Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
404 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH, CHUYÊN NGÀNH ĐẠT TRÌNH ĐỘ QUỐC TẾ (Ban hành kèm theo Quyết định số 1022/QĐ-KHTC ngày 05 tháng 03 năm 2009 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) Việc xây dựng phát triển ngành đào tạo bậc đại học, chuyên ngành đào tạo bậc sau đại học (gọi tắt ngành, chuyên ngành) Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đạt trình độ quốc tế nội dung quan trọng chiến lược phát triển ĐHQGHN đến 2010 tầm nhìn 2020; phù hợp với sứ mệnh xây dựng phát triển ĐHQGHN thành trung tâm đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học ngang tầm khu vực, bước đạt trình độ quốc tế, góp phần phát triển khoa học cơng nghệ kinh tế - xã hội đất nước, nâng cao chất lượng uy tín giáo dục đại học Việt Nam giới Nhiệm vụ thực thông qua việc triển khai Đề án bao gồm số Đề án thành phần (ĐATP) gắn với ngành, chuyên ngành cụ thể có điều kiện cận kề trình độ quốc tế Việc xây dựng ĐATP thực theo văn hướng dẫn ĐHQGHN Văn quy định việc triển khai xây dựng phát triển ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Điều Mục tiêu việc xây dựng phát triển ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế Triển khai thực việc xây dựng phát triển số ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế nhằm tạo điều kiện để xây dựng phát triển số môn, khoa, trường đại học thành viên đạt chuẩn khu vực đẳng cấp quốc tế; góp phần đổi toàn diện chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học ĐHQGHN nói riêng giáo dục đại học Việt Nam nói chung thơng qua mục tiêu sau: Cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có đạo đức nhân cách tốt người Việt Nam, có trình độ chun mơn cao, có lực kỹ làm việc điều kiện hội nhập quốc tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Đào tạo bồi dưỡng trình độ khoa học, lực phương pháp giảng dạy, lực sáng tạo phương pháp nghiên cứu khoa học - công nghệ (KH-CN) tiên tiến đội ngũ cán giảng dạy; lực, kiến thức kỹ quản trị đại học cán quản lý, cán phục vụ đơn vị tham gia ĐATP Nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu KH-CN để có sản phẩm KH-CN đạt trình độ quốc tế, tiêu biểu quốc gia bao gồm cơng trình khoa học đăng tạp chí khoa học quốc tế, tạp chí chuyên ngành trung ương có uy tín, sách chun khảo có giá trị, kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn Đổi nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy học tập, phương pháp kiểm tra đánh giá, quản lý đào tạo; phát triển sở vật chất phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học (NCKH); gắn kết đào tạo NCKH; tạo dựng môi trường học thuật đạt chuẩn trường đại học có uy tín cao giới Nâng cao hiệu hợp tác nước quốc tế đào tạo đại học, sau đại học, NCKH chuyển giao công nghệ; thu hút thêm nguồn lực để xây dựng phát triển đơn vị toàn ĐHQGHN; thu hút sinh viên quốc tế đến học tập nghiên cứu Điều Sản phẩm việc xây dựng phát triển ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế Nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao (bậc đại học sau đại học) có kiến thức đại, kỹ sống, kỹ nghề nghiệp, khả tự học, tự nghiên cứu; đáp ứng yêu cầu cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế đất nước, làm việc quốc gia giới Đội ngũ nhà khoa học, cán giảng dạy có trình độ cao, có phương pháp giảng dạy NCKH tiên tiến đội ngũ cán quản lý giỏi chuyên mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ có phương pháp quản trị đại học tiên tiến, có khả hợp tác bình đẳng với đồng nghiệp trường đại học tiến tiến Kết NCKH đỉnh cao lĩnh vực: công nghệ, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, kinh tế ngoại ngữ, thông qua gia tăng số sách chuyên khảo xuất tiếng nước ngoài; số báo đăng tạp chí uy tín quốc tế; số đề tài NCKH cấp Nhà nước đạt kết tốt; số quyền phát minh, sáng chế; sản phẩm số dịch vụ KH-CN có sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Công nghệ đào tạo, phương pháp quản lý đào tạo, hệ thống giáo trình, giảng, sở vật chất phục vụ đào tạo tiếp cận chuẩn đại học tiên tiến giới phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Mối quan hệ hợp tác bình đẳng với đối tác ngồi nước mở rộng nâng cao, tạo thêm nguồn lực để tiếp tục phát huy kết đào tạo, nghiên cứu trình độ cao đạt được, tạo phát triển bền vững ngành, chuyên ngành sau giai đoạn đầu tư ban đầu Điều Một số khái niệm Chương trình đào tạo đạt trình độ quốc tế chương trình đào tạo trường đại học tiên tiến, có uy tín quốc tế (thuộc nhóm 200 trường đại học hàng đầu giới theo xếp hạng Đại học Giao thông Thượng Hải công bố trang web http://ed.sjtu.edu.cn tương đương) điều chỉnh phù hợp với khả năng, điều kiện đơn vị thuộc ĐHQGHN, với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đạt mức độ cao theo tiêu chí kiểm định chất lượng ĐHQGHN Ngành, chuyên ngành có điều kiện cận kề trình độ quốc tế ngành, chuyên ngành có đội ngũ giảng viên trình độ cao (từ tiến sĩ trở lên) giảng dạy đào tạo bậc đại học, sau đại học trường đại học có uy tín, có kết NCKH đạt trình độ khu vực quốc tế; có điều kiện nhiều lợi để phát triển đạt trình độ quốc tế như: đào tạo tài năng, chất lượng cao có khả liên kết, hợp tác quốc tế có hiệu quả, đáp ứng điều kiện đảm bảo chất lượng; có khả mở rộng hợp tác huy động nhiều nguồn lực khác nhau; đặc biệt, đơn vị đào tạo phải có tính sẵn sàng tâm cao Ngoài điều kiện trên, ngành, chuyên ngành chọn để xây dựng phát triển đạt trình độ quốc tế phải thuộc lĩnh vực khoa học bản, công nghệ cao, kinh tế - xã hội mũi nhọn, có vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Trường đối tác trường đại học nước ngồi đơn vị có ĐATP chọn để hợp tác, liên kết đào tạo tham khảo xây dựng chương trình đào tạo, hợp tác nghiên cứu Trường đối tác phải đáp ứng số yêu cầu cụ thể sau: - Có trình