Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
314 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN SÂU THPT CHUYÊN MÔN: TIẾNG PHÁP Hà Nội, 12/2009 LỚP 10 I Mục đích - Thống phạm vi tồn quốc kế hoạch dạy học nội dung dạy môn tiếng Pháp cho THPT chuyên - Thống phạm vi toàn quốc nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THPT II Kế hoạch dạy học Tổng số thời gian dạy học : tiết/tuần x 35 tuần = 210 tiết Trong đó: - Học kỳ I: 18 tuần x tiết/tuần = 108 tiết - Học kỳ II: 17 tuần x tiết/tuần = 102 tiết III Nội dung dạy học 3.1 Cấu trúc nội dung dạy học Nội dung dạy học môn Tiếng Pháp lớp 10 trường THPT chuyên bao gồm nội dung nâng cao chuyên sâu - Nội dung dạy học nâng cao qui định chương trình nâng cao mơn Tiếng Pháp, lớp 10, ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Nội dung chuyên sâu gồm a) Kiến thức - Bổ sung số kiến thức ngữ pháp chưa có chương trình nâng cao lớp 10, tăng khối lượng tập - Tăng số lượng từ vựng có liên quan đến chủ đề học lớp 10 Ngữ pháp : La détermination : - Adjectifs indéfinis quelque, quelques, certains La substitution : - Pronoms démonstratifs : celui dont - Pronom indéfini ce : ce qui, ce que, ce dont, ce quoi, ce pour quoi, ce sur quoi Les temps et les modes - Temps verbaux : + Le passé du subjonctif + Le passé du conditionnel - Expressions de temps : il y a que / ỗa fait que - Prépositions introduisant un complément de temps : en, pour, sur La grammaire de texte - Types de texte : Texte narratif et texte descriptif Từ vựng : Bổ sung 200 từ so với chương trình nâng cao (tổng cộng 700 từ) b) Năng lực - Thêm số yêu cầu tăng mức độ yêu cầu kỹ nghe, nói, đọc, viết - Nâng cao khả sử dụng linh hoạt từ học, tăng độ khó tập, trọng nhiều đến ngữ pháp văn Năng lực ngôn ngữ: * Ngữ pháp: học sinh có khả sử dụng : - Các tính từ khơng xác định quelque, quelques, certains - Các đại từ định celui (celle, ceux, celles) dont - Đại từ không xác định ce kết hợp với đại từ liên hệ: ce dont,/ ce quoi, ce pour quoi, ce grâce quoi, ce sur quoi - Thời khứ thức chủ quan (passé du subjonctif) - Thời khứ thức điều kiện ((passé du conditionnel) - Phân từ (le participe présent) : + dùng động từ (thay qui + verbe…, mệnh đề participe diễn đạt tình : nguyên nhân, thời gian, ) + dùng tính từ * Về từ vựng: học sinh có khả : - Sử dụng cách linh hoạt khoảng 700 đơn vị từ vựng thuộc chủ điểm nhà trường, đọc sách, nghề nghiệp, khoa học phục vụ đời sống, danh nhân lịch sử, Cộng đồng Pháp ngữ - Sử dụng danh từ phái sinh, từ ghép Năng lực giao tiếp: * Nghe: học sinh có khả : - Hiểu tài liệu âm loại hình miêu tả, trần thuật, độc thoại đối thoại liên quan đến chủ đề học lớp 10, có ngữ lưu trung bình, phát âm rõ ràng, ngơn ngữ thơng dụng, gần với hồn cảnh giao tiếp thực, có tiếng ồn âm ngoại cảnh khác, có độ dài khoảng 1,5 phút * Nói: học sinh có khả : - Kể lại việc, kiện, miêu tả người, phong cảnh mức độ đơn giản tương đối lưu loát thoải mái * Đọc: học sinh có khả : - Hiểu chi tiết văn trần thuật, miêu tả văn khác liên quan đến chủ đề học lớp 10, có độ dài khoảng 200-250 từ, với khoảng 5-7 % từ * Viết: học sinh có khả : - Viết văn trần thuật, văn miêu tả khoảng 120 -150 từ, liên quan đến chủ đề