường tổ chức lấy ý kiến chung vể Khoa vào cuối năm học Các hoạt độnc n.ÌY phải lổ rbợf ãIiiiũỡi'1 61 xuyờn, cú nh k v cú h thống tuỳ theo trách nhiệm cấp khác Một số điểm cần lưu ý hoạt động sau: Điếm mạnh: Đã có ý thức vé tầm quan trọng thông tin phán hổi Điẽni yếu: ơiưa triển khai thực thống triệt để; chưa quy định cụ thể nên việc thực hình thức 23.2.5 Sự rác dộng đến CLĐT quan hệ Nhà trường, Gia dinh Xã hội 1) Sư tác dồng quan Nhà tiirịng với Gia đình: Đây quan hệ quan trọng cần thiết nhằm kiểm soát điều chỉnh trình học tập người học Hoạt động Khoa khơng có Sinh viên khơng có ý thức học tập, nghỉ học thường xuyên, chí có biểu tiêu cự c nhung GV khơng có hình thức để liên hệ với gia đình Việc thiết lập mối liên hệ với gia đình để kiểm sốt, phát hiện, cỏ biện pháp ngan úiạn kip Ihời biểu sai lệch sv việc làm cần thiết Ngay từ khâu đẩu nhập học phải yêu cầu s v cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để cổ thể liên hệ với gia đinh Các thông tin cần phải chuyển đến lạn tay GV phụ trách môn học Khoa chuyên ngành để tiếp tục quản lv Phương thức liên hệ phải thể rõ kết cấu bảng (lanh sách lớp học Ngay việc làm có tác động định đến thái độ ý thức học tập sv , mang ý nghĩa ngăn chặn phòng ngừa - mục tiêu việc thực CL toàn diện TQM v é mặt lâm lý, không s v lại không ngại bị Khoa, Trường thơng báo gia dìiih thơng tin khơng tốt Duy trì mối liên hệ này, phân giao trách nhiệm cụ thể cho GV phụ trách môn học, Khoa chuycn ncành Irrr ih'tnl) liệu pháp tích cực định tác động vào CL học tập nói riêng, góp phần vào nâng cao CLĐT chung 2) Sư tác dỏng quan Nhà trưởng Xã hối: Đây mộl “sợi dây” liên hệ cần thiết QTĐT để tiếp nhận thông tin phản hổi kết ĐT trình rèn luyện nhân cách người học Cũng mối liên hệ Khoa với gia đình, mối liên hệ Khoa với người sử dụng, với thi trường không thiết lập Khi thiết lập cácii có tổ chức hệ thống mối liên hệ chắn “sản phẩm” đầu nâng cao CL Vì 62 chúng có tác động điểu chỉnh trực tiếp đến thái độ hành vi s v Irona trình học tập rèn luyện Nhà trường Điểm mạnh: Khơng có Điểm yếu: Chưa thiết lập mối liên hệ cẩn thiết cho QTĐT để nâng cao CL học tập nói riêng CL kết đào tạo nói chung 2.3.3 Phản hệ sử dụng (kết đầu QTĐT) Đây ]à công đoạn gần cuối QTĐT Sản phẩm người học định hình nội hàm GD đinh Chúng thể bao gồm thành tố như: giá trị nhân cách, giá trị sức lao động (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen nghề nghiệp) lực (năng lực nhận thức, nãng lực GT&UX lực TC& QL, lực hợp tác cạnh tranh, ỉực thích ứng vcã thay đổi )• Kết đầu phản ánh hai loại mức độ: mức độ thoả mãn mục tiêu bên mức độ thoá mãn nhu cầu khách hàng Để xác định CL người ĐT sau tốt nghiệp cần có quan niệm thống nội hàm Quan niệm phổ biến nhiều nước, I1Ĩ bao gồm: 1) Khối lượng, nội dung trình độ kiến thức; 2) Kỹ thực hành; 3) Năng lực nhận thức lực tư duy; 4) Phẩm chất nhân vãn ị 10.60] Nhiều quan niệm khác lại cho rằng, sức lao động nhân cách Cách tiếp cận đề tài nhóm cấc yêu cầu giá trị nhân cách, giá trị sức lao động nhóm lực Tuy nhiên, dù quan niệm hay cách tiếp cận phải có cơne cụ chuẩn đo lường đánh giá CL “nội hàm GD chứa trong” sản phẩm Nhưng mức độ định lượng hay thoả mãn mục tiêu bên QTĐT Qíc “nội hàm GD” chứa “sản phẩm” người học có thoả mãn nhu cầu người sử dụng, có đáp ứng yêu cầu đòi hỏi phát triển xã hội xu hay khơng xem khâu cuối đánh giá CL QTĐT (mang tính định tính) Như vậy, sản phẩm người học đầu phân hệ sử dụng phái đảm bảo yêu cầu định lưọng định tính ‘ nội hàm GD” chứa Đây sở để đánh giá CL đầu cho Trường Đại học nói chung Nhà trường nói riêng, có Khoa QLDN 63 Thực tế, ĐT Trường cho thấy, đánh giá khối ỉượiic nói (Inns’ viì trình độ kiến thức hay kỹ thực hành theo số dvht học điểm số đế xác định [ực cúa người học hình thức Tuy sơ' iượng đvht cứa Ngành QLKD cao (chiếm thời lượng 292 đvht), điểm số đạt giỏi cao (chiếm 90%) khơng phản ánh xác nội hàm CLGD Các kỹ nănc thực hành xa vời, Khoa Trường thiếu hệ thống phòng thực hành, thí nghiệm, mối quan hệ với DN chưa trọng phái triển, cư cấu tỷ lệ lý thuyết thực hành chưa xác định chuẩn-trên thực tế, lối giảng “hàm lâm” trì hầu hết học (trên 80% ý kiến góp ý từ sv GV) Năng lực nhận thức lực tư (thuộc nhóm lực bản) phẩm chất nhân văn (hay giá trị nhân cách) trìu tượng, khơng có cơng cụ đo lường, đánh íĩiá lời nhận xét chung chung mang tính hình thức, xử lý qua mối quan hệ yếu Yếu tố định lượng thực tế bấp bênh, khó hy vọng vào yếu tố định tính Việc thoả mãn nhu cầu nhà sử dụng thị tnrờng sức lao động CL (yếu tố định tính) q trình cán nghiên cứu cách nghiêm túc Đến nay, mối liên hệ với nhà sử dụng, cựu sv, thị trường lao động khơng có nói đến mức độ đáp ứng CL Khoa Trường đến đâu Một số nhận xét tác giả dựa sở phân tích thực trạng khó nói đến CL, cơng đoạn ọ TOT Iiay Trường nói chung Khoa nói riêng khơng có đổi thực Đổi từ nhận thức, tư đến cách làm, công việc, hành động cụ thể Từ phân tích rút số điểm đáng lưu ý sau: Điểm mạnh: Khơng có Điểm yếu: 1) Khơng có cơng cụ để đánh giá; 2) Khơnẹ thiết lập điều kiện chủ quan lẫn khách quan để kiểm sốt q trình thực kết ĐT; 3) Chưa tổng kết, điều tra đánh giá 2.3 Ma trận SWOT quản lý chất lượng Khoa QLDN Bảng ma trận SWOT bảng tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức QLCL Khoa QLDN Khi cho kết hợp yếu tố với xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu bên 64 hội thách thức bên QLCL Khoa Nội dung trình bày cụ thể bảng 10 trang Tóm lại, chương trình bầy tổng quát trình hình thành phát triển Trường ĐHDL QL&KD Hà Nội Khoa QLDN Tại chương này, vào “Q trình CLĐT GD”, “tập hợp đặc tính bán CL”, “các đặc điểm công cụ chủ yếu hệ thống QLCL lồn diện" thơng qua “chu trình CL” TQM phần sở lý luận chương để phân tích thực trạng QLCL Khoa QLDN Thực trạng QLCL Khoa tiếp cận phân tích theo giai đoạn quan trọng QTĐT: đầu vào, tổ chức QTĐT đến đầu phản ánh kết ĐT thoả mãn nhu cầu khách hàng thị trường lao động Kết họp với phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp tổng kết ihực tiễn phân tích SWOT, giai đoạn công đoạn đưa đánh giá riêng điểm mạnh điểm yếu phân tích yếu tố hội thách thức Kết hợp với bảng ma trận SWOT q trình phân tích, tìm dược số neuyên nhân chung tác động đến thực trạng QLCL đào tạo cua Khoa nhu sau: - Những nguyên nhân íừ cấp trường: 1) Chưa có nhận thức đắn đầy đủ vai trò QLCL QTĐT, chưa có kế hoạch CSCL cụ thể hố thành quy chế; 2) Chưa có hoạt động tổng kêì dánh giá đô l kinh nghiệm vẻ CL hiệu công tác chuyên môn tùng Ngành, tùng cấp học Khoa; 3) Chưa tạo điểu kiện cần thiết để Ngành học, Cấp học Khoa triển khai hoạt động QLCL; 4) Chưa tạo chế ràng buộc trách nhiệm, quyền hạn lợi ích QLCL Ngành học, Gíp học, Khoa với hệ thống phịng ban, Trung tâm, Viện nghiên cứu, Hội s v tổ chức Đoàn thể Trường - Những nguyên nhân cấp Khoa: 1) Chưa xây dựng CSCL, KHCL làm sở định hướng; 2) Chưa tạo chế trách nhiệm, hạn lợi ích ràng buộc phân hệ hoạt động; 3)Chưa coi trọng hoạt động kiểm tra, tổng kết đánh giá; chưa thiết lập hộ thống thu thập phân tích thơng tin phản hồi hữu hiệu tập trung vào CL cơng tác chun mơn Lliố nhu cầu khách hàng Ố5 Biểu 15 BẢNG MA TRẬN SWOT ĐIEM m n h , đ iề m YẼ*U, c hội v th c h th ứ c TRONG QUÁ TRÌNH Q UẢN LÝ CHAT LƯỢNG CỦA KHOA QLDN Điểm mạnh (S) S1 :Xác định tốt kế hoạch mục tiêu S2:Cơ cấu đội ngũ trẻ cao đan xen có thảm niên S3:CN đa dạng tạo nhiều hội lụa chọn cho người học S4:CÓ điều kiện để ứng dụng PP-Đ T tích Cực S5:Khoa Ưọng cơng tác NCKH S6:CĨ điều kiện 00 sở vật chất tốt S7:Nội dung chutsng trình tùng bước chuẩn hoá nâng cao chất lương c hội (O) Phối hợp (OS) :Q u y mô đẩu vào tăng cao 01S1S3:Lèn nâng cao số lưạng đầu vào 02:Phương thức Đ T đa dạng 01S3S6:Đa dạng hoá loại hình ĐT :C h ủ đóng vế tài quyền 04S2S4:Nâng cao C L giảng dậy, tiếp cận nhanh định PPĐ T tích cực 04:N hiều cõng nghê giảng dây OS:Chủ đòng hơp tác mở thêm loai hình ĐT Thách thức (T)^ Phối hợp (TS) T 1:Sức ép nâng lực đội ngũ T1S2:ít chịu sức ép lớn lực đội ngũ T2:Sức ép vế nàng lực sức cạnh tranh T1S1 :Đảm bào KH nâng cao phát triển đội ngũ T3:Sức ép chất lượng đào tạo T4S4S2:Không chịu sức ép lớn vế đổi P P G D T4:Sức ép sư đổi P P G D T5S3S6:CÓ điều kiện để nâng cao lực thoả T5:Sức ép thoả mãn nhu cầu ngày cao mãn nhu cầu ngày cao khách hàng T6 Sức ép xử lý nguồn TT đa dạng T6S:Chịu sức ép vể xử lý nguồn thõng tin đa dang T7 Sức ép thi trưởng lao đòng đa dang TS5:Tảp trung nghiên cứu để Ihoá nhu cầu Điếm yếu (W) W1:SỐ lượng sv c ngành ít.CL đầu vào người học chưa cao W 3:Chưa xây dựng K H C L.n ăn g lực đội ngũ không đểu W5:Lớp học đòng;ý thức học tập cua sv W6:Nội dung C N chưa hấp dẫn,quy trinh Q L công tác C.M ôn chưa chặt chẽ W8:Thiếu co chế ràng buộc TN ,Q H & lợi ích W9:Chưa trọng hoạt động Tổng kết-Đánh giá W10: Chưa trọng (hu thập xử lý thơng tin phản hồi W11:Chưa có HT tiêu chi đánh giá chung W12:Chưa có cơng cu hữu hiêu để đánh giá C L đầu Phối hơp (O W) W 1:Cài tiến phương thức quàng cáo, xác định rõ nguyén nhân tác động đến số lưọng s.viên chuyên ngành W:Hợp tác, mỏ thêm c c loại hình ĐT 0W:SỨC hấp dân cá c C N chưa cao, C L Đ T chưa đảm bảo, chưa hinh thành đươc C T Đ T phù hơp với nhu cầu lao đônq thi trường Phối hơp VV) T1T2 W W 7W 11:nâng cao lực đội ngũ phù hợp với yéu cầu mới, hoàn thiện tiêu chi đánh giá lực đội ngũ T5T7W3 W12:nảng cao CLĐT hình thành cơng cụ đánh giá chinh xác CL đầu T6 W9 W 10:Hoàn thiện hệ thống thu thập vá xử lý thông tin phản hổi hưu hiệu, coi trọng công tác tổng kết, đánh giá T W:thiết lập còng cu đánh giá tập trung /ào hoạt động chất lượng, coi công tác tổng kết thưc tiễn, thu thâp xử lý thõng tin phản hối 6 CHƯƠNG M Ộ T S Ổ B IỆ N P H Á P Q U Ả N L Ý C H Ấ T L Ư Ợ N G Đ À O T Ạ O C Ủ A K H O A Q U Ả N L Ý D O AN H N G H IỆ P T Ạ I T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C DÂN L Ậ P Q U Ả N L Ý V À K IN H D O A N H HÀ N Ộ I 3.1 Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 3.1.1.1 Cơ sở khoa học Chất lượng QLCL hệ thống trí thức úng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, nghiên cứu ứng dụng thực tiễn, đặc biệt mơ hình QLCL (TQM) Tồn trình đật tiên đổ làm tảng cùa CL thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng bên tronc lẫn bên ngồi - Đây sở mang tính quy luật đề đảm bảo tổn phát triển bền vững 3.1.1.2 Cơ sở thực tiễn Công tác QLCL đào tạo nói chung Trường ĐHDL QL&KD Hà Nội Khoa QLDN nói riêng tổn nhiều mặt Từ đẩu vào đến đầu suốt QTĐT, vấn đề CL QLCL cần có biện pháp kịp thời cấp bách Hệ thống CSCL, tiêu chuẩn đánh giá Khoa Trường khơng có Cơ sở đánh giá CLĐT, hướng tới thoả mãn yêu cầu người học, người sứ dụng xã hội chưa quan tâm mức 3.1.2 Các nguyên tắc đê xuất biện pháp 3.ỉ.2.1 Nguyên tắc đồng Gíc biện pháp đề xuất thực cách bộ, lên tất phàn hệ, hoạt động chuyên môn, quan hệ bên lẫn bên ; coi trọng m ối quan hệ ảnh hưởng qua lại chúng, xem lỗi khâu, cơng đoạn lỗi hệ thống 3.