độ uy tín quốc tế nêu mục 1, Điều 3;, có ngành, chuyên ngành tương ứng thứ hạng cao; - Có chuyên gia tư vấn xây dựng chương trình đào tạo tham gia giảng dạy, nghiên cứu nội dung khoa học ngành, chuyên ngành liên quan đơn vị; - Đã có quan hệ hợp tác sẵn sàng hợp tác với đơn vị Xây dựng phát triển ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế giải pháp tập trung đầu tư để nâng toàn ngành chuyên ngành có điều kiện cận kề trình độ quốc tế đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế đất nước Nhiệm vụ cụ thể triển khai đồng hoạt động đảm bảo chất lượng quốc tế nhằm phát triển đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu quản lý; phát triển chương trình, hệ thống giáo trình tài liệu tham khảo; đại hóa sở vật chất, sở hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông; áp dụng cách thức tổ chức quản lý, phương pháp dạy - học, kiểm tra, đánh giá tiên tiến; xây dựng chế sách, mơi trường học tập, nghiên cứu làm việc thuận lợi cho việc thúc đẩy sáng tạo; đẩy mạnh liên kết, hợp tác với trường đại học viện nghiên cứu có uy tín, với doanh nghiệp nước Chương CHỈ ĐẠO VÀ ĐIỀU HÀNH Điều Ban đạo cấp ĐHQGHN Trách nhiệm nhiệm vụ - Ban hành quy định, hướng dẫn việc xây dựng phát triển ngành chuyên ngành đạt trình độ quốc tế; - Cấp phát theo dõi việc sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước nguồn kinh phí khác; tạo điều kiện hỗ trợ đơn vị triển khai thực ĐATP; - Đề xuất với Chính phủ sách, chế, nguồn lực giải pháp cần thiết để đảm bảo thực Đề án chung ĐATP đạt hiệu quả, chất lượng tiến độ; - Liên hệ với Bộ, Ban, Ngành hỗ trợ triển khai Đề án chung ĐATP; - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc hoạt động Ban điều hành ĐATP; - Định kỳ đánh giá tình hình, kết thực Đề án chung ĐATP báo cáo với Chính phủ, Bộ, Ngành có liên quan; - Chỉ đạo việc chuyển giao phần toàn kết quả, sản phẩm ĐATP cho Bộ, Ban, Ngành, địa phương, tổ chức trị - xã hội, sở giáo dục đào tạo, NCKH, doanh nghiệp Thành phần Ban đạo cấp ĐHQGHN Giám đốc ĐHQGHN định gồm: Trưởng Ban: Giám đốc ĐHQGHN; Phó Trưởng Ban: Một số Phó Giám đốc ĐHQGHN; Các ủy viên: - Đại diện lãnh đạo Văn phịng, Ban chức có liên quan; - Thủ trưởng đơn vị trực thuộc ĐHQGHN có ĐATP; - Một số chuyên gia tư vấn Ban đạo cử Ban thường trực Ban thư ký để giúp việc Điều Ban điều hành đơn vị có ĐATP Trách nhiệm nhiệm vụ - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quán triệt ĐATP cho cán sinh viên; - Làm việc với trường đối tác, cá nhân tập thể có liên quan để ký kết thoả thuận nhằm đảm bảo điều kiện cần thiết cho việc xây dựng phát triển ĐATP; - Xây dựng kế hoạch tổ chức tuyển sinh đảm bảo qui định có chất lượng cao nhất; - Xây dựng kế hoạch giảng dạy, thực tập, thực hành tổ chức hội thảo khoa học; kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tập huấn cho cán giảng dạy, cán quản lý chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ phương pháp giảng dạy, quản lý; nâng cấp hệ thống quản lý phục vụ cho việc dạy - học, NCKH cơng việc khác có liên quan đến việc tổ chức thực ĐATP; kế hoạch nghiên cứu dịch vụ KH-CN, liên kết hợp tác với quan, doanh nghiệp, địa phương, ; kế hoạch đại hố sở vật chất, hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo, ; kế hoạch thực kiểm định chất lượng chương trình đào tạo nước nước có trường đối tác; - Định hướng phát triển ngành, chuyên ngành thuộc ĐATP, thoả thuận với trường đối tác việc công nhận tương đương văn bằng; công nhận chuyển đổi tín chỉ; trao đổi sinh viên, giảng viên; tạo nguồn thu nhằm trì hoạt động đào tạo trình độ cao; - Tổ chức triển khai thực nội dung, nhiệm vụ, kế hoạch chi tiết huy động nguồn lực, phát triển hợp tác nước phục vụ ĐATP Định kỳ tháng tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm điều chỉnh việc thực ĐATP báo cáo kết thực với ĐHQGHN (qua Ban đạo); - Sử dụng hợp lý, có hiệu kinh phí phân bổ từ ngân sách Nhà nước nguồn khác Quản lý, đạo, hướng dẫn việc sử dụng kinh phí đơn vị q trình thực ĐATP Theo dõi, kiểm tra, giám sát tổ chức nghiệm thu, toán hợp đồng ký kết; - Phối hợp với Bộ, quan hữu quan, tổ chức trị, xã hội, sở khoa học, giáo dục đào tạo, doanh nghiệp ngồi nước, quyền địa phương nhằm thực tốt ĐATP; - Tổng kết đánh giá ĐATP sau giai đoạn đầu tư ban đầu, chuẩn bị điều kiện cần thiết để tiếp tục phát triển đề án cách bền vững hiệu Thành phần Ban điều hành ĐATP Thủ trưởng đơn vị có ĐATP định, Thủ trưởng đơn vị làm trưởng ban Chủ nhiệm khoa/bộ môn trực tiếp thực ĐATP làm thường trực; thành phần khác qui định phù hợp với tình hình cụ thể đơn vị, đảm bảo phát huy trí tuệ kinh nghiệm đội ngũ giảng viên cán quản lý việc xây dựng triển khai thực đề án, thực tốt trách nhiệm nhiệm vụ nêu mục 1, Điều Chương ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC Điều Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo đơn vị có ĐATP xây dựng, thiết kế phù hợp với quy định Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) ĐHQGHN cấu trúc khối lượng kiến thức tối thiểu sở kế thừa có chọn lọc chương trình đào tạo trường đại học đối tác (gọi tắt chương trình gốc) kể nội dung, phương pháp giảng dạy, quy trình tổ chức quản lý đào tạo; có mơn học L ý luận trị theo quy định bắt buộc sinh viên Việt Nam Chương trình thiết kế để tổ chức đào tạo bậc đại học thời gian năm Hội đồng Khoa học Đào tạo đơn vị có ĐATP lựa chọn chương trình phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thông qua việc tổ chức hội thảo phân tích, đánh giá chương trình gốc lấy ý kiến thẩm định Đơn vị đào tạo có ĐATP chịu trách nhiệm tổ chức thực nghiêm túc chương trình đào tạo Giám đốc ĐHQGHN phê duyệt, ban hành Nếu cần có thay đổi, phải báo cáo Giám đốc ĐHQGHN phê duyệt triển khai Điều Tuyển sinh Tuyển sinh toàn quốc dựa vào kết tuyển sinh đại học năm thực theo phương thức sau: Đối tượng