học 3.2 Nội dung dạy học I Thèmes II Actes de communication III Connaissances de langue socio-culturelles 1) L’école Situer dans l’espace Grammaire 2) La lecture Situer dans le temps La détermination 3) Les métiers Nier 4) La science au service de l’homme Comparer Adjectifs indéfinis divers, différents, quelque, quelques, certains Suggérer La substitution 5) Les grands hommes de l’histoire 6) La francophonie Exprimer la quantité, l’intensité Donner la parole /refuser de donner la parole Exprimer l’ignorance IV Connaissances - Pronoms démonstratifs : celui (qui , que , dont ) - Quelques grands établissements scolaires en France - La lecture prộfộrộe des adolescents - La littộrature franỗaise (un - Pronom indéfini ce : ce qui…, ce que…, auteur et extrait ce dont…, ce quoi, ce pour (sur…) d’une de ses quoi œuvres La quantification connues) - Tellement (si) + adj - Hommes - Tellement (tant) de + N célèbres et leurs inventions La comparaison - Découvertes - Supérieur (à) / inférieur (à) scientifiques - Pareil (à), semblable (à), identique (à) extraordinaires Les temps et les modes + Temps verbaux : - Le présent et le passé du subjonctif - Le présent et le passé du conditionnel - L’informatique au service de l’homme - Pays francophones - Le participe présent + Expressions de temps : depuis que / pendant que/ il y a que / ỗa fait que + Prộpositions introduisant un complément de temps : en, pour, sur L’espace : - Ailleurs, quelque part, nulle part La négation - Sans + V - Pronom + non plus Les relations logiques + Cause : puisque, car, pour + N + Conséquence : si que / tellement que La grammaire de texte - Anaphores : + Pronoms personnels sujets ou compléments (il, elle, se, le) + Noms précédés d’un article défini (le, la, les) ou d’un adjectif démonstratif (ce, cet, cette, ces) ou possessif (son, sa, ses, leur, leurs) + Pronom neutre “le” - Connecteurs : + Temporels (qui servent l’énumération ou aident établir la chronologie dans un texte) : d’abord, ensuite, puis (et puis), enfin ; premièrement, deuxièmement, troisièmement… + Logiques ou argumentatifs (qui marquent les différentes étapes d’un raisonnement) : il est vrai que ; mais, pourtant ; non seulement … mais encore ; autrement dit, c’est-à-dire, comment dirais-je ? ; c’est pourquoi ; par exemple ; donc, ainsi, aussi, en conclusion - Types de texte : Texte narratif et texte descriptif Lexique + Environ 700 unités lexicales concernant les thèmes cités + Mots composés, abréviations, sigles V Standard requis VI Notes NĂNG LỰC NGÔN NGỮ Năng lực ngữ pháp Học sinh có khả sử dụng : - Các tính từ không xác định divers, différents, quelque, quelques, certains - Các đại từ định celui (celle, ceux, celles) qui ; celui (celle, ceux, celles) que ; celui (celle, ceux, celles) dont - Đại từ trung tính le - Các ngữ so sánh suppérieur (à), inférieur (à), pareil (à), semblable (à), identique (à) - Các ngữ mức độ tellement (si) + adj - Thời thức chủ quan ( présent du subjonctif) thời thức điều kiện ( présent du conditionnel) - Phân từ (le participe présent) - Các ngữ thời gian depuis que, pendant que - Các trạng từ địa điểm ailleurs, quelque part, nulle part - Các quan hệ lơ gích