ỉ.2.3 Nguyên tắc khả thi Các biện pháp đưa có tính đến thực thi triển khai thực thực tiễn, phù hợp với nguồn lực có Khoa ưong giai đoạn 67 giai đoạn Ngồi ra, cịn đặt bối cảnh chung Trường, đề xuất số khuyến nghị để đảm bảo điểu kiện thực cho ỌLCL Khoa riêng Nhà trường., 3.1.2.4 Nguyên tắc khách quan Các biện pháp đưa dựa mơ hình ỌLCL tồn diện ứng dụng tronc lĩnh vực ĐT, có lưu ý đến tương thích với điều kiện chủ quan Khoa Trường Tôn trọng mối quan hệ tương tác qua lại lẩn bên bên thể thống Dựa sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu bên hội, thách thức ben ngồi Tơn trọng quy luật khách quan, hướng tới tính khả thi irong điều kiện cho phép để nâng cao ỌLCL đào tạo Khoa 3.2 Các biện pháp 3.2.1 Biện pháp chung cho phán hệ Phần tập trung đề xuất biện pháp nhằm giải nguyên nhân chung gây nên tổn QLCL cho phân hệ Các biện pháp nêu rõ mục tiêu, nội dung, tổ chức thực điều kiện thực hiên rihư kếl cần đạt 3.2.1.1 Xây dựng sách chất lượng (CSCL) Đây nguyên nhân đẩu tiên tác động đến tình hình CLĐT Khoa nói riêng Nhà trường nói chung Tư bước sang thời kỳ đổi mới, đặc biệt sau Nhà nưóe cơng bố tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5200-90 (dựa theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000-1987) nhiều tổ chức chủ động tiếp cận xây dựnc cho CSCL riêng Với cách suy nghĩ vậy, Khoa QLDN có vị trí độc lập định, cần thiết phái có chu dộng để đảm bảo tồn cho chun ngành thơng qua việc xây dựng CSCL Tất nhiên, sách phải phận hữu sách, mục tiêu chung tồn Trường, sở để thiết lập muc tiêu CL Khoa Việc thực CL hô hào hiệu chung chung hay đưa định hướng chung mà phải có biện pháp, kế hoạch Iriển khai cụ thể Ban lãnh đạo Khoa phải hết lòng triển khai thực cải tiến lừ việc công bố thông qua CSCL cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, có nội dung phù hợp với tơn chỉ, mục tiêu Trưịng 68 Mục tiêu việc xây dựng CSCL nhằm: 1) Định hướng hoạt động ỌLCL đào tạo Khoa; 2) Đé phương châm làm sở cho mục liêu phấn đấu hoạt động Khoa đảm báo CLĐT chung Trường Trong điều kiện Khoa nay, xin đề xuất số định hướng cho CSCL sau: 1) Cung cấp sản phẩm dịch vụ đào tạo trcn sở hệ thô'ng CL lồn diện TQM nhằm thố mãn nhu cầu mong tlựi cíui nuười học, người sử dụng , thị trường lao động xã hội; 2) Đảm bảo nguồn lực tương xứng với mục tiêu CL đề ra; 3) Nỗ lực tìm kiếm hội cải tiến CL dịch vụ ĐT suốt QTĐT; 4) Xây dựng đầy đủ hệ thống văn bản, áp dụng tuân thú nghiêm túc hệ thống tiêu chí quy trình theo yêu cầu cam kết Để triển khai thực CSCL nêu trên, đòi hỏi ban lãnh đạo Khoa cần phải: 1) Thiết lập Ban Tổ QLCL; 2) Xác định rõ nhu cầu nhận thức CL người học (khách hàng bên khác) GV (khách hàng bên khác); 3) Đánh giá khả đáp ứng Khoa cho nhu cầu cách kinh tế hiệu nhất; 4) Đảm bảo tối ưu điểu kiện hỗ trợ cho việc thực CL; 5) Xây dựng tinh thần đảm bảo phòng ngừa phát hiện; 6) Xây dựng theo dõi cải tiến CL có hệ thống, có kế hoạch thành quy trình liên tục Đặt việc cải tiến CL nhiệm vụ trách nhiệm toàn ban lãnh đạo Khoa, kết hợp với việc lỉm hút phân giao trách nhiệm rõ ràng cho thành viên Khoa, tổ, nhóm chun mơn; 7) Cần tuyên truyền rộng rãi phong trào CL toàn Khoa, xem CL nội dung thường xuyên họp tổng kết, giao ban; 8) Thiết lập hệ thống ihông tin phản hổi hữu hiệu từ người học, khách hàng khác thị trường lao dộng đế dieu chinh, cải tiến kịp thời, nâng cao CL nhằm thoả mãn nhu cầu ngày cao CL Nhiẻu ván đề khác cần lưu tâm xem xét trình thực CSCL như: 1) Phát tương thích hay khơng đầy đủ tiêu chí, thủ tục quy trình áp dụng điều kiện thay đổi; 2) Cần xác định đảm bảo xác nỗ lực c ố gắng thích đáng thành viên trình thực hiện; nguyên nhân làm giảm động lòng nhiệt tình tâm huyết họ tham gia vào CSCL; 3) Có đủ sở phương cách đò’ nhận biết thành viên việc phòng ngừa sửa chữa nguyên nhân tiềm gây yếu công việc ảnh hưởng đến CL 69 Nếu tất vấn đề nêu giải quyếl cách thoa dáng đứng lúc kịp thời đặt niềm tin vào việc thực có hiệu C SC L theo kế hoạch, mục tiêu chất lượng mà Khoa xác định 3.3.1.2 Xây dựng k ế hoạch chất lượng (KHCL) KHCL Khoa phải bao trùm tồn quy trình ĐT, phù hợp mục ticu CSCL Khoa/Trường Kế hoạch chi tiết khả thực cao Đãy đòi hỏi để ỌLCL cách hiệu Tuy nhiên, cần thiết phái có hỗ trợ quy trình xem xét lại liên tục, thơng qua chiến lược cải tiến khơng ngừng (Hình 10 trang §5) ^ í Việc xây dựng KHCL cần đảm bảo nội dung sau đây: I Xây dưng kế hoach chất lương muc tiêu: KHCL mục tiêu bán chi tiết hoá CSCL theo mục tiêu mang tính tổng quát Thiếu mục tiêu này, thiếu định hưóng cụ thể việc triển khai cône việc cụ thể Khoa không biếp tập trung nỗ lực vào đâu, ihành viên khổiìii có sở tìm tịi, phát huy sáng tạo để giải vấn đề CL cho dù có biếi rõ thực trạng Khơng xác định mục tiêu CL sở xây dựng kế hoạch tổng thể hoạt động QLCL bị trì trệ, mơ hồ phùn tán Mọi hoạt động Khoa khơng có sở, để đánh giá, hoạt động kiểm sốt cải tiến khơng có chỗ đứng phát huy tính tích cực Mục tiêu kết cần phải đạt thòi gian định Mục tiêu CL mà Khoa phải tìm kiếm, phải phát huy nỗ lực dể đạt dược CL theo hướng “tập hợp đặc tính bản” nêu phần sở lý luận Xây dựng kế hoạch việc xác lập cần phải hồn thành vù hoàn thành chức việc lên kế hoạch nhà quán lý nhằm xác định mục tiêu tương lai phương tiện thích họp để đạt mục tiêu Kết hoạt động ban kế hoạch, văn xác định phương hưóng hành động mà Khoa thao luận Có nhiều loại KHCL mục tiêu cần phải đạt tới như: Thực đào tạo hướng tới khách hàng, thị trường lao động; nâng cao chất lượng sản phẩm người dịch vụ nhằm vào nhu cầu khách hàng sức cạnh tranh; khai thác triệt để nguồn lực kiểm soát hữu hiệu CL suốt ỌTĐT; khai thác tối đa tiềm bên hội bén đàm báo CL 70 thích ứng với thay đổi biến động khách quan môi trường nâng cao lực thực hiện, kỹ năng, kỹ xảo, động phát triển liên tục toàn thành viên tổ chức v.v Để đạt KHCL mục tiêu nhàin định kết phải đạt công việc hay phận hoạt động, thiết phải dựa nguyên lắc thu hút toàn thành viên liên quan, thành viên có trách nhiệm tác nhân CL; hình thành cam kết tự nguyện phận, hoạt động có liên hệ chặt chẽ với sv Xem s v ỉà phận kiểm sốt quan trọng khơng thể thiếu trình thực (đây c sỏ' để tổ quản lý CL, khảo sát, điều tra, kiểm chứng tiến độ CL GV tiết học, mơn học Ngồi ra, muốn thực hiệu KHCL chung phải lưu ý thêm số nguyên tấc khác như: 1) Kiểm sốt q trình hoạt động tổng kết, thống ké có định kỳ; 2) Coi trọng hoạt động phòng ngừa, thực từ đẩu; 3) Xem trọng yếu tố người; 4) Mọi hoạt động, kế hoạch hướng tới chất lượng, hướng tới thoả mãn nhu cầu khách hàng (Cả khách hàng bên bcn ngoài) Trong điều kiện Khoa nay, xin đề xuất số nội dung KHCL mục tiêu sau: 1) Thực ĐT hướng vào người học vói phương châm “lấy người học làm trung tâm” áp dụng triệt để PPĐT tích cực, phát huy tối đa tính tự chủ lực sáng tạo SV; 2) Nâng cao CLĐT dịch vụ thoả mãn nhu cầu người học, bước mở rộng, đa dạng hoá nội dung ĐT đáp ứng yêu cẩu nghề nghiệp cho thị trường lao động; 3) Nâng cao trình độ kiến thức, lực chuyên môn, lực su phạm động nghề nghiệp GV tương xứng với yêu cầu cam kết thực CL; 4) Cuốn hút thành viên Khoa tham gia với phương châm “chất lượng từ đầu”, “phòng ngừa loại bỏ sai sót lúc, kịp thời”, “cải tiến liên tục”; 5) Xây dựng hệ thống tiêu chí, quy trình thù tục cho loại hoạt dộng chuyên môn cụ thể đảm bảo kiểm soát thực suốt trình Xây dưng kế hoach chất lương tao (CLĐT): CLDT đứng góc dộ tiếp cận khác nhau, cho sản phẩm người khác Trong lĩnh vực ĐT, với đặc trưng sản phẩm người, kết CL đầu phản ánh 71 diễn biến cá trình giáo dục từ đầu vào Ngoại trừ điều kiện đáu vào khác, đầu vào s v Trường khác phản ánh CL đầu khác Tiếp cận xem xét CLĐT phương diện trình kết hợp với phân tích thực trạng xin để xuất hưóng xây dựng KHCL đào tạo Khoa gồm nội dung sau: 1) Cải tiến, nâng cấp giáo trình, nội dung chương trình phù hợp với thay đổi nhận thức biến đổi tri thức mới; 2) Xây dựng nội dung đề cương giảng cho tiết học, môn học, đảm bảo thực quy trình (heo yêu cầu mục tiêu CL cam kết; 2) Đảm bảo kiểm soát đa chiều cơng đoạn q trình thực hiện; 4) Thành lập lổ nhóm chun m ơn, trọng nâng cao trình độ kiến thức lực sư phạm cho dội ngũ GV trẻ; 5) Hoàn thiện nội dung giảng dạy theo thiết kế lý thuyết thực hành đạt tỷ lệ 50/50; 6) Xây dựng hệ thốne thủ tục quy trình cho loại hoạt động chuyên môn cụ thể trước mắt tập trung trọng yếu vào hoạt động chuyên môn chưa quy chế hoá Xây dưng kế hoach chất lương thoả mãn cầu: Thoá mãn nhu cầu khách hàng bên iẫn bên mục tiêu xuyên suốt CSCL chi tiết hoá thành hoạt động cụ thể kế hoạch chiến lược thoả mãn nhu cẩu Trong điều kiện Khoa xin đề xuất số nội dung kế hoạch sau: 1) Khoa thực hoạt động diều ira, ilũun dò y kiến sv vổ CLĐT môn học theo định kỳ (giữa kỳ cuối kỳ) đế có kế hoạch điều chỉnh kịp thịi CL môn học theo yêu cầu SV; 2) GV thực điều tra thăm dò ý kiến sv qua từne tiết học, chương học để điều chỉnh tiến độ, phương pháp, nội dung thái độ thoả mãn nhu cầu học tập SV; 3) Thực mẫu phiếu thăm dò chung cung cầu, thái độ phục vụ CBQL, GV trợ lý Khoa s v theo định kỳ khoá học (giữa cuối); 4) Thành lập tổ chuyên tư vấn giải thắc mắc cho người học; lập sổ góp ý, hịm thư góp ý theo u cầu s v kiểm soát khách quan Ban QLCL; 5) Từng bước tiến hành điều tra nhu cầu người sử dụng, thị tarờng lao động thực trạng s v tốt nghiệp; 6) Thành lập Ban QLCL, theo định kỳ kiểm sốt cơng khai ý kiến, phiếu thâm dị (cẩn thiết có tham gia s v để đảm bảo tính khách quan) 72 J.J / Xây dựng hệ thống tiêu chí chung Hiện (rong Khoa hầu hết công tác chuyên môn hoại động quản lv chưa kiểm định thơng qua hộ tiêu chí nào, đăy thực trạng chung toàn Trường Muốn xây dựng hệ thống tiêu chí chuải trước hết phải xác định cấu nhiệm vụ chuyên môn phải hồn thành cho vị trí lừng học kỳ, niên học Để đảm bảo CL khâu, công việc cụ thể, người, vị trí phải biết rõ phải làm để có kế hoạch chuẩn bị, tránh tình trạng phân giao cơng việc cách bị động Hệ thống tiêu chí phải thống phân hệ, rừng khâu hoạt động giám sát chặt chẽ Ban ỌLCL, theo chu trình CL xác định KHCL chung Hệ thống tiêu chí cơng cụ để đảm bảo KHCL mục liêu, CLĐT CL thoả mãn nhu cầu khách hàng, dẻ từ đầu năm học (cỏ the dược điều chỉnh theo niên khố) Hệ tiêu chí phải cơng cụ đo lưòmg cho tất nhiệm vụ Khoa, cá nhân hoạt động chuyên môn cụ thể Một số yêu cẩu mà cần phải đạt sau: 1) Đo lường được, lượng hoá quan sát, kiểm tra được; 2) Biểu thị mối liên hệ đồng trách nhiệm để đạt tiêu chí đó; 3) Chỉ xác lập tiêu chí cho cơng đoạn hoạt động quan trọng có tác động định đến trách nhiệm cá nhân, phận hay toàn Khoa Từng cá nhân, phận đánh giá, đề xuất tiêu chí để Trưởng Khoa lựa chọn, định đưa vào hộ tiêu chí chung Chi tiết hộ thống tiêu chí chung xin xem thêm phụ lục i trang, Hệ thống tiêu chí phải đảm bảo cam kết như: ! ) Cam kết cấp Khoa trách nhiệm đạo chung gương mẫu thực hiệu tiêu chí nêu; 2) Trưởng khâu, tổ chuyên môn chịu trách nhiệm triển khai hiệu chất lượng tổ, nhóm mình; 3) Trưởng Ban ỌLCL chịu trách nhiệm vẻ mặt chuyên môn trình kiểm tra, tổng kết độ trung thực SỐ liệu; 4) Các thành viên chịu trách nhiệm thực tốt theo cam kết nhóm thực công việc chuyên môn cụ thể 3.2.1 Thiết lập hệ thống thủ tục quy trình (TTQT) Thủ tục cách thức tiến hành cơng việc quy định theo nội dung, trình lự định Quy trình hiểu bước, trình tự phải tuân theo 7? tiến hành cơng việc TTQT íà quy định vãn cụ thổ cách thức tiến hành tiến hành cơng việc theo trình tự định Đây ià công việc quan trọng để triển khai ỌTCL cho tổ chức Sau hoàn thành việc thiết lập KHCL chung, Khoa phái triển khai việc hình thành soạn thảo hệ thống vãn han TTỌT cho khâu, hoạt động cụ thể, đến việc tập huấn hướng dẫn bước thực TTQT phải ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, hình thức bao gồm: Số han hành, tiêu đề, nội dung thể nhiệm vụ bước trách Iihiệm người thực hiện, có xác nhận Khoa Khi chuẩn bị xác lập TTQT cần phải xác định rõ trình cần có TTQT, cần thiết việc xác lập, người sử dụng làm chủ TTQT, người xem xét phê duyệt Các bước triển khai TTQT Khoa cần lưu ý sau: 1) Ban lãnh đạo Khoa xác định công việc, hoạt động chuyên môn cần phải có TTQT; 2) Ban lãnh đạo đạo trực tiếp uỷ quyền việc triển khai xây dựng TTQT cho lổ chuyên môn Ban (tổ) QLCL; 3) Bộ phận uỷ quyền xác (lịnh rõ chủ thể thực hiện, phạm vi áp dụng TTỌT, tìm hiểu rõ cơng việc, loại hoạt động chuyên môn; 4) Thu thập liệu, thông tin liên quan đốn việc xây dựng TTQT; 5) Xây dựng thảo; 6) Trưng cầu ý kiến thảo chỉnh sưa; 1) Áp dụng thử thủ tục (tạm thời); 8) Khoa xem xét lại, xây dựng thành tiêu chuẩn (chính thức, phê duyệt); 9) Chính thức áp dụng thực (điều kiện bắt buộc làm việc); 10) Kiểm soát - điều chỉnh - huỷ bỏ - lưu trữ Để xây dựng hệ thống TTQT, điều kiện Khoa, xin đề xuất số bước để triển khai thực tiến trình sau: 1■Các loai văn bản, thủ tuc qưy trình phái soan thảo ban hành: - Dơi với ban lãnh đạo Khoa: 1) Kế hoạch, mục tiêu CL chung; 2) ọIIveil hạn trách nhiệm chức danh, ban lãnh đạo Khoa; 3) TTỌT nội dung sổ tay CL; 4) TTQT kiểm soát hổ sơ, tài liệu; 5) TTQT đánh giá nội bộ; 6) TTQT khắc phục phịng ngừa; 7) TTQT xử lý thơng tin phản hồi; 8) TTQT khen thưởng kỷ luật; 9) TTỌT bầu - đánh giá GV - Đối với phận: 1) Mục tiêu CL phận; 2) Quyền hạn trách nhiệm thành viên; 3) TTQT chất lượng môn học; 4) TTỌT tập hướng dẫn BCTT LVTN (đã có cần xem xét điều chỉnh); 5) TTỌT 74 giang: lý thuyết - thực hành -Sêmina; 6) TTQTchấm hướng dẫn tiểu luận; 7) TTQT tiếp nhận xử lý Ihông tin từ người học; 8) TTQT kiểm tra - đánh giá kết giảng dạy học tập; 9) TTQT lập kế hoạch giảng dậy triển khai; 10) TTQT thăm dò ý kiến sv Về nguyên tắc văn bản, TTQT phận biên soạn để xuất phải ban chủ nhiệm Khoa thức ý phê duyệt có giá trị trở thành quy trình chuẩn buộc phải thực Các TTQT khơng có phê chuẩn có giá trị giai đoạn thử nghiệm Khi có định thức chủ nhiệm Khoa loại TTQT GV khơng phép sử dụng TTQT cá nhân tự lập Các hành vi xem ]à vi phạm quy định vẻ chất lượng chuyên môn Trên TTQT chủ yếu thực tiễn tạo Khoa Muốn thực có hiệu QTĐT có chất lượng Khoa, khơne ihể khơng xây dựng triển khai quy trình nêu Sau đây, xin đề xuất số loại TTQT quan trọng cần chi tiết hoá để thực Mỏt số thủ tuc quy trình cu thể: • Tlìủ tục quy trình chất lượng mơn học: Cơng tác giảng dậy Khoa thực