Biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường học phổ thông tại trường trung học phổ thông quất lâm, tỉnh nam định

119 52 0
Biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường học phổ thông tại trường trung học phổ thông quất lâm, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THANH GIANG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẤT LÂM - TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 601405 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Chính HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Danh mục bảng Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG THEO CHUẨN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý chất lượng theo chuẩn 1.2 Những khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Chất lượng 1.2.4 Chất lượng giáo dục 1.2.5 Quản lý chất lượng 1.3 Các đặc điểm quản lý chất lượng 1.4 Các cấp độ quản lý chất lượng 1.5 Các mơ hình quản lý chất lượng 1.5.1 Mơ hình kiểm sốt chất lượng 1.5.2 Mơ hình đảm bảo chất lượng 1.5.3 Mô hình quản lý chất lương tổng thể 1.6 Quy trình quản lý chất lượng 1.6.1 Nghiên cứu chuẩn 1.6.2 Đối chiếu thực trạng với chuẩn (báo cáo tự đánh giá) 1.6.3 Xây dựng kế hoạch khắc phục điểm yếu 1.6.4 Phối hợp với đoàn đánh giá Kết luận chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG THEO CHUẨN TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẤT LÂM 2.1 Giới thiệu vài nét trường THPT Quất Lâm - tỉnh Nam Định 2.1.1 Khái quát q trình thành lập, quy mơ phát triển cấu tổ chức nhà trường 2.1.2 Một số thành tích đạt iv Trang i ii iii iv 6 7 10 14 14 15 16 16 17 18 19 19 20 21 23 25 26 26 26 27 2.1.3 Mối quan hệ trường THPT Quất Lâm với quan chức năng, tổ chức 2.2 Thực trạng công tác quản lý TrườngTHPT Quất Lâm chưa thực theo chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT Bộ Giáo dục Đào tạo 2.3 Thực trạng công tác quản lý đảm bảo chất lượng theo chuẩn trường THPT Quất Lâm 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Điểm mạnh 2.4.2 Điểm yếu Kết luận chương Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG THEO CHUẨN TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẤT LÂM 3.1 Các nguyên tắc đề xuất 3.2 Một số biện pháp quản lý nhằm đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT trường THPT Quất Lâm 3.2.1 Thành lập Hội đồng đảm bảo chất lượng 3.2.2 Xây dựng văn hoá chất lượng 3.2.3 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến tiêu chuẩn 3.2.4 Xây dựng quy trình quản lý hoạt động gắn với tiêu chuẩn, tiêu chí, hoạt động 3.2.5 Tổ chức viết báo cáo tự đánh giá 3.2.6 Tổ chức hoạt động phối hợp với quan ban ngành nhà trường 3.2.7 Tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng theo chuẩn 3.2.8 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề xuất Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v 28 28 40 71 72 72 73 74 74 78 78 80 81 81 95 99 104 105 106 107 107 109 111 113 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu Bộ GD& ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CB - GV - CNV Cán bộ, giáo viên, công nhân viên CBQL Cán quản lý CLGD Chất lượng giáo dục CMHS Cha mẹ học sinh CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục đào tạo GD-LĐ-HN-DN Giáo dục - lao động - hướng nghiệp - dạy nghề GDTC-QP-AN Giáo dục thể chất - quốc phòng - an ninh GV-HS Giáo viên học sinh Hội đồng TĐG Hội đồng tự đánh giá KT&KĐCLGD Khảo thí kiểm định chất lượng QLGD Quản lý giáo dục Sở GD&ĐT Sở giáo dục đào tạo Trường THPT Trường trung học phổ thông TTND Thanh tra nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp kết từ phiếu điều tra hiểu biết giáo viên tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT Bộ Giáo dục Đào tạo 41 Bảng 2.2 Xếp loại kết số a tiêu chí – Tiêu chuẩn trường THPT Quất Lâm so với chuẩn (năm học 2009 – 2010) 56 Bảng 3.1 Tổng hợp kết đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 105 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý giáo dục nói chung quản lý chất lượng giáo dục nói riêng nội dung vô quan trọng công tác quản lý Bởi việc