1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thị trường khoa học và công nghệ ở việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

221 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị _ ngun m¹nh hïng thị tr-ờng khoa học công nghệ việt nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chuyên ngành: Kinh tế trị MÃ số: 62 31 01 01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hµ Néi – 2012 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH , BIỂU ĐỔ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Những vấn đề chung thị trƣờng khoa học công nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Tổng quan thị trường khoa học công nghệ 1.1.2 Những yếu tố tác động đến phát triển thị trường khoa học công nghệ 1.2 Khái niệm, nội dung tiêu chí đánh giá phát triển thị trƣờng khoa học cơng nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Khái niệm phát triển thị trường khoa học cơng nghệ 1.2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá phát triển thị trường khoa học cơng nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ 1.3.1 Những xu hướng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tới phát triển thị trường khoa học công nghệ 1.3.2 Cơ hội thách thức phát triển thị trường khoa học cơng nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Kinh nghiệm quốc tế phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.1 Kinh nghiệm hồn thiện thể chế, sách phát triển thị trường khoa học công nghệ 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển yếu tố cấu thành thị trường khoa học công nghệ 1.4.3 Kinh nghiệm nâng cao lực chủ thể tham gia thị trường khoa học công nghệ 1.4.4 Kinh nghiệm tranh thủ hội, vượt qua thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển thị trường khoa học công nghệ 1.4.5 Bài học kinh nghiệm Việt Nam Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Ở VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sách phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam 2.1.1 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam lĩnh vực thị trường khoa học công nghệ 2.1 20 20 20 33 38 38 40 48 48 51 59 59 66 68 70 73 79 79 79 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH , BIỂU ĐỔ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Những vấn đề chung thị trƣờng khoa học công nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Tổng quan thị trường khoa học công nghệ 1.1.2 Những yếu tố tác động đến phát triển thị trường khoa học công nghệ 1.2 Khái niệm, nội dung tiêu chí đánh giá phát triển thị trƣờng khoa học cơng nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Khái niệm phát triển thị trường khoa học công nghệ 1.2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá phát triển thị trường khoa học cơng nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển thị trƣờng khoa học cơng nghệ 1.3.1 Những xu hướng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tới phát triển thị trường khoa học công nghệ 1.3.2 Cơ hội thách thức phát triển thị trường khoa học cơng nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Kinh nghiệm quốc tế phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.1 Kinh nghiệm hồn thiện thể chế, sách phát triển thị trường khoa học công nghệ 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển yếu tố cấu thành thị trường khoa học công nghệ 1.4.3 Kinh nghiệm nâng cao lực chủ thể tham gia thị trường khoa học công nghệ 1.4.4 Kinh nghiệm tranh thủ hội, vượt qua thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển thị trường khoa học công nghệ 1.4.5 Bài học kinh nghiệm Việt Nam Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Ở VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sách phát triển thị trƣờng khoa học cơng nghệ Việt Nam 2.1.1 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam lĩnh vực thị trường khoa học công nghệ 2.1 20 20 20 33 38 38 40 48 48 51 59 59 66 68 70 73 79 79 79 2.1.2 Chính sách phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.3 Đánh giá sách phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Thực tiễn phát triển thị trƣờng khoa học cơng nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.1 Quy