đăng ký nguyện vọng trực tiếp vào ngành đào tạo trình độ quốc tế: a Tuyển thẳng: Học sinh trung học phổ thông (THPT) thành viên đội tuyển quốc gia tham dự kỳ thi Olympic quốc tế đạt giải nhất, nhì, ba kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 môn học phù hợp, đáp ứng điều kiện tuyển sinh đại học Bộ GD&ĐT ĐHQGHN quy định b Thi tuyển: Thí sinh có kết thi tuyển sinh đạt từ điểm chuẩn ngành đào tạo đạt trình độ quốc tế tương ứng trở lên Đối tượng xét tuyển bổ sung: Các thí sinh trúng tuyển vào trường thành viên ĐHQGHN, thí sinh đạt kết cao kỳ tuyển sinh đại học năm, khối thi có đủ điều kiện khác theo quy định Ban điều hành ĐATP đơn vị, có nguyện vọng xét tuyển vào học ngành đào tạo trình độ quốc tế ĐHQGHN Ưu tiên xét tuyển học sinh đạt giải khuyến khích kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12, đạt giải nhất, nhì ba cấp tỉnh, thành phố tương đương môn học phù hợp Xét tuyển theo điểm tiêu chí từ cao xuống thấp hết tiêu, ưu tiên sinh viên có trình độ tiếng Anh tốt Người nước người Việt Nam nước xét tuyển theo quy định “Hướng dẫn việc xét tuyển người nước vào học ĐHQGHN” ban hành theo định số 278/ĐT ngày 20/10/2003 Giám đốc ĐHQGHN Thông tin chi tiết tuyển sinh ngành đào tạo trình độ quốc tế thơng báo rộng rãi (trong có đưa lên trang web ĐHQGHN đơn vị) sớm với thông tin tuyển sinh đại học hàng năm Các đơn vị cần thực tốt công tác quảng bá thông tin để thu hút thí sinh đảm bảo chất lượng đầu vào tuyển sinh Điều Quy mô đào tạo lớp học Qui mô đào tạo ngành không 60 sinh viên/khóa; học tập, ngoại ngữ thảo luận, phải chia nhóm nhỏ (khơng q 30 sinh viên/nhóm) Các đơn vị áp dụng phương pháp tiên tiến để kiểm tra lực học tập; Trường Đại học Ngoại Ngữ (ĐHNN) kiểm tra trình độ ngoại ngữ, làm sở cho việc phân lớp, nhóm xây dựng kế hoạch giảng dạy chuyên môn, ngoại ngữ hợp lý, hiệu Điều Ngôn ngữ giảng dạy học tập Ngơn ngữ dùng để giảng dạy học tập cho chương trình đào tạo đạt trình độ quốc tế tiếng Anh tiếng Việt Đối với số ngành thuộc lĩnh vực KHXH&NV có tính đặc thù cần giảng dạy ngơn ngữ khác, Thủ trưởng đơn vị đề nghị với Giám đốc ĐHQGHN để xem xét, định Điều 10 Tổ chức dạy tiếng Anh giảng dạy chuyên môn tiếng Anh Tổ chức dạy Tiếng Anh a Chương trình dạy tiếng Anh thiết kế để tốt nghiệp sinh viên đạt chuẩn IELTS ≥ 6.0 điểm tương đương không phân biệt ngành học Giám đốc ĐHQGHN uỷ nhiệm cho Hiệu trưởng trường ĐHNN tổ chức phân loại sinh viên đầu vào xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo ngoại ngữ phù hợp;, quy định việc tổ chức giảng dạy, kiểm tra đánh giá cấp chứng tiếng Anh để sử dụng chung trước mắt cho ngành đào tạo trình độ quốc tế tiến tới cho tồn chương trình đào tạo ĐHQGHN tồn quốc Sinh viên có chứng IELTS ≥ 6.0 tương đương, thời hạn giá trị quy định khơng bắt buộc phải học tiếng Anh Điểm tiếng Anh ghi vào bảng điểm xét học bổng xét tốt nghiệp điểm tối đa theo quy định Thủ trưởng đơn vị; Sinh viên có chứng đạt ≤ IELTS < 6.0 tương đương ≥ 6.0 IELTS khơng cịn thời hạn giá trị quy định phải học phần tiếng Anh chuyên ngành không bắt buộc phải học học phần tiếng Anh chung Điểm phần tiếng Anh chung ghi vào bảng điểm xét tốt nghiệp điểm tối đa theo quy định Thủ trưởng đơn vị; Sinh viên có trình độ tiếng Anh đạt IELTS < 5.0 tương đương sinh viên khác không thuộc hai diện phải học tiếng Anh theo yêu cầu ngành học thuộc ĐATP; Các sinh viên miễn học tiếng Anh phép học vượt trước môn chuyên môn hay tham gia nghiên cứu khoa học (với khoá chương trình) để tích luỹ tín cần thiết theo định Thủ trưởng đơn vị b Tổng số học tiếng Anh cho sinh viên chưa đủ trình độ tiếng Anh theo yêu cầu 900 tiết, 450 tiết tổ chức dạy học theo chương trình kế hoạch chung sinh viên khơng phải đóng thêm học phí tiếng Anh; 450 ti ết cịn lại sinh viên phải học lớp khố ngồi hành dịp hè phải đóng thêm học phí cho thời lượng học tiếng Anh Định mức học phí thời điểm áp dụng thu học phí đơn vị qui định phải báo cáo ĐHQGHN (qua Ban đạo) trước thực c Căn yêu cầu ngành học thuộc ĐATP, trường ĐHNN làm đầu mối phối hợp với đơn vị xây dựng kế hoạch giảng dạy tiếng Anh hợp lý để đảm bảo kế hoạch tổ chức giảng dạy chuyên môn tiếng Anh đơn vị (xem mục 2, Điều 10) Chương trình ngoại ngữ phải tổ chức tăng cường năm thứ (kể dịp hè) trường ĐHNN Từ năm thứ hai trở đi, thời lượng giảng dạy môn tiếng Anh chung giảm dần theo học kỳ đảm bảo trì vốn kiến thức tiếng Anh tích luỹ đảm bảo giúp sinh viên học chun mơn tiếng Anh (nghe giảng, thảo luận, làm tập, kiểm tra, thi, viết luận,…), viết bảo vệ khóa luận tốt nghiệp tiếng Anh Trường ĐHNN chịu trách nhiệm khâu kiểm định, bố trí đội ngũ giảng viên, chương trình, giáo trình, phương pháp dạy - học, kiểm tra đánh giá; kết hợp với đơn vị có ĐATP tổ chức giảng dạy tiếng Anh d Hết năm thứ nhất, sinh viên có điều kiện có nhu cầu trường ĐHNN phối hợp với đơn vị tạo hội thực hành tiếng Anh trường đại học nước nói tiếng Anh vào thời gian thích hợp khơng ảnh hưởng đến kế hoạch học tập Trong tồn khố học, đơn vị tổ chức cho sinh viên học môn hay học kỳ trường đại học đối tác Kết học tập chuyển đổi, tích lũy vào bảng điểm xét tốt nghiệp e Các đơn vị có ĐATP đảm nhận cơng việc có liên quan tới tổ chức dạy học tiếng Anh theo ủy quyền ĐHQGHN Các đơn vị cử giảng viên chuyên môn giỏi tiếng Anh để hỗ trợ trường ĐHNN việc giảng dạy phần tiếng Anh chuyên ngành; phối hợp với trường ĐHNN để hoàn thiện điều kiện, bổ sung việc dạy học ngoại ngữ khác theo đặc thù ngành đặc biệt ý triển khai biện pháp hợp lý để nâng cao lực ngoại ngữ cho đội ngũ giảng viên giảng dạy chuyên môn tiếng Anh Tổ chức dạy chuyên môn tiếng Anh Trừ mơn học chung Giáo dục quốc phịng (GDQP), Giáo dục thể chất (GDTC), Lý luận trị (LLCT), khóa đầu tiên, đơn vị phải giảng dạy môn chuyên môn tiếng Anh theo lộ trình tăng dần theo thời gian: tối thiểu môn học học kỳ hai