quản lý chất lượng chi phối tồn cơng tác quản lý từ việc xác định tầm nhìn, chiến lược phát triển việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra đánh giá đến việc phải quan tâm đến chất lượng đặc biệt giáo dục sản phẩm giáo dục người với phát triển toàn diện, nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển đất nước Xác định tầm quan trọng quản lý chất lượng giáo dục, ngày 30/12/2008, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành định số 80/2008/QĐ-BGDĐT Ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thơng từ đến Bộ giáo dục Đạo tạo ban hành nhiều định, nhiều thông tư hướng dẫn sở giáo dục thực tốt định nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bậc học THPT Tuy nhiên công tác quản lý thực định số 80 Bộ Giáo dục Đào tạo không đơn giản, lẽ việc xác định tiêu chí, tên cơng việc, tên sản phẩm, trình tự tiến hành, nguồn minh chứng không dễ dàng Ngay việc xác định tiêu chí, tên cơng việc, tên sản phẩm, trình tự tiến hành, nguồn minh chứng… rồi, việc tổ chức thực đánh giá tốn khơng dễ giải Trong thời gian vừa quan trường THPT Quất Lâm - Tỉnh Nam Định thực việc quản lý đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phô thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành bước đầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Tuy nhiên q trình thực hiện, đặc biệt cơng tác quản lý cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều vấn đề phải bàn luận, nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông trường trung học phổ thông Quất Lâm - Tỉnh Nam Định” làm luận văn tốt nghiệp Chọn đề tài này, tơi mong muốn tìm đề xuất biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng giáo dục theo Bộ tiêu chuẩn quy định Bộ Giáo dục Đào tạo trường THPT Quất Lâm - Tỉnh Nam Định Mục đích nghiên cứu Từ định, nghị định, thông tư hướng dẫn, từ sở lý luận thực tế công tác quản lý nhằm đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông trường THPT Quất Lâm - Tỉnh Nam Định, người làm luận văn đề xuất biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường để tiếp cận đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông trường THPT Quất Lâm - Tỉnh Nam Định Mẫu khảo sát Các định, thông tư, nghị định, thị Bộ Giáo dục Đào tạo công tác đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT như: Quyết định số 80/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 30/12/2008 Ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông; Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 Bộ giáo dục Đào tạo Ban hành quy trình chu kì kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông; thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05/08/2008 Bộ giáo dục Đào tạo việc Tăng cường công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục; Hướng dẫn số 7880/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 8/9/2009 Bộ giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn tự đánh giá sở giáo dục phổ thông, Hướng dẫn số 5788/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 10/7/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục năm học 2009 – 2010; Hướng dẫn số 9040/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 12/10/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn đánh giá đánh giá lại sở giáo dục phổ thông Thông báo số 80/TB-VP ngày 9/2/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Kết luận Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển họp Công tác kiểm định chất lượng giáo dục tra toàn diện sở giáo dục phổ thông ngày 29/12/2009, Hướng dẫn số 141/KTKĐCLGD ngày 10/3/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn xác định nội hàm, tìm thông tin minh chứng để đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Thực trạng việc quản lý nhằm đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông trường THPT Quất Lâm - Tỉnh Nam Định thời gian vừa qua diễn nào? Đề xuất biện pháp quản lý nhằm đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông trường THPT Quất Lâm - Tỉnh Nam Định giai đoạn sao? Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 6.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông trường THPT Quất Lâm - Tỉnh Nam Định Giả thuyết nghiên cứu Việc thực định số 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008 tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho nhà trường thực cần thiết nhà trường giai đoạn Công tác quản lý nhằm đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông trường THPT Quất Lâm Tỉnh Nam Định thời gian vừa qua nhiều bất cập, chưa thực khoa học, chưa đạt hiệu mong muốn Đề xuất biện pháp quản lý nhằm đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông trường THPT Quất Lâm - Tỉnh Nam Định Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích: phân tích văn hướng dẫn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Phân tích biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng trường trung học phổ thông trường THPT Quất Lâm - Tỉnh Nam Định năm học 2009 – 2010; 2010 – 2011; 2011 – 2012 Phân tích số liệu thu thập từ số liệu thống kê Phương pháp thống kê: Thống kê số liệu cụ thể liên quan đến chất lượng giáo dục trường THPT Quất Lâm năm học từ năm học 2009 đến Phương pháp điều tra từ đối tượng đối tượng quản lý đảm bảo chất lượng theo chuẩn Phương pháp tổng hợp ý kiến từ họp triển khai, họp sơ kết, tổng kết trường THPT Quất Lâm công tác quản lý thực nhằm đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường trung học phổ thông từ năm học 2009 đến Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý đảm bảo chất lượng theo chuẩn Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý đảm bảo chất lượng theo chuẩn trường Trung học phổ thông Quất Lâm Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý nhằm đảm bảo chất lượng theo chuẩn trường Trung học phổ thông Quất Lâm b) Trường đồn Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng, Giám đốc Phó Giám đốc Trung tâm kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp (hoặc nguyên Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Giám đốc, Phó Giám đốc Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp) tương ứng với sở giáo dục phổ htơng đánh giá ngồi Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng giáo dục đào tạo, Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng phịng chức sở giáo dục đào tạo chuyên viên cơng tác ngành giáo dục đào tạo; c) Thư kí phải tốt nghiệp đại học trở lên; d) Chuyên gia kiểm định chất lượng giáo dục phải tốt nghiệp đại học trở lên, có kinh nghiệm triển khai đánh giá chất lượng giáo dục Nhiệm vụ đoàn đánh giá thành viên a) Đồn đánh giá ngồi có nhiệm vụ khảo sát, đánh giá xác định mức độ sở giáo dục phổ thơng đáp ứng tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; đề nghị công nhận không công nhận sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục; b) Trưởng đoàn chịu trách nhiệm điều hành hoạt động đoàn đánh giá giúp Trưởng đoàn triển khai hoạt động đánh giá ngoài; d) Các thành viên thực nhiệm vụ đánh giá Trưởng đoàn phân cơng Đồn đánh giá ngồi có trách nhiệm giữ bí mật thơng tin liên quan đến nội dung công việc kết đánh giá trước thức gửi kết cho sở giáo dục phổ thơng đánh giá ngồi Điều 20 Các hoạt động đoàn đánh giá Trưởng đoàn thư kí xây dựng kế hoạch đánh giá ngồi; trưởng đồn phân cơng nhiệm vụ cho thành viên đoàn đánh giá Các thành viên đoàn đánh giá nghiên cứu báơ cáo tự đánh giá, văn bản, tài liệu, thông tin, minh chứng 100 Trưởng đồn, thư kí tiến hành khảo sát sơ sơ sở giáo dục phổ thông đánh giá ngồi thơng bao kế hoạch đánh giá cho bên liên quan biết để chuẩn bị điều kiện phục vụ hoạt động đánh giá ngồi Đồn đánh giá ngồi khảo sát thức thảo luận với lãnh đạo, giáo viên, nhân viên sở giáo dục phổ thông đánh giá ngồi; thu thập thêm tài liệu, thơng tin, minh chứng rà soát hoạt động giáo dục sở giáo dục phổ thơng đánh giá ngồi Đối chiếu, so sánh với tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, đánh giá mức độ mà sở giáo dục phổ thông đạt theo tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục 6) Viết báo cáo đánh giá ngồi (được trình bày dạng báo cáo