mô tốc độ phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 2.2.2 Chất lượng phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 2.2.3 Đánh giá thực tiễn phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 Bối cảnh quan điểm phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam thời gian tới Bối cảnh quốc tế nước tác động đến phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam thời gian tới Quan điểm phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới Những giải pháp chủ yếu để phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hồn thiện thể chế, sách phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam Nâng cao vai trò quản lý nhà nước phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam Phát triển yếu tố cấu thành thị trường khoa học công nghệ Việt Nam Nâng cao lực chủ thể tham gia thị trường khoa học công nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tranh thủ hội, vượt qua thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 84 93 99 99 111 124 136 136 136 145 151 151 157 162 170 176 184 186 187 201 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Mạnh Hùng (2008), Môi trường thể chế cho việc phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam, Đề tài NCKH cấp sở Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, ĐHQGHN Nguyễn Mạnh Hùng (2008), “Phát triển đồng loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 321-330 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Nguồn lực khoa học cơng nghệ cho q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam nay", Giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 82-92 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), "Chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn Việt Nam nay", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Những vấn đề kinh tế - xã hội nông thôn công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, mã số 28-KHXH-2010, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 255-262 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Thị trường khoa học công nghệ Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị", Tạp chí Kinh tế phát triển Tập II (161), tr 25-31 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Chính sách tài vĩ mơ cho phát triển thị trường khoa học công nghệ- Kinh nghiệm số quốc gia khuyến nghị Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển Tập II (162), tr 142-146 186 Ban ĐT sửa 5.1.2012 187 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiến trình HNKTQT nhiệm vụ trọng yếu công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo Nhiệm vụ gắn với việc phát triển loại thị trường, có thị trường KH&CN Việc phát triển thị trường KH&CN giúp tăng cường tiềm lực KH&CN quốc gia, gắn kết nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, tạo động lực cho kinh tế nước ta phát triển nhanh, bền vững chủ động hội nhập vào kinh tế toàn cầu Thực tiễn sau 25 năm đổi mới, đặc biệt Luật KH&CN năm 2000 đời Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thị trường KH&CN (Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg ngày 30/8/2005 Thủ tướng Chính phủ), thị trường KH&CN nước ta có bước phát triển đạt số kết quan trọng Quy mô tốc độ phát triển thị trường KH&CN có gia tăng số lượng loại hình hàng hố KH&CN, số lượng chủ thể tham gia thị trường, số lượng giao dịch thị trường, đội ngũ nhân lực KH&CN Mặc dù vậy, đến thị trường KH&CN Việt Nam thị trường trình độ thấp, chưa phát triển đồng đầy đủ Điều thể nội dung như: Số lượng hàng hoá KH&CN, số lượng doanh nghiệp KH&CN dù nhiều thêm chiếm tỷ lệ nhỏ so với yêu cầu phát triển kinh tế bối cảnh HNKTQT; Năng lực sáng tạo, lực hội nhập quốc tế tổ chức KH&CN thấp so với nước khu vực giới; Nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp chưa cao; Các yếu tố cấu thành thị trường KH&CN phát triển chưa đồng bộ, đặc biệt chế, sách cụ thể tạo điều kiện sở pháp lý cho việc phát triển thị trường KH&CN cịn bất cập, chưa theo kịp tình hình Hiện nay, Việt Nam trình hội nhập sâu vào kinh tế giới Riêng lĩnh vực thị trường KH&CN, Việt Nam thực cam kết định chế, hiệp định song phương đa phương như: Không phân biệt đối xử chủ thể