với puisque, car, pour + N (nguyên nhân) ; với si que / tellement que (hệ quả) - Phủ định với sans + V - Cách nhấn mạnh với moi aussi, moi non plus - Một số câu hỏi tình cụ thể nhằm diễn đạt yêu cầu, gợi ý - Đại từ không xác định ce kết hợp với đại từ liên hệ: ce que / ce qui / ce dont / ce (pour, grâce à, sur…) quoi - Thời khứ thức chủ quan (passé du subjonctif) - Thời khứ thức điều kiện ((passé du conditionnel) - Phân từ (le participe présent) : + dùng động từ (thay qui + verbe…, mệnh đề participe diễn đạt tình hng : ngun nhân, thời gian, ) + dùng tính từ - Một số nội dung ngữ pháp văn : (trích từ CT tự chọn) + Văn miêu tả (texte descriptif) Học sinh có khả hiểu sử dụng từ, ngữ để : o miêu tả phẩm chất / hình thức người vật : động từ Être, Avoir ; tính từ phẩm chất (adjectifs qualificatifs) ; ngữ với giới từ (l’homme au blouson noir), với giới từ avec/sans (l’homme avec/sans chapeau) ; đại từ liên hệ qui, que o nói kích thước, peser, mesurer, couter Ça fait (X mètres)… o so sánh plus (aussi, moins) … que ; plus de (autant de, moins de) … que ; comme, comme si … + Văn trần thuật (texte narratif) Học sinh có khả hiểu sử dụng từ, ngữ để : o liệt kê chuỗi kiện (có thật tưởng tượng) o thiết lập mối liên hệ lơ gích thời gian o diễn đạt hành động văn (bằng thời động từ) - Thứ tự niên đại kiện ; dự đoán, trở lại khứ (des anticipations ou des retours en arrière) - Các bổ ngữ thời gian vị trí bổ ngữ (đầu câu ) o theo dõi mạch câu chuyện o biết cách hành văn thứ vô nhân xưng Năng lực từ vựng Học sinh có khả : - Sử dụng cách linh hoạt khoảng 700 đơn vị từ vựng, bao gồm 500 đơn vị từ vựng giảng dạy chương trình lớp 10 thuộc chủ điểm nhà trường, đọc sách, nghề nghiệp, khoa học phục vụ đời sống, danh nhân lịch sử, Cộng đồng Pháp ngữ - Sử dụng danh từ phái sinh, từ ghép NĂNG LỰC GIAO TIẾP Nghe Học sinh có khả : - Hiểu dàn ý chung văn thông báo ngắn - Hiểu thông tin khoa học kỹ thuật đơn giản, ví dụ hướng dẫn sử dụng thiết bị thông thường - Hiểu tài liệu âm loại hình miêu tả, trần thuật, độc thoại đối thoại liên quan đến chủ đề học lớp 10, có ngữ lưu trung bình, phát âm rõ ràng, ngơn ngữ Năng lực văn hố – xã hội Học sinh có khả : - Hiểu sử dụng kiến thức văn hoá – xã hội liên quan đến các chủ điểm đào tạo việc làm, vấn đề xã hội, sống tình cảm, mơi trường, khác biệt văn hố, Cộng đồng Pháp ngữ giao tiếp NĂNG LỰC GIAO TIẾP Nghe Học sinh có khả : Hiểu nội dung văn lập luận, cầu khiến, tài liệu nghe khác liên quan đến chủ điểm học với độ dài khoảng phút Mức độ : nghe hiểu với ngôn ngữ chuẩn mực, phát âm rõ, tốc độ bình thường, gần với hồn cảnh giao tiếp thực (có tiếng ồn âm ngoại cảnh khác ) Nói Học sinh có khả : Lập luận tương đối chặt chẽ để thuyết phục Mức độ : nói theo mẫu tình giao tiếp học, có liên kết ý Đọc Học sinh có khả : Đọc lướt nhanh văn để liên kết thơng tin cần thiết tìm phần khác văn nhiều văn khác chủ đề Hiểu tương đối chi tiết văn miêu tả, trần thuật, thơng báo, lập luận, cầu khiến có độ dài khoảng 600 từ, có khoảng 7-10 % từ Viết Học sinh có khả : 40 Viết văn lập luận đơn giản tương đối chặt chẽ vấn đề có liên quan đến chủ điểm học có độ dài khoảng 200-250 từ Mức độ : viết theo gợi ý theo mẫu học, có liên