có cấu trúc hình thức theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo) Điều 21 Thơng báo kết đánh giá ngồi Bản dự thảo báo cáo đánh giá phải gửi cho sở giáo dục phổ thông đánh giá để tham khảo ý kiến Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận dự thảo báo cáo đánh giá ngoài, nêu sở giáo dục phổ thơng khơng có ý kiến phản hồi, xem đồng ý Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận ý kiến phản hồi sở giáo dục phổ thông đánh giá kể từ ngày hết thời hạn trả lời ý kiến nêu khoản Điều này, đồn đánh giá ngồi có văn thơng báo cho sở giáo dục phổ thông biết ý kiến tiếp thu bảo lưu Trường hợp bảo lưu ý kiến, đoàn đánh giá phải nêu rõ lý Báo cáo đánh giá ngồi, 2/3 số thành viên trí thơng qua, gửi cho sở giáo dục phổ thông đánh giá ngồi trình Sở Giáo dục Đào tạo, đề xuất việc cơng nhận khơng công nhận sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục [21, tr.13-15] 101 Sự phối hợp thành viên Hội đồng đảm bảo chất lượng với đoàn đánh giá như: báo cáo, trao đổi, nghe báo cáo đánh giá đoàn đánh giá ngoài; tiếp thu kết đánh giá đoàn đánh giá đối chiếu với báo cáo tự đánh giá để đưa kết xác Tổ chức đón tiếp đoàn đánh giá ngoài: từ việc tập huấn, Chủ tịch Hội đồng đảm bảo chất lượng đón đồn đánh giá ngồi Phân cơng cơng việc cho thành viên Hội đồng đảm bảo chất lượng: Chủ tịch Hội đồng đảm bảo chất lượng: Phụ trách chung Phụ trách công tác hồ sơ Phụ trách quy trình đăng kí kiểm định chất lượng giáo dục Phó Chủ tịch Hội đồng đảm bảo chất lương (Phó Hiệu trưởng trụ trách chun mơn) Phụ trách nhóm nội dung Phụ trách nội dung báo cáo tự đánh giá Tiếp nhận kết đoàn đánh giá đối chiếu với kết tự đánh giá để trao đổi tiếp thu cách thoả đáng kết đoàn đánh giá cơng bố Phó Chủ tịch Hội đồng đảm bảo chất lượng (Phó Hiệu trưởng phụ trách hoạt động khác): Phụ trách nhóm sở vật chất, thơng tin truyền thông Chuẩn bị điều kiện sở vật chất đoàn đoàn đánh giá Chuẩn bị nguồn minh chứng hệ thống văn thiết bị, thí nghiệm, hồ sơ sổ sách… Chuẩn bị công tác tuyên truyền thông tin để thông báo rộng rãi kết đoàn đánh giá hệ thống mạng Internet Thư kí Hội đồng đảm bảo chất lượng (Thư kí Hội đồng): Phụ trách nhóm thư kí 102 Chuẩn bị hệ thông văn bản, biên để Hội đồng đảm bảo chất lượng làm việc với đoàn đánh giá Ghi tiến trình làm việc biên họp Hội đồng đảm bảo chất lượng với đoàn đánh giá Các thành viên Hội đồng đảm bảo chất lượng phân vào nhóm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng đảm bảo chất lượng để làm việc với đoàn đánh giá 3.2.6.2 Với ban ngành đồn thể, tổ chức trị xã hội huyện Giao Thuỷ, Đảng uỷ, HĐND, UBND xã thị trấn có học sinh theo học trường Mục đích: Để cấp quyền, tổ chức đồn thể trị xã hội hiểu nhà trường, từ có hỗ trợ cơng tác tuyên truyền, sở vật chất… cho nhà trường Phối hợp tổ chức hoạt động toàn diện công tác giáo dục nhà trường Xây dựng môi trường đồng thuận: gia đình, nhà trường, xã hội hoạt động giáo dục nhà trường Nội dung phối hợp: Quản lý phát triển đảng viên Các hoạt động với công an huyện để thực tốt cơng tác an tồn trường học Các ban ngành đồn thể để tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ TDTT, xây dựng môi trường cảnh quan nhà trường xung quanh khu vực trường đóng Với quyền địa phương xã thị trấn để tuyên truyền, quản lý học sinh, cơng tác xã hội hố giáo dục, làm tốt công tác tuyển sinh 3.2.6.3 Với trường THPT tỉnh Mục đích: 103 Tăng cường trao đổi, học hỏi kinh nghiệm công tác quản lý nói riêng cơng tác tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo chất lượng theo chuẩn Phối hợp để tổ chức hoạt động công tác giáo dục toàn diện nhà trường Nội dung phối hợp: Tổ chức hội thảo gắn với chuyên đề cụ thể công tác quản lý Tổ chức hoạt động chun mơn, văn hố văn nghệ, TDTT hoạt động giáo dục toàn diện 3.2.7 Tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng theo chuẩn Mục đích: Đúc rút lại kinh nghiệm làm từ thực tiễn công tác quản lý Đề xuất biện pháp quản lý khoa học hơn, thực tế để nhà trường đảm bảo chất lượng theo chuẩn Đối tượng: Cán quản lý, thành viên Hội đồng đảm bảo chất