nước với chủ thể nước ngoài; Thực bảo hộ quyền SHTT theo cam kết quốc tế; Thực nghĩa vụ thành viên hiệp định quốc tế Tuy nhiên, với thực trạng chưa phát triển đồng đầy đủ thị trường KH&CN, tham gia vào định chế, hiệp định quốc tế tiến trình HNKTQT, Việt Nam gặp phải khó khăn, thách thức phát triển thị trường KH&CN thời gian tới Trong đó, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Đại hội XI Đảng đề xác định phải phát triển nhanh bền vững, phát huy tối đa nhân tố người, coi phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khâu đột phá, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất dựa trình độ KH&CN cao đồng thời hồn thiện quan hệ sản xuất thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN để thực cho mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu phát triển đất nước vậy, vấn đề đặt là, phải phát triển thị trường KH&CN để khai thác, tận dụng tốt hội vượt qua thách thức tiến trình HNKTQT mang lại? Làm để việc phát triển thị trường KH&CN trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước góp phần vào việc hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng hơn? Đó vấn đề lớn, cần nghiên cứu, luận giải, phân tích phương diện lý luận thực tiễn để tìm câu trả lời định hướng cho phát triển thị trường KH&CN Việt Nam năm Việc tìm câu trả lời góp phần thực quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội XI: "KH&CN động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững Các hoạt động KH&CN phải hướng trọng tâm vào việc phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước" [49, tr 132] Với tất ý nghĩa nêu trên, Tác giả chọn vấn đề: “Thị trường khoa học công nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế" làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sỹ chun ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến chủ đề thị trường KH&CN tiến trình HNKTQT có số cơng trình nghiên cứu cơng bố Có thể khảo sát cơng trình theo nhóm sau: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu thị trường KH&CN Việt Nam; Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu thị trường KH&CN số quốc gia góc độ HNKTQT Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu thị trường KH&CN Việt Nam: Trong nhóm cơng trình phân chia thành cơng trình sau: Một là, cơng trình dạng sách, tạp chí, đề tài NCKH nghiên cứu thị trường KH&CN Việt Nam; Hai là, luận văn, luận án nghiên cứu thị trường KH&CN Việt Nam Một là, cơng trình dạng sách, tạp chí, đề tài NCKH nghiên cứu thị trường KH&CN Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu tổng quát lý luận thực tiễn thị trường KH&CN Việt Nam góc độ tổng thể thị trường quốc gia cơng trình: [2], [3], [34], [78], [168], [169] cơng trình nghiên cứu khía cạnh thị trường KH&CN Việt Nam như: [68], [73], [162] Mặc dù có cách nghiên cứu tiếp cận khác nhau, tổng hợp lại cơng trình kể đạt kết sau: Về lý luận, phân tích tương đối hệ thống lý luận thị trường KH&CN Việt Nam thơng qua việc phân tích yếu tố cấu thành thị trường KH&CN hàng hoá, chủ thể , thể chế Vấn đề nghiên cứu thị trường KH&CN, tác giả đưa quan niệm để trả lời câu hỏi “ thị trường khoa học cơng nghệ” gì? có “thị trường cơng nghệ” hay tồn thị trường “khoa học cơng nghệ” ? Các cơng trình như: Sách Phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam GS TS Nguyễn Đình Hương [78]; Sách Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức Vũ Đình Cự – Trần Xuân Sầm [24, tr 145-155]; Sách Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam Đinh Văn Ân, Vũ Xn Nguyệt Hồng…là cơng trình tiêu biểu đề cập tới vấn đề Các cơng trình nêu có cách tiếp cận, phân tích khái niệm thị trường KH&CN khác thống không nên tách bạch hai loại thị trường thị trường khoa học thị trường công nghệ mà nên hiểu thị trường KH&CN thuật ngữ chung loại thị trường đặc biệt nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm KH&CN Phân tích hàng hố thị trường KH&CN kể đến số báo tác giả Tạ Dỗn Trịnh Tạp chí hoạt động khoa học như: Bài Bản chất kinh tế tri thức khoa học công nghệ [146, tr 28-32]; Bài Mối quan hệ khoa học công nghệ [147] báo này, tác giả Tạ Dỗn Trịnh phân tích, làm rõ hàng hố KH&CN loại hàng hóa đặc biệt, có đặc điểm, tính