kết ý 41 3.2 Nội dung dạy học Thèmes 1) La formation et l’emploi Actes de communication Connaissances de langue socio-culturelles Situer dans le temps Grammaire Exprimer la possession La substitution 3) Les problèmes sociaux Exprimer la possibilité, la probabilité Les temps et les modes 4) L’environnement Exprimer la certitude, l’incertitude - Le plus-que- parfait 5) La diversité culturelle de la francophonie Exprimer le regret + Concordance de temps Exprimer les sentiments + Expressions de temps 6) La francophonie Interroger 2) La vie sentimentale Critiquer Mettre en garde Connaissances - Avec pronoms possessifs : le mien, la mienne + Temps verbaux : - Le passé simple La veille, l’avant-veille, la semaine (le mois, l’année) précédent(e), ce jour-là / le lendemain, le surlendemain, la semaine (mois, année) suivante L’interrogation indirecte Le discours rapporté - Le discours direct - Le discours indirect / le discours indirect libre - Orientation et formation professionnelle des jeunes en France - La vie sentimentale dans la famille franỗaise - Les jeunes et la société moderne - Problèmes sociaux - La pollution et la protection de l’environnement - Grands hommes de l’histoire - Pays francophones Les relations logiques 42 + Condition : condition de + inf ; condition que + subj La grammaire de texte - Anaphores : reprise d’un paragraphe, d’une idée par un mot - Connecteurs : + Temporels (qui servent l’énumération ou aident établir la chronologie dans un texte) : en premier lieu, en second lieu, en outre (par ailleur), en dernier lieu + Logiques ou argumentatifs (qui marquent les différentes étapes d’un raisonnement) : on dit parfois que ; quand même, au moins, malgré tout ; d’ailleurs, en plus ; si je puis dire ; un simple exemple suffira ; en somme, en définitive, en un mot, en résumé - Types de texte : texte argumentatif Lexique + Environ 700 unités lexicales concernant les thèmes cités + Homonymie 43 V Standard requis VI Notes NĂNG LỰC NGÔN NGỮ Năng lực ngữ pháp Học sinh có khả hiểu sử dụng : - Các đại từ sở hữu le mien, les miens, le nôtre, les nôtres - Thời plus-que-parfait, thời khứ đơn (le passé simple) (chỉ yêu cầu biết cách chia động từ, nhận biết hiểu cách sử dụng thời này) - Cách hợp thời (la concordance des temps) - Các ngữ thời gian : la veille, l’avant-veille, la semaine (le mois, l’année) précédent(e), ce jour-là / le lendemain, le surlendemain, la semaine (mois, année) suivante - Các ngữ diễn đạt điều kiện : condition de + inf condition que + subj - Cách hỏi gián tiếp - Cách nói trực tiếp - Cách nói gián tiếp gắn với động từ dẫn cách nói gián tiếp tự - Một số phương tiện ngôn ngữ để : + Phê phán Ce n’est pas + adj (fameux, terrible, extraordinaire …) Ça laisse désirer Tu aurais pu mieux faire (conditionnel passé) À ta place, (conditionnel passé) Pourquoi as-tu … ? (question) 44 + Cảnh báo Je vous mets en garde (Je vous signale, Je vous avertis, Je vous préviens …) que … À propos, p Au fait, p Si + présent → présent / impératif / futur simple - Một số nội dung ngữ pháp văn : + Các cách hồi văn (les anaphores) : o sử dụng từ để nhắc lại đoạn, ý (reprise d’un paragraphe, d’une idée par un mot) + Một