lượng Giáo viên, công nhân viên nhà trường Thời gian: Sáng kiến kinh nghiệm sáng kiến đút rút từ thực tế công tác quản lý năm học, từ đề xuất biện pháp quản lý, giải pháp thực cho năm học sau nên sáng kiến kinh nghiệm thu vào cuối năm học Quy trình: Đầu năm học Hội đồng đảm bảo chất lượng phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, cuối năm học (tháng tháng 5) thu sáng kiến kinh nghiệm, tổ chức chấm, trao giải áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cho năm học 104 3.2.8 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề xuất Như phần 3.1 đề xuất nguyên tắc đề xuất tính kế thừa, tính tồn diện, tính khả thi tính hiệu Để phát huy trí tuệ tập thể xem xét tính cấp thiết tình khả thi biện pháp đề xuất, tác giả tổ chức thăm dò việc phát phiếu tra Dưới kết tổng hợp piếu điều tra với đối tượng cán bộ, giáo viên, công nhân viên (52 người), ban đại diện cha mẹ học sinh (7 người) em học sinh lớp trưởng bí thư chi đồn (40 người) tổng số 99 người Bảng 3.1 Tổng hợp kết đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Các biện pháp Tính cấp thiết Rất tán thành Tán thành Tính khả thi Khơng tán Rất tán thành thành Tán thành Không tán thành SL % SL SL % SL SL % SL % SL % BP1 99 100 0 0 99 100 0 0 BP2 99 100 0 0 87 87,9 12 12,1 0 BP3 97 97,9 2,1 0 92 92,9 7,1 0 BP4 87 87,9 12 12,1 0 84 84,9 15 15,1 0 BP5 81 81,9 18 18,1 0 85 85,9 14 14,1 0 BP6 93 83,9 6,1 0 89 98,9 10 10,1 0 BP7 72 72,9 27 27,1 0 96 96,9 3,1 0 Từ bảng tổng hợp thấy từ biện pháp mức độ tán thành tính cấp thiết tính khả thi chênh lệch chí có thành viên khơng tán thành, thành viên thấy tán thành hồn tồn tán thành tính cấp thiết tính khả thi biện pháp mức độ cao Qua kết luận: hồn tồn tận dụng biện pháp vào công tác quản lý để đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá giáo dục trường THPT trường THPT Quất Lâm - Tỉnh Nam Định 105 Kết luận chƣơng Từ sở lý luận vấn đề quản lý đảm bảo chất lượng theo chuẩn chương Từ thực trạng công tác quản lý chất lượng theo chuẩn trưòng THPT Quất Lâm thời gian vừa qua chương Tác giả đề xuất biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn Bộ GDĐT trường THPT Quất Lâm - Tỉnh Nam Định Sau trình tìm tịi, nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng theo chuẩn trường THPT Quất Lâm Để phát huy trí tuệ tập thể thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp, với kết trình bày (mục 3.2.8) đến kết luận sơ bộ: biện pháp quản lý cần thiết hoàn toàn khả thi Hội đồng ĐBCL vận dụng vào công tác quản lý ĐBCL theo chuẩn Bộ GD-ĐT 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kiến thức tiếp nhận sau khoá học đào tạo thạc sĩ chuyên ngành QLGD trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Từ thực tế công tác trường THPT Quất Lâm - Tỉnh Nam Định Qua q trình tìm tịi nghiên cứu Bằng luận khoa học tác giả phân tích làm sáng tỏ, thực mục đích nghiên cứu khẳng định giả thuyết khoa học đề tài Từ kết nghiên cứu trình bày chương 1, chương 2, chương rút số kết luận 1.1 Về lý luận Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống lý luận khoa học quản lý, khoa học quản lý giáo dục Việc nghiên cứu giúp tác giả có sở khoa học để khảo sát đề xuất biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT Bộ GD&ĐT trường THPT Quất Lâm - Tỉnh Nam Định 1.2 Về thực tiễn Luận văn khảo sát nghiên cứu cách toàn diện thực trạng biện pháp quản lý trường THPT Quất Lâm - Tỉnh Nam Định từ chưa có tiêu chuẩn đánh giá Bộ GD&ĐT đến biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT Từ trình khảo sát thơng qua việc so sánh, phân tích, đánh giá tác giả việc làm được, điểm cịn hạn chế cơng tác quản lý đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT Trên sở lý luận thực tế, tác giả đề xuất biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THPT Bộ GD&ĐT trường THPT Quất Lâm tỉnh Nam Định cụ thể là: Biện pháp 1: Thành lập Hội đồng ĐBCL Biện pháp 2: Xây dựng văn hoá chất lượng 107 Biện pháp 3: Tăng cường tuyên truyền, phổ biến tiêu chuẩn Biện pháp 4: Xây dựng quy trình quản lý hoạt động gắn với tiêu chuẩn, tiêu