năm thứ nhất, 50% số môn học năm thứ hai 100% môn học từ năm thứ ba trở Đối với ngành Ngoại ngữ (nếu có) phải giảng dạy hoàn toàn ngoại ngữ từ năm thứ Đối với ngành KHXH&NV, trường hợp cần thiết, Thủ trưởng đơn vị báo cáo ĐHQGHN để áp dụng lộ trình chậm hơn: tăng dần từ môn học học kỳ năm thứ hai, đến tối thiểu 50% số môn học năm thứ ba 100% số môn học vào năm thứ tư Từ khóa thứ hai trở đi, tất môn chuyên môn, trừ môn GDQP, GDTC LLCT, phải giảng dạy tiếng Anh Điều 11 Giáo trình, tài liệu giảng dạy học tập Các đơn vị có ĐATP phải cung cấp đề cương chi tiết, giảng song ngữ Anh - Việt (trừ môn GDQP, GDTC, LLCT); tài liệu hướng dẫn thảo luận, thực hành nội dung tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên Các đơn vị có ĐATP phải có đủ giáo trình tiếng Anh trường đại học đối tác sử dụng giáo trình, tài liệu tham khảo (trong có tạp chí chuyên ngành) tiếng Anh, tiếng Việt đáp ứng yêu cầu chương trình mục tiêu đào tạo Các đơn vị xây dựng kế hoạch mua, bổ sung giáo trình, tài liệu tham khảo gửi cho Trung tâm Thông tin Thư viện (TTTV) theo kế hoạch ngân sách hàng năm; chủ trì việc biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy thông thường giảng điện tử theo tiêu chuẩn SCORM; xây dựng kế hoạch xuất giáo trình biên soạn dạng song ngữ Anh - Việt có kế hoạch trao đổi giáo trình với đơn vị đào tạo đối tác ngồi nước Trung tâm TTTV có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với đơn vị mua sắm đúng, đủ, nhanh chóng hiệu tư liệu học tập theo yêu cầu ĐATP; xây dựng tủ sách đáp ứng yêu cầu giảng dạy, nghiên cứu, dịch vụ khoa học chuyển giao công nghệ ĐATP (gọi tủ sách trình độ quốc tế) Trung tâm TTTV có trách nhiệm hướng dẫn thủ tục toán tư liệu học tập mà đơn vị mua kinh phí Đề án theo ủy quyền Trung tâm TTTV Tất tư liệu học tập phải đưa vào hệ thống quản lý Trung tâm TTTV đơn vị Trung tâm TTTV thống quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng toàn hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo theo yêu cầu đơn vị Điều 12 Phương pháp giảng dạy học tập Áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến sử dụng trường đại học có uy tín giới cách hiệu phù hợp với điều kiện đơn vị ĐHQGHN theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao khả thực hành, nghiên cứu, ứng dụng thực tế, rèn luyện đạo đức, khả làm việc theo nhóm kỹ nghề nghiệp người học Áp dụng đào tạo theo học chế tín Đối với mơn GDQP, GDTC, LLCT, sinh viên đăng ký học chung với chương trình đào tạo qui khác theo kế hoạch phân công chung ĐHQGHN, nguyên tắc đảm bảo khối lượng kiến thức, yêu cầu môn học giảng dạy theo phương pháp (tăng thời gian tự nghiên cứu thảo luận có hướng dẫn) Sử dụng trang thiết bị đại phần mềm chuyên dụng vào việc giảng dạy, quản lý Thực chế độ trợ giảng, cố vấn học tập để trợ giúp, tư vấn hướng dẫn sinh viên học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện tư tưởng, đạo đức, tác phong lối sống Cho phép tạo điều kiện cho sinh viên thực hành học tập thực tế sở chun mơn ngồi ĐHQGHN như: sở nghiên cứu, doanh nghiệp, sở sản xuất,… phù hợp với yêu cầu đào tạo Các đơn vị tăng cường mời nhà khoa học, công nghệ, doanh nhân, nhà lãnh đạo quản lý, chuyên gia đơn vị có đủ điều kiện trình độ học vấn phương pháp đào tạo tham gia giảng dạy, hoàn thiện chương trình đào tạo, biên soạn giảng, hướng dẫn thực hành, thực tập sở, hướng dẫn sinh viên thực khóa luận thực nội dung đào tạo theo yêu cầu người sử dụng 10 - Båi dìng c¸n bé khoa học thơng qua vic thực đề ti KHCN, viết báo cáo khoa hc, viết giáo trình, giảng, trao ®ỉi th«ng tin khoa häc ; - Trao ®ỉi víi cán ĐHQGHN kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm nghiên cứu, kinh nghiệm quản trị đại học, liên kết với doanh nghiệp,; - Tạo dựng quan h hợp tác quc t cỏn b ĐHQGHN trao đổi, học tập, nghiên cứu, tham quan khảo sát trờng đại học, sở nghiên cứu, doanh nghiệp nớc nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ,; - Giới thiệu nhà khoa hc cộng tác với ĐHQGHN hoc công tác ĐHQGHN p dụng phương thức hợp tác sau nhà khoa học ĐHQGHN: 3.1 Trực tiếp làm việc ĐHQGHN Các nhà khoa học Việt kiều người nước làm việc trực tiếp ĐHQGHN ngắn hạn dài hạn (từ tháng trở lên) theo hai phương thức: - Theo chế độ hỗ trợ trường đại học tổ chức quốc tế; - Theo hợp đồng mời giảng dạy nghiên cứu ĐHQGHN đơn vị ĐHQGHN 3.2 Làm việc theo phương thức từ xa thông qua trao đổi thư điện tử, giảng dạy trực tuyến, để hướng dẫn luận văn, luận án, phản biện tham gia biên soạn giáo trình, giảng; thực số nội dung nghiên cứu nước cho đề tài ĐHQGHN; làm cầu nối nguồn cung cấp Dự án tài trợ khác với ĐHQGHN Thực mềm dẻo khuyến khích chế độ phụ cấp, tiền thưởng; lợi nhuận thu từ đề tài nghiên cứu, triển khai dịch vụ, chuyển giao cơng nghệ khoa học,… Thực sách đãi ngộ học giả xuất sắc ngồi nước làm việc cho ĐHQGHN: bố trí chỗ thuận lợi, phương tiện lại dễ dàng, chỗ làm việc tốt; ưu tiên sử dụng phương tiện, thiết bị giảng dạy, NCKH, phịng thí nghiệm đáp ứng tối đa nhu cầu hoạt động chuyên môn phạm vi cho phép; ưu tiên việc tuyển chọn, xét duyệt, cấp kinh phí để chủ trì đồng chủ trì đề tài NCKH, dự án KH-CN phù hợp với yêu cầu khả chuyên môn; hỗ trợ kinh phí để xuất bản, cơng bố cơng trình khoa học, sách chuyên khảo, phát minh, sáng chế; hưởng giá trị (bằng tiền) hiệu lợi ích cơng trình mang lại theo quy định hành Nhà nước ĐHQGHN; trả lương thoả đáng theo 24 hiệu công tác sở thỏa thuận hai bên Ngoài ra, ĐHQGHN xem xét trao tặng chức danh Tiến sĩ danh dự, Giáo sư danh dự ĐHQGHN Điều 33 Tạo dựng môi trường làm việc thuận lợi cho sáng tạo, nâng cao chất lượng hiệu công tác, học tập Thủ trưởng đơn vị, phận (phịng, mơn, khoa, tổ, nhóm cơng tác, phịng thí nghiệm, trung tâm thuộc đơn vị,…) tạo chế, môi trường làm việc văn minh, tôn trọng tác phong làm việc công nghiệp, dân chủ, công đánh