số kết từ dùng để liệt kê thiết lập mối quan hệ thời gian văn : en premier lieu, en second lieu, en outre (par ailleurs), en dernier lieu + Một số kết từ lơ gích lập luận (để đánh dấu giai đoạn khác lập luận) : o Để nêu lập luận đối phương trước bác bỏ : on dit parfois que o Để diễn đạt nhượng bộ, đối lập hay hạn chế : quand même, au moins, malgré tout, même si, si, sans, au lieu de o Để thêm lập luận nhằm thuyết phục đối phương : d’ailleurs, en plus o Để làm rõ ý : si je puis dire o Để nêu ví dụ : un simple exemple suffira o Để kết luận : en somme, en définitive, en un mot, en résumé + Một số đăc trưng văn lập luận (texte argumentatif) o Có nhiều từ diễn đạt quan hệ lơ gích (nguyên nhân - hệ quả, đối lập, nhượng 45 ) o Có giải thích, chứng minh với lời trích dẫn nêu thí dụ cụ thể … o Đưa ý kiến phân tích, phản đối ý kiến người khác cách nhượng tạm thời o Sử dụng từ, ngữ : selon moi, moi, je pense que, parce que, car, même, mais, donc, pourtant, oui mais… Năng lực từ vựng Học sinh có khả : - Hiểu sử dụng khoảng 700 đơn vị từ vựng thuộc chủ điểm đào tạo việc làm, vấn đề xã hội, sống tình cảm, mơi trường, khác biệt văn hố, Cộng đồng Pháp ngữ - Bước đầu hiểu sử dụng số từ đồng âm Năng lực văn hoá – xã hội Học sinh có khả : - Hiểu sử dụng kiến thức văn hoá – xã hội liên quan đến các chủ điểm đào tạo việc làm, vấn đề xã hội, sống tình cảm, mơi trường, khác biệt văn hố, Cộng đồng Pháp ngữ giao tiếp NĂNG LỰC GIAO TIẾP Nghe Học sinh có khả : Hiểu nội dung chi tiết báo cáo trực tiếp, đơn giản vấn đề quan tâm 46 Hiểu nội dung nghe vấn đề thơng thường Hiểu nội dung văn lập luận, cầu khiến, tài liệu nghe khác liên quan đến chủ điểm học với độ dài khoảng phút Mức độ : nghe hiểu với ngôn ngữ chuẩn mực, phát âm rõ, tốc độ bình thường, gần với hồn cảnh giao tiếp thực (có tiếng ồn âm ngoại cảnh khác ) Nói Học sinh có khả : Trình bày đơn giản, ngắn gọn chủ điểm học Kể lại tương đối chi tiết hoạt động cá nhân, miêu tả tình cảm cảm nhận cá nhân vấn đề cụ thể Trình bày tóm tắt, cho ý kiến cá nhân trả lời vài câu hỏi chi tiết câu chuyện ngắn, báo, báo cáo, tranh luận, vấn tài liệu Lập luận tương đối chặt chẽ để thuyết phục Trao đổi ngắn gọn thông tin nghe đọc Trình bày ngắn gọn chủ đề quen thuộc liên quan đến chủ điểm học Mức độ : nói theo mẫu tình giao tiếp học, có liên kết ý Đọc Học sinh có khả : Đọc lướt nhanh văn để liên kết thơng tin cần thiết tìm phần khác văn nhiều văn khác chủ đề Hiểu tương đối chi tiết văn miêu tả, trần thuật, thơng báo, lập luận, cầu khiến có độ dài khoảng 600 từ, có khoảng 7-10 % từ 47 Viết Học sinh có khả : Thơng báo tin tức ; nói phim ảnh hay âm nhạc Để lại lời nhắn với thông tin cần thiết cho bạn bè, thầy cô người thân Viết văn lập luận đơn giản tương đối chặt chẽ vấn đề có liên quan đến chủ điểm học có độ dài khoảng 200-250 từ Mức độ : viết theo gợi ý theo mẫu học, có liên kết ý 48 IV GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 4.1 Về kế hoạch dạy học Khi sử dụng Kế hoạch dạy học Chương trình chuyên sâu môn tiếng Pháp lớp 12 trường THPT chuyên, cần lưu ý phân phối thời lượng dạy học theo nguyên tắc chung sau: - Mỗi tuần có tiết dạy học, sử dụng 04 tiết để rèn luyện kỹ giao tiếp