chất hàng hóa cơng cộng nguyên nhân dẫn đến thất bại thị trường Đề cập đến giá sở xác định giá hàng hố KH&CN, tác giả Đồn Văn Trường có số cơng trình như: Các phương pháp định giá công nghệ giá chuyển giao bên công ty đa quốc gia [149], Các phương pháp xác định giá trị tài sản vơ hình [150]….Trong cơng trình này, ngồi việc đưa phương pháp định giá, thẩm định giá theo hình thức khác như: phương pháp thị trường, phương pháp so sánh trực tiếp, phương pháp chi phí tác giả cịn đưa điều kiện, quy tắc, tiêu chí, kỹ thuật định giá hàng hoá 15h, 3.2.2012 Sửa theo góp ý PBK 2.1.2012 _ Bao ve PBK kin, rút ngắn TLTK In nộp bảo vệ sở 12.5.2011 Chốt không sửa bảo vệ môn 10h, 12.4.2011, Bo sung TL de tai cap doc lap NN 6842 22h, 25.3.2011, bô sung tl MÓI MUA, CAP BO MON 22h, 21.3.2011, bổ sung tliệu GS Vũ Văn Hiền 320 tài liệu 11h, 21.3.2011, bổ sung trang web cac tổ chức quốc tế 16h, 9.3.2011, bo sung cac trang Web, TL Cde 3, 288 tài liệu 9h, 15.2.2011; 266 tài liệu 9h, 15.2.2011; 265 tài liệu 10 11h, 14.11.2010 201 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Chỉ số h - số đánh giá khả sáng tạo nhà khoa học Chỉ số h Nhà vật lý Jorge Hirsch Đại học California đưa để đánh giá khả sáng tạo nhà khoa học Tiêu chí sử dụng để đánh giá số lượng chất lượng cơng trình cơng bố nhà khoa học Chỉ số h số lớn số lượng cơng trình mà nhà khoa học cơng bố số lần trích dẫn cơng trình tổng số cơng trình tính cho số h Thí dụ: - Một nhà khoa học đạt số h 30 có nghĩa ơng ta có 30 cơng trình cơng bố mà cơng trình số trích dẫn 30 lần - Một nhà khoa học khác có số cơng trình cơng bố nhiều hơn, thí dụ 60, cơng trình trích dẫn tối đa 30 số h của nhà khoa học 30 - Một nhà khoa học có 20 cơng trình cơng bố cơng trình trích dẫn 80 lần, số cơng trình cơng bố 20 số h nhà khoa học 20 201 PHỤ LỤC Tình hình chuyển đổi thành công tổ chức nghiên cứu triển khai Trung Quốc Loại hình chuyển đổi Số Trung Địa lượng ương phương Tổng số 946 273 673 Doanh nghiệp (tập đồn) cơng nghiệp 340 160 180 Doanh nghiệp khoa học công nghệ lớn trực 37 33 16 11 511 63 448 26 17 thuộc quyền trung ương địa phương Trung tâm truyền bá đổi kỹ thuật công nghiệp Doanh nghiệp công nghiệp khoa học công nghệ Doanh nghiệp công nghiệp trực thuộc công ty mẹ chuyển đổi theo hướng công nghiệp Các tổ chức trung gian Các đơn vị trực thuộc trường đại học Đơn vị trực thuộc Bộ khác Nguồn: [32, tr 159] 202 PHỤ LỤC Tổng hợp số văn liên quan đến thị trường khoa học công nghệ Thứ nhất, Các văn luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Chuyển giao công nghệ, kỳ họp thứ 10 khố XI Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Dân số 33/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật thuế giá trị gia tăng số 07/2003/QH11 ngày 17/6/ 2003 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 09/2003/QH11 ngày 17/6/2003 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Doanh nghiệp, kỳ họp thứ 10 khoá X Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Sở hữu trí tuệ, kỳ họp thứ 10 khố X Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật khoa học cơng nghệ, kỳ họp thứ khố X Thứ hai, Các Nghị định Chính phủ Chính phủ (2010), Nghị định số 88/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 quy đinh chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật sở hữu trí tuệ quyền giống trồng Chính phủ (2010), Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 xử phạt vi 203 phạm hành lĩnh vực Sở hữu cơng nghiệp Chính phủ (2007), Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 doanh nghiệp khoa học công nghệ Chính phủ (2006), Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Chính phủ (2006), Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp Chính phủ (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập Chính phủ (2005), Nghị định số 11/2005/NĐ-CP ngày 02/2/2005 quy định chi tiết chuyển giao cơng nghệ 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 99/2003/NĐ-CP ngày 28/8/2003 Chính phủ ban hành Quy chế khu cơng nghệ cao 11 Chính phủ (2002), Nghị định số 87/2002/NĐ-CP ngày 5/11/2002 hoạt động cung cấp sử dụng dịch vụ tư vấn 12 Chính phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng 13 Chính phủ (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 14 Chính phủ (1999), Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt 204 động khoa học cơng nghệ 15 Chính phủ (1998), Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 1/7/1998 quy định chi tiết chuyển giao công nghệ Thứ ba, Các Quyết định Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 97/2009/QĐ-TTg ngày 24/7/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Danh mục lĩnh vực cá nhân thành lập tổ chức khoa học công nghệ Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 67/2006/QĐ-TTg ngày 21/3/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ Khoa học Công nghệ chủ yếu giai đoạn năm 2006 – 2010 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg ngày 30/8/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển thị trường công nghệ Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đổi chế quản lý khoa học cơng nghệ Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 53/2004/QĐ-TTg ngày 05/4/2004 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích đầu tư khu CNC Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 188/2002/QĐ-TTg ngày 31/12/2002 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình hành động Chính phủ thực kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX khoa học cơng nghệ 205 PHỤ LỤC Tổng hợp sách khuyến khích chuyển giao cơng nghệ Thứ nhất, Chính sách đầu tư tín dụng Nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ, Chính phủ ban hành Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học cơng nghệ Nghị định với mục đích khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ nhằm đổi mới, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất kinh doanh Triển khai thực Nghị định 119, giai đoạn 2002-2007, Bộ KH&CN phê duyệt kinh phí hỗ trợ cho 111 doanh nghiệp 105,819 tỷ đồng (chiếm 13% tổng kinh phí để thực nhiệm vụ) Có tổng số 60 doanh nghiệp nhà nước (chiếm 54%) 51 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước (chiếm 46%) hỗ trợ [73] Để thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ, Luật khoa học công nghệ năm 2000 cho phép hình thành quỹ để hỗ trợ đầu tư cho khoa học cơng nghệ Đó quỹ: (1) Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia Chính phủ lập ra, nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách nhà nước dành cho phát triển khoa học công nghệ; (2) Quỹ phát triển khoa học công nghệ bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách nhà nước dành cho phát triển khoa học công nghệ ngành địa phương; (3) Quỹ phát triển khoa học công nghệ tổ chức, cá nhân Đến quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia nhà nước tài trợ vốn, vào hoạt động đạt số kết định Bên cạnh quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ, Chính phủ thành lập số tổ chức quỹ hỗ trợ khác Ngân hàng phát triển Việt Nam, Quỹ hỗ trợ chuyển giao công nghệ bước hình thành Quỹ đầu tư mạo hiểm 206 Để cho chủ thể có nguồn vốn để thực hoạt động khoa học công nghệ, Chính phủ đưa ưu đãi lãi suất điều kiện vay vốn Luật Khoa học công nghệ năm 2000 quy định: Tổ chức, cá nhân vay vốn trung hạn, dài hạn để tiến hành hoạt động khoa học công nghệ hưởng lãi suất điều kiện ưu đãi Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng quy định dự án đầu tư chuyển giao công nghệ, dự án đổi máy móc, thiết bị, có tính khả thi, có hiệu thiết thực, doanh nghiệp có khả tài để thực nghĩa vụ trả nợ vay khơng cần đảm bảo ngân hàng Ngồi ra, chương trình, đề tài, dự án khoa học cơng nghệ có yêu cầu sử dụng vốn lớn ưu tiên xét cho sử dụng vốn ODA Thứ hai, sách ưu đãi thuế Ngoài nghị định 119/1999/NĐ-CP, nhà nước có nhiều sách ưu đãi thuế cho hoạt động đầu tư, đổi công nghệ doanh nghiệp Chính sách nằm rải rác luật Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, văn hướng dẫn thực Theo Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi, bổ sung có hiệu lực từ 1/1/2004, tài sản thuộc ba nhóm sau khơng phải chịu thuế giá trị gia tăng: Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải thuộc dây chuyền công nghệ; vật tư xây dựng nước chưa sản xuất cần nhập để hình thành tài sản cố định doanh nghiệp; Máy móc, thiết bị, vật tư, phương tiện vận