thông qua loại giảng: lý thuyết, thực hành Sêmina Mỗi loại giảng có mục đích khác có phương thức giáng dậy khác nhau, đòi hỏi lực khác người G V cần phải có phương thức thực khác mói đạt chất lượng giảng Để đạt chất lượng mơn học cụ thể lại cần có quy trình gắn kết giai đoạn trình giảng dậy gọi “quy trình chất lượng mơn học” (xem hình 9) H ìn h Q u y tr in h c h ấ t lư ợ n g c ủ a m ô n h ọ c 75 Ọuy trình thực qua giai đoạn ca bản: thứ trước, san trình diễn giảng nghe giảng Thứ hai ỉà hoạt động lổ chức kiểm tra trình thực Thứ ba hoạt động tổng kết đánh giá Đây q trình khép kín cần có kiểm sốt thực cách chặt chẽ đảm bảo C L tiết giảng, m ơn học, đánh giá sát lực thực hoàn thành nhiệm vụ GV, mức độ hoàn thành mục tiêu, nội dung mơn học mức độ thố mãn u cầu người học •Thủ íục quv trình kiểm tra chất lưọng môn học cuối kỳ Mỗi mơn học thiết phải có kiểm tra đánh giá vào thòi điểm cuối mồn để kiểm soát chất lượng thực Đế đảm báo tính khách quan đánh giá cần thực theo trình tự sau : 1) Ban ỌLCL phát phiếu điều tra theo mẫu cho lớp trưởng lớp theo danh sách lóp học vào đầu học, có ký nhận kiểm soát số lượng phát biên điều tra in sẵn theo mẫu chung (lưu ý : 1) Phải thực trái môn học để đảm báo lính khách quan ; 2) Có xác nhận chữ ký vào biên phát phiếu điểu tra theo mẫu in sẵn (đại diện sv , GV môn học người đại diện ban QLCL ; 3) Trước thực phải nêu rõ mục đích cơng việc cho s v hiểu rõ); 2) Cuối chơi tiến hành thu phiếu điếu tra từ lớp trưởng (có ký nhận số phiếu (hu theo quy trình chữ ký lúc phát ra) ; 3) Ban ỌLCL có trách nhiệm tổng hợp ý kiến, công bố kết phiếu đánh giá vào kỳ tổng kết Khoa Báo cáo Khoa vấn để cấp thiết theo yêu cầu sv Từ 30% ý kiến Ihco vấn đề cụ thể trở lên, 30% ý kiến Ban góp ý, trao đổi trực tiếp với giảng viên phụ trách môn học để tự điều chỉnh Các trường hợp ý kiến từ 50% phản ánh Irở ỉên xem trường họp khẩn thiết cần báo cáo để có điểu chỉnh kịp thời Ban chủ nhiệm Khoa; 4) Hồ sơ lưu giữ phục vụ cơng tác tổng kết rút kinh nghiệm •Thủ tục quy trình cải tiến chất lượng : Như nêu phần sở lý thuyết luận, trình cải tiến q trình Lìm tịi khám phá để khắc phục vấn đề tồn tại, ngăn chặn xu hướng không phù hơp, đề xuất hướng, cách làm mói đế nãng cao chát lượng sán 76 phẩm đào tạo Tuy nhiên, không úng hộ khó có the trièn khai v;i thực hiện.V ì vậy, đổ đảm bảo thực có hiệu trình cần thực theo trình tự sau : 1) Vận động người tham gia vào việc tìm tịi, khám phá vấn đề chất lượng ; 2) Xác định rõ lĩnh vực, hoạt động quan trọng cần cải tiến ; 3) Tổ chức tìm tịi, khám phá, bổ sung tri thức, hiểu biết cần thiết chất lượng ván đề cần cải tiến ; 4) Tiến hành thu thập, tổng hợp, phân tích thơng tin cần thiết ; 5) Xác định tác động thay dổi trình cải tiến, tìm giải pháp hạn chế/vượt qua cản trở ; 6) Triển khai hoạt động để thực cải tiến; 7) Thiết lập hệ thống quản lý để trì mức chất lượng Trong qua trình thực hiện, tuỳ theo điều kiện thực tiễn tiếp tục điều chỉnh phù hợp với điều kiện khách quan lẫn chủ quan, trì hoạt động c;ii tiến liên tục 77 • Thủ tục quy trình íhực kế hoạch chát lượng H ìn h Q u y tr in h t h ự c h i ệ n k ế h o c h c h â 't l ợ n g c ủ a K h o a Q L D N 78 JJ.1.5 Xây dựng c h ế trách nhiệm, quyền hạn lợi ích Khơng có chế trách nhiệm, quyền hạn lợi ích rõ ràng, khó có the thưc hiệu cơng việc tổ chức Trong tổ chức thực quản ]ý theo hướng CL trách nhiệm, lợi ích thành viên lại phải rõ ràng cụ thể Trách nhiệm quyền hạn phải tương xứng, rõ làng Lợi ích phải tương xứng với trách nhiệm, cơng sức cống hiến, hài hồ lợi ích cá nhân với lợi ích tổ chức quốc gia Sự không tương xứng, rù ràng nhân tố đểu dẫn đến nguyên nhân làm giảm động phấn đấu cực thành viên tổ chức Sự né tránh, ngại ngùng, cầm chừng, thối thác trách nhiệm khơng tránh khỏi tổ chức coi trọng kết cấu hữu nhân tố trọng yếu - sở cấu thành nên động tích cực hầu hết hoạt động tổ chức Trước hết phải nói đến trách nhiệm người trưởng Khoa Lãnh dạo cao Khoa người chịu trách nhiệm CL Khoa - Đay quan điểm cần dược khẳng định giải vấn đề CL Khoa thực trạng CL chung Trường Khi thực TQM, trách nhiệm lãnh đạo Khoa nhấn mạnh Điều cần thiết, nhiên cần lưu ý đến trách nhiệm thành viên Khoa ỏ khâu, cơng đoạn Ngồi việc huy động tham gia nhiệt tình tự nguyện họ, khơi dậy phong trào phát huy sáng tạo cải tiến C L, phải tạo lạp dược đội ngũ chủ chốt đầu việc áp dung, tận dung ủng hộ lãnh đạo Nhà trường, cấp Ưỷ phối hợp chặt chẽ Đồn thể, Hội s v để hình thành phong trào quần chúng rộng rãi việc xây dụng áp dụng mơ hình QLCL Khoa để xướng Như vậy, trưởng Khoa người chịu trách nhiệm chung QLCL, có trách nhiệm hình thành tuyến chịu trách nhiệm việc thực trình CL từ lên Các cấp trưởng môn, tổ trưởng chuyên môn GV phụ trách môn học chịu trách nhiệm giám sát việc thực thi CL tronc phân Tuỳ theo cách thức thiết kế tổ chức Khoa cần làm rõ trách nhiệm quản lý, trách nhiệm thực thi, phạm vi chịu trách nhiệm vị trí cơng việc Làm để thành viên Khoa thấy họ sống làm việc “Mơi trường CL”- Một mơi trường văn hố mẫu mực, hình thành thái độ sống có trách nhiệm với cơng việc làm, ln xem chúng ỉà 79 trọng trách lớn lao nghiệp “Trổng người” Đây cơng việc khơng đơn giản, có tính định q trình thực ỌLCL Vì có xây dựng hệ thống rành mạch trách nhiệm, tạo đủ diều kiện để thực trách nhiệm đó, tạo mối quan hệ nội “Thố mãn nhu cầu” nhau, hình thành nếp tự kiểm sốt, hướng vào mục tiêu nhiệm vụ ỌLCL thành thực Để trách nhiệm, quyền hạn lợi ích rõ ràng cụ thể, số loại cô n g việc cần thực từ cấp Khoa đến phận K hoa sau: Trách nhiêm chủ nhiêm Khoa: Để đảm bảo trình thực người trưởng Khoa phải triển khai thực số nhiệm vụ sau : I ) Xây đựng hệ thống KHCL mục tiêu tổng thể xác định mục tiêu (nội dung, yêu cầu CL chung cần đạt tới) ; 2) Thành lập Hội đồng, Ban nhóm CL, xác định phân hệ, phận, hoạt động chuyên môn cần cải tiến flâna cao CL, thành lập tổ chun mơn tương ứng có trưởng Iihóm chịu trách nhiệm đầu việc, chun mơn cụ thể (nên có đại điện s v tham gia hoạt động này) ; 3) Xác lập công cụ đánh giá cho công việc hoạt động chuyên môn cụ thể; xây dựng thủ tục quy trình thực hiện, tiến độ thực hướng dẫn công việc; xác định rõ đối lượng thực hiện, trọng tâm ưu tiên, ràng buộc TN&QH; xác định cấu nhiệm vụ chung chuyên môn chuẩn mức vượt chuẩn cho phẽp ; 4) Phân eiao cụ thế, dựa hệ thống chức nhiệm vụ, hệ thống trách nhiệm xác định cho tổ, nhỏm chun mơn, nhóm kiểm sốt chất lượng sv Trách nhiêm bỏ phân, tổ, nhổm chuyên môn: Đảm báo sụ thực thống bộ, phận cần tuân thủ số trách nhiệm sau : I ) Xây dựng, đề xuất thảo luận kế hoạch CL (dựa kế hoạch chung Khoa góp ý, bổ sung phù hợp khả chuyên môn lực thực phận) ; 2) Xác định mức độ thực khả phấn đấu thể dược kỳ vọng tâm cải tiến; yêu cầu, điều kiện đảm bảo cho việc thực ; 3) Xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm tham gia thực mục tiêu, KHCL Khoa phận ; 4) Đề xuất ý kiến, ý tưởng trình thực hiện, bước hồn thiện hệ thống tiêu chí, hệ (hống trách nhiệm, hộ (hổn quan hệ nhằm đạt mục tiêu CL chung 80 Trách nhiêm cá nhân cu thể - Trách nhiệm chung: 1) Lên kế hoạch chi tiết dựa kế hoạch đầu kỳ Khoa giao, xác định rõ việc cần làm, phải làm Đạc biệt dối với cơng tác giảng dạy, phải có đề cương chi tiết môn học phản ánh nội dung, tiến độ triển khai tiết học; 2) Phải ghi lại nội dung công việc dã triển khai theo kế hoạch cơng việc phát sinh q trình thực hiện; 3) Cuối chu kỳ môn học, hay kết thúc cơng việc phái có đánh giá sơ tình hình Ihực triển khai (Những cơng việc có vướng mắc, tồn phải có ý kiến đề xuất biện pháp phòng ngừa khắc phục); 4) Cuối kỳ tổng kết, thành viên có tổng kết lại tồn q trình thực cơng tác chun mơn cơng việc giao Có đánh giá, đề xuất ý kến, ý tưởng để Khoa điều chỉnh, rút kinh nghiệm Irong kỳ kế tiếp; 5) Các giấy tờ, tài liệu trình thực phải cập nhật thành hổ sơ lưu trữ, kết thúc chu kỳ tổng kết chuyển giao cho ban kiểm soát lưu Irữ đê lập thành hồ sơ chất ỉượng Khoa Kèm iheo hệ thống tiêu chi chung cần phải triển khai, chi liếi hoá phận, tổ chuyên môn cho phù họp Cùng với hệ thống quy trình, thủ thục thực khâu, cơng đoạn đảm bảo CL làm sở cho việc kiểm tra Ban QLCL - Trách nhiệm cá nhân: Đây khâu định, làm sở cho việc kiểm tra Ban, tổ QLCL Mỗi thành viên tham gia thực trình tiến CL kỳ, niên học, công đoạn thực hiện, phải có sổ nhạt ký n theo mẫu in sẵn Khoa) Trong “Sổ Nhật ký chất lượng” hình ánh thể quy trình ỌLCL chung bao gồm khau: Lập kế hoạch (Plan), thực hiên (Do), kiểm tra (ơ ieck ), điều chỉnh (Act) (khắc phục, cải tiến, phòng ngừa) Các bước mà thành viên phải thực “Sổ Nhật ký chất lượng” sau: 1) Viết nhũng cẩn phải làm vị trí cơng tác mình; 2) Làm viết viết lại làm; 3) Đánh giá việc làm, làm so với viết; 4) Tiến hành khắc phục đưa biện pháp phòng ngừa; 5) Nộp [ưu trữ tự kiểm soát hồ sơ; 6) Thường xuyên tổng kết xem xét lại quy trình kết thực để cải tiến - cải tiến liên tục 81 Đây công việc bắt buộc thành viên tham gia thực QTCL “Sổ nhật ký CL” nộp cho Ban kiểm soát CL trước kỳ tổng kếl đánh giá, sở để đối chứng, so sánh với số liệu thống kê khác lấy lừ ý kiến s v nghiệp Ngoài ra, thành viên phải tuân thủ hộ (hống trách nhiệm khác xây dựng bảng ma trận trách nhiệm Khoa niêm yết công khai (Bảng 11 trang 94 ) Các ô bảng ma trận vừa biểu thị trách nhiệm quản lý phần công việc thành viên, vừa biểu thị mức độ trách nhiêm vị trí cơng tác mối quan hệ trách nhiệm khâu, tìmg công đoạn khác Tuỳ theo cách ký hiệu khác thể mức độ trách nhiệm khác Iihau Trong trường hợp khoanh tròn bảng người chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý loại công tác chuyên môn khác Mức độ trách nhiệm bảng chi tiết hố thêm Bên cạnh đó, phải thiết lập hệ thống lợi ích tương với trách nhiệm để hình thành động tinh thần làm việc tích cực Phán cõng II ách nhiệm cụ thể, rõ ràng tương ứng vói quyền hạn thực thi nâng cao hiệu suất, hiệu Irong cơng việc, từ nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động tổ chức, góp phần hồn thành nâng cao chất lượng theo mục tiêu, kế hoạch chất lượng đề dựa kết kiểm tra thực tế 82 Bảng 11 Ma trận trách nhiệm đảm bảo châ't lượng công tác chuyên môn Khoa QLDN Trưởng khoa TT Trách nhiệm quản lý ® Chỉ đạo thực kế hoạch chất lương chung Chỉ đạo quy trinh thực Đé xuất ý kiến tiến, thu thập X X X X thông tin phản hổi Hướng dân thực tập, Báo cáo X X X X X X X X X X X thực tập Tổ chức viết vá hướng dẫn tiểu luận Hướng dân thực hành sêmina Tổ chức hướng dần luận văn tốt nghiệp Tổ chức thực hoạt động nghiên ónj khoa hoc Tổ chức xây dựng chương trình môn hoc 10 Cài tiến, nàng cấp giáo trinh 11 12 Ban Các phó khoa QLCL Trợ lý 10 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X ® X X X X X X X X X X X X X X X X ® X X TỔ chức hội thảo, hội họp công tác nghi lẻ Phụ trách cõng tóc văn bản, văn thư lưu ừữ 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 ® X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X ® X X X X X X X X X X X ® X X X X X 23 24 25 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X ® X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X ® X X X X X X X X X X X ® X X X X X X 13 Phụ trách hoạt động đối nội 14 IQuản lý sở vặt chất, trang I thiết bị học tập ị I 15 Theo dõi, kiểm tra lổng kết, thống kẽ Ị Phụ trách công tác tiếp sinh viên Ư Ễ _ môn Phu trách cõng tác chuyên môn khác T.hành T.Tâp T.luận LVTN NCKH BCTT Sẽmina 11 X ® Ta tri frmn rhi iwân V/l Tố trưởng Mồn học chung X X X X Ị x X X X X X X X X X X X X X X i x X X X X X X 3.3.2, Biện pháp riêng cho phân hệ 33.2.1 Đối với phân hệ thiết k ế Phán hệ tập hợp yếu tô đầu vào bao gồm: người học, mục tiêu, nội dung CTĐT; đội ngũ CBQL GV, CSCL, sở vật chất phương tiện hổ (rọ giảng dậy - Một tồn chưa có hướng giải pháp chung hoạt động nghiên cứu nhu cầu học tập kiểm soát CL đầu vào Nghiên cứu nhu cầu học tập vừa để nâng cao số lượng đầu vào vừa định hướng việc điều chỉnh nội dung CTĐT tronc từníi chuyên ngành phù hợp với yêu cầu cua thực tiễn nghề nghiệp; vừa kiểm soát CL dấu vào thông qua hoạt động phân loại yếu tố sở thích, mục tiêu lực để có phương pháp đào tạo thích ứng với nhóm đối tượng khác nhằm nâng cao CLĐT Như vậy, cần có biện pháp để tăng cường hoạt động nghiên cứu nhu cầu ngưòi học quản lý hữu hiệu CL mục tiêu lực người học từ giai đoạn đầu Đối với biện pháp tăng cường hoạt động nghiên cứu nhu cầu (trước mắt tập trung cho sv đăng ký vào Ngành học) cần thực số nội dung sau: 1) Xây dựng nội dung bảng điều tra sở thích lựa chọn nghề nghiệp, mục tiêu lực cho người học phụ huynh; 2) Thực hoạt động quảng cáo chuyên ngành nhiều hình thức, đăng tải, tờ rơi, tài liệu hướng dẫn ; 3) Thu thập xử lý thông tin phản hổi Để thực nội dung nêu trên, công tác tổ chức thực cầu lưu ý số điểu sau: 1) Thành lập tổ nghiên cứu nhu cầu học tập SV; 2) Xác lập hệ thống quy định trách nhiệm, quyền hạn, tiến độ, phán giai) trách nhiệm cụ thể, rõ ràng; 3) Tổ nghiên cứu xây dựng đề xuất nội dung bước, quy trình thực (lập thảo trình BCN khoa); 4) Lấy ý kiến đóng £Ĩp, điều chỉnh triển khai thí điểm; 5) Tổng kết kinh nghiệm, hồn tổng thể định thức đưa vào thực định kỳ Kết biên pháp phải đảm bảo chắn tý lệ định nhu cầu người học từ đăng ký vào ngành học (trên 80%) Từ đó, đề xuất biện pháp thích ứng hoạt động quảng cáo, tiếp xúc với s v để nâng cao số lượng s v đăng ký vào chuyên ngành, thoả mãn cao nhu cáu học tập s v QTĐT Khoa Điều kiện tiên để đảm bảo việc triển khai có hiệu qua Irons háu hết hoạt động phải Ban chủ nhiệm Khoa chấp thuận thành viên hưởng ứng, xem nhiệm vụ dam báo tồn phát triển lâu dài Khoa Các điều kiện để đảm bảo thực trình bày tổng quái phần cuối chung cho biện pháp Đối với biện pháp quản lý hữu hiệu mục tiêu lực đẩu vào người học- biện pháp quan trọng đế đảm bảo CLĐT chung Thực chất loại chương trình tương ứng với lĩnh hội s v thơng qua nhóm lực đặc thù Mức độ lĩnh hội khác lực mục tiêu học tập khác Phân định kiểm soát yếu tố từ đầu vào dế có phương thức đào tạo thích hợp động thái quan trọng tác động đến CLĐT đầu Khi sv học tập phù hợp với mục tiêu lực họ tất yếu thái độ học tập tinh thần phấn đấu thay đổi, thực trạng sv chưa xác định rõ mục tiêu học tập, phương pháp giảng dạy đại trà lớp lớn không nhận dạng lực tiếp thu tìmg người dẫn đến tượng chốn học, bỏ học nhiều Mục đích biện pháp nhằm: 1) Giúp s v định rõ mục tiêu, động học tập; 2) Tạo hưng phấn kích thích thái độ học tập tích cực: 3) Nâng cao kỹ Iiãng nghề nghiệp nhóm lực cho sv Nội dung biện pháp tương đồng với biện pháp nêu chức “tổ nghiên cứu nhu cầu người học” Các nội dung thực chất xác dinh bảng hỏi Liìiili khảo sát, kiểm tra Chi cần trọng q trình phân tích đánh giá để thực phục vụ cho mục đích quản lý đề Tuy nhiên, trình tổ chức, diều kiện để đảm bảo thực khác Nó phụ thuộc phần lớn vào chủ trương, CSĐT Nhà trường điều kiện khác sở vậi chất phương tiện hỗ trợ Đây biện pháp đề xuất mang tính làu dài, trước mắt khó có khả thực điểu kiện Khoa khơng có đồng thuận từ phía Nhà trường Vì vậy, khơng trình bầy chi tiết mà mang tính đề xuất 85 33.2.2 Đối với phân hệ tổ chức thực Đáy phân tổ chức thực QTĐT, môt phân hệ đóng vai trị định hoạt động ỌLCL Trong phân hệ thông qua nhiều hoạt động chuyên môn như: hướng dẫn, viết bảo vệ LVTN, NCKH, kiểm tra; tổng kết đánh giá chất lượng hoạt động chịu tác động trực tiếp tổ hợp quan hệ người học với người dậy vói nhà quản lý Tuy nhiên, khơng bó qua, xem nhẹ mối quan hệ gián tiếp Khoa (với tư cách nhà trường) với gia dinh xã hội Một số biện pháp chung cho phân hệ đề xuất phần trên, Iroiiũ phần đề xuất số biện pháp mang tính định, mà biện pháp chung chưa thể tác động tính đặc thù riêng phân hệ Trong phân hệ này, bật lên số tổn hoạt động như: Kiểm soát CL, tổng kết-đánh giá, bình bầu giảng viên, thu thập xử lý thơng tin phản hổi Nhóm biện pháp tương ứng đưa là: 1) Tăng cường hoạt dộng kiểm sốt CL; 2) Coi trọng cơng tác tổng kết - đánh giá hoạt động chuycn môn; 3) Xây dụng hệ thống tiêu chí thủ tục quy trình thực cho hoạt dộng bình bầu giảng viên giỏi; 4) Thiết lập hệ thống thu thập xử lý thông till phản hồi hữu hiệu Sau bước thực biện pháp chuyên môn tronc phân tổ chức thực trình đào tạo : Tầng cường hoat dỏng kiếm sốt chất lương: Tính hiệu ciia ỌTCL phụ thuộc vào mức độ thành viên thực thi nhiệm vụ hướng đến mục tiêu chung Để xác định mức độ này, cẩn thiết phải trì hoạt động kiểm soát mức cần thiết, tuỳ theo mức độ tự nguyện, tự giác khả thực hiện, thích ứng khác thành vieil Khoa Khoa phải thiết lập chế kiểm soát bao gồm giai đoạn: trước, sau trình thực Trước thực phải kiểm soát đảm bào chắn phương tiện, công cu nguồn lực chuẩn bị tốt cho việc triển khai thực hiệu CSCL mà Khoa đề xuất khới xướng Trong trình thực hiện, khâu thiết phải dược- íriám sái chặt chẽ, kiểm tra chỉnh lý Tránh việc tìm cách kiểm sốt hoại dộng (hơng qua hệ thống, thủ tục kỹ thuật bên cá nhân mung lính áp đặt, mà cần phải làm cho cá nhân chịu trách nhiệm hành động họ 86 Đây điều mà TQM quan tâm: “Chun dịch tiêu chuấn từ bón ngồi người vào bên người”, nhằm tạo tính trách nhiệm cao việc thực mục tiêu CL đảm bảo ca.n kết với nhiệt tình cao cỉối với việc đạt CL Đạt tùng phẩn chấl lượng hoại động việc hướng tới đạt CSCL mà Khoa đề - Mục đích biện pháp nhằm: 1) Phát phịng ngừa sai hỏng để điều chỉnh kịp thời ; 2) Nâng cao trách nhiệm chủ thể trình thực ; 3) Thiết lập khách quan cho hoạt động tone kết đánh giá - Nội dung biện pháp bao gồm : 1) Xây dựng tiêu chuẩn thủ quy trình cho loại hoạt động chuyên môn đặc thù ; 2) Thực hoạt động kiểm tra, giám sát định kỳ đột xuất loại hoạt động ; 3) Thực tổng kết, đánh giá báo cáo kết theo yêu cầu ; 4) Bảo quản, lưu trữ tài liệu phục vụ cho hoạt động tổng kết - đánh giá chung Khoa Công tác tổ chức thực thực theo quy trình chung nêu Kết của trình ngồi việc hướng tới mục đích biện pháp nêu phải tạo nên mơi trường sư phạm lành mạnh, chủ thể trình thực (đặc biệt người GV) phải tự giác kiểm sốt, tự đánh giá cơng việc tự điều chình hoạt động chuyên mơn hướng tới chất lượng Tự giác kiểm sốt - Tự đánh giá Tự điều chỉnh phải trở thành hệ nguyên tắc "3T" hướng tới phương châm "phònc neừa phát hiện" "CL từ đầu" Coi cống tác tổng kết - đánh giá hoat dỏng chuyên mỏn - Mục đích biện pháp nhằm: 1) Qiú trọng công tác tổng kết đánh giá CL vào hoạt động chuyên môn cụ thể (tránh tượng lổng kếl đánh giá chung chung mang tính hình thức) ; 2) Nâng cao trách nhiệm nhận thức CL GV hoạt động chuyên môn; 3) Khẳng định tầm quan trọng hoạt động tổng kết thực tiễn, làm sở khách quan cho việc đánh giá thực hoạt động chuyên mồn theo hướng thiết thực hiệu - Nội dung biện pháp bao gổm : 1) Tổng kết đánh giá theo định kỳ (giữa kỳ cuối kỳ) hoạt động chuyên môn (đặc biệt hoạt độns giảng dậy) ; 2) Time cá nhân thực hoạt động tổng kết - đánh giá công việc 87 giao theo trọng trách ; có trách nhiệm đề xuất biện pháp để giãi quì tổn CL hoạt động chun mơn đóng góp ý kiến cho đồng nghiệp ; 3) Từng cá nhân có trách nhiệm báo cáo theo định kỳ lình hình thực triển khai hoạt động chun mơn cho Ban/Tổ ỌLCL; 4) KIkxi xây dựng nội dung trình tự hoạt động tổng kết - đánh giá chuyên môn, rút kinh nghiệm, điều chỉnh kip thời để nàng cao hoạt động QLCL chung - Kết cuối biện pháp ngồi việc phải đạt mục đích nêu cịn phải tạo thói quen tùng GV để bước tiến tới hoàn thiện chu trình quản lý chất lượng PDCA Như trình bầy, biện pháp riêng phân hệ đề cập tới mục đích nội dung biện pháp Quá trình tổ chức triển khai thực theo quy trình thực biện pháp nêu phân hệ thứ nhât Trường họp cần trọng có khác biệt đưa cụ thể Các điều kiện đảm bảo thực để xuất chung Xây dưng thống tiêu chuẩn thủ tuc quy trình thưc hiên cho hoai đỏng bình bấu giảng viên: Đây loại hoạt động quan trọng để tạo động phấn đấu tích cực hoạt động chuyên môn giảng dậy GV Vì vậy, phải thực cách nghiêm túc, khách quan dựa nhũng quy trình hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cụ thể, rõ ràng, đảm bảo công bằng, công khai hợp lý q trình thực - Mục đích biện pháp hướng tới: ỉ) Tạo động phấn đấu tích cực hoạt động chun mơn (đặc biệt hoạt động giíing dậy); ì Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh CL QTĐT nói chung hoại động chun mơn nói riêng; 3) Đánh giá, ghi nhận kịp thời cơng sức đóng góp GV, ni dưỡng động lực phát triển, nâng cao CL đội ngũ đáp ứng yêu cầu thay đổi đòi hỏi ngày cao CLĐT Nội dung biện pháp thể đầy đủ qua hai khâu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quy trình thực Gíc nội dung đề xuất sau: • Hệ thống tiêu chuẩn cho hoạt động bình bầu giảng viên giói: Tiêu chuẩn 1: Đối với hoạt động giảng dậy 1.1 Đạt yêu cầu chuẩn chuyên môn ITnh vực tham gia giảng dậy (tham gia xây dựng giáo trình, đề cương mơn học, thông qua hoạt động giảng 88 dậy, báo cáo, hướng dẫn hoạt đông chuyên môn khác Hội khoa học Khoa, nghiệp s v đánh giá cao); 1.2 Đảm bảo xác, đầy đủ khối lượng, nội dung kiến thức môn học theo dung chương trình chi tiết Trường iịch trình giảng dậy Khoii (theo biên giám sát CL thực thường xuyên có tham gia giám sát SV); 1.3 Bài giảng có nội dung khoa học xác, hỗ thống, thiết thực phù hợp với mục tiêu đào lạo chung, cập nhật kiến thức mới, phù hợp với Hãng lực tiếp thu sv , có sở đảm bảo cho s v nắm vững lý luận hiểu rõ ý nghĩa thực tiễn lý luận (thông qua hệ thống phiếu điều tra khách quan tare tiếp s v tbeo tiến độ cuối kỳ Ban ỌLCL môn học); ỉ.4 Có sáng kiến, đổi úng dụng phương pháp giảng dậy tích cực, phát huy tính tự giác, khả nãng tìm tịi sáng tạo, lực tư duy, lự học tập, tự nghiên cứu SV; có nhiều giải pháp thu hút, khơi dậy tinh thần ham học hỏi, ham hiểu biết, phát huy nảng lưc cá nhân kết hợp với năne lire hoc tâp, làm việc theo nhóm đạt yêu cầu CL, s v nghiệp đánh giá cao Môn học đảm nhiệm phải đạt số lượng s v khá, giỏi từ 50% trở lên ; 1.5 Đảm bảo CL hiệu tổ chức, định hướng điều khiển trình giảng dậy hình thức: Giờ lý thuyết - Giờ thực hành - Giờ Sêinina Thông qua tập thực hành, thảo luận chuyên để phải cưng cố lý thuyết bản, rèn luyện phương pháp thực nghiệm khoa học, hình thành kỹ năng, phẩm chất, lực nghề nghiệp cho sv Tiêu chuẩn 2: Đối với hoạt động hướng dẫn BCTT LVTN 2.1 Đảm bảo hướng đẫn BCTT LVTN tiến độ, CL theo yêu cầu Khoa LVTN đưa bảo vệ bảo vệ hướng dẫn lại điếm số bình quân thấp cho BCTT LVTN hướng dẫn từ irớ lên: 2.2 Quản lý chặt chẽ số lượng s v phân công hướng dẫn thời gian thực tập,viết BCTT LVTN Đảm bảo mối liên hộ, quan hộ với sở thực tập, trì mối quan hệ hợp tác lâu dài, giữ gìn tốt uv tín Khoa/Trường mối quan hệ với quan, tổ chức XH Tiêu chuẩn 3: Đối với hoạt động NCKH chuyên môn khác 3.1 Tham gia hoạt động NCKH Khoa Trường, thực có kết đề tài nghiên cứu đảm nhận, Hội đồng Khoa/Trưòng đánh giá, xếp 89 hạng từ loại trở lên Tổ chức triển khai có hiệu kết NCKH để phục vụ đào tạo nâng cao CL giảng dậy; 3.2 Có nhiều đóng góp việc hướng dẫn sv nghiên cứu đc tài khoa học, xây dựng đề cương tiểu luận, khố luận, đồ án mơn học, hướng dẫn BCTT LVTN Hoàn thành xuất sác nhiệm vụ hoạt động chuyên môn đảm trách; 3.3 Tham gia đóng góp có kết quả, có CL tốt việc biên sin giáo trình, đề cưưng giảng, tài liệu tham khảo, hội thảo chuyên đề, hội thảo khoa học hoạt động chuyên mon khác; 3.4 Trong năm có báo chun môn báo báo cáo môn, Khoa, Trường đãng tạp chí chuyên ngành, kết qua NCKH, lực, tự nghiên cứu Tiêu chuẩn 4: Phẩm chất đạo đức thái độ nghề nghiệp 4.1 Mẫu mực, say mê với nghề nghiệp, trung thực hoạt động chun mơn NCKH, có phẩm chất đạo đức, đươc nghiệp s v tin ycu, q trọng (ít có 80% số phiếu tín nhiệm Khoa 70% số phiếu tín nhiệm SV); 4.2 Gương mẫu chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nưóc; nghiêm túc thực nội quy, quy định Khoa Nhà trường; 4.3 Có tinh thần tập thể tương thân, tương ái, trợ giúp nghiệp Tích cực tham gia hoạt động phong trào, hoạt động thi đua, nhân tố tích cực góp phần xây dựng tập thể đồn kết vững mạnh; 4.4 Tích cực học tập, nghiên cứu, kịp thời nắm bắt, cập nhật thông tin khoa học lĩnh vực chuyên môn đảm trách liên quan, không ngừng nâng cao lực bản, kỹ nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, trình độ trị, tạo khẳ đa dạng, kịp thịi thích nghi với điều kiện thay đổi, đáp úng yêu cầu đa dạng CL ngày cao •TTQT thực hoạt động bình bầu giảng viên giỏi cáp co sở: 1) Giảng viên muốn phấn đấu danh hiệu “giảng viên giỏi” phai động đăng ký với Khoa Tổ môn từ đầu năm học; Khoa/rổ môn dựa số lượng GV dăng ký lên kế hoạch dự giảng (mỗi năm dự tiết, mơn học dự tiết Tổ 90 môn xếp loại giỏi, có biên cập nhật hồ sơ cá nhân trợ lý Khoa Ban QLCL); Khoa/Tổ môn tổ chức nghiệm tu nghe báo cáo lần năm công trinh khoa học, đề tài nghiên cứu, báo cáo chuyên IĨ1ÔI1 năm; Dựa tiêu chuẩn bình bầu GV cấp sở, diều kiện hổ sư xét chọn Tổ môn lập danh sách dự kiến để nghị lên Chủ nhiệm Khoa; Căn vào danh sách GV giỏi Tổ môn để nghị Chủ nhiệm Khoa chủ trì họp tồn Khoa để bỏ phiếu tín nhiệm Nội dune họp theo trình tự sau: 5.1 Cơng bố danh sách GV giỏi Tổ môn đề xuất; 5.2 Công bố kết đạt tùng GV năm theo tiêu chuẩn bình bầu; 5.3 Cá nhân đọc báo cáo thành tích năm học; 5.4 Cơng bố đảm bảo điều kiện Hổ sơ xét tuyển; 5.5 Tổ chức lấy phiếu tín nhiệm, cơng bố người bình báu dạt số phiếu tín nhiệm từ 2/3 