nghe-nói-đọc-viết (01 tiết/kỹ năng), 02 tiết để rèn luyện kỹ ngôn ngữ (ngữ pháp, từ vựng) kiến thức văn hoá-xã hội Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện dạy học địa phương, tuỳ theo đối tượng học sinh cụ thể, thay đổi phân phối thời lượng cho nội dung dạy học nêu cho phù hợp - Trước tổ chức kiểm tra định kì (1 tiết, cuối học kỳ, cuối năm, cuối cấp), cần bố trí thời lượng ơn tập phù hợp cho học sinh 4.2 Về nội dung dạy học Chương trình chun sâu mơn tiếng Pháp lớp 12 trường THPT chuyên xây dựng theo quan điểm : - Kiến thức : ngữ pháp, chủ yếu sâu tăng thêm khối lượng tập rèn luyện có độ khó cao mà khơng bổ sung nhiều nội dung ngữ pháp so với chương trình nâng cao ; từ vựng, chủ yếu rèn luyện nâng cao lực làm chủ sử dụng linh hoạt 700 đơn vị từ vựng; kiến thức văn hoá, rèn luyện nâng cao lực sử dụng yếu tố văn hoá giao tiếp - Kỹ năng: thêm số yêu cầu theo hướng tích hợp kỹ tăng mức độ yêu cầu kỹ nghe, nói, đọc, viết, đặc biệt kỹ nghe, đọc, viết - Dành lượng thời gian lớn để tập trung rèn luyện kĩ giao tiếp nghe, nói, đọc, viết cho học sinh, đồng thời trọng nhiều đến ngữ pháp văn hai loại hình văn trần thuật miêu tả để hình thành phát triển học sinh trung học phổ thông lực tiếp cận thể loại văn khác phục vụ mục tiêu giao tiếp 4.3 Về phương pháp phương tiện dạy học Chương trình chun sâu mơn tiếng Pháp lớp 12 trường THPT chuyên xây dựng theo quan điểm định hướng chung phương pháp phương tiện dạy học xác định chương trình chuẩn 49 C th l: 4.3.1 Về phơng pháp dạy học e) Đối với giáo viên, giảng dạy cần : - ngữ cảnh hoá ngữ liệu - kết hợp hài hoà tính giao tiếp tính hệ thống ngôn ngữ theo hớng : + vừa tăng cờng rèn luyện kỹ giao tiếp lực văn cho học sinh, vừa trọng hoạt động hệ thống hoá kiến thức ngôn ngữ ; + tiến hành đồng thời hoạt động truyền thụ kiến thức ngôn ngữ, rèn luyện kĩ giao tiếp cung cấp thông tin văn hoá- xà hội - tạo điều kiƯn giao tiÕp thn lỵi cho häc sinh nh : + tạo điều kiện nghe tiếng Pháp + khuyến khích häc sinh tham gia giao tiÕp + thùc hiÖn viÖc sửa lỗi cách hợp lí - tổ chức điều khiển học sinh làm việc theo nhóm - dạy cho học sinh phơng pháp tự học f) Đối với häc sinh, häc tËp ph¶i : - tÝch cùc làm việc cá nhân, chủ động tìm hiểu - phát huy trí tởng tợng, tính sáng tạo - tích cực rèn luyện giao tiếp, tham gia hoạt động theo cặp theo nhóm 4.3.2 Về phơng tiện dạy học - Phải cung cấp đủ sách giáo khoa, sách hớng dẫn giảng dạy, tài liệu tham khảo khác cho giáo viên học sinh - Phải trang bị đủ thiết bị dạy học cần thiết nh máy ghi âm, băng ghi âm, tranh ảnh minh hoạ học, cho 50 tõng líp 4.4 Về đánh giá kết học tập học sinh Chương trình chun sâu mơn tiếng Pháp lớp 12 trường THPT chuyên xây dựng theo quan điểm định hướng chung đánh giá kết học tập học sinh xác định chương trình chuẩn Tuy nhiên, học sinh chuyên, yêu cầu nội dung kiểm tra có số điểm khác biệt so với chương trình chuẩn Cụ thể là: Khi đánh giá kết hc ca hc sinh, cn: - Kết hợp đánh giá định hình (évaluation formative) với đánh giá tổng kết-phân loại (évaluation sommative) Đánh giá hai mặt kiến thức kĩ năng, u tiên kĩ đọc hiểu nghe hiểu - Kết hợp kiểm tra thờng xuyên (kiĨm tra nãi tõng bi häc, kiĨm tra viÕt 15 phút) kiểm tra định