giá, thưởng phạt dựa theo chất lượng, kết hiệu làm việc, nâng cao tận tâm, hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy sáng tạo Xây dựng môi trường làm việc theo phong cách chuyên nghiệp giảng dạy, NCKH sinh hoạt học thuật nhằm phát huy tối đa khả đóng góp nhà khoa học ngồi nước để đạt mục tiêu, sản phẩm phát triển bền vững Đề án Áp dụng rộng rãi phù hợp cách tiếp cận, phương pháp ISO quản trị nguồn nhân lực đại học tiên tiến công tác, lãnh đạo, quản lý, điều hành tất đơn vị toàn ĐHQGHN Chương HIỆN ĐẠI HÓA CƠ SỞ VẬT CHẤT Điều 34 Xây dựng sử dụng có hiệu hệ thống sở vật chất theo phương châm liên thơng, liên kết Tồn hệ thống giảng đường, phịng thí nghiệm, sở phương tiện phục vụ đào tạo, NCKH đơn vị ĐHQGHN phải quy hoạch, xây dựng sử dụng với liên thông, liên kết mạnh, phục vụ chung cho tất ngành có chun mơn gần Đơn vị giao nhiệm vụ quản lý sở vật chất, phải tạo điều kiện thuận lợi cho cán người học đơn vị khác sử dụng, phục vụ đào tạo, NCKH theo quy định loại sở vật chất Hệ thống giảng đường, phịng thí nghiệm, sở phương tiện phục vụ đào tạo NCKH đơn vị ĐHQGHN phải khai thác sử dụng với tính liên thơng thơng cao, phục vụ chung cho tất ngành có chun mơn chung chun mơn gần Các đơn vị trang bị phịng thí nghiệm (ngành chính) chịu trách nhiệm bố trí phục vụ có hiệu cho việc học tập, nghiên cứu sinh viên, HVCH, NCS cán đơn vị khác (ngành phụ) có liên quan ngược lại; Các đơn vị thống kê báo cáo cho ĐHQGHN số lượng, tình trạng phịng thí nghiệm có khả đáp ứng yêu cầu đào tạo chất lượng quốc tế; kế hoạch nâng cấp, xây dựng phát triển phịng thí nghiệm chưa đạt u cầu Ban KH-TC 25 chủ trì, Ban Đào tạo, Ban KH-CN, Văn phòng Khoa Sau đại học phối hợp thống kê; lập kế hoạch cụ thể việc nâng cấp, xây dựng, hồn thiện bố trí sử dụng hệ thống sở vật chất phục vụ chương trình đào tạo quốc tế đảm bảo liên thông toàn ĐHQGHN Điều 35 Xây dựng giảng đường chuẩn Nâng cấp thiết kế tối ưu phòng học, bố trí hệ thống điện, âm thanh, ánh sáng, bàn ghế, bảng, quạt, điều hoà nhiệt độ, đạt tiêu chuẩn trường tiên tiến khu vực Trang bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị phục vụ giảng dạy theo cơng nghệ tiên tiến (máy tính, máy chiếu, bảng thơng minh, kết nối Internet, ); có hệ thống thiết bị elearning để thực giảng điện tử thí nghiệm ảo, Điều 36 Củng cố, hồn thiện hệ thống thơng tin - thư viện, bước xây dựng thư viện điện tử phục vụ đào tạo NCKH Phát triển nguồn tài nguyên thông tin mạng VNUnet a Các đơn vị đề xuất kế hoạch nhiệm vụ kế hoạch ngân sách hàng năm việc thu thập, bổ sung sách, tạp chí điện tử, sở liệu thư mục tài liệu, tóm tắt tồn văn cho tất ngành, chuyên ngành đào tạo thuộc ĐATP để Trung tâm TTTV tổ chức thực b Trung tâm TTTV tích cực xây dựng, tạo lập sở liệu đặc thù, nguồn thông tin nội sinh ĐHQGHN (tiến hành số hóa sách giáo khoa, giáo trình, luận án, luận văn, báo cáo kết đề tài NCKH, kỷ yếu hội nghị khoa học,…) theo yêu cầu ĐATP đơn vị c Văn phịng ĐHQGHN chủ trì, phối hợp với đơn vị số hóa lưu trữ tồn tài liệu, văn hoạt động quản lý, hành chính, đối ngoại, học thuật,… ĐHQGHN để xây dựng ngân hàng liệu sử dụng chung Tăng cường sở vật chất trang thiết bị hỗ trợ thư viện điện tử truyền thông đa phương tiện a Các đơn vị phối hợp với Trung tâm Quản trị mạng Viện Công nghệ Thông tin xây dựng trang bị đầy đủ công cụ, thiết bị,… đảm bảo việc kết nối truy cập khai thác thông tin tốc độ cao tồn ĐHQGHN b Xây dựng phịng đa phương tiện (multimedia) đơn vị, phổ cập hệ thống e-learning phục vụ giảng dạy, học tập, hội nghị, hội thảo giao lưu quốc tế mạng c Lắp đặt giảng đường chuẩn hệ thống thu hình lớn phục vụ giảng dạy trực tuyến; trang bị đủ cho phịng thí nghiệm thực tập bản, thực tập sở, 26 thực tập chuyên ngành hệ thống máy tính nối mạng để sinh viên tra cứu tài liệu, tự làm thí nghiệm, cập nhật thí nghiệm ảo khoa học cơng nghệ,… Nâng cấp hệ thống phòng đọc thuộc Trung tâm TTTV Củng cố xây dựng thêm phòng đọc trường, khoa, mơn có kết nối vào nguồn học liệu điện tử Trung tâm TTTV để phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu cán bộ, học viên, sinh viên ĐHQGHN theo qui hoạch thống Điều 37 Tăng cường sở vật chất cho ngành Khoa học Tự nhiên Công nghệ Xây dựng, hoàn thiện nâng cấp hệ thống trang thiết bị phịng thí nghiệm thực tập đại cương, thực tập môn học bản, hệ thống phịng thí nghiệm thực tập chun ngành, thực tập công nghệ, cách đồng bộ, đại, bước đạt trình độ trường tiên tiến khu vực trường đối tác Xây dựng hệ thống phịng thí nghiệm thực tập cơng nghệ, xưởng thực nghiệm, dây chuyền sản xuất thí nghiệm, gắn thực tập nghiên cứu với thực tập triển khai ứng dụng công nghệ; gắn kiến thức lý thuyết với thực tiễn; xây dựng nâng cấp hệ thống trạm, trại, vườn thực tập đồng bộ, đại đáp ứng nhu cầu thực tập ứng dụng trường cho ngành nghề liên quan Xây dựng phịng thí nghiệm nghiên cứu liên ngành thuộc lĩnh vực KH-CN mũi nhọn nằm chương trình kinh tế - kỹ thuật Nhà nước Các phịng thí nghiệm có hệ thống trang thiết bị đại, đồng bộ, cập nhật trình độ trường tiên tiến khu vực quốc tế; có tính liên ngành cao; tạo dịch vụ chất lượng cao đào tạo, NCKH triển khai cơng nghệ; tạo nguồn kinh phí bổ sung để mở rộng, nâng cấp phịng thí nghiệm; tạo bước đột phá để có cơng trình NCKH công nghệ tiêu biểu quốc gia đạt trình độ tiên tiến khu vực quốc tế; trở thành trung tâm NCKH hàng đầu khu vực; xây dựng phát triển trường phái khoa học; thu hút nhà khoa học giỏi sở đào tạo nước tham gia giảng dạy NCKH có thời hạn lâu dài ĐHQGHN Các đơn vị tạo chế để xây dựng vận hành phịng thí nghiệm liên kết với tập đồn cơng nghiệp ngồi nước, góp phần tăng cường nguồn lực nâng cao lực đào tạo, NCKH chuyển giao công nghệ ĐHQGHN Điều 38 Tăng cường sở vật chất cho ngành Khoa học Xã hội Nhân văn Tăng cường sở vật chất nhằm góp phần tạo bước đột phá để