trở lên; 5.6 Chủ nhiệm Khoa báo cáo lên Hội thi đua khen thưởng Nhà trường xét; - Hồ sơ đảm bảo điều kiện xét bình bầu GV giỏi cấp sở chia thành giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất, Tổ môn đề nghị lên Khoa hồ sơ cẩn đám bao số thủ tục sau: 1) Phiếu đăng ký “GV giỏi cấp sở” từ đẩu năm học; 2) Biên dự theo yêu cầu Khoa/Tổ môn xếp loại giỏi; 3) Biên bán tổng hợp phiếu thăm dò ý kiến s v theo mẫu Khoa duyệl môn học GV đảm trách (đạt 80% số phiếu tín nhiệm trở lên); 4) Biên nghiệm thu cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu, báo cáo chuyên môn năm; 5) Bán kc báo cáo thành tích cá nhân theo tiêu chuẩn bình bầu có xác nhận Trướng bụ môn Giai đoạn thứ hai, từ Khoa chuyển tiếp lên Trường bổ sung thêm: 6) Biên tổng hợp ý kiến bình bầu, bỏ phiếu tín nhiệm Khoa, cấp Trường cần thiết phải có quy định cụ thể cho việc xét duyệt tlế chuyến tiếp lên cấp cao thấy GV có điều kiện bình bầu GV giỏi cấp Tính - Thành phố, cấp Bộ - Ngành hay Toàn quốc 91 Để hoạt động thực đảm bảo ycu cầu khách quan, hợp lý, công bằng, khâu tổ chức thực cán lưu ý số điểm sau: I) Công bố rộng rãi hộ thống tiêu chuẩn quy trình thực hiện; 2) Đảm bảo thực nghiêm túc bước quy trình thơng qua hoạt động kiểm tra, giám sát khách quan; 3) Đối tượng bình bầu phải GV có đãng ký từ đầu năm học; 4) Mọi vi phạm trình thực đểu khơng đủ điểu kiện để xét tuyển bình chọn Hoạt động cần tổ chức có khơng có tác dụng ngược, ảnh hưởng tiêu cực đến việc nâng cao đội ngũ Irong mấu chốt quan trọng để nâng cao lực đội ngũ, phát huy nãng tiềm tàng người trinh cống hiến phán đấu Kết cuối thực chất hướng tới hoàn thiện nhũng lực phẩm chất người Thầy - tác nhân quan trọng để nâng cao GL nguồn lực người cho q trình phát triển KT-XH góp phần làm tăng hàm lượng chất xám cho kinh tế tri thức trình hội nhập ngày sâu rộng Thiết lâp thống thống tin (TT) phán hổi hữu hiêu: TT phán hổi dạng thông quan trọng cho hoạt động quản lý (QL) Thiếu TT phan hồi, nhà QL nấm bắt hiểu rõ thực Irạng (.lịnh QL đối tượng QL mơi trường QL Vì vậy, nhà QL phái thông qua nhiên phương thức thiết lập hệ thống hữu hiệu thu thập xử lý hiệu TT phản hổi phục vụ cho cơng tác QL - Mục đích biện pháp nhằm: 1) Hiểu rõ thực trạng ĐT Iihu cầu người học, gia đình, người sử dụng, thị trường lao động xã hội; 2) Điều chỉnh kịp thời định QL trình thực nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu người học, gia đình xã hội CL; 3) Từng bước hồn chỉnh hệ thơ'ng tiêu chí đánh giá, TTQT thực hiện, nội dung chương trình, PPGD v.v phục vụ nhu cầu ngày cao VC CL đáp ứng yêu cầu nguồn lực cho trình phát triển KT-XH cùa đất nước - Nội dung biện pháp bao gồm: 1) Xây dụng quy trình Ihu Ihập xử lý TT phản hổi; 2) Xác lập hệ thống trách nhiệm việc thu thập, xứ lý báo cáo phân hệ cho loại hoạt động cơng đoạn thưc hiện; 3) Xác định mục đích tiến độ, nội dung, yêu cầu cho loại TT tương ứng với từnc phân hệ hoạt động; 4) Thu thập, xử lý, phân tích sơ TT tư ván kịp 92 thòi cho Ban chủ nhiệm Khoa hoạt động quản lý nói chung Ọ ĩ.n nói riêng; 5) Thiết lập triển khai phương thức thu thập xử lý hữu hiệu TT phản hổi; 6) Tạo lập ngân hàng TT phản hổi đáp ứng yêu cầu: xác, kịp thời, đầy đủ, trung thực khách quan phục vụ cho hoạt đông lên KHCL tiến liên tục - Trong trình tổ chức thực cần lưu tâm số điểm quan trọng sau: 1) Đảm bảo tính khách quan trung thực nguồn tin thu thập; 2) Phân giao trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho vị trí; 3) Thực nhiều phương thức thu nhận đa dạng, coi trọng nguyên tắc phân cấp xử lý TT; 4) Xây dựng lưu đồ TT thông suốt Ban chủ nhiệm Khoa - Tổ môn - Trợ lý GV với Khoa khác Trường hệ thống Phòng ban; với sv cựu sv , với gia đình s v xã hội (các DN nơi sv thực tập, iàm việc, nhà tuvển dụng sử dụng lao động) Đây hoạt động quan trọng cần đảm bảo số điều kiện thực sau: 1) Thành lập tổ chuyên quản, có trách nhiệm chuyên biệt xem hoạt động chuyên mơn; 2) Cần có đề xuất định để nhà trường úng hộ xác định vào cấu nhiệm vụ xem chức trọng yếu Khoa (ít phạm vi cho ngành học); 3) Trước mắt thiết ỉập hệ thống thu thập TT phản hồi sv Trường; 4) Chủ động tạo nhiều phương thức thu nhận đa dạng như: lập đường dây nóng, hịm thu góp ý, sổ góp ý, thư góp ý, phiếu điều tra, Hội thảo chuyên đề v.v ; 5) Được ủng hộ trước hết Ban chủ nhiệm Khoa mặt chủ trương cho phép triển khai thí diem Kết tích cực biện pháp rõ rệt, khai thông luồng TT phản ánh từ đối tượng QL mồi trường QL khai thác thông huyết mạch thể sống Mọi tổn tại, xúc, sai hỏng kịp thời phát dieu chinh Quá trình tự động hỗ trợ cho Ngun tắc “4T” (Tự kiểm soát - Tự tổng kết - Tự đánh giá Tự điều chỉnh.) thành “5 T ’ với: Tự thu thập xử lý thông tin phản hồi Kết hợp vối hệ thống nguyên tắc 4T khác: Tự chủ - Tự phát triển - Tự chịu trách nhiệm Tự ràng buộc trình TC&ỌL chán mang lại kết theo dự tính tnnh thực Như vậy, để thực có hiệu biện pháp cần có phối hợp nhiều chiều, nâng cao mặt nhận thức, tư thừa nhận chúng quy luật khách quan tất yếu trinh QL ván đề thách iliức Đáy có lẽ điều kiện tiên quan trọng xcm “chiếc chìa khố” “mởcánh cửa” cuối để đạt mục tiêu QLCL theo dự kiến đề lài 3.3.2.3 Đời vái phân hệ sử dụng Đày phân hộ đóng vai trị quan trọng, cơng đoạn cuối cua Q TĐ I, phán ánh kết QTĐT thơng qua mức độ gia tăng hoậc hình thành ciíí trị nhân cách giá trị sức lao động sản phẩm người cụ thể Sự gia tăng hình thành giá trị đánh giá thông qua loại mức dộ: Mức độ thoả mãn mục tiêu bên mức độ thoả mãn nhu cẩu khách hàng (cả bên lẫn bên ngồi) Như vậy, cần phải có cơng cụ có thê’ đo lường hay đánh giá mức độ - Mục đích biện pháp nhằm: 1) Xác đinh, đề xuất yếu tố C Ư bán cấu thành công cụ làm sở để; 2) Xác định, đánh giá khách quail CL sản phẩm đầu vào CLĐT đầu thông qua mục tiêu đào tạo Khoa/Trường kết học tập người học - Nội dung biện pháp bao gồm: 1) Xác đụih công cụ đánh giá kết học tập đầu giá trị đầu vào; 2) Xây dựng tiêu chuân đánh giá kết đầu giá trị đầu vào; 3) Thiết lập quy trình thực đám bảo khách quan q trình đánh giá Bộ cơng cụ bao gồm tổ hợp hệ tiêu chuẩn, thủ tục quy trình hướng tới việc đo lường đánh giá mức độ gia tăng hay hình thành yêú tố nhân cách, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ nghề nghiệp hộ thống lực người học Đặc biệt, để xác định mức độ gia tăng hay hình thành thành tố sản phẩm người cụ thể đo lường, đánh giá kết đầu ra, mà phải xác địiih kết cấu đặc điểm giá trị sản phẩm từ đầu vào Tổ hợp hệ tiêu chuẩn công cụ đánh giá đẩu hao cồm: I ) Tiêu chuẩn đánh giá nhân cách người học; 2) Tiêu chuẩn đánh giá kết kiến thức học tập; 3) Tiêu chuẩn đánh giá kỹ năng, kỹ xảo, thái độ nghề nghiệp; 4) Tiêu chuẩn đánh giá lực: Tư duy, nhận thức, giao tiếp ứng xử, họp tác cạnh tranh, TC&QL lực thích nghi Hệ thủ tục quy trình cơng cụ đánh giá đầu bao gồm: 1) Quy irình QL thu thập TT phản ánh nhân cách người học; 2) Quy trình 94 quản lý hồ sơ kết học tập; 3) Quy trình phối hợp QL s v Khoa/Phịng/GV chủ nhiệm khối/GV phụ trách mơn học với Khoa CN Tưưng ứng đầu vào phải có cơng cụ đế xác định giá trị đầu vào làm sở để xác định mức độ gia tăng hay hình thành giá trị đầu Do thời lượng giới hạn phạm vi nghiên cứu, phẫn đưa biện pháp mang tính đề xuất mục đích nội dung Việc triển khai xây dựng công cụ đánh giá đầu vào đầu cho hai loại mức độ đổ xác đinh mức độ QLCL kết đào tạo tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài khác Trên số biện pháp riêng cho phân hệ, kết họp với biện pháp chung tạo bước chuyển QLCL ĐT lại Khoa QLDN Các biện pháp lấy ý kiến thăm dò mức độ cần thiết khả thi giải pháp trình bầy phần 3.4 Kiêm chúng nhận thức mức độ cần thiết khả thi biện pháp Để đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp tác giá tiến hành thăm dò ý kiến CBỌL GV Trường số chuyên gia quan tâm đến lĩnh vực GD & ĐT thông qua “phiếu khảo nghiệm ý kiến chuyên gia” - Nội dung phiếu trình bầy biện pháp đề xuất giải tồn QLCL đào tạo Khoa QLDN, mức độ tính cần thiết tính thi biện pháp Mức độ cần thiết dược điều tra theo mức độ: Rất cẩn thiết, cần thiết, khơng càn thiết khơng có ý kiến Mức độ khả thi điều tra theo mức độ: Rất khả thi, khả thi, không khổ thi khơng có ý kiến Nội dung biện pháp điều tra phân thành nhóm: Nhóm bien pháp chung nhóm biện pháp riêng - Đối tượng điều tra bao gồm: 20 GV hữu Khoa, 20 GV hữu Khoa khác, 20 GV thỉnh giảng mơn khác tồn trường, 20 CBQL ( bao gồm cán phòng ban giáo viên chủ nhiệm khối), 10 cán chuyên viên người quan tám đến phát triển GD & ĐT Tổng số đối tượng tham gia 90 người Cùng với 180 sv , có so sv chuẩn bị trường 100 s v học năm cuối 05 - Một số thuật ngữ thơng q trình phản tích: + Mức độ chênh lệch (MĐCL) bình quân (BQ): BỌ MĐCL tính cần thiết-cần thiết với khả thi khả thi MĐ thấp tính thi thực tiễn cao; + Bình quân mức độ bán (MĐCB): BỌ Cííe \4Đ cần thiết, khả thi, cần thiết khả thi Mức độ cao tính thi lớn; + Bình qn MĐ khơng khả thi: BQ MĐ không cần thiết khơng khả thi Mức dộ thấp tính khả thi cao; + Bình quân mức độ trở ngại: BQ MĐ khơng có ý kiến tính cần thiết tính khả thi Mức độ thấp mức độ thuận tiện cao, trở ngai thấp ( đặc biệt trở ngại nhận thức hợp tác q trình thực hiện); + Cắc MĐCB tính cần thiết bao gồm MĐ cần thiết cần thiết Mức độ cao thể tính cần thiết mức độ trọng, quan tâm ỌTQL để có Iihững biên pháp điều hợp lý; + Các MĐCB tính khả thi bao gồm MĐ khả thi khả thi Mức độ cao khẳng định tĩnh khả thi thực tiễn ủng hộ thành viên, giúp nhà QL lưu ý không ủng hộ cần xem lại vấn để QĐỌL Kết khảo nghiệm thể bảng tổng hợp trang 160 Theo kết khảo nghiệm cho thấy: •Đối với nhóm biện pháp chung cho phân hệ: / ) Giải pháp xây dựng CSCL Mức độ chênh lệch (MĐCL) tính cần thiết (46,82%) thi (32,95%) 13,87% Tuy nhiên, MĐCL bình quân 6,82%; BQ MĐCB 37,84%; bình qn MĐ khơng khả thi 4,77% MĐ trở ngại 19,54% Về MĐCB tính cần thiết khả thi đạt tỷ lệ cần thiết 79,09% 72,27% Qua số liệu phân tích cho thấy việc xây dựng CSCL gặp khỏ khan, BQ MĐCB đạt 37,84% MĐ trở ngại không cao (19,54%) MĐ 96 không khả thi thấp (4,77%) Đây ià trở ngại định cho trình triển khai thực tiễn chưa có thuận mặt nhận thức Trẽn thực tiễn ý kiến trí tán đồng cần thiết phải xây dựng CSCL cho công việc phải cấp Trường Vì vậy, biện pháp thực tế gặp khó khăn, ý kiến tác giả cho điều kiện cho phép định, Khoa phải tự quyêt định tồn chuyên ngành mình, yêu cầu sức cạnh tranh ngày gia tăng Khoa phải có CSCL cho riêng minh (ví dụ điều kiện phát triển Khoa Sư phạm trường Đại học Quốc gia Hà Nội) Biện pháp xây dipĩg k ế hoạch chất lượng (KHCL) - Mức chênh lệch tính cần thiết 53,13% khả thi 1,56% cao 21,57%, MĐCL bình quân 15,01%; BQ MĐCB 36,56; BỌ mức độ khơng khả thi 7,03 bình quán MĐ cản trở 19,84 MĐCB đạt 80,63% 65,62% Tương tự biện pháp xây dựng CSCL, việc xây dựng KJHCL Khoa gặp khó khăn MĐ khơng khả thi thấp 7,03% Các MĐCB đạt 36,56% cho thây gặp nhiều khó khăn (rong nhận thức; bình qn MĐ cần trở 19,84% cho thấy số chứng kiến không rõ ràng CL cán có biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức định, han số phản ánh thực trạng nhận thức CL nhũng khó khăn định cho việc xây dimg CSCL KHCL cấp Khoa khơng có thuận nhận thức cấp Trường Biện pháp xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá - Mức chênh lệch tính cần thiết 79,29% với tính thi 62,86% 16,43%, mức chênh lệch BỌ 15,01%; bình quân MĐCB 45,53%, bình qn MĐ khơng khả thi 5% BỌ MĐ cản trở 6,43% Số liệu cho thấy mâu thuẫn mật nhận thức Tuy mức chênh lệch tính cần thiết khả thi không thay đổi nhiều tỷ lệ tính cần thiết lại tăng 29,32% so với hai biện pháp trên, số ý kiến đồng thuận cho việc xây dựng hệ thống tiêu c h í đánh giá ,5 % tiêu CÒI1 lại 1,43% khơng có ý kiến, MĐ khả thi khả thi 83,57% Như vậy, biện pháp mang tính cần thiết khả thi cao, khôn2 thể xây dựng hệ thống 97 tiêu chí mà khơng kèm sách KHCL, dây việc cần khai rhổni! VC mặt nhận thức để đảm bảo tính thống đồng việc triển khai thực hiện, đảm bảo tính hiệu trình Biện pháp xảy dựng hệ thống thả tục quy trình cho hoại dộng chun mơn Mức chênh lệch tính cần thiết (61,95%) với khả thi (47,56%) 14,39%, MĐ chênh lệch BQ 13,66, BQ MĐCB 39,02; BQ MĐ không khả thi 7,5 MĐ trở ngại 7,5% Các MĐCB lương ứng vó'i tính cần thiết khả thi 84,88 71,22% Các số liệu cho thấy MĐ trở ngại khả thi thấp 7,5% nhung BỌ 13,66% cho thấy chưa có đồng thuận nhận thức tính cần thiết tính khả thi Các MĐCB cho thấy cần thiết phải xây dựng hệ thống thủ tục quy trình cho hoạt động chun mơn Biện pháp xây dựng ch ế trách nhiệm, quyền hạn Ịợị ích Mức chênh lệch tính cần thiết (71,36%) vói khả thi (59,09%) 12,27%, MĐ chênh lệch BỌ 