tải nước chưa sản xuất phải nhập để sử dụng trực tiếp cho nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo, triển khai công nghệ, công nghệ mới; Hoạt động chuyển giao công nghệ, phần mềm máy tính Ngồi ra, hoạt động dịch vụ phục vụ phát triển khoa học công nghệ xếp vào nhóm dịch vụ chịu mức thuế suất thấp 5% Luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định doanh nghiệp có sở sản xuất mới, thực đổi công nghệ hưởng ưu đãi miễn giảm thuế 207 thu nhập doanh nghiệp; đồng thời miễn giảm thuế cho phần thu nhập từ việc thực hợp đồng nghiên cứu khoa học, dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008, điều 17 quy định: "Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam trích tối đa 10% thu nhập tính thuế hàng năm để lập Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp" Luật khoa học cơng nghệ năm 2000 quy định sách thuế nhằm khuyến khích, thúc đẩy hoạt động tư vấn, môi giới thị trường khoa học công nghệ phát triển, chẳng hạn,: (1) Hoạt động tư vấn khoa học công nghệ áp dụng thuế suất thuế giá trị giă tăng mức thấp khung chịu thuế; (2) Các hoạt động tư vấn khoa học công nghệ hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp; (3) Các hoạt động dịch vụ thông tin khoa học công nghệ hưởng ưu đãi cao thuế thu nhập doanh nghiệp mức thuế suất thấp thuế giá trị gia tăng Thứ ba, sách khuyến khích ứng dụng, trao đổi phát triển công nghệ cao, công nghệ tiên tiến Luật công nghệ cao năm 2008 tạo hành lang pháp lý cho phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Luật xác định lĩnh vực tập trung đầu tư phát triển bao gồm công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới, tự động hóa Chính phủ có sách ưu đãi cho tổ chức cá nhân nghiên cứu phát triển công nghệ cao, hưởng mức ưu đãi cao thuế nhu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập Ngồi cịn tài trợ, hỗ trợ từ quỹ nguồn kinh phí khác dành cho nghiên cứu phát triển, chuyển giao công nghệ Trong thời gian qua, nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật sách quy định việc phát triển công nghệ cao, công nghệ tiên tiến Luật khoa học công nghệ năm 2000, Luật thuế giá trị gia tăng năm 2003, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003, Luật đầu tư năm 2005 Chính phủ 208 ban hành nhiều văn quy định riêng công nghệ cao như: Nghị định số 99/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành Quy chế khu CNC; Quyết định số 53/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích đầu tư khu CNC; Các văn đưa số quy định việc khuyến khích ứng dụng, trao đổi phát triển hàng hố khoa học cơng nghệ công nghệ cao, công nghệ tiên tiến như: (1) Xác định lĩnh vực CNC Việt Nam gồm công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, cơng nghệ tự động hố; (2) Đưa số quy định khu CNC, sản phẩm CNC, dự án CNC, đào tạo nhân lực CNC ; (3) Đưa số chế, sách ưu đãi hoạt động liên quan tới CNC, công nghệ tiên tiến Chẳng hạn Luật khoa học công nghệ quy định (Khoản 2, Điều 32): Tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp ứng dụng CNC sản xuất sản phẩm CNC hưởng ưu đãi đặc biệt thuế, tín dụng ưu đãi khác 209 PHỤ LỤC FDI đầu tư vào lĩnh vực Việt Nam từ 1988-2009 TT Số dự Tổng vốn đầu án tư đăng ký (USD) Chuyên ngành Vốn điều lệ (USD) Vốn bình quân (tr USD/dự án) Công nghiệp chế biến, chế tạo 6718 88.655.002.830 29.516.450.703 13,2 Kinh doanh bất động sản 312 38.383.731.638 9.640.107.249 123,0 Dịch vụ lưu trú ăn uống 255 14.958.511.189 2.431.438.420 58,7 Xây dựng 490 9.075.059.330 3.241.564.023 18,5 Thông tin truyền thông 545 4.654.325.428 2.901.111.763 8,5 Nghệ thuật giải trí 119 3.679.189.178 1.045.913.799 30,9 Khai khống 65 3.078.111.547 2.384.590.156 47,4 Nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản 479 3.001.667.405 1.466.414.502 6,3 Vận tải kho bãi 284 2.323.250.704 842.762.375 8,2 10 Sản xuất, phân phối điện, khí, 48 2.153.103.675 673.277.653 44,9 nước, điều hồ 11 Bán buôn, bán lẻ; sửa chữa 296 1.187.941.541 537.037.585 12 Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 72 1.181.695.080 1.084.363.000 16,4 13 Y tế trợ giúp xã hội 64 955.849.074 237.505.506 14,9 14 Dịch vụ khác 15 Hoạt động chuyên môn, khoa học 794 595.170.432 272.448.133 