có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu quốc gia đạt trình độ tiên tiến khu vực quốc tế; tạo thu hút nhà khoa học quốc tế vấn đề lịch sử, xã hội, văn hoá xã hội Việt Nam; xây dựng phát triển trường phái khoa học ĐHQGHN 27 Xây dựng phòng thí nghiệm khoa học mũi nhọn đáp ứng yêu cầu nghiên cứu vấn đề điển hình kinh tế - xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán, vận động vấn đề đặc thù quốc gia, dân tộc trình hội nhập tồn cầu hố; vấn đề điển hình thuộc khu vực quốc tế có tác động vấn đề quốc gia, dân tộc nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị đất nước; vấn đề thuộc hệ thống lịch sử hình thành lãnh thổ phục vụ việc bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng đất, vùng trời, vùng biển vấn đề khác liên quan đến ĐATP Xây dựng phịng thí nghiệm thực hành có hệ thống trang thiết bị đại, đồng bộ, cập nhật, studio, phịng đa phương tiện sử dụng mang tính liên ngành; phòng bảo tàng trưng bày vật liệu, tư liệu lịch sử nhằm thu hút đông đảo sinh viên, HVCH NCS, cán khoa học khai thác cho cơng tác NCKH, làm khố luận, luận văn, luận án chất lượng cao; phịng chiếu phim, phịng trình diễn thực hành đặc thù để tạo dịch vụ chất lượng cao đào tạo, NCKH triển khai cơng nghệ, tạo nguồn kinh phí bổ sung Điều 39 Xây dựng trung tâm giao lưu quốc tế hệ thống câu lạc sinh viên Xây dựng trang bị hệ thống câu lạc sinh hoạt học thuật, thể thao, giao lưu văn hóa,…; xây dựng trung tâm giao lưu sinh viên quốc tế với trường đại học đối tác trường đại học thuộc nước nói tiếng Anh (ngôn ngữ đào tạo) để tổ chức cho sinh viên tham quan, thực tập, hội nghị, hội thảo khoa học,… Tạo điều kiện để đơn vị thực chương trình trao đổi học giả; tạo điều kiện cho sinh viên năm thực tập để tăng cường lực sử dụng tiếng Anh, cho sinh viên năm thứ (đối với ngành KHTN, CN, KHXH&NV) sinh viên năm thứ (các ngành ngoại ngữ) sang trường đại học đối tác nước trường đại học có uy tín có chương trình tương thích để học tập, tích luỹ chuyển đổi tín tương ứng theo phương thức tự túc kinh phí phần tồn phần Xây dựng “vườn ươm” tài khoa học trẻ; câu lạc “sinh viên sáng tạo” nhằm tạo điều kiện ứng dụng kiến thức học sáng tạo tri thức Chương LIÊN KẾT HỢP TÁC VỚI CÁC CƠ SỞ NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT, DOANH NGHIỆP VÀ ĐỊA PHƯƠNG Điều 40 Liên kết, hợp tác với sở nghiên cứu, doanh nghiệp địa phương phương thức thực cách đầy đủ toàn diện mơ hình đại học nghiên cứu Các nội dung liên kết hợp tác bao gồm: 28 - Trao đổi, phản hồi góp phần hồn thiện chương trình, nội dung phương pháp đào tạo để đáp ứng tốt nhu cầu xã hội; - Tạo hội cho người học thực tập, thực hành để nâng cao kỹ nghề nghiệp, vận dụng kiến thức học, nâng cao hiểu biết thích ứng với mơi trường làm việc tương lai; - Thu hút nhà khoa học, công nghệ, doanh nhân, cán lãnh đạo quản lý đủ lực tham gia giảng dạy, NCKH; - Sử dụng hiệu nguồn lực khác hai bên, góp phần gắn kết chặt chẽ nhà trường xã hội; - Ký kết hợp đồng chuyển giao kết nghiên cứu, dịch vụ KH-CN; Tạo thêm nguồn thu từ hợp đồng nghiên cứu, dịch vụ, tư vấn đào tạo Điều 41 Văn phòng, Ban chức hỗ trợ thủ tục cần thiết để đơn vị đẩy mạnh nâng cao liên kết, hợp tác với quan, doanh nghiệp địa phương Các đơn vị bố trí lịch trình, kế hoạch giảng dạy để tạo thuận lợi cho giảng viên người học tham gia hợp tác, thực tập, thực tế quan, doanh nghiệp, địa phương phù hợp với đặc thù chuyên ngành Chương KINH PHÍ Điều 42 Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí Đề án bao gồm: - Kinh phí NSNN cấp chi đào tạo thường xuyên Đề án; - Kinh phí NSNN cấp từ nguồn vốn đầu tư xây dựng tập trung; - Kinh phí NSNN cấp từ nghiệp KH-CN; - Học phí sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh thuộc Đề án; - Nguồn thu từ hợp tác NCKH, chuyển giao, dịch vụ với địa phương, doanh nghiệp, tài trợ, viện trợ, ; - Các nguồn thu hợp pháp khác đơn vị đào tạo dành cho Đề án Nguyên tắc phân bổ giao kinh phí cho đơn vị có ĐATP dựa trên: - Chỉ tiêu đào tạo ngành, chuyên ngành ĐHQGHN phê duyệt; - Dự toán theo lộ trình hàng năm ĐATP ĐHQGHN phê duyệt, bao gồm: + Kinh phí chi thường xuyên cho đào tạo quản lý đào tạo; 29 + Kinh phí chi từ nguồn vốn đầu tư xây dựng (các dự án đầu tư chiều sâu ngành, chuyên ngành); + Kinh phí cho đề tài, hướng nghiên cứu từ hoạt động KH-CN thường xuyên cho đề tài NCKH; + Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, mời cán giảng dạy Kinh phí cho việc thực đề tài KH-CN lấy từ kinh phí NCKH, từ Quỹ phát triển KHCN nguồn thu bổ sung hợp pháp khác ĐHQGHN, đơn vị Kinh phí cho tăng cường sở vật chất, thiết bị phục vụ NCKH đào tạo lấy từ nguồn kinh phí tăng cường lực nghiên cứu, đầu tư chiều sâu; từ nguồn kinh phí đào tạo nguồn kinh phí hợp pháp khác ĐHQGHN, đơn vị Kinh phí cho hội nghị, hội thảo, đoàn ra, đoàn vào lấy từ nguồn kinh phí hợp pháp, từ đề tài, dự án phù hợp với nội dung công việc theo dự tốn phê duyệt Các nguồn kinh phí cần đưa vào kế hoạch nhiệm vụ năm học, kế hoạch KH-CN năm đơn vị Việc xét chọn, phê duyệt, triển khai thực quản lý nghiệm thu tốn kinh phí tn thủ theo quy định hành Nhà nước ĐHQGHN theo phương châm tạo điều kiện chủ động cho đơn vị việc thực Đề án Điều 43 Học phí Trên sở cơng văn số 7291/BTC – HCSN ngày 23/06/2008 Bộ Tài chính, Thủ trưởng đơn vị đề xuất trình Giám đốc ĐHQGHN phê duyệt mức học phí đóng góp sinh viên, HVCH NCS thuộc ĐATP Mức học phí cụ thể phải đảm bảo cân bước việc thu chi, thu hút người học phải công bố công khai với người học sớm với thông báo tuyển sinh hàng năm Điều 44 Sử dụng kinh phí Trên sở ĐATP Giám đốc ĐHQGHN phê duyệt, Thủ trưởng đơn vị lập dự toán chi theo nhiệm vụ ĐATP với nội dung chi sau: Hoạt động chuyên môn - Giảng viên nước giảng dạy; - Giảng viên nước ngồi giảng dạy (bao gồm: kinh phí lại, bảo hiểm, cơng tác phí, lưu trú chi phí chun mơn…); - Cơng