chí, hoạt động Biện pháp 5: Tổ chức viết báo cáo tự đánh giá Biện pháp 6: Tổ chức hoạt động phối hợp với quan ban ngành nhà trường Biện pháp 7: Tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng theo chuẩn 1.3 Ý nghĩa luận văn CLGD nói chung, CLGD trường THPT nói riêng từ trước Bộ GD&ĐT ban hành định số 80/2008/QĐ-BGD&ĐT Ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT chưa có chuẩn Từ việc đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường chưa có thống chưa thuyết phục Do tiêu chuẩn đánh giá theo định số 80 Bộ GD&ĐT có ý nghĩa vơ to lớn định khơng đưa tiêu chuẩn đánh giá cách tồn diện mà cịn tiêu chuẩn giúp cho nhà trường có biện pháp quản lý phù hợp để hướng chất lượng nhà trường theo chuẩn Từ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT Bộ GD&ĐT đến công tác quản lý đảm bảo chất lượng theo chuẩn đòi hỏi cấp ngành, sở giáo dục đặc biệt cán quản lý phải đổi nhận thức từ đổi công tác quản lý để đưa biện pháp quản lý khoa học, phù hợp giúp cho nhà trường đảm bảo chất lượng theo chuẩn Bộ GD&ĐT Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng trường THPT Quất Lâm - Tỉnh Nam Định Tác giả đề xuất biện pháp quản lý kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi Hy vọng biện pháp quản lý giúp cho chất lượng 108 giáo dục trường THPT Quất Lâm - Tỉnh Nam Định đảm bảo theo chuẩn Bộ GD&ĐT Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT Xem xét điều chỉnh số tiêu, tiêu chí cho phù hợp với điều kiện thực tiễn giáo dục Việt Nam Ban hành văn bắt buộc sở giáo dục phải đánh giá chất lượng nhà trường theo chuẩn Kiểm tra, tra việc thực đánh giá kiểm định Sở GD&ĐT công tác đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường theo chuẩn Chỉ đạo Sở GD&ĐT có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia công tác kiểm định chất lượng giáo dục theo chuẩn Tham mưu cho Đảng Nhà nước có sách đầu tư cho giáo dục để sở giáo dục có đủ nguồn nhân lực vật lực đưa sở giáo dục tiếp cận đảm bảo chất lượng theo chuẩn 2.2 Đối với UBND tỉnh Nam Định Tăng cường nguồn ngân sách đầu tư cho giáo dục, đảm bảo sở giáo dục có đầy đủ trang thiết bị theo chuẩn Bộ GD&ĐT Chỉ đạo Sở, ban ngành phối hợp chặt chẽ với Sở GD&ĐT tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với tình hình địa phương 2.3 Đối với Sở GD&ĐT Nam Định Chỉ đạo trường đổi công tác quản lý đảm bảo chất lượng theo chuẩn Bộ GD&ĐT Đề nghị UBND tỉnh Nam Định tăng cường đầu tư sở vật chất để trường có đẩy đủ trang thiết bị theo chuẩn Bộ GD&ĐT Có kế hoạch cụ thể tập huấn cho cán quản lý, đội ngũ giáo viên cốt cán hoạt động đảm bảo chất lượng theo chuẩn Bộ GD&ĐT 109 Tổ chức đoàn đánh giá theo chu kì trường cơng bố cơng khai, rộng rãi trường đảm bảo chất lượng theo cuẩn Bộ GD&ĐT làm động lực thúc đẩy trường chưa đảm bảo chất lượng phấn đấu đảm bảo chất lượng 2.4 Đối với trường THPT Quất Lâm Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cho CB, GV, CNV, PHHS học sinh tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT BGH cần phối hợp với ban ngành đoàn thể nhà trường đưa biện pháp quản lý phù hợp hướng chất lượng nhà trường tới chuẩn Thành lập Hội đồng ĐBCL đạo Hội đồng hoạt động có hiệu Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục để thu hút nguồn lực cho hoạt động ĐBCL nhà trường Xây dựng chế độ sách phù hợp cho thành viên Hội đồng ĐBCL 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn sử dụng quy trình chu kì kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông tháng 12 năm Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn đánh giá đánh giá lại sở giáo dục phổ thông tháng 12 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn xác định nội hàm, tìm thơng tin minh chứng để đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT tháng năm 2010 Đặng Quốc Bảo Kinh tế học giáo dục vấn đề phân tích lợi ích chi phí giáo dục Tập giảng dùng cho học viên cao học Hà Nội, 2009 Đặng Quốc Bảo/Nguyễn Đắc Hƣng Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai (Vấn đề giải pháp) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Nguyễn