0,7 công nghệ 16 Giáo dục đào tạo 127 269.037.416 105.066.210 2,1 17 Hành dịch vụ hỗ trợ 89 180.532.926 81.132.516 2,0 18 Cấp nước; xử lý chất thải 18 59.423.000 37.123.000 3,3 56.638.848.237 16,1 Tổng 10.854 175.017.332.393 Nguồn: [136, tr 28-33] 210 PHỤ LỤC Tổng số nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ đại học 1177 tổ chức khoa học công nghệ điều tra năm 2007 Khối Trình độ Tổng GS TSKH 120 GS TS 154 PGS TSKH Tổng nhân lực trung ương 27.120 Tổng nhân lực địa phương 5.734 Tổng nhân lực Hội Liên hiệp 5.733 Chính nhiệm/ Biên chế Kiêm nhiệm/ Hợp đồng 56 PGS TS 1.041 GS 39 PGS 88 TSKH 87 TS 2.777 ThS 5.931 ĐH 15.947 CĐ 880 GS TSKH 12 GS TS PGS TSKH 20 12 PGS TS 53 11 42 GS 6 PGS TSKH 24 17 TS 169 78 91 ThS 479 286 193 ĐH CĐ 4533 426 2834 179 1699 247 GS TSKH 139 53 86 GS TS 76 24 52 PGS TSKH 164 52 112 PGS TS GS 296 30 123 14 173 16 PGS 27 12 15 TSKH 34 10 24 TS 745 346 399 ThS 770 282 488 ĐH CĐ 3187 265 1588 181 1599 84 Nguồn: [50] 211 PHỤ LỤC Số lượng chủ đề nghiên cứu có số báo cơng bố nhiều Việt Nam giai đoạn 2000-2009 Số báo Thứ hạng Y tế công cộng, y tế môi trường y tế lao động 466 Toán học ứng dụng 464 Tốn học 463 Vật lý chất đặc 400 Bệnh truyền nhiễm 312 Khoa học vật liệu đa ngành 294 Y học nhiệt đới 278 Vi sinh vật học 264 Dược học dược phẩm 246 Miễn dịch học 236 10 Khoa học thực vật 228 11 Khoa học môi trường 221 12 Vật lý đa ngành 194 13 Vật lý ứng dụng 183 14 Hoá học y tế 182 15 Sinh hoá sinh học phân tử 153 16 Động vật học 147 17 Khoa học địa lý đa ngành 139 18 Khoa học quản lý nghiên cứu tác nghiệp 139 19 Khoa học công nghệ thực phẩm 137 20 Lĩnh vực Nguồn: [90, tr 31] 212 PHỤ LỤC Những tổ chức có số bào cơng bố nhiều giai đoạn 2000-2009 Tổ chưc TT Số báo Viện Khoa học công nghệ Việt Nam 609 Đại học Quốc gia Hà Nội 446 Trường Đại học OXFORD (Anh) 273 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 236 Viện Toán học 223 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 218 Đại học Cần Thơ 172 Trường Đại học Y Hà Nội 137 Trương Đại học Khoa học Hà Nội 128 10 Viện Pasteur 110 11 Trường Đại học Tokyo (Nhật Bản) 105 12 Trung tâm NCKH Quốc gia-CNRS (Pháp) 102 13 Bệnh viện Bệnh nhiệt đới 101 14 Bộ Y tế 100 15 WHO 100 16 Viện Hàn lâm Khoa học Nga 96 17 Trường Đại học Amsterdam (Hà Lan) 90 18 Trường Đại học Mahidol (Thái Lan) 90 19 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 89 20 Viện Karolinska (Thuỵ Điển) 89 21 Trường Đại học KH Nông nghiệp Thuỵ Điển 82 22 Trường Đại học Hà Nội 80 23 Trường Đại học Chungnam (Hàn Quốc) 78 24 Đại học Chungbuk (Hàn Quốc) 73 25 Bệnh viện Chợ Rẫy 71 26 Trường Đại học Y-Dược 71 Nguốn: [90, tr 32] 213 PHỤ LỤC Nhận thức, hiểu biết, tiếp cận tỷ lệ sử dụng nhiều lần dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam Loại dịch vụ (Đơn vị %) Nhận thức Hiểu biết Tiếp cận Sử dụng nhiều lần Dịch vụ kế toán kiểm toán 98 96 23 87 Dịch vụ pháp lý 89 94 24 67 Đào tạo quản lý kinh doanh 86 89 10 60 Tư vấn quản lý kinh doanh 81 83 53 Quảng cáo khuyến mại 95 96 53 65 Nghiên cứu thị trường 83 89 62 Thiết kế sản phẩm 85 87 76 Dịch vụ hội chợ, triển lãm 85 88 20 68 Quản lý chất lượng, môi trường 77 80 57 10 Phần mềm thông tin quản lý 85 86 19 47 11 Dịch vụ máy tính 93 93 36 83 12 Thông tin từ internet 91 93 51 94 13 Đào tạo kỹ thuật dạy nghề 88 90 12 72 14 Dịch vụ tư vấn phát triển 79 81 50 công nghệ Nguồn: Báo cáo nghiên cứu “Thị trường phát triển kinh doanh Việt nam” GTZ, VCCI Swisscontact, 6/2002 Sửa theo góp ý phản biện kín 23h, 2.2.2012 214 ... triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.3 Đánh giá sách phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.2... QUỐC TẾ Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sách phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam 2.1.1 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam lĩnh vực thị trường khoa học công nghệ 2.1 20... QUỐC TẾ Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sách phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam 2.1.1 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam lĩnh vực thị trường khoa học công nghệ 2.1 20

Ngày đăng: 28/09/2020, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w