tác biên soạn chương trình đào tạo: + Đề cương chi tiết môn học; + Xây dựng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá; 30 + Xây dựng cập nhật chương trình đào tạo; + Mua quyền sử dụng chương trình, quy trình đào tạo; + Xây dựng đề cương chi tiết môn học song ngữ,… - Công tác biên soạn giáo trình, giảng; - Mua tài liệu phục vụ giảng dạy: giáo trình, sách, tài liệu tham khảo, sở học liệu (phối hợp với Trung tâm TTTV); - Biên dịch giáo trình, tài liệu tham khảo; - Mua tạp chí điện tử xây dựng thư viện điện tử (phối hợp với Trung tâm TTTV); - Mua phần mềm phục vụ đào tạo, NCKH (phối hợp đơn vị để sử dụng hiệu quả, tránh mua trùng lặp) Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, quản lý - Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn ngoại ngữ cho cán giảng viên, quản lý ngồi nước; - Hỗ trợ cho cơng tác trao đổi, hội thảo nước ngoài; - Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học đầu đàn, đầu ngành Phần chi phí chun mơn phải tốn cho sở đối tác nước ngồi xác định sở văn thoả thuận Công tác quản lý - Cử cán quản lý sang nước ký kết hợp tác; - Tập huấn, tham quan học hỏi kinh nghiệm trường đại học tiên tiến giới (bao gồm: tiền lại, bảo hiểm, sinh hoạt phí lưu trú nước ngoài); - Phần mềm quản lý phục vụ đào tạo, NCKH; - Quản lý nghiệp vụ quản lý Công tác mua sắm trang thiết bị, sở vật chất - Mua trang thiết bị chuyên môn phục vụ giảng dạy, NCKH; - Mua vật tư, dụng cụ thí nghiệm; - Cơng tác sửa chữa, nâng cấp hệ thống phòng học, phòng hội thảo; Chi thực tập, thực tế nước cho sinh viên, HVCH, NCS (bao gồm: kinh phí lại, bảo hiểm, sinh hoạt phí chi phí chun mơn) Riêng phần chi phí chun mơn phải tốn cho sở đối tác nước xác định sở văn thoả thuận với đối tác nước Học bổng, sinh hoạt phí cho sinh viên, HVCH, NCS xét sở quy định hành Nhà nước ĐHQGHN Các mức học bổng gồm: 100%, 31 75%, 50% 25% mức học phí phải đóng góp Tỉ lệ số học bổng tương ứng 10% số người học học bổng 100%; 20% người học học bổng cho loại học bổng sau Số lượng mức học bổng điều chỉnh hàng năm theo định Giám đốc ĐHQGHN dựa theo kết học tập, NCKH rèn luyện người học Học bổng xét cấp dựa vào tổng điểm tiêu chí quy định Giám đốc ĐHQGHN theo thứ tự từ cao xuống thấp hết tiêu loại học bổng Mỗi người học đạt tiêu chuẩn nhận loại học bổng Kết xét học bổng thông báo cơng khai Tạm thời áp dụng tiêu chí sau để xét cấp học bổng (trong tiêu chí, xét kết cao nhất) 6.1 Bậc đại học 6.1.1 Đối với sinh viên năm thứ nhất, tiêu chí xét học bổng bao gồm tổng điểm ba thành tích sau đây: - Thành tích thi học sinh giỏi: + Cấp quốc tế Giải nhất: 5,0 điểm Giải nhì: 4,5 điểm Giải ba: 4,0 điểm Giải khuyến khích: 3,5 điểm + Cấp khu vực quốc gia Giải nhất: Giải nhì: Giải ba: Giải khuyến khích: 3,0 điểm 2,5 điểm 2,0 điểm 1,5 điểm + Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tương đương Giải nhất: 1,0 điểm Giải nhì: 0,7 điểm Giải ba: 0,5 điểm Giải khuyến khích: 0,3 điểm - Kết trung bình điểm thi tuyển sinh đại học (nếu có) điểm học ba năm học THPT mơn học thi vào đại học (khơng tính hệ số): Từ 9,5 – 10 điểm: 3,0 điểm Từ 9,0 – 9,4 điểm: 2,5 điểm Từ 8,5 – 8,9 điểm: 2,0 điểm Từ 8,0 – 8,4 điểm: 1,5 điểm - Đối với hệ chun có mơn học chun phù hợp xét điểm ưu tiên học lực ba năm học THPT: 32 Loại giỏi: 1,0 điểm Loại khá: 0,5 điểm 6.1.2 Đối với sinh viên năm thứ hai trở lên, theo tổng điểm thành phần sau đây: - Thành tích học tập năm trước đó: điểm trung bình chung mơn học quy đổi thang điểm 10 - Thành tích NCKH quy định sau: + Đạt giải cấp ĐHQGHN cấp Bộ GD&ĐT: giải nhất: 0,4 điểm; giải nhì: 0,3 điểm; giải ba: 0,2 điểm; giải khuyến khích: 0,1 điểm + Đạt giải cấp trường cấp khoa trực thuộc ĐHQGHN: giải nhất: 0,2 điểm; giải nhì: 0,15 điểm; giải ba: 0,1 điểm Tác giả đồng tác giả cơng trình khoa học đăng tạp chí khoa học tuyển tập cơng trình hội nghị khoa học (có phản biện): cấp quốc tế: 0,4 điểm; cấp quốc gia: 0,3 điểm; cấp sở: 0,2 điểm 6.2 Bậc cao học 6.2.1 Đối với HVCH năm thứ nhất, việc xét cấp học bổng vào điểm thành phần sau: - Tổng điểm trung bình mơn học thuộc khối kiến thức chuyên môn bậc đại học (bao gồm kiến thức sở ngành, kiến thức chuyên ngành, khóa luận/thi tốt nghiệp) điểm thi tuyển sinh Cao học (nếu có) theo thang điểm 10; - Điểm thưởng NCKH áp dụng mục 6.1.2 cho bậc đại học 6.2.2 Đối với HVCH năm thứ hai, vào điểm thành phần sau: - Tổng điểm trung bình môn học năm thứ chuyển đổi theo thang điểm 10; - Điểm thưởng NCKH quy định bậc đại học Mức điểm thưởng cho thành tích khác NCKH Giám đốc ĐHQGHN xem xét, định 6.3 Bậc tiến sĩ 6.3.1 Đối với NCS năm thứ nhất, việc xét cấp học bổng vào điểm thành phần sau: - Tổng điểm trung bình mơn học thuộc khối kiến thức chuyên môn bậc Thạc sĩ (bao gồm kiến thức sở ngành, kiến thức chuyên ngành kết thi NCS (nếu có) theo thang điểm 10; - Điểm thưởng NCKH quy định bậc cao học; - Điểm bảo vệ luận văn thạc sĩ; 6.3.2 Đối với NCS năm thứ hai trở đi, vào điểm thành phần sau: - Tổng điểm trung bình chun đề tiến sĩ (nếu có) theo thang điểm; 33 - Điểm thưởng thành tích NCKH áp dụng cách tính điểm cơng trình Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước, bao gồm: điểm giáo trình, sách chuyên khảo; báo khoa học; chủ trì tham gia đề tài NCKH cấp, phát minh, sáng chế, giải thưởng,… Tất cơng trình khoa học phải thực công bố lần đầu thời gian làm NCS Khoa Sau đại học làm đầu mối đánh giá xác định thành tích NCKH NCS Chi khác - Văn phòng phẩm; - Thiết bị văn phịng (phục vụ cơng tác điều hành, quản lý, trang thiết bị phòng làm việc giáo sư mời giảng nước ngồi); - Chi cơng tác tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá, tổng kết, khảo sát rút kinh nghiệm Điều 45 Các định mức chi cụ thể Căn theo văn bản: - Thông tư 44/2007/TTLT-BTC-BKHCNMT ngày 07/5/2007 Liên Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án