11,36%, BQ MĐCB 43,29%; BQ MĐ không khả thi ià 3,07% MĐ trở ngại 10,34 Các MĐCB tương ứng với tính cần thiết khả thi 92,27% 80,91% Sô liệu cho thấy mức độ chênh lệch bình qn, mức độ khơna khả ihi thấp thuận lợi Tuy nhiên MĐ trở ngại lại cao (10,34%) Rồ ràng khía cạnh khó khăn liên quan đến quyền hạn, trách nhiệm lợi ích người (đặc biệt người có trọng trách VỊ trí định Bình quân MĐCB cao thứ nhì sau biện pháp xây dựng hệ thống tiêu chí 2,24% Các MĐCB cao 92,27% 80,91% Như vậy, Irong biện pháp cần thiết quan trọng tác động đến thực trạng QLCL Khoa QLDN • Đối với nhóm biện pháp riêng cho phân hệ: Phương pháp phân tích trên, sau xin nêu số biện pháp tiêu biểu, biên pháp riêng cho phân hệ có cách tiếp cận chung chúng có mối tương đồng cách phân tích 98 Trong phân hệ thiết k ế có biện pháp tăng cường hoạt động nghiên cứu nhu cầu người học, người sử dựng, thị trường lao động xã hội quản lý hĩíu hiệu mục tiêu lực đầu vào người học Ị ) Đôi với biện pháp tăng cường hoạt đôm> nghiên cứu nhu rần ngtfcfi hoc người sử dụng, thị trường lao động xã hội Mức chênh lệch BQ biện pháp là 13%; BQ MĐCB 39%; BQ MĐ không kha thi 5,5% MĐ cản trở 32% Các MĐCBtương ứng ỉà 84,5% 1,5% Số liệu MĐCBcủa tính cần thiết khả thi (84,5-71,5%) cho thấy cần thiết biện pháp Các MĐ khác gần tưong ứng với biện pháp nêu, nhiên MĐ cản trở binh quân cao (32%) Cho thấy cần phải có biện pháp tích cực để nâng cao nhận thức vấn đề này, không khó thực thi biện pháp thực tế ) Đỏi với biện pháp quản lý hữu hiệu mục tiêu lực đáu vào người học Các MĐCB 83,73-75,1 % cho thấy cẩn thiết biện pháp, mức chênh lệch 8,63% phản ánh tính khả thi giải pháp mức chấp nhận, MĐ không khả thi 6,03% Tuy nhiên, MĐ cản trở BQ cao 14,56% Các số liệu chung phân hệ tổ chức ỌTĐT ià 82,5-73,2% cho thấy tính cần thiết khả thi chung biện pháp: Tăng cường biện pháp kiểm tra, giám sát CL, coi trọng cồng tác tổng kết, đánh giá hoạt động chuyên Ü1ÔJ) xây đựng hệ thống thủ tục quy trình cho hoạt động bình bầu GV Tuy nhiên, MĐ không khả thi cản trở cao (13,1% 31,1%) Mức độ chênh lệch BQ 9,3% dấu hiệu tốt cho thấy có phương thức hĩru hiệu thực biện pháp có hiệu để nâng cao tính khả thi thực tiễn 3) Đỏi với phân hệ phản ánh cho số liệu cho thấy mức độ cần thiết khả thi biện pháp 89% 77,5% Tuy nhicn, mức độ không khả thi cản trở cao (10,5% 23%) Khi phân tích riêng cho tìmg biện pháp cụ thể cho thấy tác động cụ thể rõ ràng Nhìn chung biện pháp trình điều tra thể tính cần thiết khả thi Tuy nhiên, cần có bước chuẩn bị định để náng cao nhận thức chung tất thàiih viên Khoa Sự nhận thức vể CL khác nhau, có số lượng định chưa 99 có ý kiến cụ thể có thái độ cần thiết (hực trạng CL ỌLCL Khoa Nếu nghiên cứu phân tích tập trune vào time nhóm đối tượne đặc thù có Iihũng biện pháp sát hợp Trong điểu kiện nghiên cứu cho phcp dùng góc độ phân tích tổng quát chung cho tất nhóm dối tượng nên chắn có hạn chế định biện pháp cụ BẢNG 12 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM VỀ MỨC ĐỘ CẨN THIẾT VÀ KHẢ THI CÙA CÁC BIỆN PHÁP TT Nội đung biện pháp Mức khả thi % Mức cẩn thiết % Kếtquả Râì cần Cần Khơng cân Khóng có ý kiến Râì thi Khá Ihi Khống thi Khổng có V kiến Nhóm biện pháp chung cho ba p hân hệ Xảy dựng sách chất iợiig 46.82 32.27 2.73 18.1« 32.95 >9.32 6.ISJ xay dụng kế hoạch chất lợng 53.13 27.50 2.81 16.56 31.56 34.06 11.25 - ll u| II 23.13 2.1 Xây dựng kế hoạch chất lợng mục liêu 58.75 26.25 0.00 [5.00 33.75 32.50 lơ.(M) 23.75 2 Xúy dựng kế hoạch chât lợng tạo 52.14 27.86 3.57 16.43 35.71 32.14 7.X6 4.2 Xây dựng kế hoạch chất lợng thoả mãn nhu cáu 50.00 28.00 4.00 18.00 24.00 3K.OO 17.00 21.00 Xáy dựng hệ thống liêu chí dánh giá 79.29 19.29 0.00 1.43 62.86 20.71 5.00 11 A ĩ I 3.1 Xây dung hệ Ihống tiêu chí chung vổ chất lợng cho toàn Khoa 79.00 20.00 o.uo 1.00 67.00 19,00 3.50 10.50 Xày dung cam kết đàm bảo chai lợng 80.00 17.50 0.00 2.50 52.50 25.0» H.75 13.75 Xíly dựng hệ thớng Ihủ lục quy Irình cho hoạt động chun mơn 61.95 22.93 4.39 10.73 47.56 23.66 10.61 IX 17 Xiìy dựng chế trách nhiệm, quyẻn hạn lơi ích 71.36 20.91 0.91 6.82 59.09 2I.X2 5.23 11X6 49.50 35.00 3.00 12.50 36.00 35.50 9.00 19.50 59.22 24.51 3.63 12.65 44.71 (0 8.43 1(1.47 50.00 28.57 5.71 15.71 35.71 33.57 11.43 19.29 61.43 25.71 1.429 11.43 37.86 38.57 7.143 16.43 54.00 26.00 5.33 14.67 41.33 32.00 8.67 IX.IK) 62.22 22.22 4.44 11.11 46.67 ■>7.22 8.33 17.78 Nhóm biện pháp riêng cho từ ng p h ân hệ • Đối với phim hệ thiết kẽ Tâng cường hoạt dộng nghiôn cứu nhu cầu I I -> ngời học, ngời sừ dụng, thị Irờng lao dộng &XH Quán lý hữu hiệu mục liêu Iiăng lực (.láu vào ngời học • Đối với phàn hệ tổ chức thực trình đào tạo Tăng cờng hoại dộng kiểm tra, giám sál chất long Coi Irọng công tác tống kết - đánh giá hoai động chuyôn môn Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn ihú tục quy irình Ihực hiộn cho hoạt động bình bẩu niàng vicn Thiết lập hệ 111ống thơng tin phản hói hữu hiêu • Đỏi vói phân hệ phàn ánh 1 100 Xác định hộ cống cụ dánh giá kết học lập cúa sinh vieil đáu giá Irị đáu vào Xâỵ dựng ticu chuán đánh giá kéì đầu giá trị đííu vào Thiết lẠp quy trình thực dàm bào khách quan trình đánh giá 70 20 10 60 20 15 80 20 Ü 60 20 10 II) 70 20 10 60 20 15 70 20 10 60 20 10 IU 8Q 20 0 60 20 IU 10 70 20 10 60 20 15 70 20 10 60 20 10 III - Tổ hợp hệ liêu chuẩn b ộ công cụ đánh giá đấu 1 Tiêu chuẩn đánh giá nhân cách ngời học Tiêu chuẩn đánh giá kết quà kiến ihức học tâp Tiêu ehuấn đánh giá kỹ năng, kỹ xào, thái độ nghề nghiệp Tiêu chuẩn đánh giá lực bàn: nhận thức, giao tiếp ứng xú, hợp lác canh tranh - Hệ thù tục quy trình cóng cụ đánh giá đẩu Quy (lình qn lý thu thâp thơng tin phán ánh vổ nhân cách ngời học 70 20 10 60 20 15 Quy trình quản ]ý hổ sơ kết học tập 50 20 10 20 40 20 20 ? 60 20 15 55 20 10 15 Quy trình phối hợp quản lý sinh viên Khoa/Phòng/Giáo vicn nhiệm khối/Giăng viên phụ trách mòn học với Khoa chuyên ngành 101 K Ế T LUẬN VÀ KHUYẾN NCỈHỊ í Kết luận - Chất lượng đào tạo nối chung nói riêng ĐT Đại học vấn đề xúc xã hội, vấn đề thách thức mang tính thời đại, có ánh hưởng to lớn đến phát triển KT-XH Khoa QLKD, với hướng chung Trường ĐHDL QL&KD Hà Nội cố gắng tâm đến mặt này, đặc biệt xây đựng kế hoạch mục tiêu Tuy nhiên, cần trọng thêm vào việc xây dụng KHCL kế hoạch thoả mãn nhu cẩu khách hàng bên lẫn bên Đặc biệt, việc nâng cao kỹ nghề nghiệp, nhóm lực cần trọng rèn luyện vói việc nâng cao nhân cách cho người học - Qn lý, khoa học QL vốn có vai trị định hoại động phát triển Hiểu QL tạo vận động hài hoà, nhằm huy động triệt dê nhân tố, nguồn lực hệ thống đểu hướng vào mục tiêu cuối Năng lực QL huy động từ nguồn lực trí tuệ - yếu tố đáu tư từ nội lực, nguồn tiềm sẵn có biết khai thác, trọng có nhiều tính khả thi Irong triển khai thực QLCL Khoa - iMơ hình ỌLCL tồn diện TQM đưa lại thành tựu nhảy vọt, làm cho hàng loạt nước đạt tốc độ phát triển cao sản xuất vật chất bảo đảm phát triển kinh tế xã hội liên tục ổn định Trong vòng chục năm lại dây áp dụng nhiều Ngành hoạt động khác nhau, có GD&ĐT Mơ hình quản lý TQM xem trọng nhân tố người, xem trọng tự nhận thức tự kiểm soát hành vi hoạt động thực tiễn - phù hợp với yêu cầu cúa GD đại: lấy tự học, tự nghiên cứu làm trung tâm; học dược cách học để có khả nãng thích ứng nhanh có lực học tập SUỐI đời với vai trò người học ỉà trung tâm Nhà trường Ngồi ra, việc hình thành ý thức trách nhiệm thông qua chế “Thoả mãn khách hàng” (nội bên ngoài), vị trí, hoạt động chun mơn quản lý tác động tạo nhân cách, lực cho người đào tạo, cho họ đáp ứng đòi hỏi thời kỳ hội nhập Vì việc áp dụng mơ hình vào GD&ĐT có tiền lệ tốt, cần thiết, khả thi mang lại kết tốt Nó có vai trị ỉà biện pháp hàng đđu bảo đảm CLGD, đào lạo QLGD Nhà trường cần nghiên cứu, triển khai ứng dụng - Trong chu trình quản lý PDCA (Plan - Do - Check - Action), Khoa ỌLKD Trường ĐHDL QL&KD có khởi đầu lối đẹp: khâu quy hoạch, kế hoạch (thiết kế mục tiêu, chương trình) làm tốt, phù họp với xu hướng phát triển Đã có quy định, quy chế bảo đảm cho việc tố chức thực thi ngày vào nếp Tuy vậy, Irong số khâu thuộc chu trình cịn nhiều nội dune chưa hồn thiện như: việc thu thập thòng tin ngược để cải tiến chương trình bảo đảm cập nhật; cải tiến hồn ihiện khâu giảng dạy, học tập, nhiệm vụ nghiên cứu, đặc biệt mối quan hệ với hoạt động SXKD vươn đến vai trò tư vấn, đạo chưa cao; chưa tạo chế tư kiểm soát; lực tự quản tự chủ cho người đào tạo chưa huy ctộns tiềm lực đồng nhân tố nguồn lực sẵn có hệ Ihống để tạo tác dụng tốt quy trình đào tạo Tiếp tục thực trạng dẫn đến giảm sút uy tín CLĐT hình thành - Do tính chất hệ thống tồn diện mơ hình quản lý TQM thực chấl việc áp dụng tiến hành bước đổi mói triệt để hoạt động cua Nhà trường Vì vậy, địi hỏi cần có nhận thức, quán triệt lu' mới: lấy CL số một, xem vai trò người học trung tâm Nhà trường Điều đối vói Trường ĐHDL QL&KD HN ghi rõ mục tiêu, nhiệm vụ cần có hưóng triển khai thực hoạt đông thực tiễn Điều giúp cho việc áp dựng TQM vào Khoa, vào Trường gạp thuận lợi, tình người Tuy vậy, để mơ hình áp dụng triệt để phải tiến hành chu đáo công việc trang bị nhận thức cho tồn Trường mục đích, u cầu, nội dung áp dụng mơ hình trước tiến hành xây dựng đào tạo vấn để thuộc nghiệp vụ QL cho toàn Nhà trường - Theo nhiệm vụ mục tiêu luận văn hạn chế thời gian, luận văn chí đề cập đến vấn đề Đã cố gắng làm rõ khái niệm, nội dung CL, QLCL; thực trạng phân tích thực trạng liên quan đến ỌLCL Khoa QLDN; nêu lên bưóe chủ yếu cần tiến hành áp dụng mơ hình TỌM vào QLCL trường học Các lưu trình nhiệm vụ chi tiết cho (ừng khâu QL, đối tượng tham gia trinh chưa thể xây dựng chi tiết Đây cơng việc cần có thời gian lực lượng tương xứng, chi có iliế ihực Khoa (hoặc Trường) có chủ trương áp dụng mơ hình 103 Khuyên nghị 2.1 Trưcmg ĐHDL ỌL&KD Hà Nơi so với hệ đào lạo QLKD có nước mơ hình có nhiều đặc điểm khác biệt, có quy mơ phát triển ngày lớn Vì vây việc thực mơ hình QLCL toàn diện TQM m ột việc iàm cần thiết c ả cho việc đào tạo cho việc xác lập mơ hình quản [ý theo hướng Vì vậy, đề nghị cho phép Khoa ỌLDN thực trước việc áp dụng mơ hình TQM 2.2 Do trường khối thống nhất, có mối quan hệ khăng khít ciữa Khoa, đơn vị Trường, Khoa áp dụng TQM bối cảnh thực TQM Trường Vì vậy, Trường phát triển quy mô ngày lớn Đề nghị nhà trường nên có chủ trương thực công việc chuẩn bị áp dụng mô hình QL TQM Trường Đc múp Hiệu trưởng thực tốt việc nên có Hiệu phó đặc trách theo dõi tổ chức, thực cơng việc Trường Hiệu phó đứng đầu Ban QLCL, thành viên Khoa phận, đại diện tổ chức sv Trường 2.3 Để nghị giao cho phận có Trường xáy đựng dự thảo CSCL KHCL, hệ thốnc trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn chế hoạt động chung cho hoạt động CL; tiến hành liên tục có nế nếp việc tổ chức, thu thập, giữ mối quan hệ với cựu sv , với đon vị SX-KD đổ thu thập thông tin ycu cầu, đánh giá, kiến nghị bổ sung, sửa đổi chương trình, nội dung ĐT 2.4 Trước mắt, cần thiết lựa chọn số khâu QLquan trọng QTĐT, xây dựng thủ tục quy trình cho khâu này, xác định nhiộm vụ, trách nhiệm, mối quan hệ thành viên mối quan hệ Đổng thời thiết lập chế giám sát thực quy trình này, có hoạt động cụ thể hướng tới CL QLCL theo mục tiêu mà Trường đề Đưa việc vào thực ổn định, khâu quan trọng để hình thành nếp quản ỉý có tự giám sát kiểm soát, bước hướng hoạt động Nhà trường vào nâng cao CL, đảm bảo CL cải tiến CL liên tục- chuẩn bị lốt lực cạnh tranh trình hội nhập phát triển 104 TÀI LIỆU THAM KHẨO Tạ Thị Kiều Anh; Ngô Thị Ánh (2004), Quân lý chất Jưựní> Irong rác lổ chức NXB thống kê , Hà Nội Bail khoa giáo TW (2001) Triển khai Nghị Đại hội IX lĩnh vực khoa giáo NXB CTQG, Hà Nội Báo cáo tổng kết năm học Khoa quản lý Doanh nghiệp lừ 2002-2005 Bộ GD&ĐT, Sêamo Voctech Tổng quản lý chất lượng trường giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp (chương trình Bổi dưỡng cán bộ) Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý Giáo dục - Quán lý Nhà trường (Bài giảng) Đặng Quốc Bảo (2001) Kinh tế học Giáo dục: Một sô'vấn dề lý luận - thực tiễn ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục Tài liệu chuyên khảo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2004) Quản lý: Nhân tố có ý nghĩa then chốt đảm bào chất lượng giáo dục sứ mệnh Khoa sư phạm (ĐHQGHN) Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001) Những quan điểm giáo dục lìiện đại Đại học QGHN, Khoa sư phạm, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thi Mỹ Lộc (2002) Lý luận quản ỉỷ Nhà trường (Bài giáng) Khoa sư phạm, ĐHQG Hà Nội 10 Nguyễn Đức Chính (2002) Kiểm định chất lượng giáo dục đại học NXB Đại học QGHN, Hà Nội I Nguyễn Quốc Cừ (2000) Quản lý chất lượng sán phẩm ỉheo TQM lỉ ISO 9000 NXB KH&KT, Hà Nội ] Đảng CSVN Văn kiện đại hội đại biểu đảng lần ỈX 13 Phạm Văn Đổng (1986) Mấy vein đề văn hoá giáo dục NXB Sự thật, HN 14 Trần Khánh Đức (2004) Quản ìỷ kiểm dịnh chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM NXB giáo dục, Hà Nội 105 15 Trần Khánh Đức (2002) Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phái triển nguồn nhân lực NXB Giáo dục 16 Đặng Hữu (2001) Phát tìiển kinh tể trì thức NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Khoa Quản lý Doanh nghiệp, Tài liệu nội (2004) Giới thiệu chuyên ngành Quàn lý Doanh nghiệp Hà Nội 18 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999) Chính sách kế hoạch tronc quản lý giáo dục NXB Giáo dục Hà Nội 19 Đặng Mộng Lân (2001) Kinh tế tri thức - Những khái niệm vù vấn dề bần NXB Thanh niên Hà Nội 20 Lê Nguyên Long (2004) Nâng cao chất lượng đào tạo: Thử bảo vệ mục tiêu dạy học Bộ môn Tạp chí GD&ĐT số 472 21 Nguyễn Lộc (2003) Vì yểu hay phương pháp dạy học khơng có vai trị đỏi với chất lượng dạy học Tạp chí GD&ĐT, số 438 22 Nguyễn Hội Nghĩa (2002) A.I Vroeijenstijin Chính sách giáo dục đại học - Cải tiến trách nhiệm xã hội HXB ĐHQC), Thành phố Hổ Chí Minh 23 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2004).