Hữu Châu Cơ sở lý luận thực tiễn chất lượng giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục Nguyễn Văn Chất Biện pháp đạo thực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường THPT Thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục Hà Nội 2009 Nguyễn Quốc Chí Những sở lý luận quản lý giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 10 Nguyễn Quốc Chí/Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý 11 Nguyễn Quốc Chí/Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận đại cương quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 12 Nguyễn Đức Chính Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 111 13 Nguyễn Đức Chính Thiết kế đánh giá giáo dục Tập giảng dùng cho học viên cao học Hà Nội, 2008 14 Nguyễn Đức Chính Chất lượng Quản lý chất lượng giáo dục Tập giảng dành cho học viên cao học Hà Nội 2011 15 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, 1996 16 Trần Trọng Hà: Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng theo tiêu chuản đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT trường THPT Yên Hoà Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Hà Nội 2010 17 Đặng Xuân Hải Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 18 Đặng Xuân Hải Quản thay đổi vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi quản lý giáo dục/ quản lý nhà trường Tập giảng dùng cho học viên cao học, Hà Nội, 2007 19 Luật giáo dục (của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội năm 2007 20 Lê Đức Ngọc Đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục Tài liệu tập huấn cán đánh giá Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 21 Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định Tài liệu tập huấn tự đánh giá trường THPT Nam Định 2009 22 Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục Hà Nội năm 2009 23 Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Lý luận quản lý quản lý giáo dục Hà Nội 2009 24 Trƣờng THPT Quất Lâm- Tỉnh Nam Định Báo cáo tự đánh giá năm hoc 2008-2009 25 Trƣờng THPT Quất Lâm- Tỉnh Nam Định Kế hoạch hoạt động ban 112 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra hiểu biết giáo viên tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THPT Bộ Giáo dục Đào tạo STT Nội dung câu hỏi Trả lời Bộ chuẩn gồm tiêuchí Tiêu chuẩn gồm tiêu chí Tiêu chuẩn gồm tiêu chí Tiêu chuẩn gồm tiêu chí Tiêu chuẩn gồm tiêu chí Tiêu chuẩn gồm tiêu chí Tiêu chuẩn gồm tiêu chí Tiêu chuẩn gồm tiêu chí Trong tiêu chuẩn, thầy tâm đắc với tiêu chuẩn 113 Ghi Phụ lục Phiếu điều tra tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Các biện pháp Tính cấp thiết Rất tán thành Tán thành Tính khả thi Không tán Rất tán thành thành BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 114 Tán thành Không tán thành ... động đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 6.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo. .. lượng giáo dục trường trung học phổ thơng Phân tích biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng trường trung học phổ thông trường THPT Quất Lâm - Tỉnh Nam Định năm học 2009... thể quản lý giáo dục, khách thể quản lý giáo dục, mục tiêu quản lý giáo cục, cách thức quản lý giáo dục, công cụ quản lý giáo dục 1.2.3 Chất lượng ? ?Chất lượng? ?? khái niệm khó định danh xác, tuỳ theo

Ngày đăng: 29/09/2020, 12:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý chất lượng theo bộ chuẩn

  • 1.2. Những khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý giáo dục

  • 1.2.3. Chất lượng

  • 1.2.4. Chất lượng giáo dục

  • 1.2.5. Quản lý chất lượng

  • 1.3. Các đặc điểm cơ bản của quản lý chất lượng

  • 1.4. Các cấp độ trong quản lý chất lượng

  • 1.5. Các mô hình quản lý chất lượng

  • 1.5.1. Mô hình kiểm soát chất lượng

  • 1.5.2. Mô hình đảm bảo chất lượng

  • 1.5.3. Mô hình quản lý chất lương tổng thể

  • 1.6. Quy trình quản lý chất lượng

  • 1.6.1. Nghiên cứu chuẩn

  • 1.6.2. Đối chiếu thực trạng với chuẩn (báo cáo tự đánh giá)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan