M¹ch æn ¸p I. Sơđồ nguyên lý : Trong đó Các thông số đầu vào : R1 = 500 R2 = 3.3K R3 = R5 = 470 R4 = 1K R6 = 0.33 §z: 9V C = 10µF Các thông số đo: U~ Uc Ura Uce(T3) U§z Ube(T123) Ube(T4) Uce(T4) 11 15 12 3 9 1.8 0.4 4.5 12 16 12 4 9 1.8 0.4 T4 1KR4 Dz T2 1 4 5 6 8 T3 H1061 T2 D468 T5 C828 470R5 470R3 - + 1 2 3 4 500R1 Rt 0.33 3,3K R2 T1 C828 13 17 12 5 9 1.8 0.4 14 18 12 6 9 1.8 15 19 12 7 9 1.8 16 20 12 8 9 1.8 II. Sơ đồlắpráp : S¬ ®å l¾p r¸p linh kiÖn: Linh kiÖn: R1 = 500 R2 = 3.3K R3 = R5 = 470 R4 = 1K R6 = 0.33 §z: 9V C = 10µF III. Nguyờn lý hot ng : 1. Mch bao gm 3 khi chớnh: _ Khối khuyếch đại điện ápso sánh _ Khối điều chỉnh _ Khối bảo vệ A. Khối khuyếch đại điện ápso sánh - Đèn T4 thuộc loại C828 - Điện trở R3, R4, R5 dùng để phân áp cho đèn T4 - Điốt Zener 9V - Điện trở R2, cùng với Đz để tạo điện áp chuẩn B. Khối điều chỉnh - Đèn T1 thuộc loại C828 - Đèn T2 thuộc loại D468 - Đèn T3 thuộc loại H1061 - Điện trở R1 để đảm bảo đèn hoạt động theo kiểu dẫn dòng chứ không phải khuyếch đại và tạo điện áp cấp cho T1, T2, T3 C. Khối bảo vệ - Đèn T5 thuộc loại C828 - Điốt D5 - Điện trở R6 2. Nguyờn lý: _ Mạchổnáp dùng điện áp lấy ở đầu ra của máy biến áp hạ áp. Điện áp này khoảng 11ữ 15V ACV, đ-a vào 4 Điốt loại chỉnh l-u cầu và qua tụ lọc. _ Điện áp qua khối điều chỉnh gồm 3 đèn mắc theo kiểu Darlington T1 là đèn công suất, T2 là đèn tự kích, T3 là điện. + 3 đèn mắc theo kiểu Darlington để tăng hệ số khuyếch đai: = 1 + 2 + 3 + ở khối này, thực hiện so sánh giữa điện áp chuẩn: Đz =9V với điện ápso sánh: Uss = Ura ( Ube(T4) + UĐz ). Cho đèn làm việc ở chế độ A, căn cứ đặc tuyến ra của đèn bán dẫn, ta có: Ube(T4) = 2/3 Umax _ Khi Ura rất thấp, dòng tải ko qua D5. Khi Ube(T3) = 0.6 ữ0.7 thì dòng qua T5, D5,R6 về mát. _ Khi bật nguồn, Uc của T1, T2, T3 đều có điện áp, qua R1, Ub(T3), Uc(T4, T5) cũng có điện áp. Khi T3 có Uc và Ub, đèn thông =>T2 và T1 thông => có B1 ch-a ổn. B1 // phân áp tạo Ub cho đèn khuyếch đại so sánh. Khi T4 có Ub, đèn thông, dòng từ B0 đến R1 qua Ce, Đz về âm nguồn. Sự thông tắt của T4 gây nên sự thay đổi Ub(T3, T2, T1) và điện trở t-ơng đ-ơng cũng thay đổi -> đèn tắt, R lớn, sụt áp lớn. 3. Cỏch đo: _ Lâp bảng đo các thông số: U~; Uc; Ura; Uce(T3); UĐz; Ube(T123); Ube(T4); Uce(T4). _ Đo: + U~ : Để đồng hồ thang 50ACV + Uc : Để đồng hồ ở thang 50DCV, (+) vào cực (+) của tụ, ( - ) vào cực ( - ) của tụ. + Ura : Để đồng hồ đo ở thang 50DCV, (+) vào đầu trên R3, ( - ) vào đầu d-ới của R5. + Uce(T3) : Để thang 10DCV, (+) vào chân C, ( - ) vào chân E của đèn T3. + UĐz : Để thang 10 DCV, (+) vào P, ( - ) vào N. + Ube(T123) : Để thang 10DCV, (+) vào B của đèn T1, ( - ) vào chân E của đèn T3. + Ube(T4) : Để thang 10DCV hoặc 2.5DCV, (+)vào chân B của T4, ( - ) vào chân E của T4. + Uce(T4) : Để thang 10DCV, (+) vào chân C, ( - ) vào chân E của T4. IV. Thông sốđo được: 1. B¾t ®Çu l¾p m¹ch: a. Khi kh«ng t¶i: U~ Uc Ura Uce(T3) U§z Ube(T123) Ube(T4) Uce(T4) 11 15 12 12 16 12 13 17 12 14 18 12 15 19 12 16 20 12 b. Khi cã t¶i: U~ Uc Ura Uce(T3) U§z Ube(T123) Ube(T4) Uce(T4) 2.Khi ®· hiÖu chØnh: ChØnh: a. Khi ch-a cã t¶i: U~ Uc Ura Uce(T3) U§z Ube(T123) Ube(T4) Uce(T4) 11 15 12 12 16 12 13 17 12 14 18 12 15 19 12 16 20 12 b. Khi có tải: V. Nhn xột: _ Qua bài TN, em nhận thấy khi làm việc phải chú ý để phân biệt chính xác chân đèn, cực tính của tụ hoá hay cực P-N của điốt. _ Khi lắp đèn nên lắp thành hình tam giác để bảo vệ đèn. _ Biết cách tinh chỉnh điện trở phân áp để mạchổnápổn định khi có R tải _ Biết cách kiểm tra mạch hang ở đâu. _ Có thể hàn mối hàn đẹp. . Khi lắp đèn nên lắp thành hình tam giác để bảo vệ đèn. _ Biết cách tinh chỉnh điện trở phân áp để mạch ổn áp ổn định khi có R tải _ Biết cách kiểm tra mạch. đại và tạo điện áp cấp cho T1, T2, T3 C. Khối bảo vệ - Đèn T5 thuộc loại C828 - Điốt D5 - Điện trở R6 2. Nguyờn lý: _ Mạch ổn áp dùng điện áp lấy ở đầu ra