ỉ//?# dụnẹ phương thức quân lý chất lit'oTii> tổng thể(TQM) đào tạo giáo viên dạy hiệu Kỷ yếu Hội tháo khoa học, Hà Nội 24 Hà Thế Ngữ (1986) Quá trình sư phạm - Bản chất, cấu trúc tính quy luật Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 25 Nghiêm Xuân Nùng (1995) Trắc nghiệm đo lường giáo dục Vụ Đại học, Bộ GD&ĐT, Hà Nội 26 Vũ Văn Tảo (2003) Một sô xu thểlớn giáo dục Việt Nam dầu kỷ XXỈ Tham luận Hội nghị giáo dục Toàn quốc, ĐHQGHN, Khoa Sư phạm, HN 27 Vũ Văn Tảo, Lâm Quang Thiệp (2000) Hội nghị giới giáo dục đại học kỷ XXI Tầm nhìn hành động ĐHQG, Hà Nội 28 Tập thể tác giả (2002).Thuật ngữ hành Viện nghiên cứu hành chính, Học viện hành quốc gia 29 Lâm Quang Thiệp (2003) Đo lường đánh giá giáo dục ĐHQG HN 106 30 Nguyễn Trọng Tín, Phạm Phương Hoa (1996) Quản lý có quà Ilieo phương pháp Deming NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Cảnh Toàn (2001) Tuyển tập tác phẩm: Tự giáo dục, lự học, tự nghiên cứu Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng-Tây Hà Nội 32 Nguyễn Cảnh Tồn (2003) Sáng tạo học —một vấn đề cố ỷ nghĩa chiến lược Giáo dục Đào tạo số 484-486 33 Nguyễn Quang Toản (2000) ỈSO-9000 TQM - Thiết lập hệ tìlống Quản lý rập írung chất lượng NXB Thống kê, Thành phố Hổ Chí Minh 34 Nguyễn Quang Toản (1999) Thiết lập hệ thống chất lượng ỉ s o -9000 doanh nghiệp NXB Thống kê 35 Hoàng Mạnh Tuấn (2001) Quán lý chất lượng thích hợp (loanh nghiệp Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội 36 Trường Đại học Quản lý & Kinh doanh Hà Nội (2002) Giới thiệu Nhà trường Hà Nội 37 Trường Đại học Dân lập Quản lý & Kinh doanh Hà Nội (2001) Hệ thôhg văn điều lệ, quy chế, quy định Trường Đại học Quán lý Kinh doanh Hà Nội, Tập ỉ & Hà Nội 38 Alvin Toffler Heidi Toffler (1996) Tạo dipig văn minh mỏi NXB CTQG, Hà Nội 39 John S.Oakland, dịch Nguyễn Văn Biên (1994) Quản lý chất hừ/nạ dồng NXB Thống kê, ĐHKTQD Hà Nội 40 Gaston Courtois, Đỗ Thị Kim Hươne biên soạn (2004) Lãnh đạo quán lý nghệ thuật NXB Lao động xã hội, Hà Nội 41 Peter F.Drucken (1993) Quản lý thời đại bão táp NXB CTỌG 42 Raja Roy Singh, dịch Hoàng Đức Nhuận (1994) Nén giáo dục cho TK-2Ỉ : vấn đề triển vọng châu ú Thái Bình Dương Chương trình châu Thái Bình Dương cách tân giáo dục phát triển, Hà Nội 43 Stephan George Arnold WeimersKich (1997) Quán lý chất lượng toàn diện NXB Trẻ 107 Phụ lục HỆ THỐNG TIÊU CHÍ CHƯNG CỦA KHOA Tiêu chí l : Kê hoạch mục tiêu đào tạo - Phải xem xét định kỳ, mức độ phù hợp với tình hình thực tiễn chung Trưcmg Ngành học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, với nguồn lực định hướng phát triển chung Trường - Được cụ thể hoá thành nhiệm vụ, phổ hiến rộng rãi Khoa s v (kể sv học phần kiến thức sở Ngành chuyên ngàiih) Tiêu chí 2: Trách nhiệm quyền hạn (TN&QH ) - Xác định rõ ràng chế TN&QH Ban lãnh đạo Khoa lổ, nhóm chun mơn, Ban QLCL thành viên Khoa - Đảm bảo chế ràng buộc hợp lý TN&QH lợi ích ỌTĐT Tiêu chí 3: Cấu trúc nội dung chương trình đào tạo - Phù hợp với mục tiêu GD, chức nhiệm vụ nhà trường - Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức kỹ cẩn thiết mục tiêu đặt ra, định kỳ bổ sung, bước phấn đấu điều chỉnh phù hợp với chuẩn Quốc tế, gắn với nhu cầu học tập người học, nhu cầu nguồn nhân lực thị trường ỉao động - Phân bố hợp lý tỷ trọng thời ỉượng môn học, iý thuyết thực hành - Nội dung đảm bảo tính thống liên thông môn học phần học; trình độ, phương thức tổ chức ĐT Khoa Ngành Tiêu chí 4: Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên - Có quy trình, tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm, phân loại đánh giá rõ ràng, minh bạch - Có kế hoạch tuyển dụng, bổi dưỡng phát triển đội đáp ứng mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, phù hợp với điều kiện cụ thể - Được đảm bảo quyền dân chủ việc tham gia đóng góp ý kiến vào chủ trương, kế hoạch Khoa - Được tạo điều kiện tham gia hoạt động chuyên môn khác nhan 108 - Đảm bào tỷ lệ theo yêu cầu: tỷ lệ sv/cán giáng dạy; tý lệ CrV có học vị sau đại học; Tỷ lệ GV tổng số cán bộ, tỷ lệ GV tham gia NCKH Tiêu chí 5: Phương pháp giảng dạy hục tập - Phát huy tính chủ động, tích cực, bổi dưỡng lực sáng tạo, nàng lực tự học, lực phát giải vân đề cho sv - Kết hợp hài hoà, linh hoạt PPGD tích cực điều kiện học tập cụ thể - Kết hợp sử dụng hợp lý công nghệ với cơng nghệ truyền thống q trình giảng dậy Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá kết học tập - Kết hợp phương pháp kiểm tra đánh giá khác đế đánh giá khách quan kết học tập sv - Phản hồi kịp thời kết kiểm tra, đánh giá cho sv - Kiểm tra đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, trung thực công khai, phản ánh lực, thực trạng học tập sv - Có biện pháp QL thích ứng, kịp thời điểu chỉnh tồn gây ảnh hưởng đến lợi ích người học uy tín ĐT Khoa Trường Tiêu chí Giáo trình, tải liệu tham khảo - Đảm bảo CL nội dung, cập nhật thông tin phù họp với thay đổi Ngành ĩĩnh vực chuyên mơn đào tạo - Nội dung giáo trình bước chuẩn hoá theo hướng nâng cao, tiếp cận với chuẩn khu vực quốc tế - Tất mơn học,phần học đảm bảo có tài liệu tham khảo định hướng cụ thể, rõ ràng: Tài liệu tham khảo chính, tài liệu phải đọc, cần đọc tài liệu khuyến khích đọc Các tài liệu tham khảo thiết phải phố biến tành học mơn học, khơng trích dẫn q nhiêu tài liệu Tiêu chí 8: Cơ sở vật chất - Đảm bảo điều kiện học tập tối thiểu: Diện tích phịng học, quạt, ánh sáng, âm thanh, độ ổn, độ loá bảng, độ nét đèn chiếu, môi trường vệ sinh xung quanh 109 - Số lượng phịng thí nghiệm, phịng thực hành, phịng thư viện đáp ứng nhu cầu giảng dây học tập cho sv Tiêu chí 9: Thoờ mãn nhu cầu người học, vé: - Chất lượng đào tạo - Chất lượng phục vụ - Tỷ lộ sinh viên tốt nghiêp có việc làm - Rèn luyện kỹ nghề nghiệp tương lai - Nâng cao kiên thức lực, nhân cách sau q trình học Tiều chí 10 Đảm bảo chất lượng công tác chuyên môn: - Giảng dạy: lý thuyết, thực hành, Sêmina - Chấm hướng dẫn tiểu luận - Hướng dẫn báo cáo thực tập luận vãn tốt nghiệp - Nghiên cứu khoa học 110 Phụ lục BẢ N G C C Ấ U PH ÂN G IỜ G IẢ N G VÀ M Ú C Đ Ộ HỒN TH À N H C Ơ N G V IỆ C (Học kỳ Ị Iiăm học 2004-2005) TI 10 11 12 13 14 15 16 17 18 (ỉiánR viên T.T T X u â n T Phương T.Ọuân P.Hải Đ.H T.Đ Bình T N H ải T Nghĩa T.Huấn P.M inh B.M inh C Đ ô n g T Chương C.Hâu C.Hà T.Sơn C Bình Tổng cộng Số tiẽt đưọe giảm 90 75 75 (Tiết nghĩa vu) Tý lệ % tict nghĩa vụ 30% 25% 25% 25% 25% 25% 75 75 75 100 0 100 - 3 ,3 % - - - 3 ,3 % - (Tiết Sôi tiâ Irong kv) phán Tỷ lẹ % kỳ tiết (rong kỳ 240 310 90 45 90 150 29 180 180 270 270 180 180 135 90 225 90 90 ,6 ,8 ,8 1,42 2,85 ,7 ,3 5,71 5,71 ,5 ,5 5,71 5,71 ,2 2,85 7,14 ,8 2,85 ị I.ý du đưực giảm Học vị T Khoa Phó khoa Phó khoa Phó khoa Phó khoa Phó khoa GS.TSKH TS TS TS TS Học Ths CN TS PGS.TS CN CN TS Hoc Ths - TS Ths CN TS CN ỈA H ỊÌ Co hữu Cơ hữu 50% 50% Cơ hữu Cơ hữu Cơ hữu C hữu Cữ hữu C o hữu Mức dơ hồn thùnli Iilimn UI so rí 103% 30% 15% 30% 50% 98% 60% 60% 90% Tập Th giáng 60% Cơ hữu Th giảng Cơ hữu 60% 45% 30% 75% 3ü% 30'■; Cơ hữu CTV Trự lý 3150 * C òn giảng viên giảng tập 01 trợ lý không k iêm c ô n g tác giáng dạy (Tlieo lịch phân công giàng dậy học kỳ / năm học 2004 - 2005) Phụ lục Q U Y CHUẨN T IẾ T H Ọ C VÀ c CÂU CÔNG TÁ C CH UYÊN MÔN 2002-2003 Năm học 20 -2 0 2004-2005 T ỷ lệ % Tổng C.tac (tiết) (tiết) (tiết) Hướng dẫn chấm tiểu luận 5 ,7 ,3 368 ,1 B o cáo thực tập 1.370 1.570 1.7 30 14,36 Luận văn 6 ,5 Giảng 4.311 0 16 2 ,9 ,7 1 ,3 1 ,0 ,3 % ,3 % ,2 % Tổng T ỷ lệ % tiết vượt nhiệm vụ tiêu chuẩn C M ỏn T ổ n g s ố s in h viên b ả o vệ Theo sô'liệu tổng kết Khoa từ năm 2002-2005 Phụ lục S O SÁ N H Đ IỂ M B Ả O V Ệ L V T N T Ừ 2002-2005 N ám học M ứ c đ iể m 003-2004 200 -2 0 S ố điểm Tỷ lệ % S ố đ iể m T ỷ lệ % 0,51 ,2 - cận 10 137 ,9 130 ,2 8 - cận 48 ,8 103 ,2 - cận 2,0 C7 ,8 - cận 1,04 01 0,41 - cán ,5 % 0 10 Tổng số sinh viôn bảo vệ S ố tiết quy đổi 2004-2005 T ý lê % S ố d icm I 193 244 247 6 T heo sô'liệu tổng kết K h oa từ năm 2002-2005 112 Phụ lục Bảng Cơ cấu học môn sở chuyên ngành Khoa đảm nhiệm TT Môn học Mởn học 77’ Khoa học quản lý Quản lý tác nghiệp Tổ chức quản lý Quản lý chất lượng toàn diện (TỌ M ) Chiến lược kinh doanh Kỹ giao tiếp đàm phán kinh doanh Quản lý nhân Quản lý hành Quản lý dự án Nguồn : Tập giới thiệu chuyên ngành QLDN năm 2003 Phụ lục Bảng Hoạt động giảng dạy công tác chuyên môn Nội đ u n g Sô' tiết giảng Tống sô giảng viên Tỷ lệ % so với kế hoạch Khối lượng cơng tác chun hồn rhành/1 Gviên Tỷ lệ % Công tác chuyên môn vượt nhiệm vụ chuẩn 0 2-2003 0 3-2004 20 04-2005 4.311 0 15 16(+2) 22 102,94% 1 ,9 % 8 ,0 % ,7 3 ,7 72 6,96 203% 244% 242% Theo s ố liệu tổng kết Khoa từ Iiăm học 2002-2005 (Ticu chuẩn công tác chuyên môn = tiết giảng + Sêmina + hướng dẫn, chấm tiểu luận + hướng dẫn thực tập + hướng dẫn bảo vệ Itiủn văn tốt nghiệp) 113 T R Ư Ờ N G Đ H Q L & K D HÀ NỘI K H O A QUẢN L Ý DO ANH N G H I Ệ P Phụ Lục C Ộ N G H O À X Ã H Ộ I C H Ú N GH ĨA V I Ệ T NAM Độc lặp - T ự - Hạnh phúc T H Ố N G K Ê K Ế T Q U Ả K H Ả O N G H IỆ M Ý K I Ế N SIN H V IÊ N N Ả M C U Ố I (Vé' mức độ ảnh hưởng đến hoạt dộng quản lý chất lượng đào tạo Khoa Quản lý Doanh nghiệp) l.Mức độ xếp loại mức độ dạt yêu cầu _ _ _ _ Mức đạt yủu cấu % Khõng V Bình Khơng dạt u kiên thirịiig cáu 10 25 Mức xếp loại % Nội dung vấn để diều tra TT Tốt Khá T.Bình Yểu f)at yêu cáu 65 1.8 - Nội dung chương trình đào tạo 70 25 - Tài liệu phục vụ học tập cho chuyên ngành 85 - C c dịch vụ cho sinh viên 62 20 13 62,5 15 20,5 75 10 10 - Mức độ quan tâm đến tình hình học tập giảng viên 58,2 20,5 2,5 18,8 - Hệ thống tài liệu tham khảo giảng viên cung cấp 20,5 60,5 15 542 Mức độ đat hiệu hoạt động sêmina 15 20 57,3 7.7 43 Năng lực hướng dẫn hoat động sêmina giảng viên 30 30 40 - Phương tiện phục vụ học tập - Phương pháp giảng dậy 15.3 17,2 52,3 15,2 2.15 Mức độ dáp ứng vế mục tiêu học tập 20 60 18 3.16 Mức độ đáp ứng vế nội dung giảng 15 75 10 3.18 Năng lực thưc đội ngũ giảng viên đáp ứng mục tiêu chất lượng 3.19 Mức độ đáp ứng chung điếu kiện học tập 3.20 Mức độ đắp ứng riêng môt số điều kiên đảm bảo học tập: 34 - Hoạt động liên kết với doanh nghiệp - Hoạt động liên kết với nhà tuyển dụng 5.37 Mức đỏ chất lương đạt đươc môn học 8.5 65 21,5 18 82 20 70 10 1 14 M ức độ ủnh hưởng theo tỷ [ệ % vả mức độ phân ch ia c â u Mức ánh hường theo tỷ lệ c/c TT Nội đung vấn đc điéu Ira — 10 10 — 30 Mức ơíu % 70 — 30 — 70 Vừa phui Khnng V kiến 100 1.9 - SỐ lượng cá c môn học 10 75 10 70 10 20 10 80 10 62.5 20,5 10 - Kỹ nàng thực hành chuyên môn 22.5 60 12,5 - Hiểu biết ngành nghề xã hội 4,5 20 65,5 10 - Kỹ làm việc độc tâp 10 15 70 - Kỹ nâng làm việc hợp tác 25 62 - SỐ học lý thuyết - S ố học thực hành - Đề xuất tỷ lệ lý thuyếư thực hành 0 60/40 2.10 - Kiến thức lĩnh vực chuyên ngành - Kỹ phát giải vấn đề * Nhièu 12,5 25,5 30 32 - T phê phán sáng tạo 10 20 40 30 - Tinh yêu ngành nghề 15 55 25 85,5 4,5 10 - Do soát vé/ tắc đường trước cổng trưởng 14,5 85,5 4.12 Mức độ tham gia góp ý đánh giá chất lượng giảng dậy giảng viên 5.20 - S ố lượng sinh viên lóp học để đảm bảo chất lượng học tập - Hạn chế tầm nhìn độ Dang bảng 20 0 - Hạn chế tầm nhìn độ mờ đèn chiếu 30 0 - Chữ khó đọc 10 0 - Hạn chế tiếp thu tiếng ồn ngồi trưịng 0 - Han chế tiếp thu tiếng ồn từ cá c lớp học khác 0 - Hạn chế tiếp thu tiếng ồn lớp học 0 40 - Hạn chê tiếp thu tiếng ồn tan học sớm 20 0 - Han chê’ tiếp thu tiếng ổn m ỉc âm ly 10 0 ! 