kì (kiểm tra tiÕt, kiĨm tra häc k×) ; néi dung kiĨm tra phải yêu cầu chơng trình thời điểm kiểm tra ; sử dụng loại hình kiĨm tra quen thc ®èi víi häc sinh ; kÕt hợp hình thức trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan (tests objectifs), u tiên loại hình kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Tổ chức kiểm tra-đánh giá + Tất kỹ giao tiếp, kiến thức ngôn ngữ v kiến thức văn hoá-xà hội đợc kiểm tra thờng xuyên trình dạy học + Đối với kiểm tra học kỳ thi cuối cấp trung học phổ thông, kim tra-đánh giá tất kĩ nghe hiểu, kĩ diễn đạt nói, kĩ đọc hiểu, kĩ diễn đạt viết v kiến thức ngôn ngữ Các kiến thức văn hoá-xà hội đợc lồng ghép c¸c néi dung kiĨm tra + C¸c néi dung v yêu cầu kiểm tra : Kĩ nghe hiểu (Compộtence de comprộhension orale) : 20% Kĩ diễn đạt nói (Compộtence dexpression orale) : 20 % Kĩ đọc hiểu (Compộtence de comprộhension ộcrite) : 20 % 51 Kĩ diễn đạt viết (Compộtence dexpression ộcrite) Kiến thức ngôn ngữ (Connaissances de la langue) : 20 % : 20 % 52 V SÁCH THAM KHẢO CHO GIÁO VIÊN 41.Bộ GD&ĐT (2007) Các chủ đề tự chọn nâng cao chương trình chuẩn Ha Noi : NXBGD 42.Cavalli, M (2000) Lire (manuel et corrigé) Paris : Hachette 43.Descotes-Genon, C., Morsel, M.-H & Richou, C (1997) L'execisier - l'expression franỗaise pour le niveau intermộdiaire Presses Universitaire de Grenobe 44.Lescure, R Grandet, E Parizet, M.-L & Rausch, A (2001) DELF A1, A2, A3, A4 450 activités Paris : Clé International 45.Lescure, R Grandet, E Parizet, M.-L & Rausch, A (2002) DELF A5, A6 250 activités Paris : Clé International 46.Lescure, R Grandet, E Parizet, M.-L & Rausch, A (2003) DELF pour Adolescents A1, A2, A3, A4 250 activités Paris : Clé International 47.Miquel, C (2002) Vocabulaire progressif du franỗais - Niveau dộbutant Paris : Clộ International 48.Miquel, C (2002) Vocabulaire progressif du franỗais - Niveau intermộdiaire Paris : Clộ International 49.Miquel, C (2002) Vocabulaire progressif du franỗais - Niveau avancé Paris : Clé International 50.Poisson-Quinton, S., Mimran, R & Mahộo-Le Coadic, M (2002) Grammaire expliquộe du franỗais Paris : Clé International 51.Poisson-Quinton, S., Mimran, R & Mahéo-Le Coadic, M (2003) Exercices - Grammaire expliquộe du franỗais - Niveau intermédiaire Paris : Clé International 52.Siréioles, E & Renaud, D (2002) Grammaire 450 nouveaux exercices - Niveau débutant Paris : Clé International 53.Siréioles, E & Renaud, D (2002) Grammaire 450 nouveaux exercices - Niveau intermédiaire Paris : Clé International 53 54.Siréioles, E & Renaud, D (2002) Grammaire 450 nouveaux exercices - Niveau avancé Paris : Clé International 55 Bertocchini P., Costanzo E (1991) Lieux d’écriture, niveau intermédiaire-avancé Paris : Clé International 56.Mesana – Alais C (2001) 10 modules pour la production écrite, Paris : Didier 57.Noutchié Njiké, J (2003) Civilisation progressive de la Francophonie, niveau intermédiaire, Paris : Clé International 58.Miquel, C (2003) Vocabulaire progressif du franỗais, Tests dộvaluation,Paris : Clé International 59.Weiss, F (2002) Jouer, communiquer, apprendre, Paris : Hachette 60 Des mộthodes de franỗais langue ộtrangốre de niveau intermédiaire et avancé 54