KH-CN có sử dụng ngân sách nhà nước - Thông tư 87/2001/TT-BTC ngày 30/10/2001 Bộ Tài hướng dẫn nội dung, mức chi xây dựng chương trình khung cho ngành đào tạo đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp biên soạn chương trình, giáo trình mơn học - Thơng tư 51/2008/TT-BTC ngày 16/6/2008 Bộ Tài hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước Giám đốc ĐHQGHN có văn qui định nội dung, nhiệm vụ chi chưa có qui định mức chi Nhà nước dựa tình hình thực tế, qui chế chi tiêu nội đơn vị Giám đốc ĐHQGHN phê duyệt, tham khảo hướng dẫn Bộ GD ĐT chương trình đào tạo tiên tiến Thực toán sở dự toán Giám đốc ĐHQGHN phê duyệt thủ tục, hoá đơn, chứng từ hợp lý, hợp lệ Chương 10 TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, CHUYÊN NGÀNH ĐẠT TRÌNH ĐỘ QUỐC TẾ SAU GIAI ĐOẠN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU Điều 46 Trình độ quốc tế ngành, chuyên ngành sau giai đoạn đầu tư ban đầu 34 Số sinh viên, HVCH NCS tốt nghiệp có trình độ tương đương với sinh viên tốt nghiệp trường đại học có uy tín giới, làm việc đơn vị sử dụng lao động Việt Nam nước ngoài; tạo nên thương hiệu tốt để thu hút người giỏi người nước vào học ĐHQGHN; góp phần xây dựng phát triển vị ĐHQGHN Với kinh nghiệm tổ chức quản lý tốt, đội ngũ giảng viên chất lượng cao, chương trình phương pháp giảng dạy tiên tiến phát huy lực sáng tạo người dạy người học; Số lượng, chất lượng đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu, quản lý tiếp cận trình độ quốc tế lực chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, đủ khả giảng dạy quản lý chương trình quốc tế Việt Nam nước ngồi; Các cơng trình NCKH có chất lượng tiêu biểu quốc gia đạt trình độ quốc tế tạo hội mở rộng hợp tác nước quốc tế; tạo nguồn học liệu quan trọng, có giá trị khoa học thực tiễn, phục vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Cơ sở vật chất - kỹ thuật; phòng học; phịng thí nghiệm, trang thiết bị nghiên cứu, giảng dạy, dịch vụ người học (phịng máy tính, phịng học ngoại ngữ, phòng họp, hội thảo khu vực tự học cho người học, ) đại hoá đạt chất lượng quốc tế tiếp tục sử dụng phát triển Một số Phịng thí nghiệm, Bộ mơn, Khoa,… có chất lượng đào tạo, NCKH đạt trình độ quốc tế Điều 47 Duy trì hoạt động đào tạo trình độ quốc tế ngành, chuyên ngành đầu tư Đảm bảo nguồn kinh phí sau giai đoạn đầu tư, có tỷ lệ hợp lý từ nguồn thu học phí, nguồn thu từ hoạt động khoa học - công nghệ, sản xuất kinh doanh, dịch vụ đơn vị thành viên để trì hoạt động thiết yếu nhằm giữ vững bước vươn lên để khẳng định vai trị ngành, chun ngành đạt trình độ quốc tế xã hội quốc tế Từng bước củng cố nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu cao xã hội Quan tâm đến công tác tuyên truyền đầu tư lâu dài đảm bảo thu hút người học giỏi, người nước đến học; thu hút giáo viên xuất sắc cán quản lý giỏi công tác ĐHQGHN Sử dụng hiệu sở vật chất, hệ thống giáo trình, giảng,… có từ Đề án, đồng thời bổ sung thường xuyên từ nguồn tài 35 Duy trì phát triển đội ngũ giảng dạy, NCKH, quản lý có từ Đề án môi trường, điều kiện làm việc đãi ngộ xứng đáng từ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước từ nguồn thu thương hiệu Duy trì phát triển quan hệ hợp tác có từ Đề án, phát triển thêm hợp tác sở hai bên có lợi Hệ thống đảm bảo chất lượng ĐHQGHN phải xây dựng phát triển theo chất lượng quốc tế; thực thi việc kiểm định chất lượng chương trình đào tạo ĐHQGHN; thẩm định đặc biệt thường xuyên Đề án nhằm trì đẳng cấp quốc tế, đáp ứng cao nhu cầu đào tạo nhân tài nhân lực chất lượng cao Chính phủ giao ĐHQGHN trọng tới trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ cán tham gia; sử dụng người việc; phát huy tối đa lực sáng tạo cá nhân; thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo đánh giá cán bộ, có chế độ đãi ngộ thoả đáng vật chất tinh thần để cán tham gia trì phát huy trình độ giảng dạy quản lý trình độ cao, lực nghiên cứu vấn đề mũi nhọn giới sau giai đoạn đầu tư ban đầu ĐHQGHN tăng cường phân cấp quản lý nhằm phát huy cao độ tính độc lập, tự chủ đơn vị trực thuộc điều hành, quản lý; tăng cường kiểm tra, giám sát kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với tình hình phát triển cho đảm bảo công tác quản lý gọn nhẹ hiệu việc thực quy trình quản lý mở hai chiều (top-down bottom-up) theo kiểu quản lý doanh nghiệp Điều 48 Tiếp tục phát triển thêm ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế đơn vị đạt trình độ quốc tế Có biện pháp hợp lý, tạo gắn kết hữu chương trình đào tạo đầu tư với chương trình đào tạo khác mơn, khoa để hồn thành việc xây dựng đơn vị từ cấp môn đến cấp khoa đạt trình độ quốc tế Tiếp tục đầu tư phát triển để tất ngành, chuyên ngành khoa đạt trình độ quốc tế, xây dựng nhiều khoa đạt trình độ quốc tế Xem xét đầu tư để số trường có nhiều tất khoa đạt trình độ quốc tế, tiến tới có trường thành viên đạt trình độ quốc tế lộ trình đưa ĐHQGHN đạt trình độ quốc tế Chương 11 NHỮNG ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 49 Tổ chức thực 36 Quy định có hiệu lực kể từ ngày ký Căn vào quy định đơn vị đào tạo xây dựng ban hành quy định, hướng dẫn chi tiết cho phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị đặc thù ngành chuyên ngành để tổ chức triển khai thực hiện, không trái với quy định Ban Chỉ đạo cấp ĐHQGHN Ban điều hành ĐATP đơn vị có trách nhiệm đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc giám sát để Đề án thực theo tiến độ đảm bảo chất lượng Điều 50 Thay đổi Trong trường hợp cần thiết, sở ý kiến đóng góp đơn vị, Giám đốc ĐHQGHN định điều chỉnh, bổ sung số quy định mang tính cụ thể định lượng cho phù hợp với tình hình thực tế để tạm thời áp dụng, phải báo cáo Ban Chỉ đạo ĐHQGHN phiên họp gần để xem xét sửa đổi thức KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (ĐÃ KÝ) GS.TS Nguyễn Hữu Đức 37 38