5.32 Mức độ đề xuất điều chỉnh lại cảu hỏi thi trắc nghiệm để đảm bảo chất lượng 0 50 634 Mức độ cập nhật kiên thức kỹ nghề nghiệp vào ch u yên ngành Khoa 60 20 15 7.39 Mức độ tác động vấn đế dến chất lượng học tập: - Phần thưỏng không công bẳng 20 60 10 10 - Phương tiện nghiên cứu học tập 75.5 10 4,5 10 - Đội ngũ giảng viên có lực kinh nghiệm 10 30 14,5 45 - Cặp nhặt kiến thức giáo trình 30 45 20 * Hoạt động hướng dẫn, tư vấn 10 45 20 25 - Thời gian học tải 25 40 15 20 - C c dịch vụ học tập 15 70 10 - Kỷ lụât học đường 0 45 - Năng lực quản lý 0 80 Mức độ thoả mãn yêu cáu mức độ -đạt liên —hệĩ cần thiết — X i — Î ■ TT Nội dung vâh để diều tra Mức dộ thố mãn nhu cẩu Rất hài lịng 1.7 Mức độ hài lòng chung chọn học chuvên ngành 2.9 1Ü Hài lịng 45 Khịng Mức độ liên hệ Khơng V Chái chè hài lòng kiến 10 35 Mức đõ liên cá c môn lý thuyết thực hành 3.10 Mức độ hài lòng chung nội dung đào tạo 15 55 10 20 4.11 Mức độ hài lòng chung thái độ phục vụ Khoa 15 40 30 5.17 Mức độ hài lòng phương pháp giảng dậy 20 45 30 15 Mức độ thoả mãn m ục tiêu học tặp cá nhân 45 15 35 7.19 Mức độ thoả mãn đáp ứng cá c điều kiện học tập 10 60 25 8.37 Mức đô thoả mãn chung mòn học Khoa đảm trách 10 55 10 25 Binh Tárh rtti 60 (hường K hông kiến V 30 16 Một sô mức độ tiêu chí khác Mức độ coi trọng TT Nội dung vấn đẻ điểu tra Rất coi Mức dộ dáiih giá Coi Chì hình Khơng ý trọng thức kiến 10 20 65 2.21 Mức độ coi trọng Anh/Chị thời gian thực tập để viết LVTN 15 60 9,2 15,8 3.25 Mức độ coi trọng Khoa hoạt động nghiên cứu khoa học 58,2 36 irọng 1.20 Mức độ coi trọng khoa phương pháp đào tạo tích cực “lấy học trị làm trung Chính Tương dõi xác Khịng Khỏng V chinh xác kién tâm" 4.31 Mức độ đánh giá nội dung môn học câu hỏi thi/kiểm tra 25 60 10 5.30 - Mức độ đảnh giá lực học tập qua kiểm tra học cũ 10 65 20 - Mức độ đánh giá lực học tập qua kiểm tra học lớp 40 30 25 - Mức độ đánh giá lực học tập qua kiểm tra thi trắc nghiêm 15 70 10 - Mức độ đánh giá lực học tập qua viết tiểu luận 20 65 10 - Mức độ đánh giá lực học tập qua viết luận văn tốt nghiệp 10 70 15 Các V kiến trực tiếp TT Nội dung ý kiến dóng góp trực tiếp khác khơng lập trung Tổ chức thực tế Mỏ thêm chun ngành Có biện pháp hạn chế tình trạng sinh viên bỏ học Giảng viên cần cập nhật thơng tin q trình giảng dậy Giao lưu với doanh nghiệp thành đạt nhiếu Thực hành nhiều (nên trọng thực hành) Lượng kiến thức chun ngành cịn Mối liên hệ sinh viên Khoa hạn chế Nên kết hợp giảng dậy với nêu tình thực tế nhiểu 10 Nên kiện toàn lại đội ngũ giảng viên để đáp ứng với môn học 11 Nên bổ sung giáo trình đầy đủ 12 Tỷ lệ lý thuyết thực hành chưa cân đối (lý thuyết chiếm 75%) 13 Cẩn bổ sung đề tài tiểu luận 14 Cung cấp tư liệu địr>h hướng tạo điều kiên để sinh viên nghiên cứu khoa học 15 Nên trọng vào ngành nghề thực tiễn 16 Thi, kiểm tra không sát với nội dung học, nhiều từ tài liệu tham khảo 17 Chỉ sô' môn đat chất [ương 18 Môn KHQL, GT&ĐP câu hỏi thi chưa phản ánh sát với nội dung học 19 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nên gắn với trình học tảp lis TRƯỜNG Đ H Q L& K D HÀ NỘI KH O A QUẢN LY DOANH NGHIỆP Phụ lục 16 CỘNG HOẢ XÃ H Ộ I CHỦ N G H lA VIỆT NAM Độc lập - Tự da - Hạnh phúc THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỂU TRA Ý KIẾN G IẢN G VIÊN KHOA QLDN (V ề cá c mức độ ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chất lượng đào tạo K hoa Quản lý Doanh nghiệp) V lức đ ộ x ế p l o i v m ứ c đ ộ đ t y ê u c ầ u : Mức xếp loại % TT Nội dung ván đẻ điểu tra Tốt Khá T.Bình Yếu Đạt yéu cầu Mức đạt yêu cáu % Bình Khõng ý Khõng dat YCU thường kiến 65 10 cáu 25 70 25 - Tài liệu phục vụ học tập cho chuyên ngành 85 - C c dịch vụ cho sinh viên 62 20 13 62,5 15 20,5 75 10 10 - Mức độ quan tâm đến tình hinh học tập giảng viên 5X,2 20.5 2.5 18.8 - Hệ thống tài liệu tham khảo giảng viên cung cấp 20,5 60,5 15 15 20 57.3 1.8 - Nội dung chương trình đào tạo - Phương tiện phục vụ học tập - Phương pháp giảng đậy 15,3 17,2 52,3 15,2 2.15 Mức độ dáp ứng mục tiêu học tập 20 60 18 3.16 Mức độ đáp ứng nội dung giảng 15 75 10 3.18 Năng lực thực đội ngũ giảng viên đáp ứng mục tiêu chất lượng 3.19 Mức độ đáp ứng chung điếu kiện học tập 3.20 Mức độ đáp ứng riêng số điều kiên đảm bảo học tập: 4.34 - Hoạt động liên kết với c c doanh nghiệp - Hoạt đông liên kết với c c nhà tuyển dụng 5.37 Mức độ chất lượng đạt môn học 0.42 Mức độ đat hiệu củ a hoat động sêmina 8.5 65 21.5 18 82 20 70 10 7,7 119 7.43 Năng lực hướng dẫn hoạt động sêmína giảng viên 15,5 28,5 10 36 8.16 Mức độ đạt k ế t qu ả học tập sinh viên về: ị l)K iế n thức 20,5 48,2 11.1 20,2 2) K ỹ 12 30.5 40,2 17,3 3) Kỹ xảo 20 60 15 4) C c giá trị nhân c c h 20 40 10 10 - Năng lực nhận thức 38,5 20,5 15,1 25,9 - N ă n g lực tổ chức q u ả n lý 30,2 48,5 6,1 15,2 - Năng [ực giao tiếp ứng xử 20,8 50,5 10,6 18,1 - Năng lực lao động chuyên biệt 30.5 40,8 10,2 18,5 - N ă n g lự c h ợ p tá c c n h tranh 20,2 38,7 10,2 30.6 - N ă n g lự c thích ứng 20,5 3is,7 10,2 30.6 - N ă n g lự c tư h ọ c , tự n g h iê n u 15,8 42,2 20 22 5) Nhóm lự c c bản: i 120 Mức độ ánh hườne theo tỷ lệ % mức độ phân chia cấu: TT 1.2 Nội dung vấn dc điểu tra Mức ảnh hướng Ihco tỷ lệ % Múc cấu r/f Nhìcu Vừa phãi Khâng ý - 10 10- 30 30 - 70 - l(X> - - 50 - 10 75 10 - Số học !ý thuyết - 20 - - 70 10 20 - Sô' học thực hành - - 60/40 - 10 80 10 - Số kiểm tra - đánh giá - - 30 - 62,5 20,5 10 22,5 60 12,5 • Đối vời phần kiến thức sỏ ngành - Số thực hành • Đối với phần kiến thức chuyên ngành kiến - S ố thực hành - - 70 - 4.5 20 65,5 10 - S ố học lý thuyết - 30 - - 10 15 70 - S ố học thực hành - - 60 - 25 62 - S ố kiểm tra - đánh giá - 20 - - 12,5 25,5 30 32 - - 30/70 - 10 20 40 30 - - 70/30 - 15 55 25 - 14,5 - 85,5 20 45,8 10,2 24 1) T h u y ế t trìn h - 30 - - 85,5 4,5 10 2) V ấ n đ p - 20 - - 15,2 20,8 35,1 28.9 3) S d ụ n g tài liệ u - 30 - - 20.2 38.8 20 21 4) T r ìn h b y trự c q u an 10 - - - 60.5 26.5 ) T r ìn h b y thí n g h iệ m - - - 0 2.5 97,5 - - - 0 98 - 40 - 38.2 20.5 10.3 31 2.3 - Tỷ lệ lý thuyết/thực hành phấn kiến thức sở ngành - Tỷ lệ lý thuyết/thực hành phần kiến thức chuyên ngành 3.5 M ức độ sử dụng phương pháp giảng dậy môn học: Giờ lý thuyết 6) S d ụ n g b a n s , đ ĩa h ìn h 7) Q u a n sát 121 - 20 - - 20 30 40 10 10 - • - Ü 98 10) Ơn tập - - 50 - 20 30 30 20 11 ) L m v iệ c th e o n h óm - - 40 - 60 20 15 12) Đóng vai - 15 - - 10 75 10 13) Tinh - - 50 - 25 40 30 14) Phỏng vấn chuyên gia 10 - - - 75,5 10 4,5 10 10 30 14.5 45 30 45 20 10 45 20 25 25 40 15 20 8) Luyện tập 9) L m thí nghiệm Đàm th o i 15) T o đ ổ i - Giờ Sêmina: 1) T h u y ế t trìn h 2) T r a o đ ổ i - Đ m th o ại 3) N ê u vân đề - - 45 - 15 70 10 - - - 80 10 58,2 26,8 6) Phỏng vân ch u yê n gia - 15 - - 10 78 10 7) L m v iệ c th eo n h óm - - 60 - 20.8 30.2 20 29 - - 50 • 20 30,5 20.5 29 - - 55 - 10 18,4 60 11.6 4) Đ ón g vai ) T in h h u ố n g 8) Luyện tập h u ân lu y ệ n 9) Nhận xét, đánh giá 4.6 Mức độ đạt đươc c c phương pháp giảng dậy vđi moat sô nội dung sau: 122 1) Gắn liền với ngành nghề - - 40 - 10 20 50 20 2) Ciăn liền với thực tiễn, xã hội - - 80 - 10 1$ ■) 44,5 20.3 3) Tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học * - 60 - 10.2 20.8 11 20 4) Phát huy cao độ tính tích cực - 50 - - 15,2 60 22.8 5) Linh hoạt, sáng tạo - - 40 - 18,2 60 22,8 6) Gắn liền với thiết bị & Phương tiện đại - 30 - - 18,2 50 26,8 - 30 - - 10,5 35,8 13,7 20 1) D iễ n g iả n g 10 - - - 60,2 15,8 18 2) T h ả o luận, tranh luận - 20 - - 20,8 10,5 60.7 18 3) S ê m in a - - 30 - 15,2 68,8 10 4) T ự h ọ c - - 30 - 10 60 25 5) G iú p đ ỡ r iê n g - 15 - - 12,5 22,5 60 6) L m tập, thí nghiệm - 20 - - 10 30,2 30 29,8 7) T h ự c h n h h ọ c tậ p & sản x u ấ t - - 50 - 12,8 60,2 20 8) B i tậ p n g h iê n u , k h o lu ậ n - - 40 - 10 30.2 30 29,8 - 20 - - 10 60,4 10 iy.6 12) T h i v iế t - 15 - - 10.5 58.2 11.3 20 |3) T h i v â n đ p - - 10,4 64 20,6 5.9 Mức độ tổ ch ứ c dậy học thông qua hìmh thức sau: • Giúp sinh viên hình thành kỹ , kỹ xảo: • K iể m ira đ n h g iá : 1) K iể m tra 25 ! 123 4) Thi trắc nghiệm 10 - - - 58,2 10.2 11,6 20 5) Bảo vệ khoá luận - - 20 - 20 50 25 6) Chia nhóm theo mơn học - 15 - - 25 50 20 2) Câu lạc khoa học sinh viên - 15 - * 7.5 70 20,5 3) Thăm quan doanh nghiệp - - 30 - 18,4 50,6 29 4) Hoạt động xã hội - 15 - - 70 23 5) Hội thảo chuyên đề - - 20 - 12,8 60 25,2 - - 25 - 10.2 69,8 20 1) H ệ th ố n g tri th ứ c k h o a h ọ c - - 20 - 10 47,2 40 22,8 2) Hệ thông tri thức c sở - - 25 - 15,8 35.7 20,5 28 3) H ệ th ô n g tri th ứ c c h u y ê n ng àn h - - 30 - 20,2 30,8 20 29 4) H ệ th ố n g tri th ứ c c ô n g c - - 20 - 28,8 40,2 26 5) H ệ th ố n g kỹ n ă n g , kỹ xảo - - 40 - 20.5 50,5 22 6) N ăng lực nghiên cứu khoa học - - 30 - 25.5 50.m5 24 7) N ă n g lực tự h ọ c , tự nghiên cứu - - 20 - 10 18.7 51 20.3 8) N ă n g lự c g ia o t iế p & ứng xử - 15 - - 15.8 40.9 21 - 25 - 12,3 IX.4 40.3 29 20.2 5Ü.6 24 • Ngoại khoá: 5.10 Mức độ sinh viên tham gia vào nghiên cứu khoa học 5.13 - Mức độ đạt nội dung giảng dậy về: 9) N ăng lực hợp tác & cạn h tranh 10) Hệ thống kinh nghiệm sáng tạo hoạt độna nghề nghiệp r“ - 30 ! 1 124 11) Hệ th ô n g chuẩn mực thái độ tự nhiên * 15 - - 17,2 60.8 17 12) ) Hộ thống chuẩn mực thái độ xã hội 10 - - - 10,5 25.7 40,8 23 13) ) Hệ thốna chuẩn mực thái độ người khác - - 20 - 15,8 25,7 38 20,5 14) ) Hệ thống chuẩn mực thái độ thân - - 30 - 10,7 28,2 40,1 21 - 20 - 30,5 30,5 10 29 2) Hạn chế kỹ thực hành - - 70 - 48,5 12,7 28 3) Hạn chế lực tổ chức & quản lý - - 50 - 35,2 18,8 10,8 16 4) Hạn chế kiến thức xã hội - - 40 - 20,8 35,7 10,5 33 5) Hạn c h ế kỹ giao tiếp (khả làm v iệ c theo nhóm) - - 50 - 48,2 15,7 16 20,1 6) H n c h ế kh ả n ăn g th íc h n g h i v đ i m ô i trư ờng m v iệ c - - 40 42,8 22,2 15 20 (7) Hạn c h ế kinh nghiệm thực t ế - - 60 - 35,7 24,4 10,2 29.7 - - 30 - 25,7 20,8 43 10,5 - - 40 - 18,2 50,8 26 2) T h e o ý kiến phản hồi từ c c nhà tuyển dụng - 2Ü - - 10,5 64 20,5 3) T h e o ý k iế n củ a s in h v iê n , cự u s in h v iê n 10 - - - 10 60 28 4) T h eo ý kiến củ a phụ huynh h ọc sinh 10 - - - 8,2 69 20,8 6.18 Những hạn ché sinh viên gặp phải trường 1) Hạn chế kiến thức nghề nghiệp 7.21 M ứ c độ đ iề u c h ỉn h lạ i h ệ th ố n g c â u h ổ i thi trắ c n g h iệ m 40 8.22 Mức độ điều chỉnh, cập nhật nội dung chương trình giảng dậy theo: 1) Đ iề u ch ỉn h theo c h u â n Q u ố c tế Mức độ thoả mãn yêu cầu mức độ đạt liên hệ cần thiết: Mức dộ liên Itó Mức độ thoií mãn nhu cầu Nội dung vấn đé điều tra TT Rất hài lịng Hài lịng Khơng Khơng ý Chặl chí hài lịng kiến Bình thườnỊJ Tách rời Khơng ý kicn M ứ c đ ộ liê n h ệ c ủ a K h o a vớ i: 20,5 48,2 11,3 20 10 38,2 46,8 2) G ia đ ìn h 10 88 25,8 67,2 3) D o a n h n g h iệ p 10,8 76,2 10 20,2 64,8 4) T ổ ch ứ c tu y ể n d ụ n g 12,4 77,6 18,5 71.5 5) V iệ n n g h iê n u 95 0 52,7 47,3 6) C c K h o a & Trườn» Đ i học khác 12,5 25,8 56,7 10,2 82,8 7) C c tổ c h ứ c n g n h n g h ề 10,4 20,5 64,1 15,8 60 22,2 10 25,8 15,2 49 58,2 26,8 1) S in h v iê n 2.20 M ứ c đ ộ liê n hệ c ủ a c â u h ỏ i th i v i n ộ i d u n g ch n g trìn h g iả n g 10 126 ... nghiên cứu vấh đề QLCL đào tạo Khoa QLDN với đề tài: "Một sô biện pháp quản lý chất lượng đao Lạo cua Khoa Quản lý doanh nghiệp trường Đại học dân lập Quản lý Kinh doanh Hà Nội? ?? Hy vọng đề tài lựa... hội QL Quản lý QĐQL Quyết định quản ỉý Q LCL Quản lý chất lượng Q L& K D Quản lý& Kinh doanh QTQL Quá trình quản lý Q TĐT Quá trình đào tạo Q LKD Quản lý kinh doanh QLDN Quản lý doanh nghiệp. .. Cơng nghiệp hố-Hiện dại ho C LĐ T Chất lượng đào tạo CLĐH Chất lượng Đại học CBQ L Cán quản lý CN Chuyên ngành CL Chất lượng DN Doanh nghiệp CSCL Chính sách chất lượng ĐT Đào tạo ĐHDL Đại học dân

Ngày đăng: 29/09/2020, 13:00

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮ T

    CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO

    1.1. Một số khái niệm cơ bản

    1.1.4. Đào tạo và quá trình đào tạo (Training and prosess)

    I.Ỉ.5. Chất lượng đào tạo (Quality training)

    1.1.6. Quản lý chất lượng (Qualify Management)

    1.1.7. Quản lý chất lượng đào tạo ( Quality Management Training)

    1.2.ỉ. Tổng quan về quá trình phát triển TQM (T oral Quality Management)

    1.2.2. Những khái niệm, định nghĩa vê TQM

    1.3. Mô hình quản lý chất lượng toàn diện trong giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w